1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG MICROSTATION SE VÀ FAMIS BIÊN TẬP CHUẨN HÓA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TẠI PHƯỜNG ĐỒNG XUÂN, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

77 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu và yêu cầu 2 1.2.1 Mục tiêu 2 1.2.2 Yêu cầu 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tổng quan về bản đồ địa chính 3 1.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính 3 1.1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 3 1.1.3. Nội dung bản đồ địa chính 10 1.1.4. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính 13 1.1.5. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính 15 1.1.6. Công tác thành lập bản đồ địa chính tại Việt Nam 20 1.2. Giới thiệu về phần mềm Microstation và Famis 22 1.2.1. Phần mềm Microstation 22 1.2.2. Phần mềm Famis 35 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của bản đồ địa chính 38 2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác thành lập bản đồ địa chính 38 2.2.3. Thực nghiệm chuẩn hóa một số mảnh bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1. Phương pháp bản đồ 38 2.3.2. Phương pháp thống kê 39 2.3.3. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 39 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 39 2.3.5. Phương pháp chuyên gia 39 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Khái quát về khu vực nghiên cứu 40 3.1.1. Ðiều kiện tự nhiên 40 3.1.2. Ðiều kiện kinh tế xã hội 41 3.1.3 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 41 3.2 Đánh giá thực trạng dữ liệu bản đồ địa chính tại phường Đồng Xuân 42 3.3. Thử nghiệm chuẩn hóa bản đồ địa chính phường Đồng Xuân. 43 3.3.1 Nắn ảnh 43 3.3.2. Số hóa bản đồ địa chính ( sử dụng geovec) 49 3.3.4. Gán thông tin hồ sơ địa chính ban đầu 56 3.3.5. Vẽ nhãn cho tờ bản đồ 58 3.3.6. Biên tập bản đồ địa chính 58 3.3.7. Tạo khung bản đồ địa chính 62 3.3.8. Tiếp biên bản đồ địa chính 64 3.4. Nhận xét 65 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 66

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

============

NGUYỄN THU HẰNG

ỨNG DỤNG MICROSTATION SE VÀ FAMIS

BIÊN TẬP CHUẨN HÓA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TẠI PHƯỜNG

ĐỒNG XUÂN, QUẬN HOÀN KIẾM,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 2

HÀ NỘI - NĂM 2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

============

NGUYỄN THU HẰNG

ỨNG DỤNG MICROSTATION SE VÀ FAMIS

BIÊN TẬP CHUẨN HÓA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TẠI PHƯỜNG

ĐỒNG XUÂN, QUẬN HOÀN KIẾM,

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

- 

 -Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2013- 2017, được sự đồng ý của nhà trường, khoa Quản lý đất đai, được sự hướng dẫn của cô giáo Th.s Bùi

Thị Cẩm Ngọc, em đã tiến hành thực hiện luận án tốt nghiệp với tiêu đề:” Ứng

dụng Microstation SE và Famis biên tập bản chuẩn hóa đồ địa chính tại

phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội” Trong thời gian

thực hiện đồ án, ngoài sự nỗi lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo Th.s Bùi Thị Cẩm Ngọc người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ Em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn những lời động viên và ý kiến góp ý chuyên môn của các thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện nhcó thể, khuyến khích động viên để tôi hoàn thành khóa luận này.

Tuy nhiên, do sự mới vẻ về đề tài, bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế, thời gian hoàn thành đồ án không nhiều nên bài báo cáo không tránh được những thiếu sót Kính mong được sự góp ý của các thầy

cô giáo và các bạn để bài báo cáo của em trở nên hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Thu Hằng

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận này là để tài nghiên cứu của tôi, những kết quảnghiên cứu được sử dụng trong khóa luận của tác giả khác đã được tôi xin ý kiến sửdụng và được chấp nhận Các số liệu trong khóa luận là kết quả khảo sát thực tế từ đơn

vị thực tập Tôi xin cam kết về tính trung thực của những luận điểm trong khóa luậnnày

Tác giả khóa luận

(Ký tên)

Nguyễn Thu Hằng

Trang 7

MỤC LỤC

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Trang 9

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là sản phẩm tự nhiên, là nguyên tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giácủa mỗi quốc gia, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là nguồn của cải vôtận của con người và là phương tiện sống mà thiếu nó con người không thể tồn tạiđược Chính vì vậy mà đất đai có tầm quan trọng rất lớn, là vấn đề sống còn của mỗidân tộc, mỗi quốc gia

Ngày nay trước những biến động về đất đai có chiều hướng ngày càng phức tạp,

đa dạng theo xu thế của nền kinh tế thị trường, đất đai trở thành một tư liệu sản xuấtđặc biệt quan trọng, có giá trị lớn Do đó hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chínhsách đất đai phù hợp sẽ có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế của đất nước

Để quản lý và khai thác tiềm năng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt lànguồn tài nguyên đất chúng ta phải nắm được việc sử dụng của các nguồn tài nguyên.Một trong những nguồn tài liệu không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai là bản

đồ địa chính

Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong một bộ hồ sơ địa chính, là tài liệu cơbản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất… mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể hiện tới từng thửađất, loại đất Vì vậy nó có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đấtSong song với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nền khoa học tiến

bộ đang góp phần tác động to lớn vào quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước.Việc áp dụng khoa học công nghệ đã và đang đem lại hiệu quả thiết thực cho công tácQLĐĐ Việc ứng dụng các phần mềm để thành lập bản đồ địa chính sẽ giúp chúng taqui hoạch, quản lý đất đai được tốt và hợp lý hơn, trên cơ sở đó giúp cho ngành địachính thực hiện tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân và cácban ngành sử dụng đất một cách thuận tiện Từ đó ngành địa chính có thể theo dõi vàđưa ra phương pháp quản lý có hiệu quả nhất Qua quá trình học tập và nghiên cứu ởtrường, nay em chọn đồ án tốt nghiệp với chuyên đề:

“ Ứng dụng Microstation SE và Famis biên tập chuẩn hóa bản đồ địa chính tại phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội”

1.2 Mục tiêu và yêu cầu

1.2.1 Mục tiêu

Trang 10

- Đánh giá thực trạng thành lập bản đồ địa chính tại phường Đồng Xuân – quận HoànKiếm – Thành phố Hà Nội.

- Chuẩn hóa bản đồ địa chính dạng số phường Đồng Xuân – quận Hoàn Kiếm – Thànhphố Hà Nội đúng với quy phạm thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Nguyên và MôiTrường

- Giúp cho cán bộ Quản lý đất đai quản lý tốt đất của địa phương

1.2.2 Yêu cầu

- Sử dụng phần mềm Microstation SE và Famis 2011 biên tập, chuẩn hóa bản đồ địachính, đảm bảo tuân thủ theo đúng quy phạm thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tàinguyên và Môi trường

- Sản phẩm là bản đồ địa chính dạng số tỷ lệ 1:200 đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và sửdụng được trong thực tế, phục vụ cho yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đấtđai

Trang 11

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về bản đồ địa chính

1.1.1 Khái niệm về bản đồ địa chính

- Theo khoản 4, điều 3 của Luật Đất đai 2013: Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện cácthửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thịtrấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận [4]

- Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý caophục vụ quản lý chặt chẽ đất đai đến từng thử đất, từng chủ sử dụng đất Bản đồ địachính khác với bản đồ chuyên ngành thông thường ở chỗ bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn,mỗi loại đất được vẽ với tỷ lệ khác nhau và phạm vi đo vẽ rộng khắp trên toàn quốc.Bản đồ địa chính thường xuyên được cập nhật các thay đổi hợp pháp của đất đai, cóthể cập nhật hàng ngày hoặc cập nhật theo định kỳ Hiện nay ở hầu hết các quốc giatrên thế giới, người ta thường hướng tới xây dựng bản đồ địa chính đa chức năng vìvậy bản đồ địa chính còn có tính chất của bản đồ cơ sở quốc gia [5]

