Theo dõi tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng nuôi tại trại lợn của công ty TNHH MTV lý yên bình, xã đoàn kết huyện yên thủy tỉnh hòa bình và biện pháp phòng trị bệnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
846,92 KB
Nội dung
ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRÝỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH MẠNH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA CƠNG TY TNHH MTV LÝ N BÌNH XÃ ÐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú Y Khoa: Chãn ni Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRÝỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH MẠNH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA CƠNG TY TNHH MTV LÝ N BÌNH XÃ ÐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Lớp: K44 - TY Khoa: Chãn ni Thú y Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên hýớng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y trang trại chăn nuôi lợn gia công công ty Cổ Phần Charoen Pokphand Việt Nam Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Nguyễn Thu Quyên nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand Việt Nam, chủ trang trại toàn thể anh chị em cơng nhân trang trại gia đình ơng Trần Văn Tun hợp tác giúp đỡ bớ trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Nông Minh Mạnh ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng q trình học tập sinh viên trước trường, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học được, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên nâng cao trình độ chun mơn, nắm vững phương pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, tính sáng tạo để sau trường sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển nông nghiệp nước ta Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni - Thú y, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thu Quyên tiếp nhận cán công nhân trại lợn cơng ty TNHH MTV Lý n Bình - xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tơi tiến hành thực đề tài:“Theo dõi tình hình lợn mắc bệnh phân trắng nuôi trại lợn cơng ty TNHH MTV Lý n Bình – Xã Đồn kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình biện pháp phịng trị” Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khóa luận tơi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong đóng góp, phê bình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơiđược hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Lịch phịng bệnh cho đàn lợn ni trại 29 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.3: Cơ cấu đàn lợn trại từ năm 2014 – 2015 35 Bảng 4.4: Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ trại .35 Bảng 4.5: Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng qua năm 37 Bảng 4.6: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 38 Bảng 4.7: Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 41 Bảng 4.8: Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình 45 tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị 45 Bảng 4.9 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng g: Gam kg: Kilô gam LMLM: Lở mồm long móng TNHH MTV: Trách nhiệm hữa hạn thành viên v MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều tra địa điểm thực tập 2.1.1 Điều tra xã Đoàn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 2.1.2 Điều kiện cở sở nơi thực tập Trại lợn nái cơng ty TNHH MTV Lý n Bình, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 2.1.3 Đặc điểm sinh lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa 2.1.4 Hiểu biết vi khuẩn E.coli 10 2.1.5 Hiểu biết bệnh phân trắng lợn 13 2.1.6 Giới thiệu thuốc sử dụng nghiên cứu 22 2.2 Tổng quan tài liệu vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh phân trắng lợn nước 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng theo dõi 26 3.2 Địa điểm thời gian thực 26 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu .26 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp điều tra tình hình 26 3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu loại thuốc 26 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Cơng tác phịng trị bệnh 29 4.1.2 Công tác chăn nuôi sở 32 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Kết nghiên cứu 34 4.2.1 Tình hình chăn ni thú y trại 34 4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm 36 4.2.