Tài liệu được soạn chi tiết theo đơn vị từng bài. Mỗi bài đều có phần bài tập trắc nghiệm và tự luận. Bài tập trong tài liệu phân loại được trình độ học sinh. Cách biên soạn rất dễ hiểu, dễ sử dụng. Giáo viên có thể dùng tài liệu này thay cho sách bài tập.
Trang 1Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I – Tự luận
1 Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong cùng một môi trường sẽ thay đổi thế nào nếu
a cùng lúc tăng độ lớn mỗi điện tích lên 2 lần
b cùng lúc tăng độ lớn điện tích lên 3 lần và tăng khoảng cách lên 3 lần
ĐS: tăng 4 lần, không đổi
2 Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r=30cm trong không khí, lực tác dụng
giữa chúng là F0 Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị giảm đi 2,25 lần Vậy cần dịch chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F0 ?
ĐS:
3 Hai điện tích điểm giống hệt nhau, đặt cách nhau đoạn 2cm trong không khí, đẩy nhau một lực
10N
a Tính giá trị mỗi điện tích
b Sau đó đặt hai điện tích trên vào trong rượu có hằng số điện môi 2,5 cũng với khoảng cách như trên thì lực tĩnh điện là bao nhiêu ?
c Vẫn giữ hai điện tích trong rượu như câu b) nhưng tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì lực tương tác bây giờ là bao nhiêu ?
6, 7.10 C
4 Hai quả cầu kim loại nhỏ, mang điện tích q1 và q2 đặt trong không khí, cách nhau một đoạn 1m,
đẩy nhau lực 1,8N Điện tích tổng cộng (tổng đại số) của chúng là 3.10-5C
a Vẽ lực tương tác của q1 và q2 lên q3
a Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3
b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q2
ĐS: 0,0075N; 0,0055N
9 (*) Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối lượng m=40g, được treo
bằng 2 sợi dây cùng chiều dài l=60cm vào cùng một điểm Quả cầu thứ nhất được giữ cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu thứ 2 lệch góc α=600 so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2
a Tính lực căng của dây thứ hai
b Tìm q
Trang 210 (*) Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối lượng m=10g, được treo
vào cùng một điểm bằng 2 sợi dây cùng chiều dài l=20cm thì thấy chúng đẩy nhau và nằm cân bằng tại vị trí hai dây treo hợp với nhau một góc 2α=600 Lấy g=10m/s2
a Tính các lực tác dụng lên hai quả cầu
Câu 1: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây ?
A Không khí khô B Nước tinh khiết
C Đồng D Thủy tinh
Câu 2: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r =
2cm Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N Độ lớn của hai điện tích đó là
A q1 = q2 = 2,67.10-7C B q1 = q2 = 2,67.10-7μC
C q1 = q2 = 2,67.10-9μC D q1 = q2 = 2,67.10-9 C
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r=20cm trong chân không, tương tác
lên nhau một lực hút F=3,6.10-4N Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q=6.10-8C Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là
Câu 5: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào ?
C Khoảng cách giữa 2 điện tích D Độ lớn điện tích
Câu 6: Điên môi là
A môi trường không dẫn điện B môi trường không cách điện
C môi trường bất kì D môi trường dẫn điện tốt
Câu 7: Nói hằng sối điện môi của dầu là 2 có nghĩa là
A lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong dầu sẽ yếu đi 2 lần so với khi đặt trong
chân không
B lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong dầu sẽ mạnh thêm 4 lần so với khi đặt trong
chân không
C lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong dầu sẽ mạnh thêm 2 lần so với khi đặt
trong chân không
D lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong dầu sẽ yếu đi 4 lần so với khi đặt trong
chân không
Câu 8: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
A Hai thanh nhựa đặt gần nhau B Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
C Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau D Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
Câu 9: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì
lực tương tác giữa chúng
A Giảm đi 4 lần B Không thay đổi
C Tăng lên gấp đôi D Giảm đi một nửa
Câu 10: Cho hai điện tích điểm q1=+3.10-8C và q1=-3.10-8C đặt cách nhau một khoảng r=2cm trong chân không Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó là lực hút hay đẩy, có độ lớn bao nhiêu?
A Là lực đẩy, có độ lớn là 20,25.10-3N B Là lực hút, có độ lớn là 4,05.10-6N
C Là lực đẩy có độ lớn là 2,025.1030N D Là lực hút, có độ lớn là 20,25.10-3N
Câu 11: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm)
Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4(N) thì khoảng cách giữa chúng là
A r2 = 1,6m B r2 = 1,6cm
C r2 = 1,28cm D r2 = 1,28m
Trang 3Câu 12: Hai điện tích điểm q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích, đặt cách nhau một khoảng r=3cm
trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F=64.10-3N Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt
là
A q1=8.10-8C và q2=-8.108C B q1=8.10-8C và q2=8.10-8C
C q1=8.10-8C và q2=-8.10-8C D q1=-8.10-8C và q2=-8.10-8C
Câu 13: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác
giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây ?
Câu 14: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên thì
A phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng
B phụ thuộc vào môi trường đặt hai điện tích
C tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
2 Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50μC; quả cầu B mang
điện tích – 2,40μC Đăt hai quả cầu cách nhau 1,56cm trong không khí
a Mỗi quả cầu trên thừa hay thiếu bao nhiêu êlectron ?
b Lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy hay hút, có độ lớn bao nhiêu ?
c Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa trở lại vị trí cũ Tính lại lực tương tác
ĐS: 40,8N
3 Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q1=2q2 đặt cách nhau một khoảng
r, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thấy chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu ?
ĐS: 1,8N
4 Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau một doạn r=10cm,
chúng đẩy nhau một lực F1=0,045N Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2=0,081N Tính điện tích q1 và q2 ban đầu
ĐS: (5.10-7C; 10-7C) và (-5.10-7C; -10-7C)
5 Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau, hòn bi này có độ lớn điện tích bằng 5 lần hòn bi kia Cho
hai hòn bi chạm nhau rồi đặt chúng lại vị trí cũ Độ lớn của lực tương tác biến đổi thế nào so với ban đầu nếu điện tích của chúng
a cùng dấu
b trái dấu
ĐS: Tăng 1,8 lần, giảm 0,8 lần
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A hai quả cầu đẩy nhau B không hút mà cũng không đẩy nhau
C hai quả cầu hút nhau D hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau
Câu 2: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu
tích điện dương Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
C có hai nữa tích điện trái dấu D tích điện dương
Câu 3:
Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
Trang 4A Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ
B Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ
C Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit
D Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit
Câu 4: Hai quả cầu kim loại có điện tích lần lượt là q1=+5.10-8C và q2=-3,5.10-7C Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra Tính điện tích mỗi quả cầu lúc này
A q1q2 3, 5.10 C7 B 7 7
1 1, 75.10 C; 2 1, 75.10 C
q q
C q1q2 1, 75.10 C7 D q1q2 1 , 75.10 C7
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg)
B êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
C Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C)
D Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion
Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây đúng ?
A Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C
B Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố
C Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C
D Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích
Câu 7: Phát biết nào sau đây là không đúng ?
A Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do
B Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do
C Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do
D Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
B Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
C Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
D Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương Câu 9: Cho hai quả cầu kim loại tiếp xúc nhau Sau khi tách ra thì điện tích mỗi quả là
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Trong điện môi có rất ít điện tích tự do
B Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện
C Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
D Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
I – Tự luận
1 Một điện tích +2.10-8 C đặt trong không khí
a Hãy tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 5 cm
b Đưa điện tích vào môi trường có hằng số điện môi 2,5 Hãy tính cường độ điện trường tại N cách điện tích 2,5 cm
ĐS: 72000 V/m; 115200 V/m
2 Điện tích điểm có độ lớn q = +0,2 µC trong không khí Xét điểm M cách điện tích 10 cm
a Tính độ lớn cường độ điện trường tại M
Trang 5b Tìm vị trí điểm N (nằm trên đường sức đi qua M) có cường độ điện trường bằng một nửa cường độ điện trường tại M
ĐS: 180000 V/m; cách điện tích √2/10 m
3 Hai điện tích điểm có độ lớn q1 = 0,2 nC và q2 = -0,8 nC đặt cách nhau một đoạn AB = 6 cm
trong chân không
a Tính độ lớn cường độ điện trường do mỗi điện tích tạo ra tại điểm M tại trung điểm của AB
b Vẽ véctơ và tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M
6 Hai điện tích điểm q1 = 5.10-8 C và q2 = -5.10-8 C đặt cố định tại hai đỉnh A và C của tam giác vuông ABC (vuông tại B) trong chân không Biết AB = 6 cm và BC = 8 cm
a Vẽ và tính độ lớn cường độ điện trường tại B
b Cũng với điều kiện như trên nhưng đặt hai điện tích vào trong môi trường có hằng số điện môi là 2 thì độ lớn cường độ điện trường tại B bây giờ là bao nhiêu ?
9 Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q1 = 4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm Điểm có véctơ
cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí
ĐS: r1 = 24 cm, r2 = 12 cm
10 Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A,B cách nhau 12 cm Điểm có
véctơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí
ĐS: r1 = r2 = 6 cm
11 Cho hai điện tích q1= 9.10-8C, q2=16.10-8C đặt tại A, B cách nhau 5cm Điểm có véctơ cường độ điện trường vuông góc với nhau và E1 = E2
ĐS: r1 = 3 cm, r2 = 4 cm
12 Hai điện tích +q và – q đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a M là một điểm nằm trên đường
trung trực của AB cách AB một đoạn x
a Xác định vectơ cường độ điện trường tại M
b Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt một điện tích q trong điện trường đều E Lực điện F tác dụng lên điện tích q có chiều
A luôn ngược chiều với E
B luôn vuông góc với E
C tùy thuộc vào dấu của điện tích q mà F có thể cùng chiều hay ngược chiều với E
D luôn cùng chiều với E
Trang 6Câu 2: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc
ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên Bỏ qua tác dụng của trọng trường Quỹ đạo của êlectron là
A đường thẳng song song với các đường sức điện
B đường thẳng vuông góc với các đường sức điện
C một phần của đường hypebol D một phần của đường parabol
Câu 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a
Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là
10.9.3
a
Q
10.9.9
a
Q
E
Câu 4: Hai điện tích điểm q1=0,5nC và q2=-0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong
không khí Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l=4cm có độ lớn là
A dọc theo chiều của đường sức điện trường
B vuông góc với đường sức điện trường
C theo một quỹ đạo bất kỳ
D ngược chiều đường sức điện trường
Câu 7: Hai điện tích q1=5.10-16C, q2=- 5.10-16C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là
A E = 0,7031.10-3V/m B E = 0,3515.10-3V/m
C E = 1,2178.10-3V/m D E = 0,6089.10-3V/m
Câu 8: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một
khoảng r=30cm, một điện trường có cường độ E=30000V/m Độ lớn điện tích Q là
Câu 10: Đặt một điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả không
vận tốc đầu Điện tích sẽ chuyển động
A dọc theo chiều của đường sức điện trường
B vuông góc với đường sức điện trường
C ngược chiều đường sức điện trường
D theo một quỹ đạo bất kỳ
Câu 11: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m Lực tác dụng lên điện tích
đó bằng 2.10-4N Độ lớn điện tích đó là
A q = 12,5.10-6μC B q = 8.10-6μC
C q = 12,5μC D q = 1,25.103μC
Câu 12: Hai điện tích q1=5.10-9C, q2=- 5.10-9C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không
Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm là
A E = 1,600V/m B E = 20000V/m
Trang 7Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I – Tự luận
1 Một điện tích q = 0,5µC dịch chuyển từ điểm M đến N cách nhau 4,5cm trong điện trường đều
E = 2500 V/m (như hình vẽ) Hãy tính công của lực điện để dịch chuyển q từ M đến N
ĐS: 3,9.10-5N
2 Một electron bay trong điện trường đều E = 2000 V/m từ M nằm trên bản âm đến N (như hình
vẽ) Cho qe = -1,6.10-19 C
a Hãy tính thế năng của electron tại M và N
b Tính công của lực điện để dịch chuyển electron từ M đến N
ĐS: -6,4.10-18 J; 0; 6,4.10-18 J
3 Một điện tích q =10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20
cm đặt trong điện trường đều có cường độ E = 300 V/m có đường sức song song với cạnh BC
và hướng từ B đến C Tính công của lực điện trong qua trình dịch chuyển qua mỗi cạnh của tam giác
ĐS: AAB=ACA=-3.10-7J; ABC=6.10-7J
4 Một điện tích q = -10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác vuông ABC, vuông tại B, cạnh AB = 6 cm, BC = 8 cm đặt trong điện trường đều có cường độ E = 500 V/m có đường sức song song với cạnh AB và hướng từ A đến B
a Tính công của lực điện trong qua trình dịch chuyển qua mỗi cạnh của tam giác
b Tính công của lực điện khi điện tích dịch chuyển qua hết các cạnh của tam giác
ĐS: AAB = -4.10-7 J; ABC = 0; ACA = 4.10-7 J; AABCA = 0
5 Một điện tích q = -2.10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD cạnh a =
10 cm đặt trong điện trường đều có cường độ E = 300 V/m có đường sức song song với cạnh
BA và hướng từ B đến A
a Tính công của lực điện trong quá trình dịch chuyển qua mỗi cạnh của hình vuông
b Tính công của lực điện khi điện tích dịch chuyển qua hết các cạnh của hình vuông
ĐS: AAB = -ACD = 6.10-7 J ; ABC = ADA = 0; AABCDA = 0
6 (*) Một êlectron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai
bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm Cho biết qe = -1,6.10-19 C và me = 9,1.10-31 kg
a Tính động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương
b Tính vận tốc của electron khi nó đập vào bản dương
Gợi ý: Áp dụng định lí biến thiên động năng để tính
Trang 8b Tính lại công này nếu q dịch chuyển từ B đến C ABC là tam giác vuông tại B
ĐS:
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau Muốn làm
cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A E = 40V/m B E = 200V/m C E = 400V/m D E = 2V/m Câu 2: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong điện trường, không phụ thuộc vào
A độ lớn của điện tích q B hình dạng dường đi từ M đến N
C vị trí của các điểm M, N D cường độ điện trường tại M và N Câu 3: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ
A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N
B phụ thuộc vào hình dạng của đường đi MN
C phụ thuộc vị trí các điểm M và N chứ không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn
D càng lớn khi đoạn đường MN càng dài
Câu 4: Công của lực điện và công của trọng lực có đặc điểm nào giống nhau ?