1.1.2 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính

1.1.2.1 Hệ quy chiếu

Bản đồ địa chính cơ sở các tỷ lệ thành lập đơn vị hành chính cấp xã phải nằmtrong hệ quy chiếu quốc gia và hệ tọa độ thống nhất Cơ sở trắc địa của lưới tọa độchính phục vụ đo vẽ bản đồ địa chính là lưới tọa độ và độ cao Nhà nước hiện hànhtrong Hệ quy chiếu và hệ tọa độ Quốc gia (gọi tắt là Hệ VN-2000), múi chiếu 3 độ vớikinh tuyến giữa múi ( còn gọi là Kinh tuyến trung ương) được Nhà nước quy địnhthống nhất cho từng tỉnh nhằm hạn chế tối đa sai số do ảnh hưởng của biến dạng chiềudài trong lưới chiếu bản đồ

Hệ VN-2000 bao gồm các tham số sau:

Mặt toán học là mặt Ellipsoid WGS – 84 có các tham số kích thước:

• Bán trục lớn: a = 6378137m;

• Bán trục nhỏ: b = 6356752.31425 m;

• Độ dẹt cực: 1/f = 298.258223563

- Định vị Ellipsoid WGS – 84 được thực hiện phù hợp với lãnh thổ Việt Nam

- Điểm gốc 00 được đặt trong khuôn viên Viện nghiên cứu Địa chính, đường HoàngQuốc Việt, Hà Nội Các số liệu gốc quốc gia được thiết lập trên cơ sở bình sai tổng thểlưới tọa độ Quốc gia cấp “0” và lưới tọa độ hạnh I, II toàn quốc Các điểm độ cao được

sử dụng hệ độ cao Quốc gia hiện hành

Lưới chiếu bản đồ: Hệ tọa độ phẳng thiết lập theo phép chiếu bản đồ: Hệ tọa độphẳng thiết lập theo phép chiếu hình trụ ngang đồng thời góc UTM với sai số biến

Trang 12

dạng chiều dài tại kinh tuyến giữa múi 3 độ là 0.9999 tăng dần về hai phía biên múiđến 1.0 tại hai kinh tuyến cát tuyến và đến khoảng 1.0001 ở biên múi 3 độ.

1.1.2.2 Tỷ lệ của bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000 và 1:10000, bản trích đo địa chính (sau đây gọi chung là bản đồ địa chính) là tài liệu của Quốc gia, được thành lập nhằm mục đích:

- Làm cơ sở để thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt là đăng ký đất đai), giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyeefn sở hữutài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật

- Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính xã, phường, thị trấn; quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là huyện); tỉnh, thành phố thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh)

- Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biến động của từng thửa đất trong từng đơn vị hành chính xã

- Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng các khu dân

cư, đường giao thông, cấp thoát nước, thiết kế các công trình dân dụng và làm cơ sở để

đo vẽ các công trình ngầm

- Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết khiếu nại, tố cáo, trang chấp đất đai

- Làm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai

- Làm cơ sở để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai các cấp

- Bản đồ địa chính các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000 và 1:10000 là hệ thống bản đồ địa chính quốc gia thuộc phân cấp quản lý của tỉnh Khi đo đạc thành lập bản đồ phải

sử dụng thống nhất một hệ tọa độ phẳng tính theo kinh tuyến trục của tỉnh (phụ lục 1b)

và hệ thống độ cao chung của cả nước

Trong trường hợp trên địa bàn địa phương đã có một phần diện tích đo vẽ, lập bản đồ địa chính ở hệ tọa độ khác thì phải chuyển về hệ tọa độ phẳng thống nhất của tỉnh và hệ thống độ cao chung của cả nước theo quy định của Quy phạm này

- Về việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính phải thực hiện đồng bộ với quá trình lập các tài liệu khác trong hồ sơ địa chính Không cho phép trong bất kì trường hợp nào

mà việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính lại không gắn với việc đăng ký quyền sử dụng đất ( đăng ký đất đai); không gắn với việc giao đất hay thu hồi đất; không gắn với việc đề bù, giải phóng mặt bằng; không gắn với việc cấp mới, cấp đổi, chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hay chỉnh lý hồ sơ địa chính; không gắn với

Trang 13

việc chỉnh lý biến động đất đai hay không gắn với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai.

- Chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ địa chính: phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của công tác quản lý đất đai, giá trị kinh tế sử dụng đất, mức độ khó khăn về giao thông, về kinh tế,

về mức độ chia cắt địa hình, về độ che khuất, về quan hệ xã hội… của từng khu vực, mật độ thửa trung bình trên một (01) ha, quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển sử dụng đất của từng khu vực trong đơn vị hành chính để lựa chọn tỷ lệ đo vẽ chophù hợp Không nhất thiết trong mỗi đơn vị hành chính cấp xã phải lập bản đồ địa chính ở cùng một tỷ lệ nhưng phải xác định tỷ lệ cơ bản cho đo vẽ bản đồ địa chính quy định như sau:

Tỷ lệ cơ bản đo vẽ bản đồ địa chính quy định như sau:

Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ địa chính

Thị xã, thị trấnNông thôn

1:500, 1:2001:500

1:1000Đất nông nghiệp Đồng bằng Bắc Bộ

Đồng bằng Nam Bộ 1:2000, 1:10001:5000, 1:2000

( Nguồn: Quyết định 08/2008/QĐ-BTNMT)

- Khu vực đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác: tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:2000 và 1:5000 Đối với khu vực đất sản xuất nông nghiệp mà phần lớn các thửa đất nhỏ, hẹp hoặc khu vực đất nông nghiệp xen kẽ trong khu vực đất đô thị, trong khu vực đất ở chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1:1000 hoặc 1:500 và phải được quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật – dự toán công trình

- Khu vực đất phi nông nghiệp mà chủ yếu là đất ở và đất chuyên dùng

- Các thành phố lớn, các khu vực có các thửa đất nhỏ hẹp, xây dựng

Chưa theo quy hoạch, khu vực giá trị kinh tế sử dụng đất cao tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:200 hặc 1:500

+ Các thành phố, thị xã, thị trấn lớn, các khu dân cư có ý nghĩa kinh tế, văn hóa quan trọng tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:500 hoặc 1:1000

+ Các khu dân cư nông thôn tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:1000 hoặc 1:2000

- Khu vực đất lâm nghiệp, đất trồng cây công nghiệp tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:5000 hoặc 1:10000

- Khu vực đất chưa sử dụng: thường nằm xen kẽ giữa các loại đất trên nên được đo vẽ

và biểu thị trên bản đồ địa chính đo vẽ cùng tỷ lệ Khu vực đất đồi, núi, khu duyên hải

có diện tích đất chưa sử dụng lớn tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:10000

Trang 14

- Khu vực đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông, suối, đất có mặt nước chuyên dùng, đât phi nông nghiệp: thường nằm xen kẽ giữa các loại đất trên nên được đo vẽ và biểu thị trên bản đồ địa chính đo vẽ cùng tỷ lệ cho toàn khu vực.

