1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiệu quả sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử ở lợn con

60 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 847,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN XUÂN LUÂN Tên đề tài : HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở LỢN CON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 – 2016 THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN XUÂN LUÂN Tên đề tài : HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE PHÒNG BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở LỢN CON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 – Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, nghiên cứu khoa học khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học , để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu , bảo tận tình thầ y cô khoa cũng các t hầ y cô Ban giám hiê ̣u nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh Nghiên cứu phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh – huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướ ng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thành báo cáo đề tài Cuối xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích công tác có nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Xuân Luân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái 29 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc số bệnh lợn rừng theo mẹ 34 Bảng 4.4 Triệu chứng, bệnh tích lợn mắc bệnh viêm ruột hoại tử 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ sau cai sữa thời gian thực tập 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn rừng lai theo theo lứa tuổi 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C perfringens : Clostridium perfringens CFU : Colony Forming Unit Cs : Cộng ĐC : Đối Chứng E Coli : Escherichia Coli EU : European Union NC : Nghiên cứu PT : Phát triển PTLC : Phân trắng lợn SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TN : Thí nghiệm TT : Thế trọng UI : Internationnal Unit VRHT : Viêm ruột hoại tử iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1.Đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn rừng 2.1.2 Khái quát bệnh viêm ruột hoại tử 2.1.3.Thiệt hại kinh tế bệnh viêm ruột hoại tử gây 2.1.4.Nguyên nhân gây bệnh viêm ruột hoại tử lợn 2.1.5 Khái quát vi khuẩn Clostridium perfringens type A, Clostridium perfringens type C chế gây bệnh viêm ruột hoại tử 2.1.6 Triệu trứng bệnh tích bệnh viêm ruột hoại tử 12 2.1.7 Chẩn đoán bệnh tiêu chảy Clostridiumperfringens type A, Clostridium perfringens type C, gây 12 2.1.8 Vắc xin phòng trị bệnh viêm ruột hoại tử 13 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 v Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2.Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3.Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1.Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm ruột hoại tử lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ sau cai sữa: 17 3.3.2.Thử nghiệm vắc xin Litter guard để phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn giai đoạn theo mẹ sau cai sữa: 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh 18 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng vắc xin Litter guard để phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn 18 3.5 Các tiêu theo dõi 18 3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi tình hình mắc bệnh 18 3.5.2 Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm hiệu sử dụng vắc xin 18 3.6.Công thức tính số tiêu 19 3.7.Phương pháp sử lý số liệu 19 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.Công tác phục vụ sản xuất 21 4.1.1.Công tác giống 21 4.1.2.Công tác chăm, sóc nuôi dưỡng đàn lợn 21 4.1.3.Công tác phòng trị bệnh 27 4.2.Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 34 4.2.1 Kết nghiên cứu bệnh viêm ruột hoại tử lợn 34 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1.Kết luận 44 5.2.Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I.Tiếng việt 46 II.Tiếng anh 48 III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 49 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp nói riêng cấu kinh tế nước nói chung Chăn nuôi, với nhiều phương thức phong phú đa dạng góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng Trong giai đoạn nay, nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hiệp định tự thương mại khác sản phẩm chăn nuôi thuộc ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung sản phẩm thịt lợn nói riêng, làm phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng tới sức khỏe người, xuất thị trường giới thu ngoại tệ cho đất nước Để đáp ứng yêu cầu trên, Đảng Nhà nước ta thực nhiều dự án, chương trình cải tạo giống