LỜI CÁM ƠNTrải qua gần 4 năm học tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, em đã được học rất nhiều kiến thức về chuyên nghành tài chính ngân hàng từ sự chỉ dạy nhiệt tình của c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
*****
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI HD BANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI
Mã Sinh Viên : 1303589 Ngành : Tài chính – Ngân hàng
Biên hòa, tháng 2 năm 2017
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Trải qua gần 4 năm học tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, em đã được học rất nhiều kiến thức về chuyên nghành tài chính ngân hàng từ sự chỉ dạy nhiệt tình của các thầy (Cô) trong khoa, và đang dần hoàn thiện quá trình học của mình bằng đợt đi thực tập tại Ngân hàng HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai ,để nắm được kiến thức và tiếp cận với môi trường làm việc thực tế đồng thời hoàn thiện bài báo cáo thực tập
Để hoàn thiện được bài báo cáo như ngày hôm nay, em đã được Thầy (Cô) trườngĐại học Công nghệ Đồng Nai khoa Kế toán - Tài chính tận tình giảng dạy và truyền đạt lạikiến thức chuyên ngành cần thiết và Ban lãnh đạo ngân hàng HD Bank – chi nhánh ĐồngNai đa tiếp nhận, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) trong khoa Kế toán- Tài chính vàđặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lâm Hải - là giảng viên đã trực tiếp hướngdẫn em trong suốt quá trình làm bài Cảm ơn Thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ, bổ sung kiếnthức phong phú và bổ ích cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo, các Anh/Chị Phòng tín dụng HDBank chi nhánh Đồng Nai đã hỗ trợ thông tin và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian
em thực tập tại Ngân hàng
Bài báo cáo này cũng chính là kết quả, trong suốt quá trình 4 năm học tại trường và
áp dụng thực tế trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Trong thời gian hoàn thành đề tàinày em đã có nhiều sự cố gắng và nỗ lực, nhưng không tránh được sai sót Em rất mongquý Thầy (Cô) đóng góp ý kiến để bài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Bình An
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên:
Ngày sinh:
Lớp:
Khoa: .
Thực tập tại:
Địa chỉ:
Thời gian thực tập: Từ ngày / / Đến ngày / /
Cán bộ hướng dẫn thực tập:
Nội dung thực tập: 1 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật:
2 Về công việc được giao:
Đồng Nai, ngày tháng năm
Xác nhận của đơn vị thực tập
Giám đốc
Trang 4TRƯỜNG ĐAI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI THỰC TẬP
– Tên đề tài: Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng HDBank Chi nhánh Đồng Nai
– Sinh viên thực hiện: Lê Bình An
– Lớp: 13DTC1
– MSSV: 1303589
– Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
– Khoa Kế Toán - Tài Chính
– Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lâm Hải
NỘI DUNG NHẬN XÉT:
– Điểm số: – Điểm chữ: ……, ngày…… tháng…… năm……
Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i
PHIẾU NHẬN XÉT ii
Trang 5KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN ii
BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI THỰC TẬP iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC VIẾT TẮT viii
Trung tâm thông tin tín dụng viii
Doanh nghiệp viii
Tín dụng ngân hàng viii
Tín dụng viii
Tổ chức tín dụng viii
Sản xuất kinh doanh viii
Phòng giao dịch viii
Uỷ ban nhân dân viii
Nhà nước viii
Ngân hàng thương mại cổ phần viii
Ngân hàng nhà nước viii
Ngân hàng cổ phần viii
Ngân hàng viii
Huy động vốn viii
Khách hàng viii
Hợp đồng tín dụng viii
Ngân hàng thương mại viii
Hội đồng quản trị viii
Doanh nghiệp nhà nước viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ x
DANH MỤC SƠ ĐỒ xi
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 4
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HD BANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 4
1.1 Tổng quan về Ngân Hàng HD Bank 4
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.1.2 Nhiệm vụ của HD Bank 6
Trang 61.1.3 Thành tựu 7
1.2 Giới thiệu về HDBank chi nhánh Đồng Nai 8
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển HDBank chi nhánh Đồng Nai 8
1.2.2 Cơ cấu tổ chức 8
Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI HD BANK – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 10
