1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm dân số, dân tộc của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

107 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– SOMPHOU KEOBOUAKHAM ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ DÂNCỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS.TS Dương Quỳnh Phương Các tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn SOMPHOU KEOBOUAKHAM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng Khoa học HTQT, Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy, cô giáo khoa Địa lí, Trường đại học Sư Phạm Thái Nguyên tận tình bảo, đào tạo, cung cấp kiến thức cẩn thiết để có đủ trình độ thạc sĩ địa lí Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Quỳnh Phương bảo, hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tận tình suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Bộ kế hoạch Đầu Tư, Tổng cục điểu tra dân số nước CHDCND Lào , quan, cá nhân giúp đỡ thời gian thực địa làm luận văn địa phương, cảm ơn nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, học viên cao học Địa Lí K22, tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ, giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn SOMPHOU KEOBOUAKHAM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, DÂN TỘC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các vấn đề dân số 1.1.2 Những vấn đề dân tộc 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Khái quát dân cư, dân tộc Châu Á 20 1.2.2 Khái quát dân cư, dân tộc khu vực Đông Nam Á 21 Tiểu kết chương 24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 25 2.1 Khái quát chung nước Lào 25 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 25 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.2 Đặc điểm dân số nước Lào 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii 2.2.1 Quy mô dân số 36 2.2.2 Gia tăng dân số 38 2.2.3 Cơ cấu dân số 43 2.2.4 Phân bố dân 46 2.2.5 Chất lượng dân số 48 Tiểu kết chương 50 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 51 3.1 Thành phần dân tộc đặc điểm phân bố 51 3.1.1 Chia theo nhóm ngôn ngữ 51 3.1.2 Chia theo địa bàn cư trú, phong tục tập quán nguồn gốc dân tộc 54 3.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Lào 59 3.2.1 Tập quán sinh hoạt 59 3.2.2 Tập quán sản xuất 66 3.2.3 Các lễ hội truyền thống 70 3.2.4 Nghệ thuật 79 Tiểu kết chương 80 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN SỐ VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 81 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng 81 4.1.1 Quan điểm 81 4.1.2 Mục tiêu phát triển 83 4.1.3 Định hướng phát triển 83 4.2 Một số giải pháp nhằm ổn định dân số, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 86 4.2.1 Nhóm giải pháp ổn định dân số 86 4.2.2 Nhóm giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 89 Tiểu kết chương 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCNND Lào : Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CBR : Tỷ suất sinh thô CDR : Tỷ suất chất thô TFR : Tổng tỷ suất sinh GFR : Tỷ suất sinh chung GDP : Tổng thu nhập quốc nội D.S : Dân sinh D.T : Diện tích HDI : Chỉ số phát triển người WB : Ngân hàng giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa Đảng NDCM Lào : Đảng nhân dân cách mạng Lào Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dân số nước khu vực Đông Nam Á năm 2012 22 Bảng 2.1 Một số đỉnh núi cao Lào 28 Bảng 2.2 Các Sông có chiều dài lên tới 100 km Lào 33 Bảng 2.3 Dân số nước Lào qua thời kì 36 Bảng 2.4 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước Lào 38 Bảng 2.5 Tỉ lệ tử nước Lào giai đoạn 2005 – 2015 40 Bảng 2.6 Bảng thống kê số dân nhập cư hợp pháp vào nước Lào tính đến năm 2015 41 Bảng 2.7 Cơ cấu dân số chia theo nhóm tuổi giai đoạn 2010 - 2015 43 Bảng 2.8 Cơ cấu dân số theo giới năm giai đoạn 2005-2015 44 Bảng 2.9 Cơ cấu dân số theo lao động nước Lào năm 2015 45 Bảng 2.10 Dân số mật độ dân số nước Lào theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2005 – 2015 46 Bảng 3.1 Dân số chia theo nhóm dân tộc nước Lào năm 2012 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy mô dân số nước Lào qua năm 37 Hình 2.2 Biểu đồ tử lệ gia tăng dân số tự nhiên nước Lào qua năm 38 Hình 2.3 Biểu đồ cấu dân số theo giới tính nước Lào năm 2005 năm 2015 45 Hình 3.1 Cơ cấu nhóm dân tộc nước Lào 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Lào nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Châu Á, biển, bao quanh lục địa; có đường biên giới tiếp giáp với Việt