I. MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hoá thế giới suốt đời mình người đã công hiến sức lực trí tuệ cho cách mạng Việt Nam và là một vĩ nhân mà lịch sử loài người đã sinh ra.Hồ Chí Minh luôn chăm lo xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng đoàn kết, thống nhất, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Người luôn chăm lo xây dựng, huấn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch vững mạnh. Trong đó Sửa đổi lối làm việc là một tác phẩm, một văn kiện quan trọng về xây dựng Đảng. Người đã nghiêm khắc chỉ ra, phê phán những sai lầm, khuyết điểm của một số cán bộ, đảng viên có hại cho sự nghiệp chung của Đảng, như bè phái, địa phương, hẹp hòi, vô tổ chức, vô kỷ luật. Người đặc biệt chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên về tư cách đạo đức cách mạng, về phương pháp, cách thức vận động tổ chức quần chúng, nhất là tinh thần tự phê bình và phê bình. Người chỉ rõ : Một đảng mà giấu diếm khuyết điểm của mình là một đảng hỏng. Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chínhNgày nay, trước yêu cầu mới ngày càng cao, trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự kế thừa, vận dụng đúng đắn và sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như chủ nghĩa MácLênin càng trở nên quan trọng và trở thành nhiệm vụ then chốt của công tác tổ chức cán bộ, là cần thiết hơn bao giờ hết để quyết định sự thành công hay thất bại sự nghiệp cách mạng đó.
Trang 1I MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hoá thế giới suốt đờimình người đã công hiến sức lực trí tuệ cho cách mạng Việt Nam và là một vĩnhân mà lịch sử loài người đã sinh ra
Hồ Chí Minh luôn chăm lo xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành mộtĐảng đoàn kết, thống nhất, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức Ngườiluôn chăm lo xây dựng, huấn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch vữngmạnh Trong đó "Sửa đổi lối làm việc" là một tác phẩm, một văn kiện quantrọng về xây dựng Đảng Người đã nghiêm khắc chỉ ra, phê phán những sai lầm,khuyết điểm của một số cán bộ, đảng viên có hại cho sự nghiệp chung của Đảng,như bè phái, địa phương, hẹp hòi, vô tổ chức, vô kỷ luật Người đặc biệt chútrọng giáo dục cán bộ, đảng viên về tư cách đạo đức cách mạng, về phươngpháp, cách thức vận động tổ chức quần chúng, nhất là tinh thần tự phê bình vàphê bình Người chỉ rõ : "Một đảng mà giấu diếm khuyết điểm của mình là mộtđảng hỏng Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ nhữngcái đó vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó,rồi tìm cách để sửa chữa khuyết điểm đó Như thế là một đảng tiến bộ, mạnhdạn, chắc chắn, chân chính"
Ngày nay, trước yêu cầu mới ngày càng cao, trong thời kỳ tiếp tục đổimới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự kế thừa, vận dụngđúng đắn và sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như chủ nghĩa Mác-Lênincàng trở nên quan trọng và trở thành nhiệm vụ then chốt của công tác tổ chức -cán bộ, là cần thiết hơn bao giờ hết để quyết định sự thành công hay thất bại sựnghiệp cách mạng đó
Trang 2
II NỘI DUNG
1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ
1.1 Cơ sở lý luận
Nhân tố quyết định ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩaMác - Lênin Từ đó là cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và phương phápluận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hoá đượcnhững nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như tư tưởngvăn hoá nhân loại để tạo nên một hệ thống tư tưởng của mình Hồ Chí Minh đãvận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể củaViệt Nam Những quan điểm về Đảng và xây dựng Đảng của Hồ Chí Minh đãđược thực tiễn kiểm nghiệm, thừa nhận là sự phát triển độc đáo sáng tạo gópphần làm phong phú, hoàn chỉnh lý luận xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấpcông nhân, đặc biệt là sự phát triển của Người về xây dựng học thuyết về ĐảngCộng sản ở các nước lạc hậu kém phát triển Hồ Chí Minh viết nhiều bài riêngcho công tác xây dựng Đảng trước khi thành lập Đảng và sâu thành lập Đảngnhư: "Đường kách mệnh", Hồ Chí Minh đã nêu ra những quan điểm chính về tưcách người cách mạng; Người đã đưa ra những tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ,bồi dưỡng cán bộ, sử dụng cán bộ,xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch vững mạnh.Trong bài viết "Sửa đổi lối làm việc", đây là một tác phẩm có nghĩa rất quan trọngđối với tất cả cán bộ, đảng viên phải nắm vững, học tập, rèn luyện thường xuyên.Trong tác phẩm kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, lần nữa chú trọng đếncông tác xây dựng đảng và cuối cùng là trong bài "Di chúc" của Người