2.1 Quy Trình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp sản xuất kinh doanh tại HD Bank chi nhánh Đồng Nai 10
2.1.1 Qui trình tín dụng 10
2.1.2 Tài sản ký quỹ cầm cố: 14
2.2 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng 16
2.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 16
2.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (%) 16
2.2.3 Hồ sơ thu nợ (%) 16
2.2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 16
2.3 Phân Tích Thực Trạng Tín Dụng Cho vay sản xuất kinh doanh Tại Ngân Hàng HD Bank Chi Nhánh Đồng Nai 17
2.3.1 Phân tích doanh số cho vay 18
2.3.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời gian 18
2.3.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 19
2.3.2 Doanh số thu nợ 21
2.3.2.1 Doanh số thu nợ theo thời gian 21
2.3.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 22
2.3.3 Dư nợ 24
2.3.3.1 Dư nợ theo thời gian vay: 24
2.3.3 Phân tích tình hình nợ dài hạn 25
2.3.3.2 Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thời gian 25
Bảng 2.7: Nợ quá hạn theo thời gian 2014 – 2016 25
2.3.3.3 Dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 26
2.3.4 Phân tích về chính sách cho vay 27
2.4 Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động tín dụng tại HD Bank chi nhánh Đồng Nai 28
2.4.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ 28
Trang 72.4.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 28
2.4.3 Tỷ lệ thu nợ 29
2.4.4 Tỷ lệ nợ quá hạn 29
2.5 Nhận Xét Hoạt Động cho vay sản xuất kinh doanh tại HD Bank Chi Nhánh Đồng Nai 29 2.5.1 Điểm mạnh 29
2.5.2 Điểm yếu 30
Chương 3 NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI HD BANK CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 31
3.1 Nhận thức của thực tập sinh tại ngân hàng HD Bank chinh nhánh Đồng Nai 31
3.1.1 Nhận thức của sinh viên 31
3.1.2 Công việc thực tế của sinh viên tại HD Bank chi nhánh Đồng Nai 31
3.2 Đánh giá hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại HD Bank chi nhánh Đồng Nai 32
3.2.1 Những kết quả đạt được 32
3.2.2 Những hạn chế, tồn tại 32
3.2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng 33
3.2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 33
3.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 33
3.2.3.3 Các nguyên nhân khác 34
3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện cho vay sản xuất kinh doanh tại NH HD Bank chi nhánh Đồng Nai 34
3.3.1 Giải pháp mang tính trực tiếp 34
3.3.1.1 Chuyên môn hoá cán bộ tín dụng của chi nhánh 34
3.3.1.2 Nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án 35
3.3.1.3 Tăng cường các nguồn thông tin về nguồn tín dụng 35
3.3.2 Giải pháp mang tính hỗ trợ 36
3.3.3 Đổi mới cơ cấu cho vay theo ngành nghề và nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn, đa dạng hoá hình thức cho vay 36
3.3.4 Vận dụng chính sách lãi suất phù hợp với cho vay sản xuất kinh doanh, đảm bảo mức lãi suất cạnh tranh 37
Trang 83.3.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ động phù hợp với đặc thù từng nhóm khách
hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch 37
3.4 Một số kiến nghị 38
3.4.1 Kiến nghị với cơ quan nhà nước 38
3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng HD Bank chi nhánh đồng Nai 39
3.4.2.1 Trong lĩnh vực tài chính 39
3.4.2.2 Tổ chức và phát triển mạng lưới 39
3.4.2.3 Quản trị điều hành 39
3.4.2.4 Hợp tác phát triển 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 9NHTM Ngân hàng thương mại
HĐQT Hội đồng quản trị
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang 10Bảng 2.1: Vốn điều lệ HD Bank 5
Bảng 2.5: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 22
Bảng 2.6: Dư nợ theo thời hạn vay năm 2014 – 2016 24
Bảng 2.8: Dư nợ theo thành phần kinh tế 26
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 28
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Nợ quá hạn theo thời gian 2013 – 2016 25Biểu đồ 2.2: Dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 27
Trang 12DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức 9
Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại HDBank – Chi nhánh Đồng Nai 10
Trang 13LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng XHCN, cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiệnmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nền kinh tế nước ta đã có
