Ly thuyet va bai tap vat li 6

27 574 1
Ly thuyet va bai tap vat li 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn tập lý thuyết và bài tập áp dụng Vật lý 6. Tài liệu được soạn theo đơn vị bài học, rất dễ hiểu và sử dụng, nội dung rất đầy đủ và đa dạng về bài tập áp dụng. Giáo viên có thể sử dụng tài liệu này như là quyển tập bài học và bài tập cho học sinh.

Bài học Vật Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I – Đơn vị đo độ dài Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường hợp pháp nước ta là: - Đơn vị thường dùng nhỏ mét là: VD1: Đổi đơn vị đo độ dài sau a m = …………dm = …………………… cm = ………………………………mm b cm = ……… dm = …………………….m c km = …………….m Ước lượng độ dài Trước đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo II – Đo độ dài Bất kì thước đo độ dài có: - Giới hạn đo (GHĐ) thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước VD2: Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước mà em có Bài tập nhà Đổi đơn vị đo độ dài a) m = …………………dm f) 650 dm = ……………….m b) 25 cm = ………………dm g) 0,05 m = …………… mm c) 1000 mm = ……………m h) 0,8 m = ……………….dm d) 3,5 km = ………………m i) 0,5 km = ……………….m e) 2500 m = …………….km Người thợ may dùng thước để đo mảnh vải kích thước thể khách hàng ? Người thợ mộc dùng thước để đo chiều dài thân gỗ ? Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Cách đo độ dài: - Ước lượng …………… cần đo - Chọn thước đo có ………………và ……………… thích hợp Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật - Đặt thước ………………….độ dài cần đo cho đầu thước ………………… Với vạch số thước - Đặt mắt nhìn theo hướng …………………….với vạch thước đầu vật - Đọc ghi kết theo vạch chia ……………………với đầu vật Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I – Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dùng - Một số đơn vị đo thể tích khác dm3 = lít m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3 = 1000 000 ml = 1000 000 cc CH1: Đổi đơn vị đo thể tích a) lít = dm3 b) m3 = lít c) 30 cm3 = ml d) ml = cc e) 25 000 000 cc = ml = cm3 f) 000 000 ml = dm3 II – Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ: - ……………… thể tích cần đo - Chọn bình chia độ …………………… - Rót chất lỏng vào bình - Đặt bình chia độ ……………… Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình, đọc giá trị thể tích chất lỏng theo vạch chia bình …………… với mực chất lỏng - Ghi kết đo, chữ số cuối kết đo theo ĐCNN bình Bài tập nhà Đổi đơn vị đo thể tích sau a) 20 m3 = …………………….dm3 = …………………….lít b) lít = …………………….dm3 = …………………….m3 c) 500 cc = …………………….ml = …………………….cm3 d) 000 0000 ml = …………………….dm3 = …………………….m3 Tìm dụng cụ gia đình em mà em dùng làm ca đong Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I – Thế vật rắn không thấm nước ? Vật rắn không thấm nước vật có hình dạng xác định nước không thấm vào bên vật CH1: Cho VD vật rắn không thấm nước II – Đo thể tích vật rắn không thấm nước Dùng bình chia độ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ - Chọn …………………… thích hợp - Đổ nước vào bình đến thể tích V1 cho bỏ vật vào bình vật chìm hoàn toàn - Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình chia độ, mực nước bình đến thể thích V2 - Lấy …………… ta thể tích vật rắn cần đo CH2: Hãy trình bày cách đo thể tích đá nhỏ bình sữa em bé Dùng bình tràn Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình tràn - Đổ nước vào bình tràn cho mực nước …………………vòi tràn - Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình tràn để nước từ bình tràn ………………… - Khi nước tràn hết sang cốc hứng ta đổ nước từ cốc hứng vào …………………… Thể tích chất lỏng bình chia độ với thể tích vật cần đo CH3: Hãy trình bày cách đo thể tích cam dụng cụ sau: tô, thau, bình sữa em bé, ống chích Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật CH4: Hãy trình bày cách đo thể tích miếng lau bảng Bài 5: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG I – Khối lượng Đơn vị đo khối lượng Khối lượng vật cho ta biết điều ? Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật cho ta biết………………………chứa vật VD: Trên vỏ túi gạo có ghi “5kg” cho ta biết ……………… chứa túi Đơn vị đo khối lượng Đơn vị đo khối lượng thường dùng …………………… Các đơn vị đo khối lượng khác = 1000 kg; 1tạ = 100 kg; yến = 10 kg kg = 1000 g = 000 000 mg g =0,001 kg; mg = 0,001 g; g = 1000 mg CH1: Hãy kể tên loại cân mà em biết CH2: Có thể dùng cân đồng hồ để cân vàng không ? Vì ? II – Cách đo khối lượng cân Rô-béc-van Cách đo khối lượng cân Rô-béc-van: - Bước 1: Điều chỉnh để đòn cân nằm thăng bằng, kim cân ……………… bảng chia độ - Bước 2: Đặt vật cần đo khối lượng lên dĩa cân - Bước 3: Chọn số cân đặt lên dĩa cân bên cho đòn cân nằm …………………., kim cân nằm ………………… bảng chia độ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật - Bước 4: Ghi kết khối lượng vật ………… khối lượng cân dĩa cân Bài tập nhà: Đổi đơn vị đo khối lượng a) 20 kg = …………………….g = …………………….mg b) = …………………….tạ = …………………….kg c) 500 g = …………………….kg = …………………….tấn d) 000 0000 mg = …………………….g = …………………….kg Trên túi đường có ghi “0,5 kg” Số ghi có ý nghĩa ? Ở đầu cầu có dựng biển hình tròn có ghi “5T” Số ghi có ý nghĩa ? Bài 6: HAI LỰC CÂN BẰNG I – Lực - Tác dụng ………………… vật lên vật khác ta gọi tác dụng lực - Mỗi lực có …………………xác định CH1: Nhìn vào hình mũi tên, cho biết phương chiều hình sau: a) b) c) d) e) II – Hai lực cân Hai lực cân hai lực: - Đặt lên ………………………… - Cùng …………… , ngược ………… - Có …………… CH2: Hãy tìm trường hợp vật chịu tác dụng hai lực cân Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC I – Những tượng cần ý quan sát Những biến đổi chuyển động Khi bị tác dụng lực vật xảy biến đổi chuyển động như: - Đang chuyển động chậm thì………….lên - Đang chuyển động nhanh thì……………… - Đang chuyển động thì……………………… - Đang đứng yên thì………………………… - Đang chuyển động theo hướng thì……………………………………… CH1: Hãy lấy ví dụ đời sống có biến đổi chuyển động, nói rõ lực tác dụng gây biến đổi a) Đang chuyển động chậm nhanh lên b) Đang chuyển động theo hướng rẽ sang hướng khác Sự biến dạng Khi bị tác dụng lực vật bị biến dạng CH2: Hãy cho ví dụ vật bị biến dạng, nói rõ lực tác dụng gây biến dạng II – Những kết tác dụng lực Kết luận: Khi bị tác dụng lực vật bị ……………………… động bị …………… Hai kết xảy …………………… CH3: Hãy cho ví dụ vật vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng Bài tập nhà: “Một người dùng tay cầm búa đóng thật mạnh vào đầu đinh, đinh ghim vào gỗ” Trong hành động vừa mô tả trên, em rõ đâu biến đổi chuyển động, đâu biến dạng, nói rõ lực gây tác dụng Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật “Xe ôtô chạy người tài xế thấy có vật cản phía trước nên hãm phanh, sau thời gian ngắn xe dừng lại không bị đụng vào vật cản” Trong hành động vừa mô tả trên, em rõ đâu biến đổi chuyển động, đâu biến dạng, nói rõ lực gây tác dụng Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I – Trọng lực Trái Đất hút vật gần Lực hút Trái Đất gọi ……………… CH1: Hãy cho ví dụ chứng tỏ Trái Đất hút vật gần II – Phương chiều trọng lực Trọng lực có phương………………… , chiều………………………………… III – Đơn vị