2.2 Cơ sở thực tiễn:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnhđạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trênphạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng,song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai
Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng tamột yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách
Trang 3mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với
xu thế phát triển chung của thời đại
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước:
“Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồngbào cả nước nhất định được giải phóng”1
Lực lượng cách mạng đó là các Đảng bộ miền Nam được tôi luyện thànhcán bộ tham mưu dày dạn trên tiền tuyến lớn, là khối liên minh công - nôngđược Đảng dày công xây đắp trong quá trình cách mạng dân tộc dân chủ, là độiquân chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân
2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC CÁN
vụ, phân biệt với người bình thường, không giữ chức vụ, trong các cơ quan, tổchức của Nhà nước)2
Còn từ điển tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 1993 cũng có hainghĩa: (1 Người làm công tác nhiệm vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước;
2 Người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt vớingười thường, không có chức vụ).3
Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vàotháng 10 năm 1947 thì: "cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, củachính phủ giải thích cho quần chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tìnhhình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sáchcho đúng"
Với các khái niệm trên ta thấy, cán bộ không chỉ bao gồm những ngườilàm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước, mà trong cả hệthống chính trị đang hoạt động, nhưng có trình độ chuyên môn được đào tạo và
1 Hồ Chí Minh, to n t àn t ập,Nxb CTQG, Sđd 2002, t.7 tr 322
2 Đại từ điển tiếng Việt,nxb văn hoá-thông tin,hn1999,tr.249
Trang 4giao việc một việc nhất định Không phân biệt cán bộ đó được giao chức vụ caohay thấp, có trình độ thì từ cao đẳng trở lên gọi là cán bộ Còn lại có nghiệp vụthấp hơn gọi là nhân viên Từ đó cần nhấn mạnh thêm và phân loại cán bộ đónhư là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, hoặc cán bộ có chức vụ riêng biệt trongnghiên cứu khoa học để phân biệt với người thường, người không có chức vụ.Theo nghị quyết số 03/NQ/HNTW ngày 18/06/1997 của Đảng cộng sản ViệtNam viết "cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, gắn liền vớivận mệnh của Đảng và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng"
2.1.2 Vai trò của cán bộ:
Cụng cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng đã thu đượcnhững thành tựu to lớn, trong đó đội ngũ cán bộ, đảng viên có vai trũ đóng góprất to lớn Đảng và Nhà nước khi nào cũng chăm lo xây dựng công tác tổ chức -cán bộ và coi đó là nhiệm vụ then chốt Vậy, nhiệm vụ then chốt của Đảng làvấn đề công tác tổ chức - cán bộ
Qua thực tiễn cách mạng của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch
Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã viết: "cán bộ là gốc của mọi công việc,công việc thành hay bại đều do cán bộ tốt hay kém" Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳcách mạng cần có một cán bộ thích ứng, có phẩm chất đạo đức năng lực đáp ứngđược sự đòi hỏi của nhiệm vụ từng giai đoạn, từng thời kỳ Để thực hiện thắnglợi đường lối, chính sách của Đảng một nhiệm vụ then chốt cực kỳ quan trọng làtuỳ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ
2.2 Tiêu chuẩn của cán bộ:
2.2.1 Những tiêu chuẩn chung của cán bộ.
- Mục đích của việc ban hành tiêu chuẩn cán bộ, công chức ở cơ quanĐảng, Nhà nước, đoàn thể là nhằm xác định yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạođức, lối sống, năng lực công tác, trình độ kiến thức của từng chức danh cán bộtrong bộ máy Đảng, đoàn thể chính trị- xã hội
- Để tuyển chọn, bố trí, sử dụng, nhận xét, đánh giá đạo đức, bồi dưỡng;thực hiện chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ khác đối với cán bộ
- Thúc đẩy cán bộ, công chức trong cơ quan Đảng, đoàn thể, chính trị xãhội học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng
Trang 5lực và hiệu quả công tác, hoàn thành tốt nghĩa vụ, sử dụng quyền hạn được giaotheo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức.
- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có hiệu quả đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
- Cần, kiệm, liờm, chớnh, chí công vô tư; không tham nhũng và kiênquyết đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, không
cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm
- Có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, các cấp chuyên viên theo trình tự
từ thấp đến cao, mức độ phức tạp của công việc
Tiêu chuẩn của cán bộ là sự thể hiện yêu cầu về phẩm chất và năng lực đểhoàn thành nhiệm vụ, phải luôn được bổ sung, cụ thể hoá phù hợp với từng giaiđoạn phát triển của cách mạng
Những tiêu chuẩn được nêu trên có quan hệ mật thiết với nhau được coitrọng đức và tài, trong đó đức là gốc
2.2.2 Những tiêu chuẩn riêng của từng loại cán bộ
Đối với từng loại cán bộ cụ thể, phải đảm bảo tiêu chuẩn chung để đạtđược những yêu cầu riêng và trình độ của từng loại cấp cán bộ
+ Đối với cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, ngoài tiêu chuẩn trên cần phải:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp côngnhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh Có khả năng dự báo và định hướng sự phát triển, tổngkết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật; thuyết phục
và tổ chức cho nhân dân thực hiện Có ý thức và khả năng đấu tranh bảo vệ quanđiểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
- Gương mẫu về đạo đức, lối sống, có tác phong dân chủ, khoa học, cókhả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết cán bộ
- Có kiến thức và khoa học lãnh đạo và quản lý Đã học tập một cách hệthống ở các trường của Đảng, Nhà nước và đoàn thể nhân dân; trải qua hoạtđộng thực tiễn có hiệu quả
+ Đối với cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang, ngoài tiêu chuẩn chung cần phải:
Trang 6- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, sẵn sàng hysinh bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng,bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
- Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, giữgìn bí mật của quân sự, bí mật quốc gia
- Nắm vững và có khả năng vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩaMác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng vào xây dựng nềnquốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân Nắm vững được những vấn đề cơ bản
về quản lý kinh tế và xã hội Hồ Chí Minh viết: "một người cán bộ tốt phải cóđạo đức cách mạng, quân sự giỏi, song nếu không có đạo đức cách mạng thì khóthành công Muốn có đạo đức cách mạng phải có 5 điều sau: Trí – Tín - Nhân –Dũng - Liêm".4
+ Đối với cán bộ khoa học, chuyên gia, ngoài tiêu chuẩn chung cần phải:
- Có tư duy độc lập, sáng tạo Có ý thức hợp tác, say mê trong nghiên cứu
và ứng dụng khoa học, công nghệ
- Bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng kết thực tiễn
- Chuyên gia đầu ngành phải có khả năng tập hợp và đào tạo cán bộ
+ Đối với cán bộ quản lý kinh doanh, ngoài tiêu chuẩn chung cần phải:
- Hiểu biết sâu sắc các quan điểm kinh tế của Đảng Có phẩm chất đạo đức,cần kiệm liờm chính, không lợi dụng chức quyền để tham ô, lãng phí xa hoa
- Có kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh nghiệp, hiểu biếtkhoa học, công nghệ, pháp luật và thông lệ quốc tế
- Có khả năng tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế-xã hội
+ Đối với cán bộ tham mưu cần phải:
- Có tư duy độc lập, khả năng phân tích tổng hợp vấn đề tốt
- Am hiểu thực tế, có tri thức và kinh nghiệm sâu thuộc lĩnh vực làm thammưu
- Biết lắng nghe những ý kiến khác nhau, phân biệt những ý kiến đúng,sai và tuân theo ý kiến đúng