sự tăng trưởng và phát triển không ngừng, nhu cầu về tín dụng đối với các thành phần kinh tếđã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bịcũng như chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Để có được khả năng đáp ứng những nhu cầu trên tíndụng là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp đều muốn được thể hiện và khẳngđịnh mình trên thương trường Muốn thắng được đối thủ cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanhnghiệp cần phải có được ba yếu tố đó là: Vốn, lao động, khoa học công nghệ, trong đó cóthể nói vốn là yếu tố nền tảng hình thành nên hai yếu tố còn lại Nếu có vốn thì mỗi doanhnghiệp sẽ mua được máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng Đồng thời họ cũng thuê đượclao động, đào tạo được đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn ngày càng cao hơn Nhưng
rõ ràng là với số vốn tự có của mình thì bản thân mỗi doanh nghiệp sẽ không thể đảm bảođược tất cả các mối quan hệ kinh tế, chính vì thế mà trong nguồn vốn của doanh nghiệpluôn tồn tại hai nguồn chính đó là Nợ và Vốn chủ sở hữu
Do đó quan hệ tín dụng được hình thành một cách khách quan trong chính nhu cầucủa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường, chỉ có quan hệ tín dụng ra đời mới đápứng được nhu cầu của nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng sẽ là
tổ chức tài chính trung gian cung cấp nghiệp vụ đó, đồng thời là người điều hoà vốn từ nơithừa đến nơi thiếu góp phần làm ổn định và phát triển nền kinh tế trong giai đoạn qua Ngânhàng HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai, đã và đang từng bước nâng cao được năng lực cạnhtranh của mình để tồn tại và phát triển bền vững Một trong những nhiệm vụ đầu tiên và trọngtâm của chi nhánh là nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng Nhận thấy được tầm quan trọngcủa vấn đề đối với hoạt động của Ngân hàng và thiết yếu đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau mộtthời gian thực tập tại ngân hàng HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai, em đã chọn đề tài: “Phân
tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Trang 142 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Giúp chủ thể kinh tế dễ tiếp cận và nâng cao hiệu quả nguồnvốn tín dụng của Ngân hàng
Mục tiêu cụ thể:
Chỉ ra được các nhân tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng trong Ngân hàng
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng và các chỉ tiêu phản
ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác tín dụng và giúp tăng khả năng cho
vay của Ngân hàng HD Bank – chi nhánh Đồng Nai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chất lượng
Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng HD Bank – chi nhánh Đồng Nai
Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo chủ yếu tập trung phân tích hoạt động và chất lượng tíndụng cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng HD Bank – chi nhánh Đồng Nai năm
2013 đến năm 2015
Thời gian nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi từ năm 2013 đến 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp thu thập thông tin
và phương pháp phân tích Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênh cũng như quátrình thực tập trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng, các báo cáo tài chính năm 2015 và năm
2016 báo cáo tín dụng Phương pháp phân tích sử dụng các thông tin này, kết hợp vớiphương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin, ngoài ra còn sử dụng phương pháp đặtcâu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định cũng như ban lãnh đạocủa ngân hàng HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai ,từ đó đưa ra những nhận định về tình hìnhcho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng
Nguồn số liệu: chủ yếu là từ các báo cáo thường niên và báo cáo tài chính của HDBank – chi nhánh Đồng Nai
5 Nội dung nghiên cứu
Cơ sở lý luận chung về tín dụng Ngân hàng đối với sản xuất kinh doanh
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành chokhách hàng của ngân hàng HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai
Trang 15Đề xuất những giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động cho vay sản xuất kinhdoanh.