Nam phía Đông, Campuchia phía Nam, Thái Lan phía Tây, Myanma Trung Quốc phía Bắc Đây quốc gia có quy mô dân số nhỏ phát triển nhanh, phân bố không mật độ dân số thấp; chất lượng dân số nguồn nhân lực tăng lên chưa cao Theo Cục Thống kê Lào, năm 2009, tổng dân số nước 6.127.910 người, xếp thứ 105 tổng số 206 nước vùng lãnh thổ giới Dân số Lào tăng nhanh, với tốc độ nay, dân số Lào tăng gấp đôi khoảng 28 - 30 năm tới Nước Lào đất rộng, dân không đông lại gồm nhiều dân tộc, tộc (49 dân tộc) Nhân dân Lào có nhiều phong tục tốt đẹp hình thành trình lịch sử Nước Lào nằm sâu lục địa châu Á nơi giao tiếp hai nên văn minh cổ đại Ấn Độ Trung Hoa Bởi trình lịch sử, nhân dân Lào tiếp thu trào lưu văn hóa tràn qua vùng này, ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo văn hóa Ấn Độ Về tập quán sản xuất, sinh sống nghề nông trình độ sản xuất không đồng nên phong tục tập quán miền có khác biệt Vì mà phong tục tập quán Lào đa dạng thể rõ trình độ sản xuất sinh hoạt nhóm dân tộc, tộc Trong năm gần đây, kinh tế nước Lào có bước phát triển đạt số thành tựu định Tuy nhiên, so với nước khác khu vực, Lào quốc gia có kinh tế phát triển mức độ thấp hơn, đời sống nhiều dân tộc mức độ thấp, gia tăng dân số chưa tương xứng với phát triển kinh tế - xã hội Do vây, Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng NDCM Lào xác định: phát triển tài nguyên người bốn đột phá nhằm đưa Lào khỏi tình trạng nước phát triển Để thực khâu đột phá phát triển tài nguyên người cần có nhiều giải pháp xử lý hài hòa mối quan hệ số lượng chất lượng dân số, nguồn nhân lực, phát huy sắn văn hóa dân tộc phát triển kinh tế Xuất phát từ lí có tính cấp thiết trên, lựa chọn hướng nghiên cứu “Đặc điểm dân số, dân tộc nước công hòa dân chủ nhân dân Lào” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Dân số dân tộc vấn đề nhà khoa học, chuyên gia mà phủ quan tâm, không ngày mà trước kia, không nước Lào mà tất nước giới quan tâm Sự quan tâm không sức ép bùng nổ dân số mà sức mạnh quốc gia, không quan tâm hạn chế mà khuyến khích phát triển dân số Cách 200 năm giáo sư người Anh Thomas Malthus lần đề cập đến vấn đề cách rõ ràng có hệ thống “ Bàn nguyên tắc dân số’’ lúc dân số giới chưa đầy tỷ người Ông đưa nhiều quan điểm mối quan hệ gia tăng sinh tồn Điều thể qua luận “Luận nguyên tắc dân số tác đông đến việc cải thiện xã hội”.Ông cho rằng, dân số đạt cân thông qua tác động hủy diệt chiến tranh, nạn đói bệnh tật Đối lập với tư tưởng Malthus quan điểm Karl Max Engels Hai ông có lý giải nguyên nhân cân gia tăng dân số sinh tồn kinh tế phát triển từ rút việc phát triển hệ thống sản xuất tốt Dân số giới tăng với tốc độ nhanh, đặc biệt nước phát triển Vì thế, dân số giới đạt mốc tỉ người (năm 1987), Ủy ban dân số Liên hiệp quốc lấy ngày 11.7 hàng năm ngày dân số giới Theo báo cáo năm 2006 Ủy ban dân số Liên Hợp Quốc, dân số giới đại gia đình Lào bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lào Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Từ nguyên tắc, định hướng trên, Nhà nước ta cụ thể hoá thành sách, chương trình, dự án đồng thời có giải pháp cụ thể để giúp đồng bào dân tộc miền núi đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, rút ngắn khoảng cách chênh lệch miền núi với miền xuôi Nhờ đó, Đảng Nhà nước ta động viên phát huy sức mạnh to lớn dân tộc, tạo nên chuyển biến quan trọng kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh Đến xây đường, trạm y tế, trường tiểu học, trường phổ thông nọi trú hình thành cấp tỉnh, huyện tới cụm xã, thu hút phần lớn em đồng bào dân tộc thiểu số tới trường Hệ thống trạm y tế xây dựng tới tận sở, việc khám chữa bệnh cho người dân quan tâm Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Sức mạnh quốc phòng, an ninh tăng cường Khối đạ đoàn kết toàn dân củng cố, phát triển ngày vững Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt, phải tiếp tục quán triệt thực tốt Nghị Bộ Chính trị phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòngan ninh địa bàn chiến lược, địa bàn có vị trí quan trọng quốc phòng-an ninh, đông đồng bào dân tộc vùng miền Bắc, vùng miền trung, vung miền Nam, vùng biến giới, vùng nông thôn Trong địa phương cần phải xác định giải pháp, hệ thống giải pháp sát thực, phù hợp với đặc điểm, tình hình nhiệm vụ nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh cho nghiệp phát triển toàn diện địa phương, phấn đấu bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống vùng dân tộc Coi trọng đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện lưới, thông