1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Anhchị hãy trình bày hiểu biết về pháp luật công bằng (equity) trong hệ thống pháp luật Anh

14 1,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 29,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A Mở đầu Hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật lớn giới Hiện nay, common law equity thể vai trò quan trọng có đóng góp định trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Anh Common law đời trước equity coi tảng mà dựa vào mà pháp luật Anh hình thành phát triển Tuy nhiên, hình thành phát triển equity sửa đổi bổ sung cho hạn chế Common Law Chính vậy, em xin chọn tìm hiểu đề số 8: “Anh/chị trình bày hiểu biết pháp luật công (equity) hệ thống pháp luật Anh” nhằm tìm hiểu hình thành, phát triển equity đóng góp equity trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Anh B Nội dung Khái niệm Equity hệ thống học thuyết thủ tục pháp lý phát triển song song với common law văn phòng đại pháp sử dụng hoạt động, nhằm sửa chữa, bổ sung, khắc phục bất cập quy phạm common law Lịch sử hình thành equity 2.1 Hạn chế Common law Giai đoạn kỷ XVI XVII Anh, lúc tình hình kinh tế xã hội phát triển, tự kinh tế, tự mậu dịch phát triển, nhiều tranh chấp phát sinh thương nhân Tòa án hoàng gia giải thấu đáo tranh chấp này, mặt khác quy định Common law không phù hợp để điều chỉnh quan hệ phát sinh dẫn đến Common law rơi vào tình trạng khủng hoảng Vào kỉ thứ XIII, đời Common law phát huy tác dụng, luật mềm dẻo thẩm phán tự sáng tạo quy phạm pháp luật để giải vấn đề, vụ việc đưa đến tòa dựa nguyên tắc chung thỏa thuận thẩm phán Đến cuối kỉ XIV, học thuyết tiền lệ pháp tuân thủ áp dụng Tòa án Hoàng gia Anh Học thuyết tiền lệ pháp học thuyết mà theo thẩm phán giải vụ việc thời điểm tại, phải phán quyết, quy định khứ, có án lệ Trong hệ thống pháp luật Anh, nguyên tắc đời từ khoảng kỉ XIII có tên Latinh "stare decisis" (Tiền lệ phải tôn trọng) có nghĩa tuân thủ phán trước không phá vỡ quy phạm pháp luật thiết lập án lệ Theo nguyên tắc này, Tòa án cấp chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lí Tòa án cấp sáng tạo ghi nhận án trình xét xử vụ việc khứ Vì ràng buộc học thuyết tiền lệ pháp làm cho Common law trở nên cứng nhắc, đến thời điểm thẩm phán không đủ tự để phát triển quy phạm pháp luật giải vấn đề đem đến tòa Khi tình tiết vụ việc khác thẩm phán áp dụng tiền lệ pháp cũ họ khả sáng tạo tiền lệ pháp bị bó buộc khuôn khổ học thuyết tiền lệ pháp 2.2 Hệ thống trát Về mặt thủ tục, thân Common law xây dựng thủ tục tố tụng phức tạp, đặc biệt mối quan hệ với hệ thống trát Nói đến phát triển Common law không đề cập đến pháp triển hệ thống trát Trát văn hành dạng thư, chứng thực dấu đóng trát, dùng vào mục đích hành tư pháp Ở thời Anh trung cổ, nói đến “hình thức khởi kiện” nói đến loại trát sử dụng loại giấy thông hành vua cấp để bên nguyên bước qua cửa Tòa án Hoàng gia, tiếp cận với công lí nhằm giải oan khuất Mỗi loại khiếu kiện có loại trát tương ứng, vậy, tùy thuộc vào chất việc khiếu kiện mà bên nguyên cần giành loại trát phù hợp hi vọng đơn khiếu kiện Tòa án Hoàng gia thụ lí giải Nói cách khác, trát thích hợp với chất vụ việc, tòa án có quyền bác đơn khiếu kiện bên nguyên 2.3 Sự hình thành equity Khi đời giai đoạn đầu, common law không bị cản trở yếu tố kĩ thuật trình phát triển, đặc biệt mối quan hệ với hệ thống trát, common law dần trở nên phức tạp, cứng nhắc dẫn đến bất công xét xử Hơn nữa, bước sang kỉ XV, thân thủ tục tố tụng ngày bị chi phối mạnh hệ thống trát