lợn, xây dựng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình phòng dịch bệnh phù hợp để tạo sản phẩm “sạch”, có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng tiêu chuẩn người tiêu dùng nước hướng tới thị trường quốc tế Hiện nay, giống lợn địa phương, lợn rừng thu hút quan tâm nhiều phương thức chăn thả tự do, nhiều nạc, ngon thịt, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường Lợn rừng có sức chống chịu dịch bệnh tốt, hay mắc số bệnh, có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh viêm ruột hoại tử lợn con… làm tỷ lệ nuôi sống lợn thấp Lợn rừng mắc bệnh thường khó điều trị sinh sống chúng hoang dã, lợn mẹ lợn hay sợ hãi tiếp xúc với người làm cho bệnh thường trầm trọng, tỷ lệ sống thấp, ảnh hưởng lớn đến suất hiệu chăn nuôi Bệnh viêm ruột hoại tử lợn nhiều tác giả nước nghiên cứu, đề cập tới nhiều khía cạnh khác Bệnh vi khuẩn Clostridium gây ra, gồm loài như: Clostridium perfringens type A (Viêm ruột hoại tử sinh ngoại độc tố), Clostridium perfringens type C (Viêm ruột hoại tử xuất huyết) Để phòng bệnh cho lợn con, có vắc xin Litterguard hãng Frizer Vắc xin sử dụng rộng rãi lợn nhà, nhiên việc sử dụng lợn rừng chưa nghiên cứu Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn con” 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây nên bệnh viêm ruột hoại tử lợn - Thử nghiệm vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn rừng giai đoạn theo mẹ 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Đề tài xác định hiệu việc sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn rừng nuôi sở chăn nuôi lợn rừng thuộc Chi nhánh công ty NC & PT động thực vật địa - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu Chi nhánh công ty NC & PT động thực vật địa 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đưa khuyến cáo sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử cho lợn rừng con, góp phần giảm thiệt hại tăng thu nhập cho người chăn nuôi 38 4.2.1.3.Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn rừng lai Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ sau cai sữa thời gian thực tập Số lƣợt lợn Số lợn mắc Tỷ lệ mắc theo dõi (con) bệnh (Con) (%) Tháng 12/2015 33 0,00 Tháng 01/2016 30 3,33 Tháng 02/2016 71 4,23 Tháng 03/2016 114 2,63 Tháng 04/2016 106 1,89 Tháng 05/2016 65 3,08 Tổng 419 11 2,63 Tháng Ghi chú: Tính theo lượt lợn theo dõi tháng Số liệu bảng 4.5 cho thấy tỉ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử có hầu hết tháng theo dõi, cao tháng tháng với tỷ lệ 3,33% 4,23%, riêng tháng 12 năm 2015 trường hợp nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử Theo khác tỷ lệ nhiễm bệnh tháng thay đổi thời tiết khí hậu, nhiệt độ Ngoài chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tuổi phát triển lợn Mặc dù bệnh xảy với tỷ lệ thấp bệnh lại phát triển thời điểm đối tượng lợn nuôi khác nhau, đặc biệt lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sau cai sữa, nên việc tiêm phòng vắc xin phòng bệnh chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý quan trọng để hạn chế bệnh phát sinh 39 4.2.1.4.Tỷ lệ bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn rừng lai theo tuổi lợn Để đánh giá tình hình nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử lợn rừng lai theo tuổi lợn, chúng em tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tuổi lợn đến tỷ lệ nhiễm bệnh Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn rừng lai theo theo lứa tuổi Lô ĐC Lô TN STT Tuổi lợn Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ nhiễm nhiễm nhiễm nhiễm bệnh bệnh bệnh bệnh (con) (%) (con) (%) Số lợn theo dõi (con) 80 71 SS - 21 ngày 1,25 7,04 22 - 35 ngày 1,25 4,23 36 - 56 ngày 0,00 1,41 Tính chung 2,5 12,67 Kết cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử có khác theo giai đoạn phát triển lợn (giảm dần theo tuổi) lô TN lô ĐC cụ thể sau: Giai đoạn SS-21 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm viêm ruột hoại tử cao lô TN 1,25% thấp lô ĐC 7,04% lợn giai đoạn có tỷ lệ mắc viêm ruột hoại tử C perfringens cao giai đoạn lợn phải chịu áp lực lớn thay đổi điều kiện sống Trong giai đoạn bào thai, nhiệt độ thể mẹ tương đối cao (37,5 - 38,50C) dinh dưỡng trực tiếp từ thai lợn mẹ lợn sinh ra, nhiệt độ môi 40 trường thấp nhiều so với thể lợn mẹ dinh dưỡng không truyền qua thai lợn mẹ mà lợn phải nhận lấy qua sữa mẹ Mặt khác, sinh lợn bắt đầu phải đối mặt với thay đổi môi trường sống với thay đổi nhiệt độ, độ ẩm đe dọa loại mầm bệnh mà lợn thích nghi Thêm vào đó, thời kỳ quan miễn dịch lợn chưa hoàn thiện chưa đủ sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ bên môi trường Chính lí giải thích lợn giai đoạn có tỷ lệ mắc bệnh cao Ở giai đoạn tiếp theo, tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử giảm dần thấp giai đoạn 36 – 56 ngày tuổi lợn có thích nghi tốt với môi trường sống, chức hệ tiêu hóa quan miễn dịch hoàn thiện Tỷ lệ mắc giai đoạn 36 – 56 ngày tuổi hai lo TN ĐC 0,00% 1,41% Theo Nguyễn Văn Sửu cs (2008)[19] tiêu chảy C perfringens xảy chủ yếu lợn con, đặc biệt từ - 21 ngày tuổi, tập trung chủ yếu 10 ngày đầu sau sinh, có mắc sớm, sau sinh - mắc tròn tuần tuổi Tác giả Hoàng Văn Tuấn cs (1998)[16] cho bệnh tiêu chảy xảy lứa tuổi, từ sơ sinh độ tuổi sinh sản, trầm trọng lợn sơ sinh đến cai sữa Các tác giả Nguyễn Thị Kim Lan cs (2006)[7]; Nguyễn Văn Sửu cs (2008)[19] cho tỷ lệ lợn mắc viêm ruột hoại tử giảm dần theo tuổi, tập trung giai đoạn từ sơ sinh đến 15 ngày tuổi với tỷ lệ trung bình 15,88%, từ 16 - 30 ngày tuổi giảm 13,41%, giai đoạn 31 - 45 ngày tuổi 8,94% 46 - 60 ngày tuổi tỷ lệ giảm rõ rệt 6,97% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả tỷ 41 lệ lợn mắc chết bị tiêu chảy máu C perfringens gây cao giai đoạn sơ sinh giảm dần giai đoạn Tuy nhiên, giai đoạn từ 36-56 ngày (sau cai sữa, tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử xuất cao lợn rừng lai, điểm đặc biệt đặc tính gặm nhấm lợn rừng lai) Vì vậy, việc tiêm phòng vắc xin cho lợn cần trọng, nhằm hạn chế dịch bệnh tăng hiệu kinh tế 4.2.1.5 Hiệu lực phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn vắc xin Liter guard Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử lợn thí nghiệm Chỉ tiêu STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số ổ lợn nái theo dõi ổ 10 10 Số lợn theo dõi Con 80 71 Số lợn mắc viêm ruột hoại tử Tỷ lệ mắc % 2,50 12,68 % 100 100 Số lợn chết viêm ruột hoại tử Tỷ lệ lợn chết viêm ruột hoại tử Bảng 4.7 cho thấy số sinh đàn nái lô TN số sinh đàn nái lô ĐC có khác Số sinh đàn nái lô TN nhiều số sinh đàn nái lô ĐC (80 so với 71) yếu tố ngẫu nhiên trình thí nghiệm Kết qủa nghiên cứu cho thấy, tổng số 80 lợn theo dõi lô TN có lợn bị mắc bệnh viêm ruột hoại tử Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn nái lô TN 2,50% Trong đó, lô ĐC với 71 lợn theo dõi, có nhiễm bệnh (Tỷ lệ nhiễm 12,68) Điều chứng tỏ hiệu lực vắc xin Litter guard việc phòng bệnh 42 viêm ruột hoại tử cho lợn cao, góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử lợn Kết nghiên cứu số chết tỷ lệ chết bệnh viêm ruột hoại tử đàn lợn cho thấy, 100% lợn nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử bị chết Qua đây, ta thấy mức độ nghiêm trọng bệnh lớn, nhìn chung mắc bệnh bị chết, khó điều trị Điều cho thấy mức độ thiệt hại kinh tế gây cho chăn nuôi lợn nái sinh sản bệnh viêm ruột hoại tử nghiêm trọng việc tìm biện pháp phòng chống có hiệu bệnh cần thiết, có việc sử dụng vắc xin Litter guard để phòng bệnh cho lợn 4.2.1.6 Ảnh hưởng việc sử dụng vắc xin Liter guard đến tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm Kết nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử lợn cho thấy mức độ nghiêm trọng bệnh sức khỏe lợn hiệu chăn nuôi để xảy tình trạng Để đánh giá rõ nét thêm hiệu việc sử dụng vắc xin Litter guard đến hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản, chúng em tiến hành nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái thí nghiệm, kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm Chỉ tiêu STT ĐVT Lô TN Lô ĐC Số lợn nái theo dõi Con 10 10 Số lợn đẻ Con 84 76 Số lợn để nuôi Con 80 71 Số sống đến cai sữa (35 ngày) Con 73 61 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 91,25 85,91 Số sống đến 56 ngày tuổi Con 71 57 Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi % 88,75 80,28 So sánh % 100 90,46 43 Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy, tổng số 80 lợn lô TN để nuôi (Lợn mẹ tiêm vắc xin Litter guard để phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn con), số nuôi sống đến cai sữa (35 ngày tuổi) 73 con, đạt tỷ lệ nuôi sống 91,25% Đối với lô ĐC, số sống đến cai sữa 61 con, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 85,91% Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi lô TN đạt 88,75%, lô ĐC đạt 80,28% Như vậy, việc sử dụng vắc xin Litter Guard có tác dụng tốt việc nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn Nếu lấy tỷ lệ nuôi sống lợn đến 56 ngày tuổi lô TN 100%, tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày lô ĐC thấp đạt 90,46% Điều cho thấy, việc sử dụng vắc xin litter guard có tác dụng phòng ngừa lợn không mắc bệnh viêm ruột hoại tử, nâng cao sức sống lợn con, từ nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn 44 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Trong trình thực tập, rèn luyện tay nghề nghiên cứu chuyên đề khoa học “Hiệu sử dụng vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn ” C perfringens gây ra, chúng em rút số kết luận sau: - Lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ sau cai sữa nhiễm bệnh đường tiêu hóa cao (37,75% lợn mắc bệnh PTLC; 27,15% bị bệnh tiêu chảy; 7,28% bị bệnh viêm ruột hoại tử) - Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử lợn thí nghiệm xuất hầu hết tháng theo dõi, cao tháng tháng với tỷ lệ 3,33% 4,23% - Tỷ lệ lợn mắc viêm ruột hoại tử giảm dần theo lứa tuổi, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi lợn có tỷ lệ mắc cao (1,25% lô TN; 7,04% lô ĐC) Lợn bị nhiễm viêm ruột hoại tử có tỷ lệ chết cao (lên đến 100%) - Sử dụng vắc xin để phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ sau cai sữa có tác dụng làm giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh (Lô TN tỷ lệ mắc 2,50%; lô ĐC 12,68%), làm tăng tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 56 ngày tuổi - Qua thời gian thực tập sở, cá nhân em rèn luyện tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp 5.2.Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại ít, quan sát triệu chứng chẩn đoán dựa dấu hiệu bên nên khó đánh giá cách khách quan 45 5.3 Kiến nghị - Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, số lượng động vật thí nghiệm nhiều để đánh giá khách quan hiệu sử dụng vắc xin giúp cho công tác phòng bệnh đạt hiệu cao - Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh tích đại thể vi thể lợn mắc viêm ruột hoại tử, từ có tranh hoàn chỉnh tổn thương bệnh lý lợn bị viêm ruột hoại tử - Sử dụng vắc xin Litterguard để phòng bệnh viêm ruột hoại tử cho lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ sau cai sữa, góp phần nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Bộ môn vi trùng, Viện Thú y quốc gia, 1985 Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20-22 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng cs (1996), “Viêm ruột hoại tử lợn con”, Báo cáo khoa học thú y - 1/1996, Viện Thú y, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli C perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo chế phẩm phòng bệnh”, Tạp chí KHKT thú y tập IV, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 39 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Xác định vai trò E coli C.perfringens bệnh ỉa chảy lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y số 1/2002 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh Đặng Xuân Bình (2004), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli C perfringens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ", Báo cáo chăn nuôi thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.306-314 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006b), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIII, số 4/2006, tr 92-96 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT thú y tập XVI, số 6, tr 80 - 85 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 10 Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2010), Một số đặc tính sinh học vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bò lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Nội vùng phụ cân, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI, số 4, trang 58 – 63 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Bá Hiên (1995), “Một số vi khuẩn thường gặp đường ruột trâu bò khỏe mạnh ỉa chảy viêm ruột vùng ngoại thành Hà Nội ”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.140-145 12.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí KHKT Thú y tập IV, số 1, Năm 1997, trang 15 - 22 13 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Hà (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi (1985 - 1989)”, kết nghiên cứu KHKT Thú y - Viện thú y, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh, Phạm Bảo Ngọc, Vũ Đình Hưng, Ngô Thị Nhu (1996), “Viêm ruột hoại tử hươu nai vi khuẩn C perfringens kết phòng bệnh giải độc tố”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 3, tr.47-48 15 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), “Bệnh động vật nuôi”, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 119-135 16 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), “Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y , Tập V, (số 4) 17 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), “Vi sinh vật thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Tính (2008), “Xác định số đặc tính Clostridium perfringens phân lập từ dê bị tiêu chảy tỉnh Thái Nguyên sử 48 dụng autovacxin phòng bệnh”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy Viêm ruột hoại tử số địa phương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, 15 (5), tr 49 - 53 20 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngô Quang Hưng (1996), “Nghiên cứu xác định vai trò vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (12), tr 