A A và B đúng B Có công thức giống nhau
C Đều không phụ thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và
điểm cuối của đường đi
D Đều không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi mà chỉ phụ thuộc
dạng của đường đi
Câu 5: Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực
điện sinh công 2,5J Nếu thế năng của q tại A là 5J thì thế năng của q tại B là
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ điện trường và công của lực điện
A Cường độ điện trường và Công của lực điện đều là đại lượng đại số
B Cường độ điện trường là đại lượng vectơ còn Công của lực điện là đại lượng đại số
C Cường độ điện trường và Công của lực điện đều là đại lượng vectơ
D Cường độ điện trường là đại lượng đại số còn Công của lực điện là đại lượng vectơ
Câu 7: Thế năng WM tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A khả năng sinh công của toàn bộ điện trường
B khả năng tạo ra thế năng tại điểm M trong điện trường
C khả năng tác dụng lực tại điểm M trong điện trường
D khả năng thực hiện công tại điểm M trong điện trường
Câu 8: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau Muốn làm
cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A E = 400V/m B E = 40V/m
C E = 2V/m D E = 200V/m
Câu 9: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín Gọi
công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A A = 0 trong mọi trường hợp B Không đủ cơ sở để xác định A
Trang 91 Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích Q giữa 2 điểm có hiệu điện thế U = 2000
3 Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến
điểm N Biết hiệu điện thế UMN = 50 V
ĐS: -8.10-18 J
4 Cho hai điểm M và N cách nhau một khoảng d = 15 cm trong điện trường đều E = 1800 V/m
Cho biết MN hợp với đường sức điện một góc 1200
a Tính hiệu điện thế giữa hai điểm UMN và UNM
b Tìm tập hợp các điểm có cùng điện thế với N
ĐS: UMN = -135 V; UNM = -135 V; mặt phẳng chứa N và vuông góc với đường sức điện
5 Ba điểm A, B, C tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 5 cm trong chân không Điện
trường đều E = 1000 V/m có đường sức song song với cạnh AB và hướng từ A đến B
a Tính hiệu điện thế UAB, UBC và UCA
b Tính công của lực điện khi một điện tích q = 4.10-10 C dịch chuyển từ B đến C
ĐS: UAB = 50 V, UBC = UCA = -25 V; -10-8 J
6 Ba điểm A, B, C tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông tại B Biết AB = 6 cm và BC = 8
cm, Điện trường đều E = 1500 V/m có đường sức song song với cạnh AB và hướng từ A đến B
a Tính hiệu điện thế UAB, UBC và UCA và UAC
b Tính công của lực điện khi một điện tích q = 2,510-10 C dịch chuyển từ B đến C và từ C đến
A
ĐS: UAB = 90 V, UBC = 0; UCA = -90 V; UAC = 90 V; 0 J; -2,25.10-8 J
7 Một quả cầu bằng kim loại có bán kính a=10cm Tính điện thế gây ra bởi quả cầu tại A cách tâm
quả cầu một khoảng r=40cm và tại B ở trên mặt quả cầu, nếu điện tích quả cầu là Q=10-9C Lấy điện thế ở vô cực bằng 0
ĐS: VA = 22,5 V và VB = 90 V
8 Ba bảng kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song Cho d1 = 5 cm, d2 = 8 cm Coi điện
trường giữa các bản là đều có chiều như hình bên, có độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m Tính điện thế VB, VC của các bảng B và C Lấy gốc điện thế là điện thế của bảng A
ĐS: VB = -200 V, VC = 2000 V
9 Xét ba điểm A, B, C lập thành tam giác vuông trong điện trường đều E Cạnh AB song song với
đường sức và cạnh huyền BC hợp với đường góc 600 như hình Biết BC = 10 cm Hiệu điện thế
giữa hai điểm B và C là 240 V
a Tìm cường độ điện trường E
b Cường độ điện trường tại A bằng bao nhiêu nếu ta đặt thêm tại C một điện tích điểm Q = 10
-9 C
ĐS: 1800 V/m; 4,9.103 V/m
Trang 1010 (*) Một giọt thủy ngân hình cầu có bán kính r = 1 mm tích điện Q = 3,2.10-13 C, bên ngoài là không khí
a Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân
b Tính điện thế tại những điểm trên mặt của giọt thủy ngân
c Giả sử có 1000 giọt thủy ngân như vậy nhập lại thành một giọt lớn cũng có dạng hình cầu Tính điện thế của giọt lớn
ĐS: 2880 V/m, 2,88 V, 288 V
11 (*) Khi bay vào giữa hai điểm MN dọc đường sức của điện trường đều có cường độ E một
electron dịch chuyển chậm dần đều và động năng giảm đi 120 eV
a Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN
Câu 1: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai
bản kim loại phẵng tích điện trái dấu Cường độ điện trường giữa hai bản là 100V/m Khoảng cách giữa hai bản là 1cm Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương
A 1,6.10-18 J B 1,6.10-20 J C 1,6.10-19 J D 1,6.10-17 J Câu 2: Chọn phát biểu sai
A Trong một điện trường đều, những điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với đường sức
thì có cùng điện thế
B Điện thế V do một điện tích điểm tạo ra tại một điểm luôn luôn dương
C Hiệu điện thế không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế
D Điện thế tại một điểm M trong điện trường xác định bởi: VM=
q
AM
Câu 3: Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N trong điện trường
A là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi di chuyển điện tích từ
Câu 4: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm
quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là 10-9C
A VA = 12,5V; VB = 90V B VA = 22,5V; VB = 90V
C VA = 18,2V; VB = 36V D VA = 22,5V; VB = 76V
Câu 5: Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường là
Câu 6: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín Gọi công của lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A A = 0 B A > 0 nếu q < 0
C A > 0 nếu q < 0 D A > 0 nếu q > 0
Câu 7: Điện thế VM tại điểm M trong điện trường
A là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tạo ra điện trường khi đặt tại M một
Trang 11Câu 8: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế
U=2000V là A=1J Độ lớn của điện tích đó là
Câu 10: Gọi UMN là hiệu điện thế giữa M và N, AMN là công của lực điê ̣n khi di chuyển điê ̣n tích q
từ M đến N Nếu ta tăng q lên 2 lần thì
A UMN tăng 2 lần B UMN giảm 2 lần
C UMN giảm 4 lần D UMN không đổi
Câu 11: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm Hiệu điện thế giữa hai tấm
là 50V Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là
A E = 1000V/m B E = 1200V/m
C E = 1200V/m D E = 800V/m
Câu 12: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu
điện thế UMN=100V Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
a Hãy tính điện dung của tụ điện
b Nếu mắc tụ trên vào một acqui khác có hiệu điện thế U2=12V thì điện tích mà tụ tích được
là bao nhiêu ?