6 Kết cấu của chuyên đề
Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tậpđược chia làm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Tín dụng Ngân hàng
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại HD Bank – Chinhánh Đồng Nai
Chương 3:Những đánh giá về nội dung thực tập Những đề xuất, giải pháp đối vớihoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại HD Bank – Chi nhánh Đồng Nai
Trang 16Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HD BANK CHI NHÁNH ĐỒNG
NAI1.1 Tổng quan về Ngân Hàng HD Bank
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH (tên cũ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂNNHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
Tên giao dịch quốc tế: HO CHI MINH CITY DEVELOPMENT JOINT STOCKCOMMERCIAL BANK
Tên gọi tắt: HD BANK
Logo của ngân hàng:
Trụ sở chính: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1 ,Thành phố Hồ Chí MinhĐiện thoại: (08) 62 915 916 Fax: (08) 62 915 900
Website: www.hdbank.com.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và thuế: 0300608092 do Sở Kế Hoạch
và Đầu Tư TP HCM cấp, đăng ký ngày 11/08/1992 và đăng ký thay đổi lần thứ 15ngày 12/01/2011
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Là một trong 10 Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, với 25 năm kinhnghiệm hoạt động tại Việt Nam và đang vươn mình ra thế giới, HD Bank có tiềm lực tàichính mạnh mẽ và công nghệ hiện đại, cung cấp đa dạng về dịch vụ tài chính ngân hàng cánhân, doanh nghiệp và nhà đầu tư HD Bank đã hoàn thành mô hình điểm giao dịch hiệnđại, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, thân thiện với thông điệp “Cam kết lợi ích caonhất” cho khách hàng và cộng đồng xã hội
HD Bank được thành lập ngày 04/01/1990, là một trong những ngân hàng TMCPđầu tiên của cả nước Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP.HCM được thành lập
Trang 17với khoảng 50 nhân viên, vốn điều lệ là 3 tỷ đồng Ngày 06/06/1992, Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cấp giấy phép số 0019/NHGP cho Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ ChíMinh Theo lộ trình tăng vốn điều lệ đúng như kế hoạch, ngày 28/12/2010, HD Bank đãhoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng HD Bank đã mang lấy sứ mệnh “Pháttriển nhà ở và chỉnh trang đô thị, góp pần xây dựng TP.HCM văn minh hiện đại” Lấy sứmệnh làm mục tiêu và phát triển, HD Bank có chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đadạng trong lĩnh vực nhà ở, kinh doanh tiền tệ, tín dụng thông qua việc đầu tư vốn, cung ứngtín dụng và dịch vụ nhà, tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn.
Bảng 2.1: Vốn điều lệ HD Bank
Năm Vốn điều lệ (VNĐ)
2012 5.000.000.000.000
Trang 18hơn 220 điểm giao dịch ngân hàng, trên 3.000 điểm giao dịch tài chính trên khắp cả nước vàđang xúc tiến mở các chi nhánh ở nước ngoài Trên thị trường quốc tế, HD Bank đã thiếtlập quan hệ với hơn 300 ngân hàng, chi nhánh tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ khácnhau.
Với sự phát triển bền vững, HD Bank đã nhận được nhiều bằng khen, giải thưởngcủa các tổ chức uy tín trong nước và ngoài nước, nhiều năm liền nhận giải thưởng “Ngânhàng quản lý tiền tệ tốt nhất” do tạp chí uy tín Asiamoney, Euro Money trao tặng
Đến tháng 7 năm 2015, HDBank có hơn 220 điểm giao dịch trên toàn quốc, có mặttại hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội, Đồng Nai, BìnhDương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, LâmĐồng, Bình Thuận, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, HàTĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Dương,Lào Cai, Long An, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, KiênGiang
HD Bank đã và đang không ngừng lớn mạnh, phát triển toàn diện và vươn lên thếgiới
1.1.2 Nhiệm vụ của HD Bank
Nhân sự xuất sắc và nỗ lực không ngừng
Hợp tác cùng phát triển với đối tác
Chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng và xã hội
Định hướng phát triển của HD Bank
Trang 19Hoàn thiện chương trình tái cấu trúc, xây dựng các hệ thống quản trị nội bộvới sự hỗ trợ của cả ứng dụng công nghệ thông tin, trên nguyên tắc an toàn, đúng phápluật và tuân thủ các quy định hiện hành.