thế, thủ tục tố tụng thường coi trọng quyền lợi bị tranh chấp vụ kiện Nếu đơn khiếu kiện không rơi vào vụ việc có trát lưu hành, bên nguyên quyền khởi kiện; mặt khác, bên nguyên giành dược trát trát không phù hợp với bàn chất vụ kiện bên nguyên bị bác đơn Thực tế làm nảy sinh nhu cầu tìm kiếm giải pháp để khắc phục bất công xã hội giải pháp equity văn phòng đại pháp quan khai thác để giải vụ việc không giải chưa giải thoả đáng án hoàng gia Theo nghĩa thông dụng, equity hiểu trạng thái công bằng, vô tư Cách sử dụng phổ biến thuật ngữ để hàm đáng đắn nhũng nảy sinh từ việc làm lương tâm từ học thuyết công lí tự nhiên Về phương diện pháp lí, equity hiểu hệ thống học thuyết thủ tục pháp lí phát triển song song với common law luật thành văn, sử dụng hoạt động xét xử Văn phòng đại pháp mà sau phát triển thành Toà đại pháp nhằm khắc phục bất cập common law Sự hình thành phát triển equity nhằm sửa đổi bổ sung cho common law để hoàn tất common law không nhằm mục đích thay common law.  Do cứng nhắc common law phức tạp thủ tục tố tụng sử dụng Toà án Hoàng gia dã làm cho bên nguyên nhiều trường hợp bị bác đơn bị thua kiện lí kĩ thuật Trước tình hình đó, bên nguyên đơn vụ việc tranh chấp thường tiếp tục khiếu kiện lên vua nhằm tìm khiến trợ giúp đặc biệt mang tính chất phúc thẩm Nhiều người khởi kiện không thỏa mãn với phán Tòa án hoàng gia mà làm đơn thỉnh cầu lên nhà vua Họ coi nhà vua người có quyền lực tối cao biểu tượng công lý, lẽ công Nhà vua tự giải quyết, phân xử hết tất thỉnh cầu thần dân ông ta mà thỉnh cầu gửi lên ngày nhiều, tranh chấp ngày đa dạng, phức tạp Vì vậy, Vua thường thông qua viên Đại pháp quan để giải đơn kiện loại Văn phòng đại pháp dần phát triển thành Toà đại pháp Đại pháp quan thư kí Vua người chịu trách nhiệm quản lí máy hành Nhà nước Làm việc Văn phòng đại pháp, Đại pháp quan người đứng đầu có viên lục Đại pháp quan người phát hành trát, đại pháp quan có kiến thức sâu sắc common law giải pháp common law Trong trình sử dụng công lí để giải vụ việc, với thời gian, phán Đại pháp quan phát triển thành tập hợp quy phạm pháp luật đặc biệt, nhắc đến danh nghĩa “equity” Trong vài kỉ đầu kể từ đời, equity phát triển độc lập, bên án hoàng gia Trong suốt thê ki XV, Đại pháp quan định vụ việc theo ông ta cho thích hợp Các phán sau dược viên Đại pháp quan kế nhiệm phát triển thêm, tủy thuộc vào nhận thức cá nhân viên đại pháp quan công lẽ phải, nhiên từ khoảng nửa đầu ki XVI, viên Đại pháp quan tín đồ đốc giáo bổ nhiệm equity bắt đầu theo chiều hướng common law Từ cuối kỉ XVI, phán Đại pháp quan xuất định kì tức khắc, Đại pháp quan bị ràng buộc tiền lệ pháp, giống thẩm phán Toà án hoàng gia Dân dần nhà vua giao cho Đại pháp quan giải vụ việc giao quyền cho ông ta Hoạt động đại pháp quan ngày mang tính tư pháp văn phòng đại pháp quan trở thành Tòa đại pháp với thẩm phán thân viên Đại pháp quan Tuy nhiên từ khoảng nửa đầu ki XVIII, đại pháp quan trợ giúp hoạt động xét xử viên trợ lí, chịu trách nhiệm giữ hồ sơ sổ sách Toà đại pháp Như kỉ XVIII, quy phạm pháp luật áp dụng Toà đại pháp bị cố định phán Toà đại pháp khứ định hình thành quy phạm theo nghĩa pháp luật, giống kiểu quy phạm common law Các định Tòa Đại pháp hình thành hệ thống quy định pháp lý trình sử dụng công lí để giải vụ việc, với thời gian, phán Đại pháp quan phát triển thành tập hợp quy phạm đặc biệt, nhắc đến danh nghĩa "equity" hay Luật Công hình thành hệ thống pháp luật thứ hai gọi equity law Học thuyết Equity law mang nhiều yếu tố Luật La Mã Đại pháp quan thường mục sư