ĐS: 2,0 µF, 2412 µC
2 Trên vỏ một tụ điện có ghi 20F–200V Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V
a Tính điện tích của tụ điện
b Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được
ĐS: 24.10 – 4C; 4.10 – 3C
3 Một tụ điện phẳng có điện dung C=20µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì tụ
tích một điện tích là Q=80.10-6C Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d=0,80cm Hãy tính
độ lớn của điện trường giữa hai bản tụ điện
ĐS: 5,0.102V/m
4 Một tụ điện có ghi 40F – 22V
a Hãy giải thích các số ghi trên tụ điện nói trên ?
b Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 15V, hãy tính điện tích mà tụ điện trên tích được ?
c Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được ?
d Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được bằng bao nhiêu ?
Trang 12Chương 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN
I – Tự luận
1 Một điện lượng 60mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s
a Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
b Tính số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây trong 1 phút
ĐS: 30 mA, 1,125.1019 hạt
2 Cho biết trong vòng 3 giây có 1,5.1018 hạt electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn
a Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
b Tính số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây trên trong 2 phút
c Tính thời gian cần thiết để điện tích chạy qua tiết diện thẳng của dây là 2C
ĐS: 0,08A, 6.1019 hạt, 25s
3 Suất điện động của một cục pin là 1,5V
a Tính công của lực điện khi dịch chuyển điện tích 2C từ cực âm đến cực dương của nguồn
b Mắc cục pin trên vào hai cực của một bóng đèn có điện trở 1Ω Bỏ qua điện trở của pin Hãy tính số electron chạy qua tiết diện dây tóc bóng đèn trong 1 phút
ĐS: 3J, 5,6.1020 hạt electron
4 Một acquy có suất điện động là 6V sinh ra một công là 36J trong thời gian 5 phút phát điện
a Tính lượng điện tích dịch chuyển giữa hai cực của acquy
b Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy
ĐS: 6C; 0,02A
5 Duy trì một hiệu điện thế 2V ở hai đầu một điện trở R=20Ω trong thời gian 20s
a Tính cường độ dòng điện đi qua điện trở
b Tính điện lượng tải qua điện trở
c Tính số electron đã di chuyển qua điện trở trong thời gian 20s trên
ĐS: 0,1A; 2C; gần 1,25.1019 electron
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng
B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng
C Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng
D Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng Câu 3: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
A Héc (Hz) B Culông (C) C Ampe (A) D Vôn (V)
Câu 4: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây ?
Câu 5: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
Câu 6: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng trong
nguồn điện dưới tác dụng của
A điện trường B lực hấp dẫn C lực lạ D lực điện Câu 7: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây
là
A 3,125.1018 hạt B 9,375.1019 hạt
C 2,632.1018 hạt D 7,895.1019 hạt
Câu 8: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện
lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây (Bỏ)
A 5.106 hạt B 23.1016 hạt
Trang 13C 85.1010 hạt D 3,1.1018 hạt
Câu 9: Chọn một đáp án sai
A Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
B Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
C Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
D Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế
Câu 10: Pin vônta được cấu tạo gồm
A một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng
B hai cực bằng kẽm(Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng
C hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng
D một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối của kim loại Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Dòng điện có tác dụng hoá học Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện
B Dòng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: hiện tượng điện giật
C Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện
D Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn là điện
Câu 12: Người ta thấy trong 1 giây có một điện lượng 2C chạy qua tiết diện của dây dẫn Tính điện
lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây
Bài 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN
I – Tự luận
1 Dòng điện 2A chạy qua dây tóc bóng đèn có điện trở 90Ω trong vóng 6 giờ
a Tính công suất tiêu thụ điện của bóng đèn
b Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong thơi gian trên
c Biết 1kWh điện giá 1500 đồng Tính tiền điện phải trả
ĐS: 360W; 2,16kWh; 3240 đồng
2 Một mạch điện gồm n bóng đèn giống hệt nhau, mỗi bóng có ghi 100W Mạch được mắc vào
hiệu điện thế 220V thì thấy cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 10ª và các bóng đèn đều sáng bình thường
a Tính n
b Tìm hiệu điện thế định mức và điện trở của mỗi bóng đèn, biết các bóng đèn mắc song song nhau
ĐS: 22 bóng; 220V; 484Ω
3 Một bình đun nước nóng có công suất 4,5kW hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 240V
a Tính điện trở của bình và tính cường độ dòng điện chạy qua bình khi sử dụng ?
b Tìm thời gian dùng bình đun này để tăng nhiệt độ của 12,5l nước từ 200C lên đến 1000C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.0C Bỏ qua hao phí nhiệt
ĐS: 12,8Ω; 18,8A; 931s
4 Một nguồn điện có suất điện động 12V Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành
mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A
a Tính công suất của nguồn điện khi đó
b Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút
ĐS: 8640J; 9,6W
5 Một bàn ủi điê ̣n sử du ̣ng ở hiệu điện thế 220V thì cường đô ̣ dòng điê ̣n qua bàn ủi là 5A
a Tính điê ̣n trở của bàn ủi
b Tính công suất tỏa nhiệt của bàn ủi
c Tính nhiê ̣t lươ ̣ng tỏa ra ở bàn ủi trong 10 phút
ĐS: 44; 1100W; 660kJ
6 Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V – 1000W
Trang 14a Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây
b Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi ấm hoạt động bình thường
c Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 250C Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/(kg.K) ĐS: 698s
7 Một đoạn mạch gồm có một điện trở R=200, được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế ở
hai đầu nguồn là 220V, thời gian dòng điện chạy qua mạch là 2 phút 15s
a Cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng bao nhiêu ?
b Tính điện lượng đã dịch chuyển qua điện trở
c Nhiệt lượng đã tỏa ra trên R là bao nhiêu ?
ĐS: 1,1A, 148,5C; 30250J
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A công tơ điện B tĩnh điện kế C vôn kế D ampe kế Câu 2: Công của nguồn điện được xác định theo công thức
Câu 3: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức
Câu 4: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín Công
suất của nguồn điện là
Câu 5: Một bóng đèn ghi 6V – 6W được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua
bóng là
Câu 6: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V Chúng có công
suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng
Câu 8: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W) và Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2
B cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1
C Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1
D cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn
Đ2
Câu 9: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 20 (W) Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
Câu 10: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta
mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R R có giá trị
a Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn
b Tính hiệu điện thế giữa hai chốt của bóng đèn
ĐS: 0,48A; 5,76V
Trang 152 Một nguồn điện có điện trở trong r=0,1Ω được mắc nối tiếp với điện trở R=4,8Ω thành mạch
kín Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng U=12V
a Tính suất điện động của nguồn
b Tính cường độ dòng điện trong mạch
ĐS: 12,25V; 2,5A
3 Một mạch điện có nguồn điện có suất điện động E=10V và có điện trở trong r=2, mạch ngoài
có điện trở R=38
a Tính cường độ dòng điện qua mạch
b Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài và trong toàn mạch trong 10 phút