Đẩy mạnh tiến độ mở rộng mạng lưới nâng cao hiệu quả hoạt động cảu mạnglưới triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ
Xây dựng mô hình Ngân hàng đầu tư, trọng tâm là khối nguồn vốn kinh doanh
và kinh doanh ngoại tệ với công cụ là các công ty trực thuộc HD Bank như công tychứng khoán, công ty quản lý quỹ… Xây dựng các phương án đàu tư tài chính vàodoanh nghiệp khác mang lại hiệu quả cao Đa dạng hóa các mô hình đầu tư
Xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp, đồng bộ trên toàn hệ thống Phát triểnthương hiệu trở thành thương hiệu mạnh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng
1.1.3 Thành tựu
Qua 25 năm thành lậ và phát triển HD Bank đã đạt được rất nhiều thành tựulớn trong hoạt động khinh doanh
Bằng khen Thủ tướng chính phủ
Giải chất lượng quốc gia do Thủ tướng chính phủ trao tặng
Ngân hàng tiết kiệm nhất Việt Nam năm 2011
Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
Giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam
Top 100 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.Top 200 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất
Giải thưởng Vì sự phát triển cộng đồng
Giải hiệu Thương hiệu bền vững
Giải thưởng Quản lý thanh toán toàn cầu (do Citigroup trao tặng)
Giải thưởng Chất lượng soạn điện thanh toán chuẩn (do ngân hàng WellsFargo N.A trao tặng)
Giải thưởng Thanh toán quốc tế xuất sắc (do Citigroup trao tặng)
Cờ thi đua Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc
Báo cáo thường niên Vision Awards 2010 do Hiệp hội các Chuyên gia Truyềnthông Mỹ (League of American Communications Professionals-LACP)
Dich vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam do tạp chí Asiamoney trao tặng.Cờ thi đua Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua
Trang 201.2Giới thiệu về HDBank chi nhánh Đồng Nai
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển HDBank chi nhánh Đồng Nai.
Với định hướng phát triển “Xây dựng HD Bank trở thành Ngân hàng đa năng,hiện đại về hoạt động có hiệu quả theo chuẩn mực quốc tế” đáp ứng nhu cầu trênThống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước đã có công văn số 5638/NHNN-CNH chấp nhận đềnghị mở chi nhánh tại tỉnh Đồng Nai của Ngân hàng TMCP phát triển TP.HCM (HDBank) Theo quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/04/2008 của Thống ĐốcNgân hàng nhà nước tiến hành khai trương hoạt động chi nhánh tại Đồng Nai
Tuy đến nay, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Đồng Nai đã có trên 60 Ngânhàng và tổ chức tín dụng, hình thành hơn 300 đầu mối tổ chức tín dụng gồm những chinhánh cấp 1, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm,… Nhưng xét thấy Đồng Nai là cùng đấttiềm năng để phát triển trong tương lai, tập trung rất nhiều khu công nghiệp lớn, đặcbiệt Khu công nghiệp Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Amata Những Khu công nghiệp TamPhước, Long Thành, Song Ray,… đều là những nới mà thị phần hoạt động trongngành Ngân hàng còn rất nhiều Chính vì thế HD Bank chi nhánh Đồng Nai đã đượcchính thức khai trương và đi vào hoạt động Đã đi vào hoạt động 7 năm có thể HDBank chi nhánh Đồng Nai là triển vọng nhất so với các chinh nhánh thành lập cùngthời điểm trong hệ thống Ngân hàng của HD Bank Việt Nam Trong những ngày đầuthành lập số lượng nhân viên tại đây khá ít chỉ khoảng 17 nhân viên, nhưng đa số làngười tốt nghiệp Đại học, ban lãnh đạo là những người có thâm niên hoạt động trongngành Ngân hàng và có nhiều kinh nghiệm Trong thời gian đầu hoạt động HD Bankgặp không ít khó khăn như khách hàng đến giao dịch và vay vốn khá ít, đa số nhânviên còn trẻ chưa có nhiều kinh ngiệm, cơ sở vật chất chưa đầy đủ… Nhưng Ngânhàng đã nỡ lực đẩy mạnh công tác Marketing về Ngân hàng đến những người dântrong khu vực…Trong quỹ 1/2011, lượng khách hàng đến giao dịch tăng lên đáng kể.Những thành tích đạt được sẽ là tiền đề giúp Ngân hàng phát triển mạnh mẽ và từngbước gặt hái được nhiều thành công hơn trong tương lai