tin liên lạc, trường học, trạm xá, nước sinh hoạt tạo tảng, sở vật chất đồng bào dân tộc phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, 85 mạnh vùng, đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất văn hoá Tích cực chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi theo hướng phát triển kinh tế hàng hoá; đổi chế đầu tư, quản lý cho thích hợp với vùng, địa phương; có sách ưu đãi, hỗ trợ vốn cho tỉnh miền núi phát triển khoa học chuyển giao công nghệ vùng địa bàn Tăng cường hoạt động khuyến lâm, khuyến nông, tích cực đưa cán khoa học- kỹ thuật xuống thôn, để hướng dẫn, giúp cho bà dân tộc biết cách áp dụng tiến khoa học-kỹ thuật vào sản xuất đời sống Tiếp tục thực có hiệu chương trình xoá đói giảm nghèo, có chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, nhằm rút ngắn khoảng cách vùng, dân tộc Đẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng, quan tâm giải cấp đủ đất ở, đất canh tác, đất tái định cư cho đồng bào để họ yên tâm tập trung đầu tư, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống Rà soát lại qui hoạch kế hoạch phát triển vùng, xếp lại số địa bàn dân cư, xã vùng biên giới, giải tốt tình trạng tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng trọng điểm, không để xảy "điểm nóng" địa bàn Tiếp tục đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hoá, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; mở rộng, phát triển mô hình dạy nghề, dạy văn hoá, tạo điều kiện cho đồng bào tiếp thu kiến thức ứng dụng khoa học- công nghệ vào sản xuất đời sống để tự lực vươn lên xây dựng cung cách làm ăn khoa học, lối sống động, nhạy bén người sản xuất hàng hoá chế thị trường 4.2 Một số giải pháp nhằm ổn định dân số, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 4.2.1 Nhóm giải pháp ổn định dân số 4.2.1.1 Xây dựng thực chương trình kế hoạch hóa gia đình Xây dựng thực chương trình kế hoạch hóa gia đình Đây vấn đề hoàn toàn cần thiết xét cấp độ xã hội cấp độ gia đình Tuy nhiên, 86 có ý kiến cho rằng, dân số Lào ít, mật độ dân số thấp nên cần trì mức sinh cao để tăng nhanh số dân, đáp ứng nhu cầu lao động Song thực tế, nhiều nước có số dân mật độ dân số tương tự, chí thấp Lào, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao Ngược lại, nhiều nước có số dân lớn, mật độ dân số cao tình trạng phát triển Vấn đề là, phát triển đất nước phụ thuộc vào chất lượng số lượng dân số, nguồn nhân lực Đẩy mạnh sách di dân Việc tập trung chủ trương đắn Đảng Nhà nước Lào, điểm dân cư không đạt quy mô dân số cần thiết khó phát triển nghiệp y tế, giáo dục dịch vụ điện, nước, thông tin, liên lạc Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, xây dựng “xã hội học tập”, đa dạng hóa hệ thống giáo dục Đảng NDCM Lào đặt giáo dục đào tạo vị trí cao giải pháp để phát triển Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng NDCM Lào rõ, năm trước mắt “lấy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo người làm trung tâm nhiệm vụ trọng tâm bước đột phá” Với chủ trương đó, cần xây dựng thấm nhuần quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đó, việc xây dựng xã hội học tập đóng vai trò quan trọng Một xã hội học tập thành thực hệ thống giáo dục đa dạng hóa Một là, đa dạng hóa hình thức Bên cạnh hệ thống trường phổ thông, trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường dạy nghề dành cho nhóm dân số trẻ tuổi (6 - 24 tuổi), cần đa dạng hóa phát triển hình thức giáo dục, đào tạo khác dành cho nhóm dân số lớn tuổi Đó trường, lớp bổ túc văn hóa, đào tạo từ xa, khóa học ngắn ngày quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hội nghề nghiệp tổ chức, chương trình dạy sản xuất, kinh doanh, ngoại ngữ, tin học truyền hình, đài phát Cần xác định giáo dục đào tạo chức quan trọng hệ thống 87 truyền hình, truyền Trung ương địa phương Đây thành phần hệ thống giáo dục quốc dân không cần trường, lớp lại có khả vượt qua rào cản địa hình, khoảng cách, nghèo khó, dân số thưa thớt, để mang kiến thức, ánh sáng khoa học đến cho toàn dân 4.2.1.2 Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển tài nguyên người Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển tài nguyên người Phát triển tài nguyên người nghiệp quan trọng, phức tạp lâu dài, vậy, để cụ thể hóa chủ trương này, cần xây dựng chiến lược quốc gia đánh giá thực trạng “tài nguyên người” CHDCND Lào nay, nêu rõ quan điểm phát triển tài nguyên người, đề mục tiêu cụ thể cho giai đoạn (khoảng 10 năm), xác định rõ giải pháp huy động, phối hợp sử dụng hiệu nguồn lực nhằm đạt mục tiêu Sau có chiến lược cần tiếp tục xây dựng chương trình để đạt mục tiêu cho giai đoạn ngắn (khoảng năm) dự án cụ thể để thực mục tiêu chương trình 4.2.