c Tính công suất và hiệu suất của nguồn điện
ĐS: 0,25A;1425J; 1500J; 2,5W; 95%
4 Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V và có điện
trở trong r=2, các điện trở R1=5, R2=10 và R3=3
a Tính điện trở RN của mạch ngoài
b Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn
c Tính hiệu điện thế mạch ngoài UN
ĐS: 18; 0,3A; 5,4V
5 Cho một mạch điện có sơ đồ như hình Trong đó=6V; r = 2 ; R1=R2=60 ; R3=15
a Tính điện trở tương đương RN của mạch ngoài
b Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn
c Tính hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài
d Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tiêu thụ ở R3
ĐS: 10; 0,5A; 5V; 2,5W; 1,67W
6 Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn là 8,4V
a Tính cường độ điện chạy trong mạch
b Tính suất điện động của nguồn điện
c Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó
d Tính hiệu suất của mạch điện
ĐS: 0,6A; 9V; 5,04W; 5,4W; 93,3%
7 Cho mạch điện như hình Cho E=3,3V; r=1; R1=5; R2=R3=10 ; R4=20.
a Tính cường độ dòng điện qua nguồn và hiệu điện thế UAB
b Nếu ta nối MN bằng một dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nguồn là bao nhiêu?
c Nếu ta nối A và B bằng một dây dẫn thì cường độ qua các điện trở thay đổi thế nào Có nên làm như vậy không, vì sao ?
ĐS: 0,3A; 0,3A; 3,3A
8 Điện trở trong của một acquy là 0,06 và trên vỏ của nó có ghi 12V Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V – 5W
a Hãy tính toán để chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn khi đó
b Tính hiệu suất của mạch điện trên
ĐS: I =0,4158 Iđm; 4,98W; 99,8%
9 Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2 Mắc song song hai bóng đèn
như nhau có cùng điện trở là 6 vào hai cực của nguồn điện này
Trang 16a Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn
b Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó ? ĐS: 0,54W; sáng mạnh hơn ban đầu
10 Cho mạch điện như hình Cho E=12V; r=0,1 ; đèn Đ (4V-8W); R2=1 ; R2=4; R3=4,4.
a Hãy tính và kết luận đèn Đ sáng bình thường hay không
b Tính hiệu điện thế UAC và UCB
ĐS: sáng mờ; UAC=1V ; UCB=10,8V
11 Cho mạch điê ̣n như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 , R1 = 20 , R2 = 30 , R3 = 5 Tính cường đô ̣
dòng điê ̣n qua mỗi điê ̣n trở và hiê ̣u điê ̣n thế 2 đầu ma ̣ch ngoài
12 Cho mạch điê ̣n: E = 6V, r = 0,5 Ω, R1 = R2 = 2 , R3 = 5 , R5 = 4 , R4= 6 Điê ̣n trở ampe kế và các dây nối không đáng kể Tính cường đô ̣ dòng điê ̣n qua các điê ̣n trở, số chỉ ampe kế và
hiê ̣u điê ̣n thế giữa hai cực nguồn điê ̣n
13 Cho 2 điện trở R1 = R2 = 1200 đươ ̣c mắc nối tiếp vào mô ̣t nguồn điê ̣n có suất điê ̣n đô ̣ng E = 180V, điê ̣n trở trong không đáng kể Tìm số chỉ của vôn kế mắc vào ma ̣ch đó theo các sơ đồ bên Biết điê ̣n trở của vôn kế RV = 1200
14 Cho: E = 48 V, r = 0, R1 = 2 , R2 = 8 , R3 = 6 , R4 = 16
a Tính hiê ̣u điê ̣n thế giữa hai điểm M, N
b Muốn đo UMN phải mắc cực dương vôn kế vào đâu ?
15 Nguồn = 6V, r = 2 cung cấp cho điện trở mạch ngoài công suất 4W
a Tìm R
b Tìm R0 để công suất mạch ngoài cực đại ? Tính Pmax?
ĐS: a) 4 hoặc 1 b) R0=r=2
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Hiện tượng đoản mạch là
A Điện trở mạch ngoài RN rất nhỏ B Điện trở trong r của nguồn rất nhỏ.
C Điện trở mạch ngoài RN rất lớn D Mạch ngoài bị hở
Câu 2: “Suất điện động có giá trị bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong của toàn
mạch” Công thức nào sau đây biểu diễn đúng với phát biểu trên ?
A I= ξ /(RN+r) B ξ=I(RN+r) C ξ=I/(RN+r) D I=ξ (RN+r) Câu 3: Toàn mạch bao gồm
Trang 17A các nguồn điện được ghép với nhau thành một bộ nguồn
B mạch điện có chứa Ampe kế có điện trở không đáng kể và Vôn kế có điện trở rất lớn
C mạch trong và mạch ngoài
D các điện trở được ghép với nhau thành bộ điện trở
Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện
trở R Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A R = 2 (Ω) B R = 3 (Ω) C R = 6 (Ω) D R = 1 (Ω)
Câu 5: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=10 Ω và R2=15 Ω mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB
Cho biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AB là UAB=12V Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω, R4 = 4 Ω, I1 = 2A, Tính UAB
A UAB = 12 V B UAB = 46/9 V
C UAB = 15,6 V D UAB = 10 V
Câu 7: Để bóng đèn có ghi (120V – 60W) sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V
người ta phải mắc nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là
Câu 8: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V) Suất điện động của nguồn điện là
A E = 12,25 (V) B E = 12,00 (V).
C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V)
Câu 9: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω)
thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần Điện trở trong của nguồn điện đó là
Câu 11: Đơn vị của suất điện động, cường độ dòng điện và điện trở lần lượt là
A Épxylon (E), Ampe (A) và Ôm (Ω) B Épxylon (E), Vôn (V) và Ôm (Ω)
C Vôn (V), Ampe (A) và Ôm (Ω) D Vôn (V), Jun (J) và Ôm (Ω).
Câu 12: Một điện kế có điện trở 2Ω, trên điện kế có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,05mA
Muốn dùng điện kế làm vôn kế đo hiệu điện thế cực đại 120V thì phải làm thế nào ?
A Mắc song song với điện kế điện trở 23998 Ω
B Mắc song song với điện kế điện trở 11999 Ω
C Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998 Ω
D Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999 Ω
Bài 10: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Tự luận
1 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó e1=e2=2V; r1=r2=0,1; R=0,2 Điện trở của vôn kế rất
lớn
Trang 18a Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b Tính cường độ dòng điện qua điện trở R
c Tính cường độ dòng điện qua e1, e2
c Cường độ dòng điện chạy qua các nguồn điện
d Công suất mạch ngoài và công suất của bộ nguồn
e Bóng đèn có sáng bình thường không, vì sao ?
f Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây tóc bóng đèn trong 1 phút hoạt động
ĐS: 8V; 0,8Ω; 7,2Ω; 1A; 7,2W; 8W; đèn sáng yếu hơn bình thường; 45J
3 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn gồm 8 acqui, mỗi cái có suất điện động e=2V,
điện trở trong r=0,4 mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 acqui mắc nối tiếp; đèn Đ loại
6V-6W; R1=0,2; R2=6; R3=4; R4=4 Tính:
a Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b Điện trở mạch ngoài
c Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
d Số electron dịch chuyển qua điện trở R1 trong 10 giây
e Công suất của bộ nguồn và của mạch ngoài
f Tính hiệu suất của mạch điện
g Nhiệt lượng tỏa ra trên R4 trong 1 phút
c Tính cường độ dòng điện qua e1, e2
d Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài
e Tính hiệu điện thế và điện tích trên tụ điện C khi K đóng và K mở
ĐS: 2V; 0,05Ω; 0,5A; 0,25A; 0,875W; 1,25V và 2,5.10-6C; 1,25V và 2,7.10-6C
Trang 195 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động e=2V, điện trở trong r=0,2 mắc như hình vẽ Đèn Đ có loại 6V-12W; R1=2,2; R2=4;
R3=2 Tính:
a Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b Điện trở mạch ngoài
c Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1
d Công suất của bộ nguồn và của mạch ngoài
e Tính hiệu suất của mạch điện
ĐS: 10V; 0,8Ω; 4,2Ω; 2A; 20W; 16,8W; 84%
6 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó E1=6V; E2=2V; r1=r2=0,4 Đèn Đ loại 6V-3W; R1=0,2;
R2=3; R3=4; R4=1 Tính:
a Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N
c Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong 10 phút
d Hiệu suất của mạch điện
ĐS:
7 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn gồm 8 acqui, mỗi cái có suất điện động e=2V,
điện trở trong r=0,4 mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp; đèn Đ loại
6V-6W; R1=0,2; R2=6; R3=4; R4=4 Tính:
a Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và chạy qua mỗi nhánh của bộ nguồn
b Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M
c Bóng đèn sáng như thế nào ? Vì sào ?
d Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn trong 5 phút
e Công suất của mạch trong và mạch ngoài
f Hiệu suất của mạch điện
ĐS:
8 Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn có 5 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động e=2V, điện trở trong r=0,2 mắc như hình vẽ Đèn Đ có loại 6V-12W; R1=2,2; R2=4;
R3=2 Hãy tính:
a Tính UAN và UMN
b Đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ?
c Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn trong 10 phút
d Công suất mạch trong và mạch ngoài
e Hiệu suất của mạch điện
Trang 20ĐS:
9 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Biết e1= 8V; e3=6 V; e2=4V; r1=r2=0,5; r3=1; R1=R3= 4;
R2=5 Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B và cường độ dòng điện qua từng nhánh mạch
ĐS:
10 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó e1=55V; r1=0,3; e2=10V; r2=0,4; e3=30V; r3=0,1;
e4=15V; r4=0,2; R1=9,5; R2=19,6; R3=4,9 Tính cường độ dòng điện qua các nhánh
ĐS:
11 (*)Cho mạch điện như hìh vẽ Trong đó nguồn điện có suất điện động E=12V và điện trở trong
r=1,1Ω, điện trở R=0,1Ω
a Điện trở x có điện trở bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch ngoài lớn nhất ?
b Điện trở x có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên điện trở này lớn nhất ? Tính công
Để công suất cực đại thì mẫu số phải cực tiểu vì E không đổi
Áp dụng bất đặng thức Cô-si ta được Pmax khi R+x = r Suy ra x = 1Ω
Để công suất cực đại thì mẫu số phải cực tiểu vì E không đổi
Áp dụng bất đặng thức Cô-si ta được Pxmax khi R+r = x Suy ra x = 1,2Ω và lúc đó
Pxmax=30W
_
Trang 21Chương 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I – Tự luận
1 Dây kim loại bằng đồng có điện trở suất ở 200C là 1,7.10-7m, dây dẫn dài 200m, đường kính tiết diện là 2mm , cho hệ số nhiệt điện trở là 0,004K-1
a Tính điện trở của dây kim loại ở 200C
b Khi nhiệt độ tăng lên thêm 2200C thì điện trở của dây kim loại là bao nhiêu ?
ĐS: 10,8; 19,44
2 Một bóng đèn có ghi (220V-100W) có dây tóc làm bằng vônfam Khi sáng bình thường thì nhiệt
độ của dây tóc bóng đèn là 20000C Biết nhiệt độ của môi trường là 200C và hệ số nhiệt điện trở của vônfam là 4,5.10-3K-1 Xác định điện trở của bóng đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng
5 Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T=65V/K được đặt trong không khí
ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200C Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó
ĐS: 0,0195V
6 Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T=40(µV/K) nhiệt độ một mối hàn là 20oC Hỏi phải đun mối hàn còn lại lên nhiệt độ bao nhiêu để suất nhiệt điện động là 5mV
ĐS: 1450C
7 Cho biết 2 mối hàn của một cặp nhiệt điện có nhiệt độ là 20oC và 500oC, suất nhiệt điện động là
6 mV Tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện
Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng
A các lỗ trống dịch chuyển có hướng B các ion dịch chuyển có hướng
C Tất cả đều đúng D các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 2: Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở 0,4Ω Tính chiều dài của một dây
cùng chất đường kính 0,4mm khi dây này có điện trở 125Ω
Câu 3: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào
A hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn B điện trở của các mối hàn.
C khoảng cách giữa hai mối hàn D hệ số nở dài vì nhiệt α
Câu 4: Một bóng đèn ở 270C có điện trở 45Ω, ở 21230C có điện trở 360Ω Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn
A 0,00185K-1 B 0,012K-1 C 3,4.10-3K D 3,4.10-3K-1
Câu 5: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1
Trang 22A 66Ω B 86Ω C 76Ω D 96Ω Câu 6: Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; thanh B có
chiều dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA Điện trở suất của chúng liên hệ với nhau như thế nào
A ρA = 2ρB B ρA = 4ρB C ρA = ρB/2 D ρA = ρB/4 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Hạt tải điện trong kim loại là electron
B Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ
không đổi
C Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt
D Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm
Câu 8: Một thỏi đồng khối lượng 176g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn
bằng 32Ω Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.103kg/m3, điện trở suất của đồng là 1,6.10-8Ωm
A l = 200m; d = 0,36mm B l =100m; d = 0,72mm
C l = 200m; d = 0,18mm D l = 250m; d = 0,72mm
Câu 9: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
C ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần D giảm đi Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do đâu ?
A Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên
B Chuyển động định hướng của các electron tăng lên
C Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi
D Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên
Câu 11: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A E = 13,58mV B E = 13,78mV
C E = 13,00mV D E = 13,98mV
Câu 12: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?
A Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại B Tăng khi nhiệt độ tăng
C Tăng khi nhiệt độ giảm D Không đổi theo nhiệt độ
Câu 13: Dòng điện trong kim loại là dòng
A dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích dương và điện tích âm
B dịch chuyển có hướng của các hạt proton tự do
C dịch chuyển có hướng của các điện tích dương
D dịch chuyển có hướng của các hạt electron tự do
Câu 14: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu Cho biết α=0,004K-1 ?