495 - 496 21 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II.Tiếng anh 22 Bergeland M.E (1986), “Clostridial infections, In: Dunne DW, Leman AD, eds, Diseaes of swine”, 6th ed, Ames: Iowa State University Press, 1986, pp 557-570 23 Bergeland M.E (1992), “Clostridial infections, Dieases of Swine”, Iowa State University Press, pp 463-464 24 Fairbrother.J.M (2006), “Enteric colibacillosis Diseases of swine", IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, p.489-497 25 Harbola P.C, Khera S.S (1990), “Porcine enteritis due to Clostridium perfringens and its immunoprophylaxis”, Proe Int Pig Vet Soe Congr 11:164 26 Hatheway C.L (1990), “Toxigenic clostridia”, Clin Microbiol Rev., (1), pp 66-98 27 Hogh P (1967), “Necrotizing infectious enteritis in piglets caused by Clostridium perfringens typ C, II Incidence and clinical features”, Acta Vet Seand 8, pp 301 49 28 Khooteng Huat (1995), “Veterinary animal science congress in Hanoi”, Agrieultural Publishing House 29 Maekinnon J.D (1989), “Enterotoxaemia caused by Clostridium perfringens typ C”, Pig Vet J 22, pp 119-125 30.Ohnuna, H Kondo, H Saino, M Taguehi, A Ohno and T Matsuda (1992), “Necrotich enteritis due to Clostridium perfringens typ C in newborn piglets’, J Jpn, Vet, Med Assoe, 45, pp 738-741 31 Radostits O.M, Blood D.C and Gay C.C (1994), “Veterinary Medicine, 8th and Bailliere Tindall, London" 32 Taylor D.J (2006), “Enteritis and enteritixaemia in pig”, In: Genus Clostridium,Clostridia in medical, veterinary and food microbiology: Diagnosis and typing (MainilJ., C Duchesnes, P.E Granum, M.G Menozzi, M Peck, S.Pelkonen, M.Popoff, E Stackebrandt and R Titball, Eds), European Concerted Action QLK2-CT2001-01267, pp 65-72 33.Taylor D.J, Bergelan M.E (1986),“Clostridium Infection Diease of Swine”, Iowa State University Press, pp 557-570 III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 34 Võ Văn Ngầu, Bệnh viêm ruột hoại tử heo http://mekovet.com.vn/vi/dieu-tri-benh.nd44/benh-viem-ruot-hoai-tutren-heo-swine-hemorrhagic-necrotic-enteritis.i215.html [Ngày truy cập 10 tháng 12 năm 2016] 35 Chẩn đoán phân biệt thuốc điều trị gây tiêu chảy lợn, http://www.vinavetco.com/a13_benh-gia-suc/20_benh-gay-tieu-chaylon.html [Ngày truy cập 10 tháng 11 năm 2016] 36 Bệnh viêm ruột Clostridium, http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&idmuc=LCS DL13 [Ngày truy cập 15 tháng 12 năm 2016] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TẠI CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN RỪNG THUỘC CHI NHÁNH CÔNG TY NC & PT ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA Hình 1: Tiêm phòng vắc xin Literguard cho lợn nái rừng ( tuần trƣớc đẻ phòng bệnh VRHT) Hình 2: Tiêm bổ sung sắt cho uống Spectinomycin phòng cầu trùng cho lợn rừng đƣợc ngày tuổi Hình 3: Phun thuốc sát trùng định kỳ ... phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn con 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng nguyên nhân gây nên bệnh viêm ruột hoại tử lợn - Thử nghiệm vắc xin phòng bệnh viêm ruột hoại tử lợn rừng... nghiệm hiệu sử dụng vắc xin - Số lợn mắc bệnh tiêu chảy - Số lợn mắc bệnh viêm ruột hoại tử 19 - Tình trạng mắc bệnh tiêu chảy - Tình trạng mắc bệnh viêm ruột hoại tử - Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm. .. đàn lợn rừng con, phát lợn có biểu bệnh viêm ruột hoại tử - Từ kết tổng hợp tính toán tỉ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng vắc xin Litter guard để phòng bệnh viêm

Ngày đăng: 06/07/2017, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh tiêu chảy ở gia súc
Tác giả: Lê Minh Chí
Năm: 1995
3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng và cs. (1996), “Viêm ruột hoại tử ở lợn con”, Báo cáo khoa học thú y - 1/1996, Viện Thú y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột hoại tử ở lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng và cs
Năm: 1996
4. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Đặng Xuân Bình (2000), “Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và C. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các chế phẩm phòng bệnh”, Tạp chí KHKT thú y tập IV, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và C. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các chế phẩm phòng bệnh
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Đặng Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Xác định vai trò của E. coli và C.perfringens đối với bệnh ỉa chảy ở lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y số 1/2002 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định vai trò của E. coli và C.perfringens đối với bệnh ỉa chảy ở lợn con
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