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 38 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 40 4.2.5 Kết sử dụng số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi 43 4.2.6 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn theo mẹ 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ.Song song với phát triển nhiều ngành nghề khác ngành chăn ni giữ vị trí quan trọng, đóng góp phần lớn nghiệp phát triển đất nước.Trong chăn ni lợn phận quan trọng ngành chăn nuôi.Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho người Ngồi ra, chăn ni lợn cịn cung cấp khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ nguyên liệu cung cấp cho ngành cơng nghiệp chế biến Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ý đến việc phát triển chăn nuôi lợn, đồng thời nhà khoa học nước ta lai tạo đàn lợn nội giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao Cùng việc áp dụng phương thức chăn ni theo hướng cơng nghiệp, mơ hình chăn ni lợn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao với loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Cùng với việc chăn ni mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam, bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hưởng yếu tố strees, lợn sinh không bú sữa kịp thời sữa đầu lợn mẹ thiếu không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng tới giống khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Do đó, phịng tiêu chảy cho lợn góp phần làm tăng hiểu chăn nuôi lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp giống có chất lượng tốt Xuất phát từ thực tế trên,tôi tiến hành thực đề tài: “Theo dõi tình hình lợn mắc bệnh phân trắng nuôi trại lợn công ty TNHH MTV Lý n Bình, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình biện pháp phịng trị bệnh” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tỷ lệ lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi mắc bệnh phân trắng - Áp dụng quy trình chăm sóc điều trị bệnh phân trắng lợn con, từ đưa phác đồ điều trị có hiệu cao 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài bổ sung thêm thông tin tình hình lợn mắc bệnh phân trắng trại năm 2015 – 2016 - Là sở khoa học cho đề tài nghiên cứu trại chăn nuôi lợn công ty TNHH MTV Lý Yên Bình 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết đạt có sở khoa học khuyến cáo cho người chăn nuôi trại chăn nuôi sử dụng phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 39 Tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng thấp với tỷ lệ mắc bệnh 19,19% Tỷ lệ lợn chết thấp so với tháng năm 5,26%.Hai tháng 12 có tỷ lệ mắc cao (24,05 – 24,72 %) tỷ lệ lơn chết cao tháng khác năm Sở dĩ có điều bệnh phân trắng lợn nhạy cảm với thay đổi yếu tố thời tiết, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp.Tháng thời tiết ổn định, khô nên tỷ lệ mắc bệnh thấp, tỷ lệ mắc bệnh 19,19%, tỷ lệ chết 5,26% thời điểm thuận lợi cho việc chăn nuôi Nhưng sang đến tháng 12, trời chuyển sang đông, thời tiết lạnh, độ ẩm cao, tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh Hơn đặc điểm máy tiêu hóa lợn chưa hồn chỉnh nên lợn dễ mắc bệnh đường tiêu hóa Theo Sử An Ninh (1993) [11]: lạnh ẩm nguyên nhân hàng đầugây bệnh phân trắng lợn con, nguyên nhân thường xuyên tác động đến hội chứng tiêu chảy lợn yếu tố thời tiết.Vì việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng ni tốt làm giảm yếu tố bất lợi môi trường tự nhiên đến thẻ gia súc, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh mơi trường làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Các tháng 2, 3, có mưa phùn gió bấc nên độ ẩm cao Độ ẩm cao làm ảnh hưởng đến q trình điều hịa thân nhiệt lợn Quá trình tỏa nhiệt lớn q trình sản nhiệt thể lợn nhiều nhiệt dẫn đến giảm khả đề kháng sức chống chịu bệnh tật Hơn thời tiết lạnh ẩm môi trường tốt để vi sinh vật phát triển Nên môi trường tồn nhiều mầm bệnh dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh cao Và nguyên nhân tỉ lệ mắc bệnh cao Tháng có tỉ lệ mắc bệnh 24,05% có tỉ lệ chết cao 15,78% Nguyên nhân tháng thời tiết chuyển sang hè Để làm mát trại có sử dụng hệ thống phun nước mái chuồng Tuy giảm đc nhiệt độ chuồng nhiệt độ độ ẩm xung quanh lại lớn nên lợn mệt mỏi, ăn bú Mặt khác nhiệt độ cao, độ ẩm cao làm trở ngại đến trình tỏa nhiệt bốc nên trạng thái cân nhiệt bị đi, lượng tích tụ thể nên q trình 40 phân giải protit protein mạnh tạo số sản phẩm trung gian độc hại với thể, giảm tính thèm ăn, giảm khả tiêu hóa Để hạn chế điều trại sử dụng biện pháp sau: Như cải tạo hệ thống chuồng nuôi, tạo độ thơng thống mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng, có hệ thống giàn mát, quạt thơng gió Mùa đơng trại sử dụng đèn hồng ngoại để sưởi ấm cho lợn bên cạnh việc che chắn chuồng nuôi, giảm yếu tố bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, hạn