1 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc với điện trở R=2 Hiệu điện
thế đặt vào hai cực là U=10V Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h điện phân liên tục Cho biết đối với bạc A=108 và n=1
ĐS: 4,02.10-2kg
2 Cho mạch điện như hình vẽ Bộ nguồn có suất điện động E=15V và điện trở trong r=1Ω Điện
trở R=5Ω Bình điện phân có dương cực làm bằng đồng, dung dịch điện phân là CuSO4 và có
Trang 23điện trở Rp=5Ω Dây dẫn có điện trở không đáng kể (Đề thi HKI, Ngôi Sao 2013)
a Khi K hở Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện
b Khi K đóng Tính lượng đồng bám vào cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ Cho biết khối lượng mol của đồng là A=64 và số hóa trị của đồng là n=2
ĐS: 31,25W; 37,5W; 2,55g
3 Mạch điện như hình Nguồn có suất điện động E=8V, điện trở trong r=0,8 Các điện trở
R1=12; R2=1,2; R3=3 Bình điện phân chứa CuSO4 có điện cực dương bằng đồng và
Rp=4 Hãy tính
a hiệu điện thế giữa hai điểm AB
b khối lượng đồng được giải phóng ở catốt trong thời gian 16 phút 5 giây
c nhiệt lượng toả ra ở R1 trong 30 phút
d công suất và hiệu suất của nguồn điện
ĐS: 3V; 0,24g; 1350J; 8W; 90%
4 Cho mạch điện như hình Mỗi nguồn có suất điện động e=1,5V, điện trở trong r=1 Bóng đèn
Đ(12V–12W), điện trở R1=8 Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 cực dương bằng Ag có
điện trở Rp=1; R2=4 Ampe kế chỉ 0,24A
a Tính điện trở mạch ngoài
b Tính hiệu điện thế UAB và cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính
c Tìm số nguồn của bộ nguồn
d Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
e Tìm khối lượng Ag thu được trong 16’5” Cho biết A=108 và n=1
f Dùng một dây dẫn nối hai điểm A và B Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn lúc này ĐS: 4; 4,8V; 1,2A; 6 nguồn; 0,96A; m=1,0368g; 1,5A
5 Mạ bạc hai mặt của tấm sắt mỏng có diện tích bề mặt là 100cm2 bằng cách điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng bạc với dòng điện 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây Tìm bề dày của lớp bạc bám trên tấm sắt Biết Ag=108, n=1, khối lượng riêng của bạc DAg=10500kg/m3
ĐS: 1,03mm
9 Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại mỏng là h=0,05mm sau khi điện phân
trong 30 phút Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2 Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Biết niken có A=58, n=2 và có khối lượng riêng là D=8,9g/cm3
ĐS: 22A
10 Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt Coi rằng đồng bàm trên tấm sắt có bề dày như nhau tại mọi điểm Cho biết đồng có A=64; n=2 và có khối lượng riêng =8,9.103 kg/m3
ĐS:
Trang 2411 Cho điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V
và điện trở trong 0,5 Mạch ngoài gồm các điện trở R1=20; R2=9; R3=2; đèn Đ loại 3W; Rp là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bằng bạc Điện trở của ampe
3V-kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn 3V-kế rất lớn (vôn 3V-kế lý tưởng) Biết ampe 3V-kế A1 chỉ 0,6A, ampe kế A2 chỉ 0,4A Bỏ qua điện trở của dây nối Hãy tính:
a Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân
b Số pin và công suất của bộ nguồn
c Số chỉ của vôn kế
d Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây
e Đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ?
12 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Biết nguồn có suất điện động E=24V, điện trở trong r=1; tụ
điện có điện dung C=4F; đèn Đ loại 6V-6W; các điện trở có giá trị R1=6; R2=4; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp=2 Bỏ qua điện trở của
dây nối Tính:
a Điện trở tương đương của mạch ngoài
b Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây
c Điện tích của tụ điện
ĐS:
13 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động e=2,25 V, điện trở trong r=0,5 Bình điện phân có điện trở Rp chứa dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng Tụ điện có điện dung C=6F Đèn Đ loại 4V-2W, các điện trở có giá trị R1=1/2R2=R3=1 Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối Biết đèn Đ
sáng bình thường Tính:
a Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b Hiệu điện thế UAB và số chỉ của ampe kế
c Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở Rp của bình điện phân
d Điện tích và năng lượng của tụ điện
ĐS:
14 (*)Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V, điện trở trong 0,9
để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4 với cực dương bằng kẽm, có điện trở R=3,6 Hỏi phải mắc hỗn hợp đối xứng bộ nguồn như thế nào để dòng điện qua bình
Trang 25điện phân là lớn nhất Tính lượng kẽm bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây Biết Zn có A = 65; n = 2
ĐS:
15 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất
điện động e=5V; có điện trở trong r=0,25 mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V-8W; R1=3; R2=R3=2; RB=4 và là bình điện phân đựng dung dịch Al2(SO4)3 có cực dương bằng Al Điều
chỉnh biến trở Rt để đèn Đ sáng bình thường Tính:
a Điện trở của biến trở tham gia trong mạch
b Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 pht 20 giây Biết
Al có n=3 và có A=27
c Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M
ĐS:
16 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó E1=6V; E2=2V; r1=r2=0,4; Đèn Đ loại 6V-3W;
R1=0,2; R2=3; R3=4; RB=1 và là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương
bằng Ag Tính:
a Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b Lượng Ag giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây Biết
Ag có n=1 và có A=108
c Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
ĐS:
17 Cho mạch điện như hình vẽ Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động e và điện trở
trong r R1=3; R2=6; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở Rp=0,5 Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam Bỏ qua điện trở của dây nối Cho biết A=64; n=2
a Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở
b Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu A và C của bộ nguồn Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20V Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện ĐS: 5A; 10/3A; 5/3A;
18 (*)Cho mạch điện như hình vẽ Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất
điện động e=1,5V, điện trở trong r=0,5, mắc thành hai nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối
Trang 26tiếp Đèn Đ loại 3V-3W; R1=R2=3; R3=2; RB=1 và là bình điện phân đựng dung dịch
CuSO4, có cực dương bằng Cu Tính:
a Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực trong thời gian 32 phút 10 giây Biết Cu có nguyên tử lượng 64 và có hoá trị 2
c Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
ĐS:
II – Trắc nghiệm
Câu 1: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân
R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 () Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ
B Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân
li thành các iôn
C Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm
D Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A Dùng huy chương làm catốt B Dùng anốt bằng bạc
C Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt D Dùng muối AgNO3.