bị ảnh hưởng Luật Giáo hội (cannon law)- loại luật có sở gần gũi với luật La Mã Vai trò đóng góp equity hình thành phát triển hệ thống pháp luật Anh Equity law có nguồn gốc coi nhà vua biểu tượng công lý, tất vấn đề gửi đơn thỉnh cầu lên vua Equity law xuất bên cạnh Common law không làm thay đổi luật chung không vô hiệu hoá quy định Common law So với Common law Equity law có số ưu điểm quy phạm thể tính đạo đức, linh hoạt, mềm dẻo, quy định thiết lập nguyên lý "lẽ phải tình yêu thương Chúa trời" Equity đời khắc phục bất cập Common Law, giúp giải vụ việc không giải chưa giải Tòa án Hoàng gia Tòa án equity can thiệp “sự công bằng”, mà không thay đổi quy phạm pháp luật tòa án common law áp dụng, trường hợp có xung đột common law equity equity ưu tiên áp dụng Thẩm phán equity can thiệp hành động bi đơn bị coi trái lương tâm, đồng thời nguyên đơn có tư cách đạo đức tốt, có “bàn tay sạch”; thông qua việc lệnh cho bị đơn: cấm không xử theo cách hay cách khác, áp đặt xử cho bị đơn phù hợp với đòi hỏi đạo đức lương tâm Thủ tục tòa án equity đơn giản so với tòa án common law, equity áp dụng trát điều chỉnh vụ việc, nhiều lĩnh vực: bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng, ủy thác, thủ tục xử án Hoạt động xét xử tòa đại pháp thể tính chất cá nhân, chủ quan Với Equity, vụ khiếu kiện giải thủ tục pháp lý, thủ tục xét xử đa dạng, đơn giản so với Common law không bị ràng buộc nặng nề hệ thống trát.thủ tục tố tụng sử dụng Tòa Đại pháp khác với thủ tục tố tụng sử dụng Tòa án Hoàng gia: Thứ nhất, khác với Tòa án Hoàng gia, Tòa đại pháp mở đầu trình tố tụng trát mà đơn thỉnh cầu, mẫu in sẵn, viết thứ tiếng Pháp dùng Anh thời trung cổ Người thỉnh cầu nêu rõ lí khiếu nại khẩn cầu trợ giúp Đơn thỉnh cầu phải gửi kèm theo vật làm tin khởi kiện Với đơn viết tay thế, oan ức người dân nhờ công lí mà giải quyết, tránh tình trạng việc sử dụng hệ thống trát Tòa án Hoàng gia Thứ hai, sau nhận đơn thỉnh cầu thấy bên nguyên có lí cần bảo vệ, Đại pháp quan phát hành trát triệu tập đòi bên bị phải có mặt mà không cần nêu lí Nêu bên bị không thực lệnh triệu tập bi bắt giữ, chí bỏ tù bị tịch thu tài sản Thứ ba, Tòa đại pháp, Đại pháp quan xét xử dựa vào nội dung vụ việc quyền lợi bên tranh chấp, Tòa án Hoàng gia lại coi trọng chứng Trong trình xét xử, Đại pháp quan tiến hành thẩm vấn nhằm phát tình trạng lương tâm bị đơn để gột rửa lương tâm cho bị đơn cần thiết Khi hầu tòa, bên bị phải trả lời câu hỏi sở tuyên thệ Đại pháp quan đưa Từ đầu kỉ XV, luật sư tranh tụng phép xuất Tòa đại pháp đến kỉ XV, lời khai viết chấp nhận bên sử dụng nhân chứng Đại pháp quan tiến hành thẩm vấn nhằm phát tình trạng lương tâm bị đơn để gột rửa lương tâm cho bị đơn cần thiết Những câu hỏi thông minh Đại pháp quan buộc bị đơn tự khai tình tiết vụ việc, sở khép bị đơn vào tội, lỗi Việc chất vấn bị đơn sở tuyên thệ để buộc bị đơn tự khai tình tiết vụ việc thủ tố tụng đặc biệt không sử dụng Toà án Hoàng gia thời Đây thủ tục tố tụng đặc biệt không sử dụng Tòa án Hoàng gia thời Thứ tư, Đại pháp quan định vụ việc vào tình tiết thực tế vụ việc mà tham gia bồi thẩm Thứ năm, giải pháp dược đưa Toà đại pháp khác so với giải pháp đưa Toà án Hoàng gia Đại pháp quan có thề phát lệnh hình thức tuyên bố quyền bên nguyên dạng lệnh buộc bên bị (bên có hành vi gây tôn hại) phải thực hành vi cấm bên bị tiếp tục thực hành vi xâm phạm tới lợi ích bên nguyên Trong đó, án hoàng gia phán buộc bên bị có hành vi gây thiệt hại cho bên nguyên phải bồi thường thiệt hại Thực tê cho thấy Toà đại pháp có quyền