lực - Lực có đơn vị là………………………………… - Độ mạnh lực gọi …………… (hay độ lớn) - Độ mạnh trọng lực tác dụng lên vật gọi …………………….của vật - Trọng lượng vật nặng 100 g ………………… CH2: Điền vào chỗ trống a) Quả cân nặng 200 g có trọng lượng ………… b) Quả cân nặng kg có trọng lượng là………… c) Bạn Vinh nặng 48 kg có trọng lượng là……… d) Túi gạo nặng……….thì có trọng lượng 50 N Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật e) Túi đường nặng……… có trọng lượng N f) Cây viết nặng……… có trọng lượng 0,6 N Bài tập nhà: Khoanh tròn vào chữ trước tượng gây trọng lực a) Nước chảy từ cao xuống tạo thành thác nước b) Nước mưa rơi xuống đất c) Nấu chín thức ăn d) Mây bay bầu trời Điền vào chỗ trống a) Xe tải có khối lượng có trọng lượng là………… b) Cái ghế có khối lượng…… có trọng lượng 65 N c) Bạn Minh có khối lượng 35 kg mặt đất bạn bị Trái Đất hút với lực có cường độ là……… d) Chiếc xe gắn máy có khối lượng …… mặt đất xe bị Trái Đất hút với lực có cường độ 990 N Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I – Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng Biến dạng đàn hồi Kéo để lò xo dãn ép để lò xo nén lại đoạn ngắn, buông tay lo xo trở hình dạng và…………………………… Sự biến dạng lò xo gọi là…………………………… Độ biến dạng Gọi: o l0: chiều dài tự nhiên lò xo o l: chiều dài lò xo bị biến dạng Độ biến dạng lò xo tính bởi: o ………… lò xo bị kéo dãn o ………… lò xo bị nén lại VD1: Một lò xo bút bi có chiều dài tự nhiên cm Một học sinh kéo để lò xo dãn có chiều dài 4,5 cm Hãy tính độ biến dạng lò xo II – Lực đàn hồi đặc điểm Lực đàn hồi Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật Khi lò xo bị …………… sinh lực tác dụng lên …………… lò xo Lực gọi lực đàn hồi CH1: Vì lò xo dãn đến độ dài dừng lại mà không bị dẫn ? CH2: Khi treo nặng vào lò xo lực đàn hồi cân với lực ? Kết luận: Lực đàn hồi lò xo …………… với lực kéo nén Đặc điểm lực đàn hồi Độ biến dạng lò xo lớn lực đàn hồi lớn CH3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=5cm đầu giữ cố định, đầu có treo vật nặng m1=100g lò xo dãn đến l=8cm a) Tính trọng lượng vật b) Tính độ biến dạng lò xo c) Nếu bỏ vật m1 treo vật m2=150g vào lò xo có chiều dài ? Bài tập nhà: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=8cm đầu giữ cố định, đầu có treo vật nặng m1=100g lò xo dãn đến l=10cm a) Tính trọng lượng vật b) Tính độ biến dạng lò xo c) Nếu treo thêm vào lò xo vật nặng m2=50g độ biến dạng lò xo ? Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang Bài học Vật Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=8cm đầu giữ cố định, đầu có treo vật nặng m1=200g lò xo dãn thêm 4cm a) Tính trọng lượng vật b) Tính chiều dài lò xo c) Nếu treo thêm vào lò xo vật nặng m2=50g chiều dài lò xo lúc ? Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG KHỐI LƯỢNG I – Tìm hiểu lực kế Lực kế ? Lực kế dụng cụ dùng để đo …………………… Cấu tạo lực kế đơn giản Gồm phận là: CH1: Em cho biết GHĐ ĐCNN lực kế mà nhóm em có Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 10 Bài học Vật Bài tập nhà: Nói khối lượng riêng nhôm 2700 kg/m3 nghĩa ? Cho biết khối lượng riêng sắt 7800 kg/m3 a) Tính khối lượng thỏi sắt tích cm3 b) Tính thể tích khối sắt có khối lượng 500 kg c) Tính trọng lượng riêng sắt Cho biết khối lượng riêng nhôm 2700 kg/m3 a) Tính khối lượng khối nhôm đặc tích dm3 b) Tính thể tích viên bi nhôm có khối lượng 50 g c) Tính trọng lượng riêng nhôm d) Tính trọng lượng khối nhôm tích 2,5 dm3 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 13 Bài học Vật Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I – Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng (kéo trực tiếp) ta cần dùng lực với ………………… vật CH1: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng gặp khó khăn ? II – Máy đơn giản Các loại máy đơn giản gồm có loại là: o o o CH2: Các loại máy đơn giản giúp người ? Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Tác dụng mặt phẳng nghiêng: Mặt phẳng nghiêng giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật CH1: Hãy nêu công việc có sử dụng mặt phẳng nghiêng CH2: Hãy nêu ứng dụng mặt phẳng nghiêng đời sống CH3: Lực kéo vật MPN nhỏ ? Bài 15: ĐÒN BẨY Các yếu tố đòn bẩy Mỗi đòn bẩy có: o Điểm tựa … o Điểm tác dụng lực ……… o Điểm tác dụng lực ……… Tác dụng đòn bẩy Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 14 Bài học Vật - Khi đoạn OO1 > OO2 lực F2 … F1 - Vậy đòn bẩy cho ta nâng vật với lực nhỏ ……………… vật CH1: Hãy nêu công việc có sử dụng đòn bẩy CH2: Hãy nêu ứng dụng mặt phẳng nghiêng đời sống CH3: Nói mái chèo thuyền ứng dụng đòn bẩy có không Nếu rõ thành phần đòn bẩy Bài 15: RÒNG RỌC I – Tìm hiểu ròng rọc Cấu tạo Một ròng rọc đơn giản bao gồm: o Bánh xe có rảnh o Móc treo o Dây kéo Phân loại ròng rọc Có hai loại ròng rọc là: o Ròng rọc…………… o Ròng rọc……… II – Tác dụng ròng rọc Khi kéo vật trực tiếp Khi kéo vật trực tiếp ta phải dùng lực ………………… trọng lượng vật Ròng rọc cố định Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi …………………… so với hướng kéo trực tiếp CH1: Hãy nêu công việc có sử dụng ròng rọc cố định sống Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 15 Bài học Vật Ròng rọc động Ròng rọc động giúp ta kéo vật với lực nhỏ ………………… vật CH2: Hệ thống gồm ròng rọc động ròng rọc cố định giúp ta ? CH3: Giới thiệu Palăng Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Thí nghiệm Nhận xét - Chất rắn ……… nóng lên ……… lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt ……………… CH1: Vì trước tra khâu dao vào cán dao người ta phải nung nóng khâu dao ? CH2: Trong thí nghiệm xem, cầu kim loại nung nóng không bỏ lọt qua vòng kim loại Em đề nghị cách giúp bỏ lọt cầu qua vòng kim loại (không phép làm nguội cầu thay vòng kim loại khác) CH3: Người ta đo chiều cao tháp Eiffel (ở Paris – Pháp) vào mùa đông vào mùa hè thấy mùa tháp cao thêm khoảng 10 cm so với mùa đông Hãy giải thích tượng Cho biết tháp làm từ vật liệu thép CH4: Nếu để ý thật kỹ ta thấy số cánh cửa lắp vào mùa hè mùa đông khó đóng hay mở ngược lại Hãy giải thích tượng Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG - Chất lỏng ……… nóng lên ………… lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt ………………… Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 16 Bài học Vật CH1: Vì đun nước ta không đổ nước thật đầy ? CH2: Vì đóng chai nước ngọt, nước suối người ta không đóng chai nước thật đầy ? CH3: Sự nở nhiệt nước có điều đặc biệt so với chất lỏng khác ? (Đọc thêm phần em chưa biết) Bài 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Nhận xét - Chất khí ……… nóng lên ………… lạnh - Các chất khí khác nở nhiệt ………………… CH1: Hãy tìm điểm giống khác nở nhiệt chất rắn, lỏng khí So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng khí Chất khí nở nhiệt nhiều ……………., chất lỏng nở nhiệt nhiều …………… CH2: Quả bóng bàn bị móp Vì ta thả bóng vào nước ấm bóng phồng lên ? CH3: Ở trường hợp CH2 bóng bán phải có điều kiện phồng lên ? CH4: Vì không khí nóng lại nhẹ không khí lạnh ? (Xem lại Khối lượng riêng Trọng lượng riêng) Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 