Câu 4: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong
30 phút Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2 Cho biết Niken có khối lượng riêng là = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2 Cường độ dòng điện qua bình điện phân là
A I = 2,5 (μA) B I = 250 (A)
C I = 2,5 (A) D I = 2,5 (mA)
Câu 5: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng chính kim loại đó
Cho dòng điện 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = 1 và kẽm A4 = 65,5; n4 = 2
Câu 6: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng tấm sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50 giây Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3
A 1,6.10-2cm B 1,8.10-2cm C 2,2.10-2cm D 2.10-2cm
Câu 7: Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời
gian điện phân là bao lâu ? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10-7kg/C và k2 = 3,67.10-7kg/C
Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy
qua bình điện phân là 5A Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu ? Biết bạc có A = 108, n = 1
A 42,9 g B 40,29.10-3 g C 42,910-3 g D 40,29 g
Câu 9: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là
A kg/C; mol/C B N; N/m
C N/m; F D kg/C; C/mol
Trang 27Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
là I = 1 (A) Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1 Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là
A 1,08 (kg) B 1,08 (g) C 1,08 (mg) D 0,54 (g)
Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Trắc nghiệm
Câu 1: So sánh bản chất thì dòng điện trong các môi trường nào do cùng một loại hạt tải điện tạo
nên:
A chân không và chất khí B kim loại và chân không
C chất điện phân và chất khí D không có hai môi trường như vậy Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
B Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường
C Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
D Tia catốt có mang năng lượng
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n
B Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n
C Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng
D Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được
Câu 4: Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
A Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi
B Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên
C Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn
D Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm
B Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
C Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm
D Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
Câu 6: Bản chất của dòng điện trong chân không là
A dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và
electron ngược chiều điện trường
B dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
C dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm
ngược chiều điện trường
D dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi
bị nung nóng
Câu 7: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron
B Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống
C Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử
tạp chất
D Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ
trống
Câu 8: Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
A Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với
các hạt khác
B Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào
Trang 28C Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng
0,0001mmHg
D Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện
Câu 9: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để
A làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn
B tạo ra cường độ điện trường rất lớn
C làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ
D tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than
Câu 10: Sự phóng điện thành miền của chất khí xảy ra trong các điều kiện nào:
A áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế thấp cỡ chục vôn
B áp suất ở đktc, hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn
C áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn
D áp suất thấp dưới 1mmHg, hiệu điện thế cỡ trăm vôn
Câu 11: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống:
C hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n D bán dẫn loại p
Câu 12: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng ?
A Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện
môi
B Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể
C Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế
D Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng
Câu 13: Bản chất dòng điện trong chất khí là
A dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược
chiều điện trường
B dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường
C dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường
D dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron
ngược chiều điện trường
Câu 14: Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào có sự phát xạ nhiệt
electron ?
Câu 15: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A trong điốt bán dẫn B trong kĩ thuật hàn điện
C trong ống phóng điện tử D trong kĩ thuật mạ điện
Câu 16: Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do:
A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại p
C bán dẫn loại n
D hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
Câu 17: Chọn câu đúng ?
A Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm
B Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng
C Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường
D Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng
B Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng
C Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt
D Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm
Trang 29Câu 19: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là
A dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
B dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường
C dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường
D dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược
chiều điện trường
Câu 20: Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất rất thấp cỡ 10-3mmHg thì có hiện tượng gì:
A miền tối catốt giảm bớt B Cột sáng anốt chiếm toàn bộ ống khí
C miền tối catốt chiếm toàn bộ ống khí D cột sáng anốt giảm bớt.
_
Trang 30Chương 4: TỪ TRƯỜNG Bài 19: TỪ TRƯỜNG Trắc nghiệm
Câu 1: Từ trường là
A dạng vật chất tồn tại xung điện tích chuyển động
B dạng vật chất tồn tại xung quanh electron
C dạng vật chất tồn tại xung quanh ion dương, ion âm
D dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện
Câu 2: Cho hai thanh kim loại M và N đặt gần nhau thì chúng hút nhau Tình huống nào sau đây
không thể xảy ra
A N là nam châm và M là thanh sắt
B M và N là hai thanh nam châm
C M là nam châm và N là thanh sắt
Câu 4: Lực nào sau đây không phải lực từ ?
A Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo
phương bắc nam
B Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau
C Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng
D Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện
Câu 5: Vật liệu nào sau đây không thể là nam châm ?
Câu 7: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi
B pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
C pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi
D tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Các đường sức từ là những đường cong kín
B Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ
C Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ
D Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây
dẫn mang dòng điện vì
A có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
B có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó
C có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó
D có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm ?
Trang 31A Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau
B Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam của Trái Đất
C Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực
D Mọi nam châm đều hút được sắt
Câu 11: Chọn câu đúng
A Đường sức từ của nam châm là đường đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
B Nam chân tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam
châm
C Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện
D Mỗi nam châm có hai cực Bắc và Nam Tuy nhiên có một số nam châm chỉ có một cực Câu 12: Trường hợp nào sau đây không có từ trường ?
A Xung quanh một điện tích đang chuyển động
B Xung quanh dây dẫn có dòng điện
C Xung quanh điện tích đứng yên
D Xung quanh nam châm
Câu 13: Hình vẽ nào sau đây vẽ đúng chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng có dòng
dài 6 cm và cường độ dòng điện qua MN bằng 5A
a Hãy xác định chiều của lực từ F tác dụng lên đoạn dây MN
b Tính góc hợp bởi MN vàvectơ cảm ứng từ Cho biết lực từ tác dụng lên dòng điện bằng 0,075 N
ĐS: 300
3 Một dây dẫn hình tam giác vuông KMN đặt trong một từ trường đều cùng hướng từ K đến N
như hình vẽ Cho B=0,1T, KN=12cm, KM=16cm Dòng điện qua dây có chiều như hình và
I=5A
a Vẽ các lực từ tác dụng lên trung điểm các cạnh của tam giác
b Tính độ lớn các lực tác dụng lên các cạnh của tam giác
Trang 32ĐS: FMN=0,08N, FNK=0N; FKM=0,08N
4 Một khung dây dẫn có dạng tam giác vuông cân ADC như hình Khung dây đặt từ trường đều
có cảm ứng từ B=0,1T, sao cho vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng ADC Cho AD=AC=20cm, dòng điện qua khung I=5A theo chiều CADC Vẽ và tính độ lớn của lực từ tác
dụng lên mỗi cạnh của khung dây
ĐS: FAD=0,1N, FDC=0,14N; FCA=0,1N
5 Treo một đoạn dây dẫn có chiều dài l=5cm, khối lượng m=5g bằng 2 sợi dây mảnh, nhẹ sao cho
dây nằm ngang Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B=0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn I=2A Tìm góc lệch α của dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2
ĐS: 450
6 Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB=15cm; BC=25cm, có dòng điện I=5A chạy
qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ Biết B=0,02T Vẽ và tính độ lớn của lực từ
tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây
ĐS: FAB=FCD=0,015N; FBC=FDA=0,025N
7 Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB=10cm ; BC=20cm, có dòng điện I=4A chạy
qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẵng chứa khung dây
như hình vẽ Biết B=0,04T
a Vẽ và tính độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây
b Dưới tác dụng của lực từ như trên thì trạng thái của khung dây sẽ như thế nào nếu nó được đặt tự do ?
ĐS: FAB=FCD=0N; FBC=FDA=0,032N; Xoay quanh một trục đi qua trung điểm của hai cạnh AB
và CD
8 Cho một khung dây hình chử nhật ABCD có AB=10cm; BC=20cm, có dòng điện I=5 A chạy
qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây
và hợp với cạnh AD một góc =300 như hình vẽ Biết B=0,02T Vẽ và tính độ lớn của lực từ do
từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD và DA
ĐS:
9 Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt
phẵng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ Biết I1=15A; I2=10A; I3=4A; a=15cm; b=10cm; AB=15cm; BC=20cm Vẽ và tính độ lớn lực từ do từ trường của hai