lực lớn Toà án Hoàng gia Thứ sáu, trình xét xử tòa, Đại pháp quan không áp dụng án lệ Tòa án Hoàng gia, luật Đại pháp quan sử dụng dựa vào lẽ phải Nói đến lẽ phải tức phải có người đúng, người sai rõ ràng nên vụ việc đưa thường thụ lí giải Đóng góp lớn equity hệ thống pháp luật Anh tạo chế định ủy thác, với chất yêu cầu bên ủy thác thực cam kết Chế định ủy thác đời Anh giai đoạn từ kỉ XII đến kỉ XIII, người sử dụng đất Anh phải tuân thủ hàng loạt nghĩa vụ Nhà nước phong kiến áp đặt nghĩa vụ nộp địa tô trình sử dụng đất đai nghĩa vụ nộp thuế tài sản thừa kế đất đai; người sử dụng đất vào hoàn cảnh tự trực tiếp quản lý sử dụng đất tham gia vào viễn chinh tín đồ đố giáo tỏ chức… Trong trường hợp đó, chủ sử dụng đất (người ủy thác) thường tìm người thay mặt quản lí sử dụng đất cách sang tên mảnh đất cho bạn thân họ hàng (người ủy thác) mình, với điều kiện: (1) Phần đất trả lại cho người ủy thác (chủ sử dụng đích thực) quay trở sau viễn chinh trà lại cho người ủy thác chúng đến tuổi trưởng thành; (2) Trong suốt thời gian bên ủy thác sử dụng đất, bên ủy thác trả cho bên ủy thác bên thụ hưởng (do bên ủy thác định) phần hoa lợi từ đất Tuy nhiên, thực tiễn, bên ủy thác thường có xu hướng không thực điều cam kết Theo nguyên tắc common law, sau sang tên đất, người uỷ thác không quyền sử dụng hợp pháp mảnh đất ủy thác mà phần đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp người uỷ thác- quyền sử dụng đất người uỷ thác bị giới hạn quy phạm đạo đức không bị giới hạn quy phạm pháp luật (người uỷ thác có bổn phận, theo lương tâm theo pháp luật, trông coi tài sản uỷ thác chi trả thu nhập cho người dược uỷ thác hay người thụ hưởng theo cam kết hợp đồng uỷ thác) Vì vậy, theo common law, loại trát bảo vệ lợi ích người uỷ thác gắn với phần đất mà họ không quyền sử dụng hợp pháp Nên có tranh chấp xảy Tòa án Hoàng gia chưa giải Những người uỷ thác không may mắn thường đệ đơn lên Vua Vua lại thường chuyển đơn kiện xuống cho Đại pháp quan giải Trước vụ việc này, Đại pháp quan cho việc người uỷ thác phủ nhận quyền đòi lại đất người uỷ thác bất công, trái với giáo lí lương tâm; người ủy thác giữ mảnh đất lợi ích người uỷ thác phải trả lại cho người uỷ thác có yêu cầu Vì vậy, Đại pháp quan thường phán cưỡng chế thi hành điều kiện theo hợp đồng uỷ thác thiết lập để buộc bên uỷ thác thực cam kết vào thời điểm hợp đồng ủy thác thiết lập Những phán thường kèm theo hình phạt cá nhân bỏ tù tịch thu tài sản người uỷ thác không chịu thi hành án Đại pháp quan hoàn thiện nguyên tắc giải vụ việc loại xây dựng nên quy phạm pháp luật chi tiết Tập hợp quy phạm tạo thành chế định ủy thác mà sau chế độ phong kiến Anh sụp 10 đổ, quy phạm pháp luật ủy thác sử dụng nhiêu lĩnh vực quan hệ xã hội không chi lĩnh vực ủy thác đất đai Việc áp dụng chế định ủy thác có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ lợi ích vật chất lực pháp luật; mối quan hệ pháp nhân, giao dịch thương mại; việc giải vấn đề thừa kế Ngày nay, ủy thác coi chế định pháp luật điển hình dòng họ common law Cải tổ hệ thống pháp luật Anh hợp common law equity Bước sang ki XIX, Anh quốc vào tình trạng khủng hoàng nghiêm trọng phương diện trị xã hội Trong lĩnh vực pháp luật, common law equity bộc lộ khiếm khuyết Có ý kiến cho common law hình thành cách ngẫu nhiên lịch sư nước Anh sản phàm hoạt động lập pháp, với mục đích rõ ràng common law vật cản đường cải tổ xã hội Thủ tục tố tụng dược sử dụng Toà án Hoàng gia thời trờ nên hêt sức phức tạp tôn quy tắc tổ tụng đặc biệt áp dụng riêng môi loại án chí