Ngoài quy định chung về tỷ lệ cơ bản của ban đồ địa chính nêu trên, trong mỗi đơn vị hành chính cấp xã khi thành lập bản đồ địa chính do có những thửa đất nhỏ, hẹpxen kẽ có thể trích đo riêng từng thửa đất nhỏ hẹp đó hoặc một cụm thửa hay một khu vực ở tỷ lệ lớn hơn

1.1.2.3 Quy định phân mảnh

* Chia mảnh bản đồ địa chính theo hình vuông tọa độ thẳng góc

Bản đồ địa chính các loại tỷ lệ đều được thể hiện trên bản vẽ hình vuông Việcchia mảnh bản đồ địa chính dựa theo lưới ô vuông của hệ tọa độ vuông góc phẳng

Để thống nhất công tác đo đạc, thành lập bản đồ địa chính phục vụ công tác quản

lý đất đai được tốt hơn và để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cơ bản cho việc đo đạc, thànhlập bản đồ địa chính ngày 10/11/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hànhQuyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT Ban hành Quy phạm thành lập bản đồ địa chính

tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 12000, 1:5000 và 1:10000

- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000

Dựa vào lưới km của hệ tọa độ vuông góc (với điểm gốc tọa độ (0,0) là điểmgiao giữa hai đường kinh tuyến trục của tỉnh và xích đạo) chia thành các ô vuông cókích thước thực tế là 12 x 12 km Mỗi ô vuông tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ1:25000 Kích thước hữu ích của bản vẽ là 48x48 cm, tương ứng với 14400 ha

Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 gồm 8 chữ số: 2 số đầu là 25, tiếp theo saudấu gạch ngang (-), ba số tiếp là số chẵn kilomet tọa độ X, ba số chẵn sau là tọa độ Ycủa điểm góc trên của mảnh bản đồ

- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000.

Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 thành 4 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thướcthực tế là 6x6 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 Kích thước bản vẽ là60x60 cm , tương ứng với diện tích là 3600 ha

Số hiệu mảnh bản đồ đánh theo nguyên tắc tương tự đánh số hiệu mảnh bản đồ1:25000, cũng có 8 chữ số nhưng thay số 25 bằng số 10

Trang 15

Số hiệu mảnh bản đồ được đánh theo nguyên tắc tương tự như đánh số hiệu củabrn đồ tỷ lệ 1:25000 hay 1:10000 nhưng không ghi số 25 hoặc số 10 (tức là số hiệumảnh bản đồ chỉ gồm 6 chữ số, trong đó ba chữ số đầu là số chẵn kilomet tọa độ X, ba

số chẵn sau là tọa độ Y của điểm góc trái trên mảnh bản đồ VD: số hiệu mảnh bản đồ

tỷ lệ 1:5000 là 772 497)

- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000.

Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 thành 9 ô vuông Mỗi ô vuông có kíchthước thực tế 1 x 1 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 Kíchthước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 định dạng trêngiấy là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 100 ha ngoài thực địa

Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theo nguyên tắc

từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông

Trang 16

- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000.

Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 4 ô vuông Mỗi ô vuông có kíchthước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 Kích thướckhung trong tiêu chuẩn cuẩ mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 định dạng trên giấy là

50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 25 ha ngoài thực địa

Các ô vuông được đánh số thư tự bằng chữ cái a,b,c,d theo nguyên tắc từ tráisang phải, từ trên xuống dưới, số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnhbản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông

- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.

Chia mản bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vuông Mỗi ô vuông có khíchthước thực tế 0,25 x 0,25 km tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500.Kích thước khung trong thiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 định dạngtrên giấy là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 6,25 ha ngoài thực địa

Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 15 theo nguyên tắc

từ trái sang phải, , từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 baogồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuôngtrong ngoặc đơn

- Bản đồ tỷ lệ 1:200

Chia mảnh bản đồ địa chính 1:2000 thành 100 ô vuông Mỗi ô vuông có kíchthước thực tế 0,10 x 0,10 km, tương ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 200.Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 định dạngtên giấy là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 1,00 ha ngoài thực địa

Các ô vuông được đánh số thứ tự bằn chữ số Ả Rập từ 1 đến 100 theo nguyên tắc

từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 baogồm số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200,gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông

Bảng 1.2: Chia mảnh bản đồ địa chính theo hình vuông tọa độ thẳng góc.

Tỷ lệ bản

đồ

Cơ sở đểchia mảnh

Kíchthước

Kích thướcthực tế (m)

Diện tíchkhu đo

Kíhiệu

Trang 17

Từ tờ bản đồ tỷ lệ 1:100 000 làm cơ sở chia ra 382 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000(chiều ngang chia làm 24 phần và chiều rộng chia ra 16 phần, được đánh số bằng cácchữ số Ả Rập từ 1 đến 384).

- Đối với bản đồ địa chính, dạng giấy, sai số độ dài cạnh khung bản đồkhông vượt quá 0,2 mm, đường chéo bản đồ không vượt quá 0,3 mm, khoảngcách giữa điểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ (hoặc giao điểm của lưới km)không vượt quá 0,2 mm so với giá trị lý thuyết

- Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồđịa chính dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất khôngđược vượt quá:

+ 5 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200;

+ 7 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500;

+ 15 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000;

+ 30 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000;

+ 150 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000;

+ 300 cm đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000

+ Đối với đất nông nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1000,1:2000thì sai số vị trí điểm nêu tại điểm c và d khoản 4 Điều này được phép tăng 1,5lần

- Sai số tương hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểuthị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa được đo trựctiếp hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vượt quá 0,2 mm theo tỷ lệbản đồ cần lập, nhưng không vượt quá 4 cm trên thực địa đối với các cạnh thửađất có chiều dài dưới 5 m

Đối với đất nông nghiệp đo vẽ bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1:1000, 1:2000 thìsai số tương hỗ vị trí điểm của 2 điểm bất nêu trên được phép tăng 1,5 lần

Trang 18

- Vị trí các điểm mốc địa giới hành chính được xác định với độ chính xáccủa điểm khống chế đo vẽ.

- Khi kiểm tra sai số phải kiểm tra đồng thời cả sai số vị trí điểm so vớiđiểm khống chế gần nhất và sai số tương hỗ vị trí điểm Trị tuyệt đối sai số lớnnhất khi kiểm tra không được vượt quá trị tuyệt đối sai số cho phép, số lượngsai số kiểm tra có giá trị bằng hoặc gần bằng (từ 90% đến 100%) trị tuyệt đốisai số lớn nhất cho phép không quá 10% tổng số các trường hợp kiểm tra Trongmọi trường hợp các sai số nêu trên không được mang tính hệ thống

1.1.2.5 Lưới khống chế tọa độ, độ cao.

Cơ sở khống chế tọa độ, độ cao để đo vẽ thành lập bản đồ địa chính gồm:

- Lưới tọa độ và độ cao quốc gia các hạng (lưới tọa độ địa chính cơ sở tương đươngđiểm tọa độ hạng III quốc gia)

- Lưới tọa độ địa chính cấp I, II, lưới độ cao kỹ thuật

- Lưới khống chế đo vẽ, điểm khống chế ảnh

- Trường hợp lưới tọa độ quốc gia các hạng hoặc lưới tọa độ địa chính cơ sở chưa cóhoặc chưa đủ mật độ cần xây dựng lưới tọa độ địa chính cơ sở các điểm tọa độ địachính quốc gia cấp “0” hạng I, II

1.1.3 Nội dung bản đồ địa chính

1.1.3.1 Yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính được sử dụng trong quản lý đất đai là bộ bản đồ biên tập riêngcho từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, mỗi bộ bản đồ có thể gồm nhiều tờ bản

đồ ghép lại Để đảm bảo tính thống nhất, tánh nhầm lẫn và dễ dàng vận dụng trong quátrình thành lập, sử dụng bản đồ và quản lý đất đai, ta cần hiểu rõ bản chất một số yếu

tố cơ bản của bản đồ địa chính và các yếu tố tham chiếu phụ trợ của chúng

Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí được đánh dấu ở thực địa bằng mốc đặc biệt.

Trong thực tế đó là các điểm trắc địa, các điểm đặc trưng trên đường biên thửa đất,các điểm đặc trưng của địa vật, địa hình Trong địa chính cần quản lý dấu mốc thể hiệnđiểm ở thực địa và tọa độ của chúng

Yếu tố đường: Đó là các đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong nối qua các điểm

thực địa Đối với đoạn thẳng cần xác định và quản lý tọa độ hai điểm đầu và cuối, từtọa độ có thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn thẳng Đối với đường gấp khúccần quản lý tọa độ các điểm đặc trưng của nó Các đường cong có dạng hình học cơbản có thể quản lý các yếu tố đặc trưng Tuy nhiên trên thực tế đo đạc nói chung và đođạc địa chính nói riêng thường xác định đường cong bằng cách chia nhỏ đường congtới mức các đoạn nhỏ của nó có thể coi là đoạn thẳng và nó được quản lý như mộtđường gấp khúc

Trang 19

Thửa đất: Là yếu tố đơn vị cơ bản của đất đai Thửa đất là một mảnh tồn tại ở

thực địa có diện tích xác định, được giới hạn bởi một đường bao khép kín, thuộc mộtchủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định Trong mỗi thửa đất có thể có một hoặc một sốloại đất Đường ranh giới thửa đất ở thực địa có thể là con đường, bờ ruộng, tường xây,hàng rào… hoặc đánh dấu bằng các dấu mốc theo quy ước của các chủ sử dụng đất.Các yếu tố đặc trưng của thửa đất là các điểm góc thửa, chiều dài các cạnh thửa vàdiện tích của nó Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đất đều được xác định vị trí,ranh giới, diện tích Mọi thửa đất đều được đặt tên, tức là gán cho nó một số hiệu địachính, số hiệu này thường được đặt theo thứ tự trên bản đồ địa chính Ngoài số hiệuđịa chính, các thửa đất còn có các yếu tố tham chiếu khác như địa danh, tên riêng củakhu đất, xứ đồng, lô đất, địa chỉ thôn, xã đường phố Số hiệu thửa đất và địa danh thửađất là yếu tố tham chiếu giúp cho việc nhận dạng, phân biệt thửa này với thửa kháctrên phạm vi địa phuwong và quốc gia

Về nguyên tắc mọi sự thay đổi diện tích thửa đất sẽ đương nhiên kéo theo sự hủy

bỏ số hiệu thửa cũ của nó và việc thiết lập tương ứng các số hiệu mới cho các thửa đấtđược hình thành từ việc thay đổi này

Lô đất: Là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều loại đất Thông thường lô đất

được giới hạn bởi các con đường, kênh mương, sông ngòi Đất đai được chia lô theođiều kiện địa lý khác nhau như có cùng độ cao, độ dốc; theo điều kiện giao thông, thủylợi; theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng

Khu đất, xứ đồng: Đó là vùng đất gồm nhiều thửa đất, nhiều lô đất Khu đất và

xứ đồng thường có tên gọi riêng được đặt từ lâu đời

Thôn, bản, xóm, ấp: Đó là các cụm dân cư tạo thành một cộng đồng người cùng

sống và lao động sản xuất trên một vùng đất Các cụm dân cư thường có sự cấu kếtmạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo nghề nghiệp…

Xã, phường: Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản hoặc đường phố.

Đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức quyền lực để thực hiện chức năng quản

lý nhà nước một cách toàn diện đối với các hoạt động về chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội trong phạm vi lãnh thổ của mình Thông thường bản đồ địa chính được đo vẽ vàbiên tập theo đơn vị hành chính cơ sở xã phường để sử dụng trong quá trình quản lýđất đai

1.1.3.2 Nội dung bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính vì vậy trên bản đồcần thể hiện đầy đủ các yếu tố đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai

Trang 20

1. Điểm khống chế toạc độ và độ cao: Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm khống

chế tọa độ và đọ cao nhà nước các cấp, lưới tọa độ địa chính cấp 1, cấp 2 và các điểmkhống chế đo vẽ có chôn mốc để sử dujg lâu dài Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiệnchính xác đến 0,1mm trên bản đồ

2. Địa giới hành chính các cấp: Cần thể hiện chính xác đường địa giới quốc gia, địa giới

hành chính cấp Tỉnh, Huyện, Xã, các mốc giới hành chính, các điểm ngoặt của đườngđịa giới Khi đường địa giới hành chính cấp thấp trùng với đường địa giới hành chínhcấp cao hơn thì biểu thị đường địa giới cấp cao Các đường địa giới phải phù hợp với

hồ sơ địa giới đang được lưu trữ trong các cơ quan nhà nước

3. Ranh giới thửa đất: Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính Ranh giới thửa

đất được thể hiện trên bản đồ bằng viền khép kín dạng đường gấp khúc hoặc đườngcong Để xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trưng trên đườngranh giới của nó như điểm góc thửa, điểm ngoặt, điểm cong của đường biên Đối vớimỗi thửa đất, tren bản đồ còn phải thể hiện đầy đủ ba yếu tố là số thứ tự thửa, diện tích

và mục đích sử dụng

4. Loại đất: Tiến hành phân loại và thể hiện 5 loại đất chính là đất nông nghiệp, đất lâm

nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và đất chưa sử dụng Trên bản đồ địa chính cần phânloại đến từng thửa đất, từng loại đất chi tiết

5. Công trình xây dựng trên đất: Khi đo vẽ bản đồ tỷ lẹ lớn ở vùng đất thổ cư, đặc biệt

là khu vực đô thị thì trên từng thửa đất phải thể hiện chính xác ranh giới các công trìnhxây dựng cố định như nhà ở, nhà làm việc… Các công trình xây dựng được xác địnhtheo mép tường phía ngoài Trên vị trí công trình còn biểu thị tính chất công trình nhưnhà gạch, nhà bê tông, nhà nhiều tầng…

6. Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dân cư Ranh giới lãnh

thổ sử dụng đất của các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội, doanh trại quân đội…

7. Hệ thống giao thông: Cần thể hiện tất cả các loại đường sắt, đường bộ, đường trong

làng, ngoài đồng, ngõ phố… Đo vẽ chính xác vị trí tim đường, mặt đường, chỉ giớiđường, các công trình cầu cống trên đường và tính chất con đường Giới hạn thể hiện

hệ thống giao thông là chân đường, đường có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải

vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm thì vẽ một nét và ghi chú độ rộng…

8. Mạng lưới thủy văn: Thể hiện hệ thống sông ngòi, kênh mương, ao hồ… Đo vẽ theo

mức nước cao nhất hoặc mức nước tại thời điểm đo vẽ Độ rộng kênh mương lớn hơn0,5mm trên bản đồ phải vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm thì vẽ các rãnh thoát

Trang 21

nước công cộng Sông ngòi, kênh mương cần phải ghi chú tên riêng và hướng nướcchảy.

9. Địa vật quan trọng: Trên bản đồ địa chính phải thể hiện các địa vật có ý nghĩa định

hướng

10. Mốc giới quy hoạch: Trên bản đồ địa chính còn phải thể hiện đầy đủ mốc quy hoạch,

chỉ giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệ đường điện caothế, bảo vệ đê điều

11. Dáng đất: Khi đo vẽ bản đồ ở vùng đặc biệt còn phải thể hiện dáng đất bằng đường

đồng mức hoặc ghi chú độ cao

1.1.4 Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính

1.1.4.1 Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ đo vẽ trực tiếp

Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa được sửdụng để thành lập cho các tỷ lệ nhưng áp dụng chủ yếu cho các tỷ lệ 1:200, 1:500,1:1000, 1:2000, 1:5000 ở khu vực dân cư, khu vực ẩn khuất hoặc khu vực quang đãngnhưng có diện tích nhỏ hẹp không có điều kiện bay chụp ảnh hoặc bay chụp ảnh không

có lợi thế về kinh tế Phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa thường được áp dụngphối hợp với các phương pháp đo vẽ khác

- Phương pháp đo vẽ lập thể ảnh trên các trạm xử lý ảnh số (phương pháp ảnh số)

- Phương pháp tổng hợp (hoặc phối hợp) bình đồ ảnh

Ưu điểm:

Thành lập bản đồ địa chính ở tỷ lệ trung bình trong thời gian ngắn vẫn đảm bảođược yêu cầu của quy phạm, giảm bớt công việc ngoài thực địa

Nhược điểm:

Trang 22

Phải có ảnh bay chụp trong thời gian gần với thời điểm lập bản đồ địa chính, phải

có đội ngũ cán bộ giỏi về công nghệ và giải đoán ảnh hàng không, không áp dụngđược cho các khu vực dan cư đông đúc

1.1.4.3 Phương pháp thành lập bản đồ địa chính từ biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung trên nền bản đồ cùng tỷ lệ.

Từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ, tiến hành biên tập lại nội dung cho phù hợp vớinội dung bản đồ địa chính và phù hợp với thực tế tại thời điểm đo vẽ

Trong trường hợp này khi đo vẽ chi tiết bổ sung, ngoài cơ sở lưới khống chế đo

vẽ cũ (nếu tồn tại ngoài thực địa) được phép sử dụng các địa vật đã có trên bản đồ làđiểm trạm đo Trong trường hợp địa vật phức tạp và mức độ bổ sung cần xây dựnglưới khống chế mới

Phương pháp này chỉ áp dụng với vùng đất lâm nghiệp, khu vực trồng cây côngnghiệp, đất đồi núi chưa sử dụng, khu duyên hải ở tỷ lệ 1:5000, 1:10000, 1:25000

1.1.5 Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính

1.1.5.1 Tổng quan quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính.

Bản đồ địa chính là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước vềđất đai, được lưu trữ trong bộ hồ sơ địa chính ở các cơ quan quản lý các cấp

Bản đồ địa chính được biên tập từ bản đồ địa chính cơ sở đo vẽ

Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính được khái quát qua các bước sau:

- Bước 1: Thiết kế phương án kỹ thuật thành lập bản đồ địa chính

- Bước 2: Xây dựng lưới tọa độ địa chính các cấp

- Bước 3: Đo vẽ chi tiết ở thực địa

- Bước 4: Biên vẽ thành lập bản đồ địa chính cơ sở

- Bước 5: Lên mực bản đồ địa chính gốc, đánh số thửa, tính diện tích

- Bước 6: Biên tập bản đồ địa chính

- Bước 7: In, lưu trữ và sử dụng

 Các bước trong quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính phải đảm bảo nguyêntắc: Khi thưc hiện xong mỗi bước (công đoạn) phải tiến hành kiểm tra, nghiệm thuchặt chẽ Chỉ khi kết quả ở công đoạn trước đã nghiệp thu đạt yêu cầu thì mới triểnkhai các công đoạn tiếp theo, tránh các sai sót gây lãng phí

Thành lập bản đồ địa chính gốc tốn nhiều công sức và tiên của trong công đoạn

đo vẽ ngoại nghiệp Trong thực tế, sản xuất đang sử dụng các phương pháp sau đểthành lập bản đồ địa chính cơ sở:

1. Phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa

2. Phương pháp đo vẽ ảnh hàng không kết hợp đo vẽ ở thực địa

3. Phương pháp biên vẽ, biên tập trên nền bản đồ địa hình cùng tỷ lệ và đo vẽ bổ sung

Mỗi phương pháp đo thành lập bản đồ địa chính cơ sở đòi hỏi các điều kiện vàphương tiện kỹ thuật khác nhau

Trang 23

Việc lựa chọn phương pháp đo, thành lập bản đồ địa chính cơ sở cho từng khuvực phải căn cứ vào đặc điểm địa hình, loại đất, kinh tế xã hội, trang thiết bị máy móccủa đơn vị, nguồn nhân lực…

Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thành lập bản đồ cho các công đoạn Kết quả cuốicùng là bộ bản đồ địa chính cơ sở được vẽ trên giấy, hoặc bộ bản đồ số được lưu trênmáy tính Từ bản đồ địa chính cơ sở tiến hành biên tập, đo vẽ bổ sung thành lập bản đồđịa chính cấp xã hay gọi là bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính sau khi hoàn chỉnh được in làm nhiều bản, vừa lưu trữ tại cơquan quản lý đất đai cấp Tỉnh vừa được sử dụng trực tiếp tại cơ quan quản lý đất đaicác cấp xã, huyện, tỉnh trung ương

Trang 24

Phương pháp kỹ thuật đo đạc thành lập bản đồ địa chính

Thành lập lưới tọa độ địa chính các cấp Chuẩn bị bản vẽ các tư liệu liên quan

Đo chi tiết ngoại nghiệp

Vẽ bản đồ gốc, tu chỉnh tiếp biên bản vẽ

Lên mực bản đồ gốc, đánh số thửa, tính diện tích

Biên tập bản đồ địa chính

Giao diện tích thửa đất cho các chủ sử dụng In, lưu trữ, sử dụngĐăng ký, thống kê, cấp giấy chứng nhận QSDĐ

1.1.5.2 Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa

Ưu điểm của phương pháp

- Đáp ứng được các tiêu chuẩn thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ lớn, khu vực đông dân

cư, có nhiều địa vật che khuất

- Thông tin trên bản đồ hoàn toàn mới, tính thời sự và độ tin cậy cao

- Sử dụng các loại máy móc hiện đại và có độ chính xác cao, do đó chất lượng bản đồ

tốt và độ tin cậy cao

Trang 25

Lập phương án kỹ thuật, khảo sát, thiết kế

Lập lưới khống chế ảnh ngoại nghiệp

Bay chụp ảnh hàng khôngTăng dày điểm khống chế ảnh nội nghiệp, tính bình sai

Lập mô hình số mặt đất, đo vẽ địa vật, thủy hệ

Lập bình đồ trực ảnh, điều vẽ ngoại nghiệp nội dung bản đồ gốc

Thành lập bản đồ địa chính cơ sở

Biên tập bản đồ địa chính

In, lưu trữ, sử dụng

Đo vẽ bổ sung thực địa nội dung bản đồ địa chính

- Phương pháp này áp dụng có hiệu quả cao đối với khu vực đo vẽ có diệ tích không

lớn, thửa đất nhỏ

Nhược điểm của phương pháp

- Chi phí thành lập bản đồ lớn, sử dụng nhiều công lao động đòi hỏi có trình độ tay nghề

và kinh nghiệm

- Thời gian đo đạc chủ yếu ngoài thực địa do đó kết quả, năng suất lao động và tiến độ

thực hiện phụ thuộc vào thời tiết và điều kiện làm việc

- Phương pháp đã sử dụng các loại máy móc và công nghệ hiện đại nhưng hiệu suất vẫn

không bằng các phương pháp khác

1.1.5.3 Quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng ảnh hàng không.

Ưu điểm của phương pháp.

- Ảnh hàng không có độ phủ rộng, được tiến hành bay chụp theo các dải cho mổ khu

vực do đó phương pháp này thích hợp đo vẽ thành lập bản đồ cho một vùng rộng lớn

cho hiệu quả cao về năng suất, giá thành và thời gian

- Khắc phục được những khó khăn của sản xuất, đo vẽ ngoại nghiệp

Trang 26

- Tỷ lệ chụp ảnh hiện nay phù hợp với công nghệ thành lập bản đồ địa chính đảm bảo độchính xác ở tỷ lệ trung bình.

Nhược điểm của phương pháp.

- Độ chính xác không đảm bảo khi thành lập bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn 1:200, 1:500,1:1000

- Phương pháp cho hiệu quả thấp đối với các khu vực có nhiều địa vật che khuất ranhgiới các thửa đất

- Tính thời sự không cao, đòi hỏi phải đo đạc bổ sung, đối soát thực địa

- Không áp dụng được với các khu nhỏ, các khu vực nằm không liền với nhau (nếu phảichụp ảnh thì giá thành làm bản đồ sẽ bị đẩy lên cao)

1.1.5.4 Phương pháp biên vẽ, biên tập trên nền bản đồ địa hình cùng tỷ lệ và đo

vẽ bổ sung.

- Để đáp ứng yêu cầu về bản đồ trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, bộTài nguyên và Môi trường đã chỉ đạp thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 10000 và1:25000 cho khu vực đất lâm nghiệp, đồi núi từ bản đồ địa đã có chủ yếu là bản đồ địahình có cùng tỷ lệ

- Trong phương pháp này, bản đồ được sử dụng làm góc biên vẽ cần đảm bảochất lượn bản đồ tốt và mới, kết hợp với các tài liệu bổ sung như ảnh hàng không, ảnh

vệ tinh và bản đồ chuyên ngành Các yếu tố thửa đất được nhận biết từ các bản đồ tàiliệu, sau đó được đối soát, bổ sung hoàn thiện bằn điều tra, đo đạc ngoài thực địa

1.1.5.5 Biên tập bản đồ địa chính

Bản đồ gốc được tiến hành đo vẽ theo phương án kinh tế kỹ thuật, việc phânmảnh bản đồ gốc trước tiên nhằm mục đích đo vẽ hết diện tích của cả vùng trongphương án Vì vậy, có thể xảy ra trường hợp trên cùng một mảnh bản đồ gốc sẽ có cácthửa đất của nhiều đơn vị hành chính cấp cơ sở Mặt khác, công tác quản lý đất đai bắtđầu từ cấp xã, huyện, tỉnh, bộ

Do vậy, mục đích của công tác biên tập bản đồ địa chính là tạo ra các bộ bản đồđịa chính theo đơn vị hành chính cơ sở cấp xã đảm bảo thống nhất về nội dung và kýhiệu thể hiện dựa trên cơ sở là các bản đồ gốc

1.1.6 Công tác thành lập bản đồ địa chính tại Việt Nam

Công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa ở Việt Nam có một truyền thống lâu đời.Cùng với thời gian, công tác đo đạc và thành lập bản đồ đã để lại nhiều dấu ấn vàthành quả quan trọng Năm 1980 chúng ta đã thành lập được bản đồ giải thửa ruộngđất (bản đồ 299), đây là một bước ngoặt lớn trong công tác thành lập bản đồ địa chính

ở nước ta, tạo tiền đề cho công tác thành lập bản đồ địa chính sau này

Trang 27

Từ năm 1990 ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam đã bắt đầu chương trình đổi mớicông nghệ đo đạc và bản đồ nước ta đặt trình độ ngang tầm khu vực ASEAN, tiếp cậnđược với công nghệ đo đạc và bản đồ thế giới.

Nhìn chung công nghệ và bản đồ đã có những bước phát triển vững chắc Đểđảm bảo việc sản xuất ra các sản phẩm thông tin đo đạc và bản đồ, cần phát triển côngnghệ ở cả ba lĩnh vực: thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu và cung cấp dữ liệu Hiện nay, bakhu vực của công nghệ đo đạc và thành lập bản đồ được phát triển dựa trên ba nềntảng chính gọi là công nghệ 3S gồm:

+ Công nghệ GPS (hệ thống định vị toàn cầu): đảm bảo nhiệm vụ định vị trênthực địa từ vệ tinh, là cầu nối từ thực tế tới mô hình, theo dõi sự biến động trên thựcđịa và sự sai khác trên thực địa với thiết kế trên mô hình

+ Công nghệ RS (hệ thống viễn thám): đảm bảo nhiệm vụ thu thập thông tin trênmặt đất, trên mặt biển, đáy biển, trong khoảng không từ ảnh chụp bằng công nghệkhác nhau

+ Công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lý): đảm bảo nhiệm vụ tổ chức thôngtin thu nhận được từ GPS và RS trong một cơ sở dữ liệu địa lý xử lý các thông tin đótheo yêu cầu sử dụng và tạo ra các thông tin thứ cấp để cung cấp cho người sử dụng.Trong những năm gần đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường có định hướng hiện đạihóa công nghệ GPS, máy toàn đạc điện tử… để sử dụng trong lĩnh vực đo đạc thànhlập bản đồ địa chính Đồng thời, các sở Tài nguyên và Môi trường được trang bị thiết

bị đo đạc rất đầy đủ, đa số các tỉnh dùng máy toàn đạc điện tử và các phần mềm tinhọc chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi trường để thành lập bản đồ địa chính

Cho đến nay, ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam đã hoàn thành và đạt được cácsản phẩm sau:

+ Hệ quy chiếu tọa độ Quốc gia VN 2000 được sử dụng thống nhất trên phạm vi

+ Hệ thống bản đồ địa chính cơ sở phủ kín toàn bộ đất lâm nghiệp

+ Hệ thống bản đồ điah chính ở các tỷ lệ phù hợp với nhu cầu quản lý đất đai,phủ kín khoảng 65% diện tích đất đã đưa vào sử dụng

Trang 28

+ Bản đồ hành chính của cả nước, của các tỉnh, thành phố, của quận, huyện, củacác xã, thị trấn.

+ Hệ thống bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất của cả nước và cửa cácđơn vị hành chính

* Những tồn tại và giải pháp trong công tác đo đạc, thành lập bản đồ

+ Tồn tại:

- Kinh phí đầu tư cho công tác đo đạc và bản đồ còn ít mà công tác này đòi hỏi mộtlượng kinh phí rất lớn

- Máy móc, trang thiết bị, các phần mềm xử lý còn thiếu kém

- Đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâu còn ít

Những tồn tại ở trên khiến cho tốc độ triển khai đo đạc, thành lập bản đồ cònchậm, chưa đáp ứng được hết nhu cầu cho công tác quản lý nhà nước về đất đai

+ Giải pháp:

Đẻ đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, của công tác quản lý đất đai về bản

đồ thì Nhà nước ta cần có những biện pháp để đẩy nhanh, mở rộng và nâng cao chấtlượng của công tác đo đạc, thành lập bản đồ như sau:

- Hoàn thiện cơ chế chính sách hoạt động của ngành đo đạcvà bản đồ

- Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư đo đạc và bản đồ

- Đầu tư trang thiết bị hiện đại

- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ ngành

- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ

- Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế

1.2 Giới thiệu về phần mềm Microstation và Famis

1.2.1 Phần mềm Microstation

Microstastion là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi trường đồ họarất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ.Microstation còn được sử dụng để là nền cho các ứng dụng khác như Geovec, Irasb,MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên đó

Các công cụ của Microstation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh(raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ

Microstation còn là công cụ xuất, nhập (Import), xuất (Export) dữ liệu đồ họa từcác phần mềm khác qua các File (*.dxf) hoặc File (*.dwg)

1.2.1.1 Giao diện trong Microstation

Trang 29

Input Field Status Field Error Field Message Field

Command Field Prompt Field

Hình 1.3: Giao diện trong Microstation

Microstation cho phép giao diện với người dùng thông qua cửa sổ lệnhCommand Window, các cửa sổ quan sát, các Menu, các hộp thoại và các bảng công cụ.Cửa sổ Commmand Window hiển thị cho ta tên File mà ta đang mở Ngoài ratrên cửa sổ lệnh còn có sáu trường với các nội dung như sau:

Status: thông báo về yếu tố được chọn.

Message: hiện thị các yếu tố hiện thời của các yếu tố.

Command: hiển thị tên của lệnh đang thực hiện.

Frompt: hiển thị thao tác tiếp theo cần thực hiện.

Input: thường dùng để gõ lệnh hoặc tham số cho lệnh từ bàn phím.

Error: hiển thị các thông báo lỗi.

Mỗi một công việc nào đó trong Microstation thường có thể thực hiện bằng nhiềuphương pháp: từ biểu tượng của công cụ, từ menu, từ cửa sổ lệnh tùy thuộc vào lựchọn của người sử dụng Nhưng dù sử dụng phương pháp nào thì thông tin về lệnh vừathực hiện cũng được thể hiện trên cửa sổ Command Window Các lệnh trongMicrostation nói chung thường gồm hai bước: Bước thứ nhất nhằm xác định yếu tốcần thao tác, bước thứ hai để khẳng định (hoặc hủy bỏ) lệnh cần thực hiện Nếu ở bướchai ta hủy bỏ lệnh thì lệnh đó sẽ không gây tác dụng gì Việc quan sát cửa sổ lệnhthường xuyên trong quá trình thực hiện các lệnh sẽ giúp ta thao tác nhanh chóng vàhông mắc phải sai sót

Menu chính của Microstation được đặt trên cửa sổ lệnh Từ menu chính có thể

mở ra nhiều menu dọc trong đó chứa rất nhiều chức năng của Microstation Ngoài racòn có nhiều Menu được đặt tại các cửa sổ hội thoại xuất hiện khi ta thực hiện mộtchức năng nào đó của Microstation

1.2.1.2 Đối tượng đồ họa ( Element)

Khái niệm đối tượng (element): Mỗi một đối tượng đồ hoạ xây dựng lên Designfile được gọi là một element Element có thể là một điểm, đường, vùng hoặc một chữchú thích Mỗi một element được định nghĩa bởi các thuộc tính đồ hoạ sau:

+ Color: (0-254)

+ Level: (1-63)

+ Line Weight: (1-31)

Trang 30

+ Line Style: (0-7, custom style) + Fill color: (cho các đối tượng đóng vùng tômàu)

Các kiểu đối tượng (element type) sử dụng cho các bản đồ số

1 Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng điểm:

- Là 1 Point = Line (đoạn thẳng) có độ dài bằng 0

- Là 1 cell (một kí hiệu nhỏ) được vẽ trong MicroStation Mỗi một cell được địnhnghĩa bởi một tên riêng và được lưu trữ trong một thư viện cell (Cell library)

2 Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng đường:

- Line: đoạn thẳng nối giữa hai điểm

- LineString: đường gồm một chuỗi các đoạn thẳng nối liền với nhau (số đoạnthẳng < 100)

- Chain: là một đường tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau

- Complex String: số đoạn thẳng tạo nên đường > 100

Chú ý: các element có kiểu là Chain và Complex String, MicroStation khôngcho phép chèn thêm điểm vào đường

3 Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng vùng:

- Shape: là một vùng có số đoạn thẳng tạo lên đường bao của vùng lớn nhất bằng

100

- Complex Shape: là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao của vùng lớnhơn 100 hoặc là một vùng được tạo từ những line hoặc linestring rời nhau

4 Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng chữ viết:

- Text: đối tượng đồ hoạ dạng chữ viết

- Text Node: nhiều đối tượng text được nhóm lại thành một Element

1.2.1.3 Các thao tác điều khiển màn hình

Các công cụ sử dụng để phóng to, thu nhỏ hoặc dịch chuyển màn hình được bốtrí ở góc dưới bên trái của mỗi một cửa sổ (Window)

1. Update View: vẽ lại nội dung của màn hình đó

2. Zoom in: phóng to nội dung

3. Zoom out: thu nhỏ nội dung

4. Window area: phóng to nội dung trong một vùng

5. Fit view: thu toàn bộ nội dung của bản vẽ vào trong màn hình

6. Rotate View:

7. Pan View: dịch chuyển nội dung theo một hướng nhất định

8. View previous: quay lại chế độ màn hình lúc trước

9. View next: quay lại chế độ màn hình lúc trước khi sử dụng lệnh View previous

Trang 31

1.2.1.4 Các chế độ bắt điểm ( Snap Mode)

Để tăng độ chính xác cho quá trình số hoá trong những trường hợp muốn đặtđiểm Data vào đúng vị trí cần chọn, phím Tentative sẽ được dùng để đưa con trỏ vàođúng vị trí trước Thao tác đó được gọi là bắt điểm (Snap to Element) Các chế độ chọnlựa cho thao tác bắt điểm gồm:

Nearest: con trỏ sẽ bắt vào vị trí gần nhất trên element

Keypoint: con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất element

Midpoin: con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của element

Center: con trỏ sẽ bắt vào tâm điểm của đối tượng

Origin: con trỏ sẽ bắt vào điểm gốc của cell

Intersection: con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đường giao nhau.

Trang 32

2) Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng vùng (Polygons Tool)

Place Block: Dùng để vẽ các hình chữ nhật.

Ý nghĩa của các mục đã chọn:

Method: Orthogonal – vẽ theo phương nằm ngang.

Rotated – vẽ theo phương bất kỳ.

Fill Type: đặt kiểu tô màu cho vùng (none là không tô màu, Opaque là tô kín

cả vùng, Outlined là tô kín vùng nhưng giưc nguyên màu đường bao ban đầu) Place Shape: Dùng để vẽ một vùng kín có hình dạng bất kì Các mục chọn

như đã biết ở trên Ngoài ra khi đang vẽ vùng, nếu ấn vào Close Element thì vùng sẽ tự động được khép kín lại

Place Orthogonal Shape: Dùng để vẽ hình kín mà hai cạnh kề nhau

vuông góc với nhau

3) Thanh công cụ vẽ đường tròn, ellipes

Place Criele: vẽ hình tròn

Methol: Center: xác định tâm và một điểm trên đường tròn.

Edge: vẽ hình tròn bằng cách xác định ba điểm trên đường tròn.

Diameter: vẽ hình tròn bằng cách xác định đường kính.

Radius: vẽ hình tròn bằng cách xác định bán kính đường tròn

4) Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng điểm (Points Tools)

5) Thanh công cụ vẽ và sửa các đối tượng dạng chữ (Text)

Place Text: Dùng để viết lên bảng vẽ

Trước khi viết chữ, ta cần phải xác định các thuộc tính của chữ (như Font, kích thước…) Để đặt thuộc tính cho chữ, từ Menu dọc của Element, chọn Text

Hộp thoại Text sẽ xuất hiện với các chức năng:

Trang 33

Font: vào số thứ tự của Font hoặc chọn Font trong dah sách Font.

Heght: đặt độ cao của chữ.

Width: đặt độ rộng của chữ Lưu ý giữ độ cao và độ rộng có một khóa.

Nếu khóa mở thì hai kích thước này độc lập, nếu khóa đóng thì hai kích thướcnày luôn bằng nhau

Line Spacing: đặt khoảng cách giữa hai dòng chữ trong một khối chữ.

LineLength: đặt số kí tự tối đa cho một dòng chữ.

Interchar Spacing: đặt khoảng cách giữa các kí tự.

Justification: đặt vị trí gốc của dòng hay khối chữ (ở bên trái, bên phải,

ở giữa hay ở trên…) Các vị trí này được miêu tả trên cửa sổ, muốn chọn vị trínào thì ấn phím data vào vị trí đó

Sau khi xác định các thuộc tính, muốn đóng hộp thoại này thì ấn vào nút , cácchữ viết ra sau đó sẽ hiển thị theo các thuộc tính trên vừa chọn Ngoài ra ta còn phảixác định một số thuộc tính khác trước khi viết chữ như đặt phương viết chữ, đặt lớp,đặt màu, đặt kiểu nét, đặt lực nét…

Có thể dùng các lệnh ngắn gọn vào trên miền Input của cửa sổ lệnh Command Window để đặt lại thuộc tính như sau:

aa= góc dùng để xác định hướng đặt chữ (góc= 0-360)

ft= Font dùng để xác định Font chữ (font là số thứ tự của font chữ)

tx= độ lớn dùng để xác định kích thước chữ (độ lớn là kích thước chiều cao và

chiều rộng)

Các bước thực hiện để viết chữ lên bản vẽ như sau:

1. Chọn biểu tượng Place Text, cửa sổ soạn thảo chữ viết Text Editor được mở ra.

2. Trong cửa sổ Text Editor đánh vào các chữ cần viết.

3. Bỏ khóa chữ Text Node Lock nếu khóa này được chọn.

4. Lựa chọn chế độ đựt chữ thích hợp trong menu lựa chọn Method.

5. Ấn phím data vào vị trí bản vẽ cần đặt chữ.

Ý nghĩa của chế độ đặt chữ trong Method chọn công cụ Place Text như sau:

- By Origin: đặt chữ theo góc và các thuộc tính hiện hành của chữ.

- Fitted: đặt dòng chữ giãn đều giữa hai vị trí ấn phím data Chữ viết ra không phụ

thuộc vào các yếu tố thuộc tính được đặt trước đó

Trang 34

- Above an Element: đặt dòng chữ với các thuộc tính đã có phía trên Line, Line string, sharp, multi-line.

- Below an Element: đặt dòng chữ với các thuộc tính đã có phía trên Line, Line string, sharp, multi-line.

- On an Element: đặt dòng chữ với các thuộc tính đã có trên line, line string, sharp, multi-line

- Along an Element: đặt dòng chữ với các thuộc tính đã có dọc theo (phía trên hoặc phía dưới) line, line string, sharp, curve, area, ellipse

Place Note: đặt các chữ hay kích thước ghi chú.

Coppy and Interement Text: cho phép copy đồng thời tăng giá trị của số lượng bằng giá trị xác định trong Tag Interment.

Match Text Attributes: đặt các thuộc tính active của chữ giống với thuộc

tính của chữ được chọn

Change Text to Active Attributes: thay đổi các thuộc tính của chữ được

chọn theo các thuộc tính chữ hiện hành

Display Text Attribute: hiển thị các thuộc tính của chữ được chọn trên cửa

sổ lệnh Command Window

Edit Text: cho phép sử đổi chữ được chọn Nội dung chữ này sẽ xuất hiện trên cửa sổ soạn thảo Text Editor Ấn phím Apply để xác nhận việc sử đổi Ấn Reset để hủy bỏ các thao tác sửa đổi vừa mới thực hiện, bắt đầu sửa đổi lạ từ

đầu

6) Thanh công cụ vẽ các kí hiệu dạng Cell

Place Active cell: cho phép đặt active cell ở vị trí mong muốn Tại mỗi

thời điểm trong File chỉ có một cell được chọn là Active cell Để chọn Active cell ta có thể thực hiện một trong các cách sau:

Trang 35

Cách 1: từ Menu của MicroStation chọn theo đường dẫn: Element -> Cell, xuất hiện bảng Cell Library.

Chọn Cell trong thư viện Cell, sau đó bám vào nút Placement để gán Cell được chọn làm active Cell.

Trong đó:

Active Cell: Tên Cell.

Active Angle: góc xoay của Cell.

X Scale, Y Scale: tỷ lệ Cell theo trục tọa độ X,Y.

Interactive: Khi chọn Interactive, độ lớn và góc nghiêng của Cell được xác định trực tiếp trên màn hình bởi phím Data (ta phải ấn phím Data hai lần).

Place Active Cell Matrix: cho phép đặt một loạt Cell theo ma trận Các Cell được đặt theo active angle và active scale trên cùng level tạo Cell.

Khi cho biểu tượng Place active Cell Matrix, có các mục chọn kèm theo như sau:

Active Cell: hiển thị tên active Cell.

Rows: dùng để vào số hàng của ma trận.

Columns: dùng để vào số cột của ma trận

Khi cho biểu tượng Place active Cell Matrix, có các mục chọn kèm theo như sau:

Row Spacing: dùng để xác định khoảng cách giữa các hàng của ma trận.

Trang 36

Column Spacing: dùng để xác định khoảng cách giữa các cột của ma

Idetify Cell: cho phép hiển thị tên Cell và level của Cell được chọn

Place Active Line Terminator: cho phép đặt Cell theo một đoạn thẳng,

đường thẳng cho trước

Replace Cell: cho phép thay thế một Cell đã có trên File bằng một Cell

khác có cùng tên trong thư viện Cell đang sử dụng

7) Thanh công cụ trải ký hiệu cho các đối tượng dạng vùng

Hatch Area: dùng để tô vùng bằng các đoạn thẳng song song (kiểu

hatching).

Trong đó:

Spacing: khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song của Pattern

Angle: đặt hướng của đoạn thẳng dùng để Pattern

.Tolerance:

Delete Pattern: dùng để xóa Pattern

8) Thanh công cụ dùng để copy, dịch chuyển, tăng tỷ lệ hoặc quay đối tượng

Trong đó:

Copy Element : copy đối tượng.

Move Element: di chuyển đối tượng.

Move Parallel: di chuyển hay copy song song

Trang 37

Scale Element thay đổi tỷ lệ của các yếu tố

Rotate thay đổi yếu tố một góc cho trước hay do một góc theo người sử

dụng tự xác định

Mirror ta có thể copy, di chuyển đối tượng theo phương đối xứng.

Contruct Array: cho phép tạo đồng thời nhiều bản sao của yếu tố theo bảng hình chữ nhật hoặc hình tròn

9) Thanh công cụ sửa chữa đối tượng

Trong đó:

Modify Element : Thay đổi 2 đầu mút của đối tượng.

Delete part of Element: Xóa một phần đối tượng.

Extend line: Kéo dài hoặc thu ngắn 2 đối tượng đến giao điểm của 2 đối

tượng đó

Extend 2 Element to Intersection: Kéo dài hoặc thu ngắn 2 đối tượng

đến giao điểm của 2 đối tượng đó

Extend Element to intersection: Kéo dài đối tượng đến giao với 1 đối

tượng khác

Trim Element: Xóa phần đoạn thẳng thừa.

Insert vertext : Thêm điểm

Delete vertext : Xóa điểm

10) Thanh công cụ dùng để thay đổi thuộc tính của đối tượng

Change Element Attributes: Thay đổi thuộc tính đối tượng

+ Level: thay đổi lớp

+ Color: Thay đổi màu

+ Style: thay đổi kiểu đường

+Weight: thay đổi lực nét

Trang 38

Change Element to Active Fill Type: cho phép thay đổi kiểu fill màu

của các yếu tố khép kín theo kiểu fill màu đang được chọn

Match Element Attributes: cho phép lấy các yếu tố thuộc tính của yếu tố

được chọn làm các thuộc tính hoạt động

11) Thanh công cụ để liên kết các đối tượng riêng lẻ thành một đối tượng hoặc phá bỏ liên kết đó

Drop Element: phá vỡ liên kết đối tượng.

Create Complex Chain: tạo liên kết giữa các đối tượng.

Create Complex Shape: tạo vùng từ các đối tượng riêng lẻ.

Create Region: tô màu cho đối tượng.

+ Chọn phương pháp tạo vùng (Method)

+ Intersection: lấy vùng là giao của hai vùng

+ Union: Cộng vùng

+ Deffrece: trừ vùng

+ Flood: tạo vùng

- Chọn phương pháp tô màu là Flood

- chọn kiểu tô màu (Fill Type)

+ None: không tô

+ Opaque: tô không viền

+ Outlined: tô màu có viền của vùng

- Chọn màu tô: Fill Color

- Đánh dấu vào Keep Original để giữ các vùng xung quanh

Sau đó bấm chuột trái vào một điểm ở trong thửa đất Bấm chuột phải để két thúclệnh tô màu

12) Thanh công cụ tính toán các giá trị về khoảng cách hoặc độ lớn của đối tượng

Measure Distance: Dùng để đo khoảng cách

Measure Radius: dùng để đo bán kính của hình tròn, các bán trục của hình

Elip…

Measure Angle between line: dùng để đo góc giữa hai đoạn thẳng.

Ngày đăng: 06/07/2017, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư số 02/2007/BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2007 về Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, san phẩm đo đạc và bản đồ Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ -BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008 về Ban hành quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500,1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 học mỏ - địa chất Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 25/2014/TT –BTNMT về bản đồ địa chính do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Khác
4. Bài giảng tin học ứng dụng của bộ môn địa chính- khoa quản lý đất đai Khác
6. PGS.TS Nguyễn Trọng San, Giáo trình đo đạc địa chính, Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất.Luật đất đai 2013 số 45/2013.QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2014 Khác
7. Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 21/CT –TTg ngày 01 tháng 08 năm 2014 về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w