1.2.2 Cơ cấu tổ chức.
Cùng với quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của HD BankĐồng Nai cũng có nhiều biến đổi Từ sự giản đơn gồm một số ít các phòng ban Khiđến nay hầu hết các nghiệp vụ trong kinh doanh ngân hàng đã được triền khai ở chi
Trang 21nhánh thì sự phân chia làm cho bộ máy tổ chức ngân hàng phức tạp hơn nhiều so vớiban đầu.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức
(Nguồn: HDBank chi nhánh Đồng Nai )
BAN GIÁM ĐỐC
Các PGĐ
PGĐ TânBiên
Bộ phận tiếpthị
Xử lýgiao dịch
Bộ phận
kế toán
Thẩm địnhtín dụng
Quản lý tín dụng
Bộ phậnngân quỹ
Bộ phận
tiếp thị
Phòng hành chính
Phòng hỗ trợ
Phòng kếtoán ngân quỹ
Trang 22Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI HD BANK – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI
2.1 Quy Trình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp sản xuất kinh doanh tại HD Bank chi nhánh Đồng Nai
2.1.1 Qui trình tín dụng
Tại HD Bank, đối với mỗi loại hình cho vay, Ngân hàng sẽ quy định quy trình tín dụng riêng biệt, các bước và thủ tục yêu cầu cũng khác nhau Quy trình tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp nhằm hướng dẫn thống nhất cách thực hiện nghiệp vụ tín dụng cho doanh nghiệp tại HD Bank
Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại HDBank – Chi nhánh Đồng Nai
(Nguồn: Phòng tín dụng HDBank – Chi nhánh Đồng Nai.) Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng doanh nghiệp
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn đến liên hệ với ngân hàng, cán bộ tíndụng tiếp xúc với khách hàng, hỏi thăm một số sơ lược về nhu cầu vay vốn của kháchhàng, mục đích vay vốn và tính hình kinh doanh hiện tại của khách hàng Giới thiệu về
Bước 7: Thực hiện sau phê duyệt
Bước 6: Thông báo cho khách hàng
Bước 5: Phê duyệt
Bước 4: Lập tờ trình tín dụng
Trang 23lãi suất, chi phí và các thủ tục hồ sơ cấp tín dụng Sau quá trình tiếp xúc, cán bộ tíndụng hướng dẫn và tư vấn các biểu mẫu cần sử dụng để thành lập hồ sơ tín dụng.
Giấy đề nghị cấp tín dụng, giấy đề nghị cấp tín dụng
Phương án vay vốn
Danh mục hồ sơ cấp tín dụng
Biên nhận hồ sơ cấp tín dụng
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
Tiếp nhận hồ sơ khách hang:
Nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng, kiểm tra hồ sơ phù hợp vớiquy định của HD Bank
Sau khi kiểm tra hồ sơ: kiểm tra đầy đủ về số lượng và tính hợp lý, hợp pháp,nếu chưa đầy đủ yếu cầu khách hàng bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ Nếu hồ sơ đầy đủnhân viên tín dụng nhận hồ sơ theeo biên nhận hồ sơ tín dụng
Nhập thông tin khách hàng trên hệ thống
Thu thập thông tin khách hàng trên hệ thống CIC
Chuyển hồ sơ tài sản đảm bảo thực hiện thẩm định giá tài sản đảm bảo theoquy định
Trường hợp kết quả trên CIC của khách hàng có nợ quá hạn không đáp ứngđiều kiện cấp tín dụng theo quy định hiện hành của HD Bank, nhân ciên tín dụng từchối hồ sơ vay vốn của khách hàng này
Bước 3: Thẩm định
Thẩm định khách hàng:
Nhận thông tin CIC và tra soát trên hệ thống HD Bank các thông tin khác củakhách hàng: doanh số giao dich tài khoản, dư nợ vay uy tín trả nợ, sử dụng dịch vụngân hàng Nhân viên tín dụng thực hiện chấm điểm trên hệ thống Symbols
Xem hồ sơ khách hàng, liệt kê các nôi dụng chính, quan trọng cần hỏi kháchhàng, liệt kê các hồ sơ cần bổ sung
Lập cuộc hẹn với khách hàng cà phối hợp với các đơn vị liên quan, chụp ảnhthực tế để đưa vào tờ trình, phỏng vấn khách hàng các nội dung đã được liệt kê trước
và các nội dung khác phát sinh trong quá trình thẩm định
Thẩm định thực tế khách hàng:
Trang 24Đối với các hồ sơ cần được thẩm định thực tế, tái thẩm định thực hiện thẩmđịnh theo quy định tái thẩm định hồ sơ tín dụng.