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện Đảng NDCM Lào triển khai thực Nghị Đại hội IX Đảng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ (giai đoạn 2011-2015) định hướng phát triển đến năm 2020, tinh thần thực “bốn đột phá” (nhận thức tư duy; phát triển nguồn nhân lực; giải chế, sách, cải cách thủ tục hành nhà nước; giải xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng) để đời sống nhân dân ngày tốt hơn, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước chậm phát triển vào năm 2020 Để thực nhiệm vụ cao đó, với việc thực đồng nhiều giải pháp công tác cán bộ, Đảng NDCM Lào coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý xem nhân tố có tính định đến xây dựng đội ngũ cán có đủ trình độ, lực để thực thắng lợi công đổi Thực chủ trương này, năm qua, Đảng 88 Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước Nhờ đó, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chuyên môn ngày sâu, thích nghi với chế thị trường, tích lũy nhiều kinh nghiệm triển khai chủ trương, đường lối, hoạch định sách, nhân tố định tới thành tựu CHDCND Lào Trong năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng cho hàng ngàn cán lãnh đạo, quản lý, cán làm công tác đảng, đoàn thể chuyên môn nghiệp vụ CHDCND Lào với cấp bậc, loại hình đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ, cử nhân trị, cao cấp lý luận trị; bồi dưỡng chuyên ngành tổ chức, kiểm tra, tuyên huấn, đối ngoại, bồi dưỡng giảng viên cho trường đảng… Cùng với hợp tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, năm qua Việt Nam Lào tăng cường tổ chức lớp cán cấp cao nghiên cứu, trao đổi chuyên đề phối hợp trao đổi kinh nghiệm chuẩn bị đại hội đảng nước Trong năm (2013-2015), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh mở lớp nghiên cứu, trao đổi chuyên đề dành cho cán cấp cao Đảng NDCM Lào (244 học viên), lớp bí thư cấp uỷ cấp huyện tương đương (50 học viên) Nội dung nghiên cứu, trao đổi dành cho đối tượng cán cấp cao có 10 chuyên đề bí thư cấp ủy cấp huyện có 12 chuyên đề Trong thời gian tới, nước CHDCND Lào tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam lĩnh vực, có vấn đề bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 4.2.2 Nhóm giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 4.2.2.1 Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi văn hóa dân tộc Thực tiễn cho thấy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đồng hành - gắn liền với việc phát triển kinh tế gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc tài sản quốc gia, giai tầng xã hội 89 việc tôn trọng tham gia thành phần xã hội khác việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phục vụ cho phát triển kinh tế cần thiết Nhân dân Lào có nhiều phong tục tốt đẹp hình thành trình lịch sử Những phong tục tập quán trở thành lệ làng, nhân dân Lào gọi “hít không mường”, thành viên mường thừa nhận tự giác thực Thành viên làm trái lệ làng bị phạt, hình thức phạt già tập thể mường định Hầu hết phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân có cội nguồn từ sản xuất nông nghiệp Còn mường Lào nôi nuôi dưỡng bảo vệ cách có hiệu phong tục tập quán cổ truyền dân tộc Dù có biến đổi giai đoạn lịch sử, khác biệt hình thức địa phương, song phong tục cổ truyền nhân dân Lào gương phản chiếu phương thức sản xuất, hình thái sinh hoạt định xã hội Nước Lào nằm sâu lục địa châu Á, nơi giao tiếp hai văn minh cổ đại tiếng Ấn Độ Và Trung Hoa Bởi trình lịch sử, nhân dân Lào tiếp thu trào lưu văn hóa tràn qua vùng này, ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo văn hóa Ấn Độ Việc đạo Phật truyền bá rộng rãi Lào bước ngoặt quan trọng văn hóa phong tục tập quán Lào Sự giao lưu văn hóa nước láng giềng tác động nhiều đến tập quán nhân dân Lào Nhưng yếu tố khách quan làm cho sắc dân tộc thêm đậm đà, phong phú, giàu sức sống để vượt qua thử thách liệt gần hai kỷ, trước sách đồng hóa dân tộc phong kiến Khơ-me, Xiêm thực dân Pháp Nước Lào đất rộng, dân không đông lại gồm nhiều dân tộc, tộc Tuy sinh sống nghề nông trình độ sản xuất không đồng nên phong tục tập quán miền có khác biệt, chí tỉnh không hoàn toàn đồng Vì mà phong tục tập quán Lào đa dạng thể rõ trình độ sản xuất sinh hoạt nhóm dân tộc, tộc Nhưng 90 đề cập đến tập quán chủ yếu có tính phổ biến hệ Lào-Thay nhóm dân tộc chủ thể, tức người Lào lùm Trong bối cảnh giao thoa hội nhập nay, nước