Mỗi loại cán bộ, đảng viên được nêu trên khi dùng người, Đảng và Nhànước luôn khuyến khích và trọng dùng nhân tài Coi trọng cả đức và tài, trong đó
4 Hồ Chớ Minh toàn tập T5 Trang 232
Trang 7đức là gốc Cán bộ lãnh đạo và quản lý, phải đạt được những yêu cầu về phẩm chấtchính trị, đạo đức cách mạng, kiến thức, năng lực hoạt động, hiệu quả thực tế như::
+ Về phẩm chất chính trị: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu của cán bộ lãnh đạophải có, lập trường chính trị, kiên định và quyết tâm thực hiện thắng lợi sựnghiệp đổi mới; kiên quyết đấu tranh bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng
+ Về đạo đức cách mạng: là cán bộ lãnh đạo phải có đạo đức cách mạng,cần kiệm điểm chính, chí công vô tư, có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đoàn kếttrong Đảng, trong tổ chức, gắn bó với quần chúng
+ Về kiến thức và năng lực chuyên môn: là mỗi chức danh cán bộ lãnhđạo đòi hỏi phải có kiến thức và năng lực thực tiễn như: có trình độ hiểu biết,tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, phát huy có sáng kiến đề xuất về chính sách, chủtrương, kỷ luật, nghiệp vụ chuyên môn
+ Về hiệu quả công tác: là đánh giá hiệu quả công tác cán bộ, căn cứ vàochức trách, nhiệm vụ được giao, đánh kết quả thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ
về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, xây dựng đảng - tổ chức đảng, chínhquyền, đoàn thể, nội bộ đoàn kết, xây dựng, bồi dưỡng, cán bộ đáp ứng yêu cầutrước mắt và lâu dài của cơ quan, đơn vị, địa phương mình phụ trách
2.2.3 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn cán bộ:
- Nắm vững yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ, công chức theo quanđiểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước
- Trao đổi học tập kinh nghiệm về xây dựng tiêu chuẩn cán bộ giữa cácngành, các cấp, cơ sở có liên quan
- Xây dựng khung tiêu chuẩn cán bộ và lấy ý kiến của lãnh đạo, của tổchức và cá nhân, phải am hiểu vấn đề này
- Áp dụng thì điểm xem tiêu chuẩn soạn thảo đã phù hợp với thực tiễn chưa
- Xây dựng quy chế, quy định hiện rộng rãi, nghiêm túc, thống nhất và có
sự chỉ đạo chặt chẽ
2.3 Xây dựng quy hoạch cán bộ
Quy hoạch cán bộ là việc lập ra dự án thiết kế xây dựng, tổng hợp đội ngũcán bộ; dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ theo một ý đồ rõ rệt vớimột trình tự hợp lý, trong một giai đoạn nhất định, làm cơ sở cho việc lập kếhoạch xây dựng đội ngũ cán bộ
Trang 8Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch cán bộ, nhất là đối với cán bộlãnh đạo, cán bộ quản lý là một trong công tác đặc biệt quan trọng có tính chấtquyết định để tăng cường công tác cán bộ về mọi mặt.
Hội nghị Trung ương 3 khoá VIII khẳng định: Quy hoạch cán bộ là mộtnội dung trọng yếu của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nềnnếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài
Như vậy, quy hoạch bao hàm mấy điểm sau:
- Nội dung thứ nhất là lập dự án thiết kế xây dựng tổng hợp đôi ngũ cán bộ
- Xác định mục tiêu của quy hoạch Đây là tuỳ thuộc phạm vi, tính chấtcủa từng loại quy hoạch cán bộ mà mục tiêu sẽ khác nhau Đối tượng, yêu cầucủa từng cấp, từng ngành
- Quán triệt cơ cấu cán bộ trong quy hoạch cán bộ, khảo sát, đánh giá thựctrạng như: cơ cấu độ tuổi, giới tính, cơ cấu giai cấp được thể hiện trong quyhoạch cán bộ một cách hợp lý
- Tiêu chuẩn hoá các chức danh cán bộ thuộc diện quy hoạch, đánh giá, lựachọn để quy hoạch đúng, mới đào tạo theo tiêu chuẩn và phấn đấu theo tiêu chuẩn
- Xác định nguồn cán bộ và con đường hình thành cán bộ trong quyhoạch, xác lập, thảo luận, phân tích và qua các phương án cán bộ dự nguồn
- Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán bộ bao gồm: quản lý đội ngũ cán bộtrong quy hoạch cán bộ; xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rènluyện và thử thách cán bộ; bố trí sử dụng đối với cán bộ đã đào tạo thông quaquy hoạch
- Đổi mới phương pháp tiến hành quy hoạch cán bộ sao cho thiết thực và
có hiệu quả
Tóm lại, quy hoạch cán bộ phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ
tổ chức; đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hiện có, dự kiến nhu cầu
và khả năng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức để chủ động, có phươnghướng đào tạo, bồi dưỡng Đặc biệt chú trọng tạo được nguồn cán bộ dồi dào, đủtiêu chuẩn để kịp thời đáp ứng yêu cầu, tập trung vào cán bộ lãnh đạo Đảng,Nhà nước, đoàn thể nhân dân các cấp cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang, cán bộkhoa học và chuyên gia, cán bộ quản lý doanh nghiệp
2.4 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Trang 9Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ không chỉ trong hệ thống chính trị mà còn cần
mở rộng cho các tổ chức xã hội và các thành phần kinh tế Hội nghị Trung ương
3 khoá VIII quyết định "đầu tư thích đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng nhữngngười ưu tú trở thành cán bộ chủ chốt Chú ý con em gia đình cán bộ cách mạng,những người có công với nước, công nhân, nông dân, trí thức, lực lượng vũtrang, cán bộ nữ, con em các dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng Có chínhsách học bổng và miễn giảm học phí cho con em các gia đình có công với cáchmạng, gia đình liệt sĩ, thương binh, con các gia đình nghèo khó, cho học sinhgiỏi, đạo đức tốt, sinh viên ngành sư phạm - bồi dưỡng tài năng ngay từ cáctrường phổ thông, đại học và trung học chuyên nghiệp Dành kinh phí để cử cán
bộ ưu tú cả sinh viên xuất sắc đi đào tạo, tham quan, bồi dưỡng ở nước ngoài”
2.4.1 Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
* Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng loại cán bộ
Mở rộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong hệ thống chính trị và các tổchức xã hội, các thành phần kinh tế Đặc biệt chú trọng phát hiện nhân tài, tạonguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến cơ sở; cán bộ khoa học đầungành; cán bộ quản lý kinh doanh, doanh nghiệp lớn và trọng yếu Phấn đấu mọicán bộ từ huyện trở lên có trình độ đại học về chuyên môn, cao cấp về lý luậnchính trị
* Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ xây dựng chương trình đào tạo, bồidưỡng thống nhất hệ thống các trường Nội dung đào tạo phải thiết thực, phùhợp với từng loại cán bộ; chú trọng về phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lýluận và thực tiễn; bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực hành
Chú trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kiến thức
về lịch sử, địa lý, văn hoá
Bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế,khoa học, công nghệ, chuyên môn nhiệm vụ, phong cách lãnh đạo sử dụng nhiềuphương pháp đào tạo thích hợp, gắn lý luận với thực tiễn, lý thuyết với thựchành, vận dụng theo hướng chính trị, mục tiêu yêu cầu của Đảng và được thểchế hoá về mặt Nhà nước
Trang 10* Phương thức đào tạo, bồi dưỡng
Kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức khác nhau cho từng loại cán
bộ Đào tạo trong nước và ở nước ngoài, khuyến khích tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho việc đi học Có quy chế kiểm sát sử dụng cán bộ sau đào tạo, đảm bảođúng ngành nghề và chấp hành sự phân công
Trang 112.5 Lựa chọn, bố trí, sử dụng, đánh giá, kiểm tra cán bộ
2 5.1 Lựa chọn cán bộ