17 Bài học Vật CH5: Vì khinh khí cầu bay lên (Xem thêm phần em chưa biết) Bài 22: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I – Lực xuất co dãn nhiệt Thí nghiệm (Xem video) Nhận xét Sự co dãn nhiệt bị …………… sinh lực lớn II – Vận dụng CH1: Vì ray xe lửa có để khoảng hở ? CH2: Vì nhịp cầu bắc ngang sông lại có chừa khoảng hở ? CH3: Bêtông thép chất rắn co dãn nhiệt Vậy người ta xây cột nhà bêtông – cốt thép ? CH4: Hãy cho biết cấu tạo hoạt động băng kép Trả lời: Cấu tạo: Băng kép gồm hai kim loại …………… …………… với Hoạt động: o Khi bị nung nóng băng kép cong phía kim loại ……hơn o Khi bị làm lạnh, băng kép cong phía kim loại co ……… CH5: Cho băng kép gồm kim loại thép kim loại đồng Hãy cho biết nung nóng làm lạnh băng kép cong ? Trả lời: o Khi bị nung nóng băng kép cong phía kim loại……….vì……… nở……….hơn o Khi bị làm lạnh, băng kép cong phía kim loại…………vì…………co…… Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 18 Bài học Vật CH6: Nêu ứng dụng băng kép Bài 23: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I - Nhiệt kế nguyên hoạt động nhiệt kế - Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo……………… - Nhiệt kế thông thường hoạt động dựa ………………………… chất CH1: Quan sát nêu công dụng nhiệt kế phòng thí nghiệm, nhiệt kế y tế nhiệt kế treo tường II - Nhiệt giai - Nhiệt giai …………… nhiệt độ theo quy ước - Thường sử dụng nhiệt giai …………… nhiệt giai ……………… Quy ước: Nhiệt giai Fa-ren-hai (0F) Nhiệt giai Xen-xi-út (0C) Nhiệt độ nước đá tan 320 F 00C Nhiệt độ nước sôi 2120F 1000C CH2: Dựa vào bảng quy ước, cho biết 10C 0F ? III – Tìm hiểu nhiệt kế Y tế CH3: Hãy cho biết GHĐ ĐCNN nhiệt kế y tế CH4: Hãy giải thích thang nhiệt độ nhiệt kế y tế khoảng từ 360C đến 420C ? CH5: Phần cuối ống thuỷ ngân nhiệt kế y tế (chỗ tiếp giáp với bầu chứa thuỷ ngân) có đoạn bị thắt lại Hãy giải thích công dụng chỗ thắt lại Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 19 Bài học Vật CH6: Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nghiệm không ? Vì ? IV – Vận dụng VD1: Hãy đổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 1000F = ? 0C 1000F=320F+680F =00C+ (68:1,8)0C =00C+37,80C = 37,80C b) 410F = ? 0C c) (-40)0F = ? 0C VD2: Hãy đổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 300C = ? 0F 300C= 00C+300C = 320F+(30.1,8)0F = 320F+540F = 860F b) 370C = ? 0F c) (-20)0C = ? 0F Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 20 Bài học Vật Bài tập nhà: Hãy đổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 500F = ? 0C b) 1200F = ? 0C c) (-45)0F = ? 0C Hãy đổi đơn vị nhiệt độ sau: a) 500C = ? 0F b) 1200C = ? 0F c) (-45)0C = ? 0F (*)Tại không dùng nhiệt kế với chất lỏng nước ? Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 21 Bài học Vật Bài 24, 25: SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC I – Sự nóng chảy Số liệu thí nghiệm nung nóng băng phiến (tham khảo SGK) a) Kết thí nghiệm Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 60 64 68 72 76 80 80 80 84 88 Thể b) Vẽ đường biểu diễn c) Nhận xét - Sự chuyển từ thể ………… sang thể ……… gọi nóng chảy Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 22 Bài học Vật - Phần lớn chất nóng chảy một……………………… Nhiệt độ gọi …………………………….của chất - Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất …………………………… II – Sự đông đặc Số liệu thí nghiệm nung nóng băng phiến (tham khảo SGK) a) Kết thí nghiệm Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 88 84 80 80 80 76 72 68 64 60 Thể b) Vẽ đường biểu diễn c) Nhận xét - Sự