Lào cần giữ gìn nét văn hóa truyền thống, đồng thời giới thiệu rộng rãi văn hóa đất nước để biến yếu tố thành lợi để phát triển kinh tế 4.2.2.2 Đầu tư xây dựng làng văn hóa Trong chuyến công tác Việt Nam, Đoàn đại biểu cấp cao Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước đồng chí Vôngchăn PHÔMSẠVĂT, Phó Chủ tịch dẫn đầu đến thăm Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam, đồng chí Vôngchăn PHÔMSẠVĂT, bày tỏ vui mừng, ấn tượng tới thăm Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Đồng chí gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam tổ chức tiếp đón chu đáo, tình cảm khẳng định, “sẽ mang kinh nghiệm thực tế trao đổi với đồng chí Ban Quản lý Làng Văn hóa nghiên cứu vận dụng việc khôi phục, gìn giữ truyền thống sắc văn hóa nhân dân tộc Lào”, chúc cho mối quan hệ truyền thống, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững Hiện nay, có số xây dựng làng văn hóa triển khai Lào, như: Dự án xây dựng Làng Văn hóa ba dân tộc Lào-Việt Nam-Thái Lan Phanhoth, huyện Khamkeut, tỉnh Bolikhamxay Lào khởi công xây dựng diện tích 197ha Dự án thực theo thỏa thuận ba nước Lào, Việt Nam Thái Lan Đối tác tham gia dự án tám tỉnh biên giới sử dụng đường số 8B (gồm Bolikhamxay Khammouan Lào; Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Việt Nam; Nong Khai, Sakon Nakhon Nakhon Pathom Thái Lan) Mỗi tỉnh dành riêng từ 1-2ha đất để xây dựng nhà truyền thống, câu lạc bộ, công viên, phòng triển lãm Các nhà truyền 91 thống Làng Văn hóa mô mô hình kiến trúc đặc trưng nước, tượng trưng cho kiểu kiến trúc, lối sống truyền thống nhóm tộc khác vùng Trong thời gian tới, nước CHDCND Lào tiếp tục triển khai xây dựng phát triển làng văn hóa, gắn với chiến lược phát triển kinh tế đất nước 4.2.2.3 Khôi phục lễ hội dân gian Nhân dân dân tộc Lào vốn có truyền thống yêu nước, cách mạng đoàn kết tương thân, tương ái, đức tính lao động cần cù, sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường, vươn lên xóa đói giảm nghèo xây dựng sống, xây dựng quê hương Mỗi dân tộc Lào có văn hóa dân gian cổ truyền riêng biệt, độc đáo mang tính đặc thù vùng Tây Bắc Với kho tàng văn hóa dân gian vô phong phú quý giá, đặc biệt lễ hội dân gian Xuất phát từ trình độ nhận thức, kiến thức đời sống kinh tế xã hội thể trình độ canh tác yếu kém, người dân sản xuất phù thuộc vào thiên nhiên, trông chờ vào số phận, vào che chở phù hộ đất trời, tổ tiên Bởi lễ hội có tác dụng lớn, hướng người tới niềm tin, với ước mong sống tốt lành, sức khỏe vô biên, vụ mùa bội thu Từ ý nghĩa nhân sinh đó, tộc người Lào, từ lâu để lại đời sống tinh thần họ vốn quý văn hóa thể qua lễ hội truyền thống Chính nhận thức vai trò to lớn lễ hội đời sống cộng đồng dân tộc Lào trình triển khai xây dựng đời sống văn hóa sở, Lào coi trọng công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Nói đến văn hóa Lào khổng thể không nói dến lễ hội, lễ hội Lào tượng văn hóa xã hội đặc sắc, mang đậm sắc riêng cư dân Lào Nười Lào gọi phong tục làm việc lễ hội Hít Xíp Xỏng, nghĩa 12 tháng, 12 hội Hít xíp xỏng, vài từ ngân gọn đó, bao hàm tất lễ hội năm người Lào, theo tháng người lào phải làm lễ hội Nhưng 92 thực tế, số lễ hội năm người Lào nhiều hơn, có tháng người ta làm đến lễ hội Người Lào gọi lễ hội (bun) Điều lý thú lễ hội người Lào trước hết gắn liền với nông nghiệp từ xa xưa Bên cạnh đó, lễ hội Lào gắn với tín ngưỡng cổ nhân dân tục tống tiễn dịch bệnh, tục thờ Phỉ, thờ Nác phật giáo dược du nhập vòa Lào lễ hội phật giáo trở thành lễ hội quan trọng mà nhân dân Lào tham gia đông đảo Trải qua hàng ngàn năm đất nước Lào, ngày người Lào tiếp túc làm việc lễ theo phong tục cũ ông cha Nhưng gió toàn cầu hóa thổi đến đất nước Lào lễ hội Lào, sinh hoạt văn hóa quan trọng vào bậc đất nước không tránh khỏi ảnh hưởng Cho dù, việc thực hiện, lễ hội hoạt động mà người Lào gìn giữ để bảo tồn sắc văn hóa Sau lịch lễ hội năm người Lào: - Tháng giêng có bun phi phạ phi then (lễ Phi ma trời), bun cẳm - Tháng hai có bun khun (hội mùa) - Táng ba bun Ma khạ bu xa (Lễ hội mừng ngày Phật đặc đạo) bun chi (hội xôi nướng) - Tháng tư có bun Pha Vẹt - Tháng năm bun Phi mày (lễ hội mừng năm mới) - Tháng sáu có bun Bẳng phay, bun Vi xa kha bu xa, bun liêng phi lễ hội đánh cá Pa boc sông Mè nặm khong - Tháng bảy có bun Xẳm hạ (lễ hội tống tiến dịch bệnh) đồng thời có thêm hội Đóng cột mốc Bản Mường tốt lành cho Bản Mường - Tháng tám có bun phăn xả (lễ hội vào chay sư) - Tháng chín có bun Khẩu pha đặp đin (lễ vong hồn người chết – vu han Lào) bun Láy hưa phay (thả thuyền nến