Thẩm định tài sản đảm bảo:
Thực hiện thẩm định giá tài sản đảm bảo theo quy định nghiệp vụ thẩm địnhgiá tài sản đảm bảo, việc thẩm định giá phải được thực hiên trước khi phê duyệt trừcác trường hợp đặc biệt phải được cấp tín dụng hiện hành phê duyệt đồng ý về việc sẽ
bổ sung kết quả thẩm định giá sau phê duyệt Trường hợp tài sản đảm bảo cần đượcđịnh giá bên ngoài để tăng tính cạnh tranh, nhân viên tín dụng thực hiện trình phêduyệt các cấp có thẩm quyền
Bước 4: Lập tờ trình tín dụng:
Thông tin pháp lý: Giấy chứng nhận điều kiện đăng ký, điều lệ, biên bản Hợpđồng thành viên/ Hội đồng quản trị, quyết định bổ nhiệm Chứng minh nhân dân củaTổng giám đốc/ Kế toán trưởng
Tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng: Tình hình quan hệ với các tổ chứctín dụng: sao kê giao dịch tiền gửi thanh toán, doanh số giao dịch và giá vốn/ doanhthu
Quan hệ tín dụng tại HD Bank: đánh gia uy tín trả nợ, đánh giá tính tuân thủđiều kiện phê duyệt
Quan hệ tín dụng tại các TCTD khác: xem xét diễn biến dư nợ, nhận xét lịchtrả nợ, tra CIC nợ vay và CIC TSĐB
Nhóm khách hàng có liên quan: liệt kê rõ tên, mối quan hệ, thông tin CIC,đánh giá tình hình quan hệ tín dụng hiện tại, dư nợ và lịch sử trả nợ
Đánh giá khách hàng:
Đánh giá về chủ sở hữu: liệt kê danh sách các thành viên góp vốn và cá nhân/
tổ chức có quan hệ sở hữu và đánh giá về mối quan hệ các thành viên
Đánh giá về hoạt động kinh doanh: sản phẩm, công nghệ, đặc điểm, kinhdoanh, máy móc thiết bị, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra
Đánh giá về tình hình tài chính: độ đáng tin cậy về tình hình tài chính, báo cáokết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ số tài chính, nợ đến hạn phải trả
Đánh giá nhu cầu khách hàng:
Đánh giá khả năng tăng trưởng doanh thu năm kế hoạch so với năm thực tế,chí phí dự phòng
Trang 25Đánh giá tài sản đảm bảo: đơn vị định giá, đánh giá về TSĐB.