chuyển từ thể ………… sang thể ……… gọi đông đặc Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 23 Bài học Vật - Phần lớn đông đặc một……………………… Nhiệt độ gọi …………………………….của chất - Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ chất …………………………… Bài tập nhà: Thí nghiệm nung nóng nước đá người ta thu bảng số liệu sau: Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) -4 -3 -2 -1 0 Thể a) Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá: b) Nhận xét - Từ phút thứ……đến phút thứ……, nhiệt độ nước đá thay đổi từ…….đến…… Nước đá thể……… - Từ phút thứ……đến phút thứ……, nhiệt độ nước đá không đổi bằng……….Nước đá chuyển từ thể………sang thể……… Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 24 Bài học Vật - Từ phút thứ……đến phút thứ……, nhiệt độ nước đá thay đổi từ…….đến…… Nước đá tan hết thành……… Bài 26, 27: SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ I – Sự bay Sự bay - Sự bay chuyển từ thể ………… sang thể ………… - Mọi chất lỏng bay hơi, bay xảy nhiệt độ Các yếu tố ảnh hưởng đến bay CH1: Hãy cho ví dụ để thấy bay phụ thuộc vào gió CH2: Hãy cho ví dụ để thấy bay phụ thuộc vào nhiệt độ CH3: Hãy cho ví dụ để thấy bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng chất lỏng Kết luận: Sự bay phụ thuộc vào ……, ………… …………………… chất lỏng CH4: Điền vào chỗ trống phát biểu sau: “Sự bay ………… gió …………., nhiệt độ ………… diện tích mặt thoáng chất lỏng ………………” CH5: Cây xương rồng sa mạc biến thành gai có tác dụng ? Vì lại có tác dụng đó? II – Sự ngưng tụ Sự bay - Sự ngưng tụ chuyển từ thể ………… sang thể ………… - Chất lỏng bị bay hơi, nhiệt độ giảm ngưng tụ Vận dụng CH6: Giải thích tạo thành mây CH7: Giải thích tạo thành giọt sương đọng vào buổi sáng sớm CH8: Khi uống nước đá ta thấy có giọt nước bám thành ly nước ly không bị tràn Hãy giải thích tượng Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 25 Bài học Vật CH9: Vì vào mùa lạnh hà vào mặt gương làm cho mặt gương bị mờ ? Bài 28, 29: SỰ SÔI I – Thí nghiệm khảo sát sôi nước Kết thí nghiệm Đun nóng lượng nước, người làm thí nghiệm ghi lại số liệu sau: Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 Nhiệt độ (0C) 30 40 50 60 70 80 90 100 100 100 Trạng thái nước Vẽ đường biểu diễn Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 26 Bài học Vật II – Sự sôi CH1: Nước sôi nhiệt độ ? CH2: Trong trình sôi, nhiệt độ nước thay đổi ? Kết luận: - Trong điều kiện, chất lỏng sôi …………………………… - Chất lỏng sôi nhiệt độ nhiệt độ gọi là……………………… chất lỏng - Trong trình sôi nhiệt độ chất lỏng ……………………………… CH3: Cùng khối lượng chất lỏng nhau, nấu bếp giống hệt nấu lúc Vì rượu sôi trước nước nước sôi trước thủy ngân (Thí nghiệm học sinh tuyệt đối không tự làm thủy ngân chất độc) Hết Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 27 ... CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I – Sự nóng chảy Số li u thí nghiệm nung nóng băng phiến (tham khảo SGK) a) Kết thí nghiệm Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 60 64 68 72 76 80 80 80 84 88 Thể b) Vẽ đường biểu... …………………………… II – Sự đông đặc Số li u thí nghiệm nung nóng băng phiến (tham khảo SGK) a) Kết thí nghiệm Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 88 84 80 80 80 76 72 68 64 60 Thể b) Vẽ đường biểu diễn c)... nghiệm ghi lại số li u sau: Thời gian (phút) 10 12 14 16 18 Nhiệt độ (0C) 30 40 50 60 70 80 90 100 100 100 Trạng thái nước Vẽ đường biểu diễn Giáo viên: Mai Quang Hưởng Trang 26 Bài học Vật lí

Ngày đăng: 06/07/2017, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan