1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUAN LY NHA NUOC VE PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC KHOA HOC CONG NGHE CUA SO KHCN HA NAM

113 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN VĂN ĐIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Chun ngành : Quản lý hành cơng Mã số : 60.34.82 Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Phần Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Một số vấn đề chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực Quan điểm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khoa học công nghê Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 16 Phát triển nguồn nhân lực Nội dung phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Vai trị phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Những nội dung công tác phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Những điều kiện bảo đảm cho công tác phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 1.2 Những quan điểm Đảng, Nhà nước sở pháp lý việc 19 quản lý nhà nước công tác phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 khoa học công nghệ Quan điểm Đảng Nhà nước việc nâng cao hiệu quản 19 1.2.2 lý nhà nước công tác phát triển nguồn nhân lực Công tác quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học 23 1.2.3 công nghệ Các định liên quan đến công tác phát triển nguồn nhân lực 25 1.2.4 khoa học công nghệ Hệ thống mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khoa học công 26 1.2.5 nghệ Hệ thống sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công 27 1.3 nghệ Sự cần thiết việc nâng cao quản lý nhà nước công tác 28 phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ giai đoạn 1.3.1 Công tác phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước phát 30 triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ hành 1.3.2 Công tác phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ xuất phát từ 36 1.4 xu hội nhập phát triển đất nước Kinh nghiệm quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực 38 1.4.1 1.4.2 quản lý nhà nước công tác phát triển nguồn nhân lực KHCN Kinh nghiệm lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực KHCN Kinh nghiệm lĩnh vực quản lý nhà nước phát triển nguồn 40 CHƯƠNG II nhân lực KHCN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN 43 NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA SỞ 2.1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀ NAM Sự hình thành chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở 44 2.2 Khoa học công nghệ Hà Nam Thực trạng đội ngũ nguồn nhân lực quản lý công 59 2.2.1 tác phát triển nguồn nhân lực KHCN Những chủ trương tỉnh công tác phát triển nguồn nhân 59 2.2.2 lực KHCN Những thành đạt công tác phát triển nguồn nhân lực 63 2.3 khoa học công nghệ Thực trạng quản lý nhà nước công tác phát triển 74 2.3.1 nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thực trạng Quản lý nhà nước phát triển kiện toàn hệ thống 74 2.3.2 sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Về tổ chức triển khai thực chủ trương nhà nước phát 76 2.3.3 triển nguồn nhân lực KHCN Về sách đầu tư UBND tỉnh, Sở cho công tác phát triển 79 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 nguồn nhân lực KHCN Một số vấn đề rút từ phân tích thực trạng Về cơng tác quy hoạch phát triển hệ thống Về công tác đầu tư cho công tác phát triển nguồn nhân lực KHCN Về hỗ trợ kinh phí cho cán - công chức học Về thực chế quản lý hiệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ-công chức CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ 81 81 82 83 83 87 NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ 3.1 NAM Phương hướng phát triển nguồn nhân lực khoa học công 87 3.2 nghệ tỉnh Hà Nam Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển 95 nguồn nhân lực khoa học công nghệ Sở khoa học công nghệ 3.2.1 3.2.2 Hà Nam Hoàn thiện hệ thống văn tỉnh việc tổ chức triển khai… Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ-công chức để tiến hành đào 96 97 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch Kiện toàn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cấp tỉnh, ngành huyện Tăng cường đầu tư sở vật chất cho việc đào tạo phát triển Chính sách ưu đãi giảng viên Tiêu chuẩn hóa trình độ việc bổ nhiệm đề bạt cán vào 98 99 101 102 3.2.7 3.2.8 ngạch chức vụ cán bộ, công chức Nhà nước cần cụ thể hóa việc học tập suốt đời với cán bộ-công chức 103 Đổi phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với điều 104 3.2.9 kiện nhu cầu bồi dưỡng cá Đổi giao ngân sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực KHCN KẾT LUẬN 105 108 LỜI CAM ĐOAN Ngoài giúp đỡ của… , luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Một số liệu, quan điểm, quan niệm, khái niệm, phân tích kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn với quy định Vì tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phan Văn Điệp năm Về đội ngũ cbcc: theo thống kê năm 1997 sau tái lập tỉnh, Hà Nam có 5000 người có trình độ Đại học trở lên, đó: Đại học 4.952 người, Thạc sỹ 56 Tiến sỹ 06 Đế hết năm 2010, theo thống kê chưa đầy đủ số cbcc có trình độ từ đại học trở lên tất khối Đảng, đoàn thể, quản lý NN, viên chức, cán cấp xã, phường, thị trấn có 13.000 người đó: 14 Tiến sỹ 260 Thạc sỹ, nhiều trí thức đào tạo sau đại học nước nước Đây nguồn nhân lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực KT-XH tỉnh Theo phương hướng, mục tiêu đề Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam nhiệm kuyf 20102015: - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đế năm 2015 đạt 55%, đố qua đào tạo nghề 45%; Giải việc làm cho 45.000 lao động./ MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong công xây dựng kinh tế đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với nước giới, địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực, trí tuệ tay nghề cao vấn đề quan trọng tồn xã hội Chính vậy; Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác đào tạo cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ-công chức đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt giai đoạn cách mạng Tuy nhiên trình chuyển đổi cấu kinh tế bộc lộ đội ngũ cán nhiều yếu hạn chế lực trình độ quản lý nhà nước đào tạo bồi dưỡng cán bộcông chức, chưa ngang tầm với nhiệm vụ mới, đại hội IX Đảng nhận định: “Một phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức cịn nhiều yếu kém, bất cập trình độ chun môn lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương vị trách nhiệm giao; số khơng cán thối hóa phẩm chất, chạy theo cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng,…ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng Nhà nước, nhân dân chê trách, gây ảnh hưởng cho phát triển đất nước ” [22,Tr.258] Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn thể nhiều thiếu sót mà cần phải giải quyết, việc chưa hồn thiện, đồng công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức; việc chưa quan tâm đến phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức; chậm đổi chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, chậm chạp xây dựng chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng Hà Nam tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, cửa ngõ Thủ Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 923,09Km2, gồm có 10 huyện, thị, dân số 1,1 triệu người, tỉnh tái lập thức bước vào hoạt động từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 đến Sau tái lập, Tỉnh ủy cấp ủy Đảng, Chính quyền nhận thức rõ tầm quan trọng đội ngũ cán bộ-công chức công tác cán bộ, đặc biệt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-cơng chức Vì đội ngũ cán cấp ngành bước củng cố, kiện toàn, tăng cường số lượng chất lượng Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, đội ngũ cán cơng chức tỉnh cịn nhiều bất cập chưa theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ đổi Công tác đào tạo, bồi dưỡng ý đến việc hợp thức hóa, cấp, quy hoạch chưa cụ thể, chưa cân đối ngành, kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-cơng chức cịn thấp,…Địi hỏi cấp ủy Đảng, quyền phải quan tâm đến công tác cán bộ, quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-cơng chức Đứng trước tình hình đó, việc nghiên cứu lý giải cách hệ thống công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức tỉnh Hà Nam, để sở xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực vững vàng, đủ số lượng chất lượng, hoạt động có hiệu đáp ứng yêu cầu đổi máy nhà nước Điều có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn Một yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức phải trọng đến công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-cơng chức Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộcông chức từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Từ thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức Tỉnh Để đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ-công chức Tỉnh; tìm nguyên nhân cản trở làm hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ-công chức tỉnh Hà Nam Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức nhà nước giai đoạn Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-cơng chức Tỉnh, tìm cách tháo gỡ vướng mắc, nguyên nhân tồn yếu kém, đưa biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức thời gian tới Đề xuất kiến nghị lên quan có thẩm quyền khắc phục Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức tỉnh Hà Nam nêu giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hiệu lực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức nhà nước giai đoạn Đối tượng nghiên cứu: Các quan quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức từ trung ương đến địa phương Mối quan hệ trực tiếp quan hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; chủ trương; sách phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta, chủ trương sách Đảng quyền tỉnh Hà Nam vấn đề liên quan đến đề tài, quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-cơng chức nói cung đội ngũ cán bộ-cơng chức tỉnh Hà Nam nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp phân tích; tổng hợp; đánh giá thơng qua tiêu bảng biểu điều tra khảo sát Ngồi ra, Luận văn cịn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan để hoàn thành vấn đề luận văn Những đóng góp luận văn Xuất phát từ thực tiễn máy hành cải cách thủ tục hành nước ta Nên luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp công tác đào tạo cán bộ-công chức nhằm nâng cao hiệu cho công tác đào tạo cán công chức Đề tài nghiên cứu tác giả hệ thống hóa sở lý luận; đánh giá thực trạng đưa giải pháp thiết thực Các số liệu cơng bố đề tài hồn tồn sát với thực tiễn, trích dẫn tài liệu lựa chọn độ xác cao rõ ràng, nên tác giả khẳng định tài liệu dùng để tham khảo nghiên cứu khoa học tham khảo công tác, học tập, giảng dạy Kết luận luận văn Luận văn gồm 112 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận gồm chương: Chương I: Những sở lý luận quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức tỉnh Hà Nam từ tái lập đến Chương III Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức tỉnh Hà Nam CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ - CÔNG CHỨC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÁN BỘ-CÔNG CHỨC, ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ-CƠNG CHỨC VÀ VAI TRỊ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ-CÔNG CHỨC 1.1.1 Quan niệm cán công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ-công chức 1.1.1.1 Quan niệm cán công chức - Một số quan niệm công chức, viên chức Công chức, viên chức phạm trù mang tính lịch sử Để trả lời cán cơng chức ai? Nó có vai trị lịch sử hình thành, tồn phát triển nước? Đây vấn đề có nhiều quan niệm xã hội chế độ kinh tế khác nhau, mà nội dung phụ thuộc nhiều vào đặc điểm giai đoạn lịch sử quốc gia Do đó, khái nhiệm cơng chức nước khơng hồn tồn đồng Có nước giới hạn cơng chức phạm vi quản lý nhà nước, thực thi pháp luật máy hành chính; có nước quan niệm cơng chức bao gồm người làm việc quan nghiệp thực dịch vụ công Xác định cơng chức nước có chung nhận thức: “Công chức nhân viên làm việc nhà nước bổ nhiệm gánh vác cơng việc phủ giao, không thông qua thủ tục bầu cử” Như vậy, cơng chức dùng để nhóm người có tính chất đặc biệt theo quy định pháp luật Tùy theo quy định nước mà khái niệm công chức rộng hay hẹp Do cấu nhân suwjj phủ nước khơng giống nên quan niệm, khái nhiệm cơng chức có điểm khác - Ở Anh, cơng chức Nữ Hồng trực tiếp bổ nhiệm, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Từ năm 1977, Hạ viện Anh đưa quan niệm công chức rõ ràng Công chức người thay mặt nhà nước giải công việc công 10 ... PHÁT TRIỂN 43 NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA SỞ 2.1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀ NAM Sự hình thành chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở 44 2.2 Khoa học công nghệ Hà Nam Thực trạng đội ngũ nguồn... VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ 3.1 NAM Phương hướng phát triển nguồn nhân lực khoa học công 87 3.2 nghệ tỉnh Hà Nam Các giải pháp nâng cao hiệu... thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp;

Ngày đăng: 05/07/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w