Bước 5: Phê duyệt:
Phê duyệt tại đơn vị kinh doanh:
Nhân viên tín dụng đơn vị kinh doanh phê duyệt tờ trình thẩm định kháchhàng doanh nghiệp:
Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của đơn vị kinh doanh, phêduyệt của trường đơn vị kinh doanh là phê duyệt cuối cùng và có hiệu lực thực hiện
Đối với khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền của đơn vị kinh doanh hoặc đơnvị kinh doanh không có thẩm quyền phê duyệt: sau khi được phê duyệt của Trưởngđơn vị kinh doanh tại tờ trình, nhân viện tín dụng tiếp tục trình hồ sơ lên cấp quản lýcao hơn
Nhân viên tín dụng cập nhật vào hệ thống để theo dõi tiến độ xử lý hồ sơ.Phê duyệt hồ sơ phải qua tái thẩm định:
Đối với khoản cấp tín dụng phải cấp tín dụng phải trình cấp phê duyệt từ hợpđồng tín dụng khu vực trở lên: khách hàng doanh nghiệp gửi hồ sơ theo quy định vềPhòng tái thẩm định và trình cấp thẩm quyền Thực hiện tái thẩm định theo quy địnhhồ sơ tín dụng
Trường hợp hồ sơ tái thẩm định phải thẩm định thực tế:
Đối với khoản cấp tín dụng phải được thảm a định thực tế, tái thẩm định đãphối hợp cùng đơn vị kinh doanh để cùng hoàn hiện báo cáo tái thẩm định và tờ trìnhthẩm định khách hàng doanh nghiệp
Phê duyệt theo thẩm định:
Xem xét trên tờ trình thẩm định khách hàng doanh nghiệp và báo cáo thẩmđịnh để quyết định phê duyệt Yêu cầu giải trình thêm các nội dung của tờ trinh và báocáo thẩm định Yêu cầu xem xét và giải trình thêm các nội dung về báo cáo kết thẩmđịnh giá tài sản Ký duyệt trên báo cáo tái thẩm định, tờ trình thẩm định khách hàngdoanh nghiệp
Bước 6: Thông báo cho khách hàng:
Thông báo cho đơn vị kinh doanh
Lập biên bản hợp đồng, quyết định phê duyệt
Trình ký cấp phê duyệt
Chuyển kết quả phê duyệt cho đơn vị kinh doanh
Trang 26Cập nhật kết quả phê duyệt trên hệ thống quản trị.
Thông báo cho khách hàng
Nhận kết quả phê duyệt từ tái thẩm định
Soạn thông báo cấp tín dụng gửi cho khách hàng
Nhận phản hồi từ khách hàng: nếu khách hàng không đồng ý xem xét yêu cầukhách hàng trình cấp phê duyệt, duyệt các điều kiện như yêu cầu hoặc có hướng xử lýkhác nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
Bước 7: Thực hiện sau phê duyệt và lưu hồ sơ.
Thực hiện các thủ tục pháp lý trước giải ngân:
Chuyên viên hỗ trợ hoàn tất việc khai báo theo quy định hiện hành của HDBank chậm nhất sau khi hoàn tất thủ tục ký kết hợp đồng cấp tín dụng với khách hàng
Cấp tín dụng: Khi phát sinh nhu cầu về khách hàng và đã hoàn tất các điềukiện phê duyệt: giấy đề nghị giải ngân, tờ trình giải ngân từng lần, hạn mức, thanh toánL/C, khế ước nhận nợ, chứng từ giải ngân (Theo quy định hiện hành của HD Bank)
Quản lý sau khi cấp tín dụng: Sau khi cấp tín dụng, chuyên viên hỗ trợ thựchiện kiểm soát theo quy định nghiệp vụ quản lý hỗ trợ tín dụng, quy định sản phẩmkhách hàng doanh nghiệp và các văn bản hiện hành của HD Bank Nhân viên tín dụngchịu trách nhiệm về tuần suất kiểm tra, chất lượng tín dụng và có báo cáo cho cấpkiểm soát kịp thời các trường hợp phát sinh rủi ro sau khi cấp tín dụng, phối hợp chặtchẽ với hỗ trợ tín dụng để phục vụ đáp ứng các nhu cầu của khách hàng kịp thời Nhânviên tín dụng và chuyên viên hỗ trợ tín dụng thực hiện chuyển hồ sơ cần xử lý nợ, thựchiện xử lý nợ theo quy trình xử lý nợ và các quy định hiện hành của HD Bank về côngtác xử lý nợ
Giải chấp thanh lý và lưu hồ sơ: Sau khi đã thu nợ đầy đủ hoặc được phê duyệtchuyên viên hỗ trợ tín dụng thực hiện giải chấp một phần hoặc toàn bộ tài sản đảm bảotheo quy định của HD Bank Trường hợp đã hoàn tất toàn bộ nghĩa vụ tín dụng chuyênviên hỗ trợ tín dụng thực hiện thanh lý hợp đồng tín dụng theo yêu cầu, lưu trữ hồ sơtín dụng theo quy định hiện hành cảu HD Bank và các quy định khác có liên quan
2.1.2 Tài sản ký quỹ cầm cố:
Tài sản được nhận ký quỹ gồm:
Tiền Việt Nam, ngoại tệ được phép giao dịch