sông) 93 - Tháng 10 có bun Hỏ xạc (hội chúng sinh) - Tháng 11 có bun Oc phăn xả (lễ chay), bun xuồng hưa (lễ hội đua thuyền) -Tháng 12 có bun Ka thin ( dâng vải thức ăn vật dụng cho sư) bun Thạt Luổng Nhìn vào lịch lễ hội dày dặc tên năm người Lào, thấy có đầy đủ loại lễ hội: lễ hội Phi, lễ hội Kỷ niệm thần Nác, lễ hội nông nghiệp, lễ hội phật giáo đan xen tróng tháng năm 4.2.2.4 Quảng bá văn hóa địa dân tộc với nước xu hội nhập Nền Ngoại giao nước chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa dân tộc quốc gia đó, ngoại giao văn hóa nhằm làm cho giới hiểu biết đất nước, người văn hóa Lào, tăng cường xây dựng lòng tin với quốc gia giới, đưa quan hệ Lào với đối tác vào chiều sâu, ổn định bền vững, qua nâng cao vị đất nước trường quốc tế, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Các hoạt động ngoại giao văn hóa góp phần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống đất nước, góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong xu hội nhập với giới ngày sâu rộng thời đại toàn cầu hóa nay, ngoại giao văn hóa giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Cùng với ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa ngày "trở thành ba trụ cột ngoại giao toàn diện, đại, vừa tảng, vừa biện pháp mục tiêu sách đối ngoại Lào" Ba trụ cột gắn bó, tác động lẫn nhau, ngoại giao trị có vai trò định hướng, ngoại giao kinh tế tảng vật chất ngoại giao văn hóa tảng tinh thần hoạt động đối ngoại Thực tiễn cho thấy, giao lưu văn hóa trở thành nhịp cầu nối liền quốc gia có vai trò to lớn việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi 94 xung đột, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo; đồng thời thúc đẩy nước tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, hợp tác phát triển Nhận thức sâu sắc điều đó, năm qua, ngày chủ động việc triển khai thực hoạt động ngoại giao văn hóa Những thành tựu công đổi mới, môi trường trị ổn định, đất nước hòa bình, người thân thiện, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa dân tộc, nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, buổi biểu diễn nghệ thuật trình diễn thời trang, ẩm thực, triển lãm sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc thù Lào thu hút quan tâm nhiều nước khu vực giới thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng bá Bên cạnh đó, khu di tích UNESCO công nhận di sản Thế giới thành phố Luong Pha Bang; Vắt Phu tỉnh Chăm Pa Sắc ; Tháp Luong Vieng Chăn kho tàng văn hóa Lào loại hình nghệ thuật múa Lăm vông, múa Đọc Chăm Pha có hát, hát đọc Chăm Pha, hát Sạ La Văn, khăp Sầm nưa, Lăm Phu thay, Lăm phơn, Lăm long, Lăm Tắt, Lăm tăng bai…trong trình hội nhập quốc tế, văn hóa đóng vai trò kênh truyền tải "về hình ảnh dân tộc văn hiến, yêu chuộng hòa bình, đất nước Lào đổi mới, động không ngừng phát triển" Hiểu rõ vai trò văn hóa đối ngoại, thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, Lào tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa địa bàn, trọng tâm nước láng giềng tăng cường hợp tác với Đại sứ quán nước Lào Đại sứ quán Việt Nam, Căm Phu Chia, Thai Land, trung Quốc, … nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, quảng bá hình ảnh nước Lào đến với bạn bè giới, góp phần trì, giữ vững thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác Lào với nước khác, nâng cao vị đất nước Lào khu vực trường quốc tế Với phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành, hoạt động Ngoại giao văn hóa Lào bước nâng lên góp phần tiếp thu văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đẩy mạnh công tác đối ngoại nói chung thu hút đầu tư, viện 95 trợ với hình thức thông tin, tuyên truyền phong phú, đa dạng như: Thông qua tổ chức quốc tế, nhà đầu tư đến thăm làm việc Lào; đoàn cán tỉnh công tác, học tập, nghiên cứu, giao lưu nước ngoài; gửi tặng sách nhân kiến giao văn hóa Việt Nam - Lào; xây dựng tờ gấp cung cấp thông tin hoạt động đối ngoại; giao lưu gặp gỡ với Liên hiệp tổ chức hữu nghị Lào; tổ chức buổi gặp mặt với đại sứ, trưởng quan đại diện lào bổ nhiệm làm đại sứ nước ngoài; gửi thư chúc mừng Đại sứ quán nước Lào lễ Giáng sinh tết dương lịch Ngoài công tác phát triển du lịch gắn với công tác quản lý di tích danh thắng nước Lào Hoạt động xúc tiến du lịch tập trung triển khai nhiều hình thức tăng cường tin, trang thông tin điện tử tỉnh, phát hành ấn phẩm, tờ rơi, tờ gấp, băng đĩa hình, tham gia hội chợ, hội thảo, tổ chức Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Qua giới thiệu, quảng bá nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng dân tộc địa phương, điệu dân ca, dân vũ, danh lam thắng cảnh đẹp địa phương, từ góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiểu kết chương Trong xu hội nhập phát triển nay, nước CHDCND Lào cần phải có chiến lược phát triển dân số phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để ổn định, nâng cao chất lượng dân số giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, thời gian tới nước Lào cần tập trung thực đồng giải pháp: đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực tốt sách dân số, tuyên truyền giới thiệu văn hóa dân tộc, xây dựng phát triển làng văn hóa kết hợp với việc phát triển du lịch, tăng cường hợp tác giao lưu văn hóa với nước khu vực giới 96 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu phân tích số liệu đặc điểm dân số, dân tộc nước Lào rút số kết luận sau: Nước Lào có quy mô dân số không đông gia tăng dân số tự nhiên cao so với mức trung bình giới nhiều nước khu vực Nguyên nhân chủ yếu dân cư có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Do trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến mức sinh, nên mức sinh cao Trong thời gian qua, nước Lào đạt thành tựu định lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Cùng với phát triển đất nước dân số có biến động theo chiều hướng tích cực, chất lượng sống chất lượng dân số nâng cao Quá trình biến động dân số thời gian qua diễn mạnh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Biến động quy mô dân số, biến động dân số nhập cư nước Lào có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ quốc gia khác Nước Lào quốc gia đa dân tộc Nhìn chung, dân tộc giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc sắc, tạo nên tranh văn hóa muôn mầu, đa dạng phong phú Đây lợi để đất nước Lào phát huy để phát triển du lịch Mục tiêu đặt tập trung nỗ lực để tiếp tục nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mục tiêu ổn định mức sinh bền vững, giảm sức ép gia tăng dân số, sớm ổn định qui mô dân số mức hợp lí, giải tốt vấn đề cấu dân số phân bố dân số, đô thị hóa, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cải thiện chất lượng sống dân cư Giải pháp thực tốt đồng chương trình DS-KHHGĐ, phối kết hợp với giải pháp kinh tế, xã hội môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhằm đảm bảo phát triển bền vững 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Biên (2011), Biến động dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999- 2009, Luận văn thạc sĩ Bộ Giáo Dục (2010), Sách địa lý lớp 12 Lào Nguyễn Đình Cử chủ biên (1997), Giáo trình dân số phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Dược (2003), Sổ tay thuật ngữ địa lí, NXB Giáo dục Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Sỹ Giáo (Chủ biên), (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (2001), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục Vũ Việt Hùng (2010), Xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới,http://www.cpv.org.vn/ Đồng Duy Khánh, Nghiên cứu biến động dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999- 2009 – luận văn thạc sĩ năm 2012 10 Ma Ha Kham Phoun PHI LA VONG (2009), văn hóa phong tục Lào 11 Nội dung Đại Hội lần thứ IX Đảng cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2011) ,thủ đô Viêng Chăn 12 Dương Quỳnh Phương (2011), Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, 200tr 13 Dương Quỳnh Phương, Vũ Như Vân (2014), Văn hoá dân tộc: Tiếp biến tương tác không gian lãnh thổ dân tộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin 14 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2013-2014), Bộ Quy hoạch đầu tư Thủ đô Viêng Chăn 2013 98 15 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin 16 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số học Địa lí dân cư, Hà Nội 18 Lô Quốc Toản, Quan niệm “dân tộc thiểu số” “cán dân tộc thiểu số” nay, http://www.mattran.org.vn/home/TapChi 19 Tổng cục thống kê đất nước Lào (2015), Số liệu điều tra dân số nhà Lào 20 Trung tâm mặt trận Lào Xây dựng đất nước Lào (2008), Các dân tộc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 21 Nguyễn Minh Tuệ (2008), Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, Quỹ dân số LHQ thông qua dự án VNM 7PG009 – Bộ GD ĐT 22 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2010), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm 99 ... thực tiễn đặc điểm dân số, dân tộc - Phân tích đặc điểm dân số, dân tộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Đánh giá mặt mạnh tồn vấn