chế hoạt động vi sinh vật môi trường làm giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn Hình 4.1: Biểu đồ theo dõi lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng theo dõi 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng không phụ thuộc vào yếu tố vi khuẩn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết mà phụ thuộc vào độ tuổi lợn Ở giai đoạn khác tỷ lệ mắc bệnh phân trắng khác Để có sở đánh giá tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, theo dõi số lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi mắc bệnh theo giai đoạn khác Kết theo dõi trình bày bảng 4.7 \ 41 Bảng 4.7: Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Đợt theo dõi Số lợn theo dõi - ngày tuổi Số Tỷ lệ mắc (%) bệnh - 14 ngày tuổi 15 - 21 ngày tuổi Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) 188 11 5,9 20 10,6 4,8 165 5,4 18 10,9 10 6,0 156 10 6,4 17 10,9 5,1 Tổng 509 30 5,9 55 10,8 27 5,3 Qua theo dõi đợt thấy rằng: Ở độ tuổi khác tỉ lệ mắc bệnh khác Cụ thể từ - 14 ngày tuổi có tỉ lệ mắc bệnh cao 10,8% thấp từ 15 – 21 ngày tuổi với tỉ lệ mắc 5,3% Giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi:Tỷ lệ mắc cao thời kỳ khủng hoảng lợn Môi trường sống thay đổi từ việc lợn sống phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng lợn mẹ cung cấp Sau sinh lợn phải tiếp xúc với mơi trường bên ngồi khác xa với môi trường bên thể mẹ, đặc biệt quan tiêu hóa lợn chưa hồn chỉnh nên lợn dễ mắc bệnh đường tiêu hóa Hơn trình bú sữa cửa lợn khơng đồng đều, bú nhiều có sức đề kháng tốt, bú khả phịng chống bệnh Mặt khác giai đoạn này, lợn hấp thu lượng kháng thể có hàm lượng cao sữa đầu, lợn miễn dịch thụ động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn nữa, hàm lượng sắt tích luỹ thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt cung cấp từ sữa đầu hàm lượng sắt bổ sung từ vào sau - ngày tuổi, đảm bảo cho lợn phát triển bình thường Đồng thời trình vệ sinh kém, công tác hộ lý sau đẻ không tốt để tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn E.coli xâm nhập vào thể lợn từ đầu 42 Mặt khác lợn mẹ sau đẻ sức khỏe yếu ảnh hưởng tới chất lượng sữa, lợn bú sữa phẩm chất dễ bị bệnh đường tiêu hóa Giai đoạn từ 8-14 ngày tuổi: Đây tuần tuổi có tỉ lệ mắc bệnh cao 10,8% Do tuần tuổi thứ sữa mẹ nhiều chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Lúc lợn khơng cịn cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu Do thể miễn dịch mẹ truyền sang Mặt khác lúc hệ miễn dịch chưa đủ khả sinh kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu thể lợn dễ mắc bệnh Có thể giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng, lợn liếm láp thứ rơi vãi Đây điều kiện tốt để vi sinh vật E.coli tồn mơi trường Ngồi ra, giai đoạn thể lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Theo Trần Thị Dân (2008) [2], lợn sau đẻ ngày trọng lượng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp - lần Lợn lớn nhu cầu sữa ngày cao, lượng sữa tiết lợn mẹ lại giảm dần số lượng chất lượng nên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng lợn Để khắc phục tượng này, trại tiến hành cho lợn tập ăn sớm (4 - ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn cung cấp từ vào, dễ gây rối loạn tiêu hoá, làm cho lợn dễ mắc bệnh phân trắng Mặt khác giai đoạn này, nhu cầu sắt lợn cao Nhu cầu sắt lợn - 7mg/con/ngày sắt sữa lại khơng đáng kể (1mg/con/ngày), điều chứng tỏ lợn thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu giảm hàm lượng hemoglobin, hạn chế sản xuất kháng thể, hạn chế sản xuất HCl hoạt hoá men pepsin, giảm khả tiêu hoá protein dễ gây rối loạn tiêu hố Vì mà lợn dễ bị mắc bệnh phân trắng 43 Giai đoạn từ 15-21 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần tuổi thứ thứ hai Ở giai đoạn lợn thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác tuần tuổi lợn biết ăn để bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển Chính mà hạn chế ngun nhân gây bệnh phân trắng lợn giai đoạn theo mẹ 4.2.5 Kết sử dụng số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân tác nhân cuối phổ biến vi khuẩn với vai trò nguyên phát kế phát mà chủ yếu vi khuẩn E.coli, salmonella spp, staphylococcus spp, streptococus spp Trong quan trọng vi khuẩn E.coli Tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, trụy tim mạch làm lợn giảm khối lượng chết Vì điều trị cho lợn phải kết hợp trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn con, bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến còi cọc sau Để góp phần việc tìm biện pháp phịng trị hiệu quả.Chúng tơi tiến hành thử hai phác đồ cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sau Thời gian theo dõi điều trị bệnh lợn phân trắng hai phác đồ điều trị sử dụng thuốc Nor 100 Nova – Amcoli với tổng số điều trị 56 Kết thể bảng 4.8 Với ô lợn mắc bệnh lợn mắc bệnh đánh dấu ghi chép Mỗi phác đồ sử dụng liệu trình từ 3-5 ngày Nếu sau ngày lợn chưa khỏi bệnh thay dung thuốc khác để tránh tình trạng kháng thuốc đảm bảo kinh tế điều trị Qua bảng kết 4.8, thấy hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi.Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Với 56 lợn phác đồ (dùng Nor 100 tiêm bắp, liều 44 lượng 1ml/5 – 10 kg thể trọng, tiêm lần/ngày, liệu trình ngày) thời gian khỏi bệnh trung bình 1,89 ngày Trong có 18 lợn khỏi bệnh ngày thứ chiếm 32,14%, 23 lợn khỏi bệnh ngày thứ chiếm 41,07%, 12 lợn khỏi bệnh ngày thứ chiếm 21,42%, điều trị không khỏi chết Vậy sau ngày điều trị phác đồ có 94,64% số lợn điều trị khỏi bệnh Ở phác đồ với 56 lợn theo mẹ bị bệnh (dùng Nova – Amcoly tiêm bắp, liều lượng 1ml/5kg thể trọng, tiêm lần/ngày, liệu trình ngày) thời gian khỏi trưng bình 2,19 ngày Với phác đồ 2, ngày thứ có 10 khỏi chiếm 17,85%, ngày thứ có 21 khỏi chiếm 39,28%, ngày thứ có 13 khỏi chiếm 23,21%, ngày thứ có khỏi chiếm 14,28%, điều trị không khỏi chết Vậy sau ngày điều trị phác đồ có 91,07% số lợn điều trị khỏi bệnh Từ kết phác đồ điều trị, thấy sử dụng phác đồ điều trị lợn phân trắng từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi có kết tốt phác đồ Ở ngày điều trị thứ với phác đồ kết khỏi triệu chứng bệnh 32,14%, với phác đồ 17,85% Ngày thứ phác đồ 41,07%, phác đồ 39,28% Sau ngày điều trị dùng phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh lên tới 94,64%, phác đồ 91,07% Hầu hết lợn khỏi bệnh ngày thứ ngày thứ hai 45 Bảng 4.8: Kết theo dõi thời giân điều trị trung bình tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị Thời gian điều trị Phác đồ điều trị Số Ngày Ngày Tổng số Ngày Ngày điều trị Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) (n) (%) Nor 100 56 18 32,14 23 41,07 12 21,42 Nova -Amcoly 56 10 17,85 21 39,28 13 23,21 Số (n) Tỷ lệ (%) 14,28 khỏi bệnh Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Số (n) Tỷ lệ (%) 53 94,64 51 91,07 46 4.2.6 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn theo mẹ Tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn sau sử dụng hai phác đồ điều trị thể rõ qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn Nor 100 56 Số điều trị khỏi (n) 53 Nova –Amcoly 56 51 Phác đồ điều trị Số điều trị (n) Thời gian điều trị khỏi trung bình (ngày) 1,89 2,19 Số tái phát (n) Tỷ lệ tái phát (%) 11,32 10 19,60 Qua bảng kết 4.9, thấy hiệu lực hai loại thuốc Nova -Amcoli Nor 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt ảnh hưởng tới phát triển lợn Qua thời gian theo dõi phát 112 lợn mắc bệnh, chia làm phác đồ điều trị Kết phác đồ có 56 lợn điều trị Nor 100 có 53 lợn khỏi bệnh,tỷ lệ khỏi bệnh 94,64%,trong có tái phát chiếm tỷ lệ 11,32% Ở phác đồ có 56 lợn điều trị Nova - Amcoly có 51 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 91,07%, có 10 tái phát chiếm 19,60% Qua ta thấy sử dụng phác đồ thuốc Nor 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn đem lại hiệu điều trị cao (chiếm 94,64%) tỷ lệ lợn tái phát sau điều trị khỏi thấp (chiếm 11,32%) thời gian điều trị ngắn (1 ngày) so với thuốcNova - Amcoli 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi đàn lợn trại lợn công ty TNHH MTV Lý n Bình, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tơi có kết luận sau: - Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm có xu hướng tăng lên từ 12,74% năm 2014 lên 16,87% năm 2015 Tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tăng lên dẫn theo tỷ lệ chết tăng lên từ 3,02% lên 8,35% - Tỷ lệ lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày mắc bệnh phân trắng cao vào tháng 12, chiếm tỷ lệ 24,72%, tháng thấp chiếm tỷ lệ 19,21% Tỷ lệ lợn chết cao trung bìnhlà 6,98% - Tuần tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác nhau, cao tuần tuổi thứ (8 - 14 ngày tuổi) chiếm 10,8%, thấp tuần tuổi thứ (15 – 21 ngày tuổi) chiếm 5,3% - Phácđồ sử dụng thuốc Nor 100 điều trịcó tỷ lệ khỏi bệnh cao 94,64% , thời gian điều trị khỏi trung bình 1,89 ngày 5.2 Đề nghị Thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn ni tiêm phịng Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, chuồng trại phải tiêu độc, phun thuốc sát trùng định kỳ Cần làm kháng sinh đồ từ chủng vi khuẩn phân lập để xác định kháng sinh