Mỗi người bước đầu làm công việc trong cơ quan của Đảng, cơ quan Nhànước phải lựa chọn để phù hợp với nhu cầu của cơ quan đó Cho nên lựa chọncán bộ là nhằm tìm kiếm, phát hiện cán bộ có đức, có tài để bố trí, bổ nhiệm, sửdụng cán bộ Lựa chọn cán bộ đảm bảo chọn đúng người vì công việc và tổchức, gắn liền với công tác quy hoạch của ngành, mỗi địa phương Tuỳ loại cán
bộ mà lập hội đồng thi tuyển ngành hoặc địa phương để lựa chọn cán bộ
2.5.2 Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ
Bổ nhiệm là để thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác cán
bộ, khi đã hết hạn bổ nhiệm thì nghỉ, trừ khi cấp thẩm quyền bổ nhiệm thêm.Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ, người nào có vấn đề như: Sức khoẻ yếu,hoàn cảnh khó khăn về gia đình, có sai phạm, uy tín giảm sút thì miễn chức.Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ phải thực hiện đúng pháp luật của Nhànước và điều lệ Đảng, đoàn thể
2.5.3 Bố trí sử dụng cán bộ
Bố trí sử dụng cán bộ là phải căn cứ vào yêu cầu công tác và sự đánh giácán bộ Quán triệt quan điểm của giai cấp công nhân trong công tác cán bộ đểđoàn kết tập hợp rộng rãi cán bộ theo tư tưởng và phong cách của chủ tịch HồChí Minh Khuyến khích và thu hút nhân tài của đất nước ở tất cả các lĩnh vực,các thành phần kinh tế xã hội để sử dụng cán bộ Hồ Chí Minh viết: "Mục đíchkhéo dùng cán bộ, cốt để thực hành đầy đủ chính sách của Đảng, Chính phủ.Nếu cán bộ có ý hoang mang, sợ hãi, buồn sầu, uất ức, hoặc công tác không hợp,chắc không thành công được" Giao việc phải tương ứng với năng lực và sứcvươn lên của họ Nếu nhiệm vụ quá nặng hoặc không hợp sẽ dẫn đến hỏng việc,hỏng người Ngược lại, giao nhiệm vụ thấp sẽ không phát huy được tiềm năng
và sự phát triển của cán bộ Hồ Chí Minh viết: "khi giao công tác cho cán bộ cầnphải chỉ đạo rõ ràng, sắp đặt đầy đủ Vạch rõ những điểm chính, và những khókhăn có thể xảy ra Những vấn đề đã quyết định rồi, thả cho họ làm, khuyêngắng họ cứ cả gan mà làm mới có thể phát hiện tài năng của họ"5
Trang 12Việc bố trí sử dụng cán bộ trong cơ quan, đơn vị, địa phương cần coitrọng cán bộ lý luận, cán bộ thực tiễn, cán bộ độ tuổi kế tiếp nhau.
ẩn những yếu tố mật đoàn kết, mất lòng tin vào đảng, ảnh hưởng đến việc hoànthành nhiệm vụ Đánh giá không đúng, ảnh hưởng không tốt đến tất cả các khâukhác của công tác cán bộ, phá vỡ quy hoạch, luân chuyển cán bộ không đạt đượcmục tiêu ban đầu, lãng phí đào tạo bồi dưỡng, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũcán bộ, đông về số lượng nhưng không mạnh, không ngang tầm nhiệm vụ, dẫnđến nhiều thiếu sót, khuyết điểm như Hội nghị Trung ương 9, khoá IX đã chỉ rõ
"đánh giá, quản lý cán bộ vẫn là khâu yếu, chậm được khắc phục, còn nể nang(dĩ hoà vi quy), thiếu thẳng thắn, chất lượng đánh giá cán bộ còn hạn chế, nhiềunơi chưa thực hiện công khai đánh giá cán bộ"
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, nâng cao chất lượng đánh giá chính xác
và hiệu quả phải:
- Nhận thức tư tương: phải thấy vị trí, ý nghĩa của khâu đánh giá cán bộ làtiền đề, là điều kiện kiên quyết, tác động biện chứng vào tất cả các khâu củacông tác cán bộ về ý nghĩa của đánh giá cán bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
“Mỗi lần xem xét nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, mặt khácthì những người hủ hoá cũng lòi ra” Đánh giá cán bộ là đánh giá con người -cán bộ Con người luôn chịu tác động của hoàn cảnh lịch sử xã hội, luôn luônvận động và phát triển, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện thích ứng với môitrường và hoàn cảnh xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trong thế giới cái gìcũng biến hoá Tư tưởng của còn người biến hoá vì vậy, cách xem cán bộ, quyếtkhông nên chấp nhất, vì nó cũng phải biến hoá” Sau đó phải nhận thấy những
ưu điểm và khuyết điểm trong đánh giá cán bộ