mồi loại hình thức khởi kiện án Equity lúc trở nên dễ thay đồi thiếu ổn định: nhiều phán Toà dại pháp mâu thuẫn làm cho luật sư khó dự đoán trước để tư vấn cho thân chủ kết cục có thể, đưa vụ việc giải Toà đại pháp Đại pháp quan tiếp tục đóng vai trò yếu việc phát triển equity tới tận kỉ XIX, đó, việc xuất phán Toà đại pháp lại không ý mực làm cho việc thiết lập hệ thống tiền lệ equity trở nên khó khăn Hơn nữa, thủ tục tố tụng Toà dại pháp trở nên lỗi thời tiếp tục sử dụng kiểu tố tụng thời trung cổ như: kiều bào chữa tối nghĩa, dài dòng, chi tiết, ẩn náu đằng sau thuật ngữ chuyên môn gây khó hiểu làm chậm trình phán quyết; việc thu 11 thập chứng từ nhân chứng cách trả lời câu hỏi theo mẫu in sẵn trì hoãn trình tố tụng làm cho Toà đại pháp hoạt động hiệu Thêm vào đó, Toà án Hoàng gia Toà đại pháp lại chịu trách nhiệm cưỡng chế thi hành mảng riêng biệt luật nội dung khiến cho nạn nhân vụ việc đơn giản vừa muốn có lệnh buộc bên bị hành động hay cấm bên bị hành động lại vừa muốn bồi thường thiệt hại phải đệ đơn tới hai án Những bất cập hệ thống pháp luật Anh vào kỉ XIX tìm thấy common law equity yếu hoạt động án thời dẫn đến nhu cầu cải tổ hệ thống pháp luật Anh Điều đòi hỏi phải có cải cách pháp luật Việc cải cách xuất từ tư tưởng Jeremy Bantan, ông cho hệ thống pháp luật Anh mang tính lịch sử, ngẫu nhiên nhiều tính hợp lý đề xuất pháp điển hoá Anh lúc giờ, ban đầu tư tưởng cải cách không ủng hộ luật sư, đến cuối kỷ XIX chấp nhận trở thành sở cho việc cải cách pháp luật Anh Mục đích cải cách hợp hai hệ thống tòa làm xóa bỏ tính hai mặt thủ tục tố tụng, thống mối Kết cải tổ pháp luật Anh vào kỉ XIX hợp common law equity, theo đó, tất tòa chuyên trách tòa án cấp cao phúc thẩm phái áp dụng quy phạm nguyên tắc pháp lí cua Anh quốc, chúng hình thành từ Toà án Hoàng gia hay từ Toà đại pháp Điều giúp cho common law equity dễ dàng bổ sung khiếm khuyết cho nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Anh 12 C Kết luận Như vậy, hạn chế common law hệ thống trát mà equity đời nhằm bổ sung cho hạn chế Equity phát triển có nhiều đóng góp cho hệ thông phát luật Anh mà đó, đóng góp quan trọng kể đến chế định ủy thác với mục đích ban đầu giải lĩnh vực đất đai Ngày nay, chế định ủy thác coi chế định đặc thù dòng họ common law Với cải tổ pháp luật Anh vào kỉ XIX equity với common law trở thành hai hệ thống pháp luật pháp luật Anh 13 D Danh mục tài liệu tham khảo Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật so sánh, Nxb Công an nhân dân, 2012 Các trang web: http://luanvan.co/luan-van/so-sanh-equity-law-va-common-law-8030/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-vai-tro-va-dong-gop-cua-common-lawva-equity-trong-viec-hinh-thanh-va-phat-trien-he-thong-phap-luat-anh-38681/ https://en.wikipedia.org/wiki/Equity_(law) 14 ... biết pháp luật công (equity) hệ thống pháp luật Anh nhằm tìm hiểu hình thành, phát triển equity đóng góp equity trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Anh B Nội dung Khái niệm Equity hệ thống học thuyết...A Mở đầu Hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật lớn giới Hiện nay, common law equity thể vai trò quan trọng có đóng góp định trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Anh Common law... cải tổ pháp luật Anh vào kỉ XIX equity với common law trở thành hai hệ thống pháp luật pháp luật Anh 13 D Danh mục tài liệu tham khảo Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật so sánh, Nxb Công an

Ngày đăng: 04/07/2017, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w