mẫn cảm giúp điều trị tốt Thực nghiệm phác đồ điều trị nhằm rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế ảnh hưởng bệnh đến hiệu chăn nuôi trại 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trị vi khuẩn Escherchia coli Clostridium perfringens bệnh ỉa chảy lợn giai đoạn -35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu chế tạo số sinh phẩm phòng bệnh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), “Sinh sản heo nái sinh lý heo con” Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 109 Lê Văn Dương (2010), Phân lập xác định vai trò escherichia coli hội chứng tiêu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc My, Huỳnh Văn Kháng(1991), “Bệnh lợn nái lợn con‟‟, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hải, Nguyễn Thi Viễ ̣ n , Trầ n Thu Hằ ng , Nguyễn Hữu Thao , (1995)“Nghiên cứu xác ̣nh tổ hợp lai ba máu để sản xuấ t heo nuôi thi ̣t đạt tỷ lê ̣ nạc 52%”, Hội nghi ̣KH Chăn Nuôi-Thú Y.Trang: 143-160 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002),”Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Cl.pefringen”, Tạp chí KHKT thú y, IV(1), trang 19 - 28 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc gia cầm‟‟, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần ThịLộc, (1996), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 49 10 Nguyễn Quang Linh (2005),”Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn” Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Sử An Ninh (1993), Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học chãn nuôi thú y, Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989), Vacxin hỗn hợp salsco, chế tạo từ chủ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 13 Lê Hồng Mận (2006),‟Kỹ thuật chăn ni lợn nơng hộ trang trại phịng chưa bệnh thường gặp”, Nxb Lao động Xã hội 14 Hội chăn nuôi Việt Nam (2000),Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm , tập I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Luther (1993), “Tiêu chảy lợn sơ sinh”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Laval A, 1997) „„Incidence des Enterites pore‟‟, Báo cáo tại: “Hội thảo Thú y bệnh lợn” Cục Thú y Hà Nội 17 Lê Văn Tạo (1993),"Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng", Tạp chí KHNN CNTP, số 18 Hồng Tồn Thắng, Cao Vãn (2005), Giáo trình sinh lý học ðộng vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Đỗ Ngọc Thúy, Darren Trott, Ian Wilkie Cù Hữu Phú (2002-2003), “Đặc tính kháng nguyên vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Clostridium perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêu chảy mùa khô, mùa mưa sở chăn 50 nuôi lợn sinh sản thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập XV (1) 22 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 23 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp Hà nội 24 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2007),“Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, Salmonella, Cl Perfringens (in vitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phẩm EM - TK21 lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Tiếng Anh 25 Glawsschning E., Bacher H (1992), „„The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs‟‟, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 182 26 Erwin M Kohrler (1996), Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol, pp 7-18 27 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, pp 918 – 927 28 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J Gen Microbiol 47, pp 153 – 161 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Phân vàng xám Hình 2: Nền chuồng bẩn Hình 3: Dạ dày chứa sữa đơng vón, Hình 4: Ruột xuất huyết đoạn khó tiêu MỘT SỐ CƠNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT Hình 5: Tiêm Sắt cho lợn Hình 7: Cho lợn uống sữa Hình 6: Thiến, Bấm tai, mài nanh Hình 8:Phối heo nái Hình 9: Thuốc điều trị bệnh phân trắng sở thực tập ... nhân trại lợn cơng ty TNHH MTV Lý n Bình - xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tơi tiến hành thực đề tài:? ?Theo dõi tình hình lợn mắc bệnh phân trắng nuôi trại lợn cơng ty TNHH MTV Lý n Bình. .. NGUYÊN TRÝỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH MẠNH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA CƠNG TY TNHH MTV LÝ N BÌNH XÃ ÐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH... 4.2.1 Tình hình chăn ni thú y trại 34 4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại qua năm 36 4.2.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 38 4.2.4 Kết theo dõi tỷ lệ lợn