6. Trần Thị Hạnh và Đặng Xuân Bình (2004), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli và C. perfringens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn con giai đoạn theo mẹ", Báo cáo chăn nuôi thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.306-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli và C. perfringens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn con giai đoạn theo mẹ
Tác giả: Trần Thị Hạnh và Đặng Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006b), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIII, số 4/2006, tr 92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên
8. Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT thú y tập XVI, số 6, tr 80 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2009
9. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), “Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2010), Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bò và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Nội và vùng phụ cân, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI, số 4, trang 58 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clostridium perfringens
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2010
11. Hồ Văn Nam, Nguyễn Bá Hiên (1995), “Một số vi khuẩn thường gặp ở đường ruột trâu bò khỏe mạnh và ỉa chảy do viêm ruột tại vùng ngoại thành Hà Nội ”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.140-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vi khuẩn thường gặp ở đường ruột trâu bò khỏe mạnh và ỉa chảy do viêm ruột tại vùng ngoại thành Hà Nội ”
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Bá Hiên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
12. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí KHKT Thú y tập IV, số 1, Năm 1997, trang 15 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
13. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Hà (1989), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi (1985 - 1989)”, kết quả nghiên cứu KHKT Thú y - Viện thú y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả điều tra tình hình nhiễm khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi (1985 - 1989)”
Tác giả: Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Hà
Năm: 1989
14. Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh, Phạm Bảo Ngọc, Vũ Đình Hưng, Ngô Thị Nhu (1996), “Viêm ruột hoại tử ở hươu nai do vi khuẩn C.perfringens và kết quả phòng bệnh bằng giải độc tố”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 3, tr.47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Viêm ruột hoại tử ở hươu nai do vi khuẩn C. "perfringens và kết quả phòng bệnh bằng giải độc tố”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh, Phạm Bảo Ngọc, Vũ Đình Hưng, Ngô Thị Nhu
Năm: 1996
15. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), “Bệnh ở động vật nuôi”, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 119-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh ở động vật nuôi”
Tác giả: Đoàn Thị Băng Tâm
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1987
16. Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), “Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn trong một trại giống hướng nạc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y , Tập V, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn trong một trại giống hướng nạc
Tác giả: Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh
Năm: 1998
17. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), “Vi sinh vật thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi "sinh vật thú" y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
18. Nguyễn Quang Tính (2008), “Xác định một số đặc tính của Clostridium perfringens phân lập từ dê bị tiêu chảy ở tỉnh Thái Nguyên và sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18. Nguyễn Quang Tính (2008), “Xác định một số đặc tính của Clostridium perfringens phân lập từ dê bị tiêu chảy ở tỉnh Thái Nguyên và sử
Tác giả: Nguyễn Quang Tính
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn con tiêu chảy do Viêm ruột hoại tử tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, 15 (5), tr. 49 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ lợn con tiêu chảy do Viêm ruột hoại tử tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh
Năm: 2008
34. Võ Văn Ngầu, Bệnh viêm ruột hoại tử trên heo http://mekovet.com.vn/vi/dieu-tri-benh.nd44/benh-viem-ruot-hoai-tu-tren-heo-swine-hemorrhagic-necrotic-enteritis.i215.html [Ngày truy cập 10 tháng 12 năm 2016] Link
35. Chẩn đoán phân biệt và thuốc điều trị gây tiêu chảy ở lợn, http://www.vinavetco.com/a13_benh-gia-suc/20_benh-gay-tieu-chay-lon.html [Ngày truy cập 10 tháng 11 năm 2016] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w