đề dân số dân tộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Nghiên... sở lý luận thực tiễn đặc điểm dân số, dân tộc - Phân tích đặc điểm dân số nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Phân tích đặc điểm dân tộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, đặc biệt phân tích... dân Lào Chương 3: Đặc điểm dân tộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 4: Định hướng số giải pháp ổn định dân số gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Ngày đăng: 06/07/2017, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Biên (2011), Biến động dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999- 2009, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1999- 2009
Tác giả: Hà Thị Biên
Năm: 2011
3. Nguyễn Đình Cử chủ biên (1997), Giáo trình dân số và phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dân số và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Cử chủ biên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Nguyễn Dược (2003), Sổ tay thuật ngữ địa lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuật ngữ địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
5. Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số và phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dân số và phát triển
Tác giả: Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
6. Lê Sỹ Giáo (Chủ biên), (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sỹ Giáo (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Nguyễn Kim Hồng (2001), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số học đại cương
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Vũ Việt Hùng (2010), Xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới,http://www.cpv.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Vũ Việt Hùng
Năm: 2010
9. Đồng Duy Khánh, Nghiên cứu sự biến động dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999- 2009 – luận văn thạc sĩ năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến động dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999- 2009 –
10. Ma Ha Kham Phoun PHI LA VONG (2009), văn hóa và phong tục Lào 11. Nội dung Đại Hội lần thứ IX của Đảng cộng hòa dân chủ nhân dân Lào(2011) ,thủ đô Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn hóa và phong tục Lào" 11. "Nội dung Đại Hội lần thứ IX của Đảng cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Tác giả: Ma Ha Kham Phoun PHI LA VONG
Năm: 2009
12. Dương Quỳnh Phương (2011), Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vì mục tiêu phát triển bền vững, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, 200tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vì mục tiêu phát triển bền vững
Tác giả: Dương Quỳnh Phương
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 2011
13. Dương Quỳnh Phương, Vũ Như Vân (2014), Văn hoá của các dân tộc: Tiếp biến trong sự tương tác không gian lãnh thổ giữa các dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp biến trong sự tương tác không gian lãnh thổ giữa các dân tộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Việt Nam
Tác giả: Dương Quỳnh Phương, Vũ Như Vân
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2014
14. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2013-2014), Bộ Quy hoạch và đầu tư Thủ đô Viêng Chăn 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2013-2014)
15. Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Hồ Bá Thâm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2012
16. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
17. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số học và Địa lí dân cư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số học và Địa lí dân cư
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Năm: 1996
18. Lô Quốc Toản, Quan niệm về “dân tộc thiểu số” và “cán bộ dân tộc thiểu số” hiện nay, http://www.mattran.org.vn/home/TapChi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về “dân tộc thiểu số” và “cán bộ dân tộc thiểu số” hiện nay
21. Nguyễn Minh Tuệ (2008), Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, Quỹ dân số LHQ thông qua dự án VNM 7PG009 – Bộ GD ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Năm: 2008
22. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2010), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
2. Bộ Giáo Dục (2010), Sách địa lý lớp 12 của Lào Khác
19. Tổng cục thống kê đất nước Lào (2015), Số liệu điều tra dân số và nhà ở của Lào Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w