Vấn đề ly thân hiện nay tương đối phổ biến. Hãy trình bày hiểu biết của mình về ly thân

11 424 2
Vấn đề ly thân hiện nay tương đối phổ biến. Hãy trình bày hiểu biết của mình về ly thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I-LỜI MỞ ĐẦU II-NỘI DUNG CHÍNH 1-Tìm hiểu vấn đề ly thân…………………………………………………… a.Khái niệm ly thân……………………………………………………………… b.chế định ly thân pháp luật nước ta trước năm 1975………………… c.vấn đề ly thân tôn giáo pháp luật số nước………… 2.Những thực tế xoay quanh tượng ly thân xã hội nay…… a.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ly thân…………………………………… b.Thực tế tìm hiểu vấn đề ly thân nước ta nay……………………… 3.Nên hay không việc luật hóa vấn đề ly thân? II-KẾT LUẬN I-MỞ ĐẦU Trong xã hội nay, cụm từ ly thân ngày trở nên quen thuộc giải pháp sống ly thân nhiều cặp vợ chồng “ cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” không chuyện gặp Tuy nhiên, thực hiểu rõ ly thân chưa câu hỏi lớn Pháp luật nước ta quy định điều chỉnh vấn đề ly thân Nhưng thực tế cho thấy, ly thân ngày phổ biến diễn phức tạp Bởi nội dung đề tài : “ Vấn đề ly thân tương đối phổ biến Hãy trình bày hiểu biết ly thân” tiểu luận em xin sâu, làm rõ tượng ly thân đưa quan điểm nho nhỏ thân vấn đề Do kiến thức có hạn nên làm em tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý, dẫn thầy, cô để viết thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! II-NỘI DUNG CHÍNH 1-Tìm hiểu vấn đề ly thân a.Khái niệm ly thân Khái niệm ly thân thường hiểu tạm dừng chung sống, đặc biệt phương diện "sinh hoạt thầm kín" cặp vợ chồng, bất đồng, mâu thuẫn gia đình, mà thường chưa có can thiệp mặt hành chính, pháp lý từ bên ngoài, tranh chấp, xung đột thô bạo gia đình b.chế định ly thân pháp luật nước ta trước năm 1975 Vấn đề ly thân sắc luật 15/64: Thủ tục ly thân tương tự thủ tục ly hôn Án ly thân không đoạn tuyệt bổn phận vợ chồng, vào đơn xin hai bên mà thẩm phán cấm người vợ mang tên người chồng, cho phép người vợ không mang tên người chồng (nếu có lý đáng) Sự ly thân đặt vợ chồng vào tình trạng tài sản riêng biệt, việc nuôi giải ly dị Sau ba năm có án ly thân, bên xin hoán cải thành án ly hôn đương nhiên cho ly hôn Người có lỗi việc ly hôn phải chịu án phí hoán cải Nếu hai bên có lỗi bên chịu phân nửa án phí Chế định ly thân theo Dân luật năm 1972 miền Nam: Bộ luật có hẳn quy định ly thân Theo đó, thủ tục ly hôn áp dụng cho việc ly thân Án ly thân không chấm dứt danh nghĩa vợ chồng Sự ly thân đương nhiên đặt vợ chồng vào tình trạng biệt sản ( tài sản riêng) Sự giám thủ (trách nhiệm nuôi dưỡng cái) giải trường hợp ly hôn Sự ly thân chấm dứt vợ chồng tái hợp Ba năm sau có án ly thân, người phối ngẫu xin hoán cải (thay đổi) án ly thân thành ly hôn Người phối ngẫu có lỗi việc ly thân phải chịu án phí hoán cải; hai bên có lỗi, bên phải chịu nửa án phí Nhận xét: Như vậy, pháp luật Việt Nam trước ngày giải phóng thừa nhận vấn đề ly thân đặt song song với biện pháp ly hôn Theo đó, có án ly thân, quan hệ vợ chồng đặt tình trạng đặc biệt với điểm chủ yếu hai vợ chồng không sống chung, người chồng không quyền trưởng người vợ, người vợ không quyền mang tên người chồng, tài sản chung3 riêng toán phân chia cho người, giải phân chia nghĩa vụ nuôi dưỡng Tuy nhiên, họ quan hệ vợ chồng nên hai nghĩa vụ “trung thành”(chung thủy) với nhau, chưa đươc có chồng, vợ khác…Nhìn chung, ly thân coi giải pháp “quá độ”, giai đoạn thử thách cuối trước tới ly hôn, sau ly thân, hai vợ chồng có hội suy nghĩ lại, hòa giải tái hợp dễ trường hợp ly hôn Và theo em qui định vấn đề ly thân pháp luật cũ nước ta có nhiều điểm tiến bộ, đáng học hỏi Nó vừa đảm bảo nguyện vọng người vừa đảm bảo quyền nghĩa vụ họ trươc pháp luật c.vấn đề ly thân tôn giáo pháp luật số nước Ở phương Tây, lý tôn giáo, thực tế đã xảy và pháp luật đã ghi nhận hình thức ly thân Ly thân cho phép hai vợ chồng sống riêng biệt với nhau, song họ quan hệ vợ chồng Theo giáo lý Công giáo, “những Chúa tác hợp người đời quyền sửa đổi” Giáo luật Công giáo không cho phép ly hôn tính chất “đơn bất khả phân ly” hôn phối Vì vậy, đôi vợ chồng theo đạo Thiên Chúa kết hôn làm lễ trước Chúa không ly hôn dù quan hệ vợ chồng có sa sút Ở nước (như Pháp chẳng hạn), pháp luật vừa cho phép ly hôn vừa cho phép ly thân Ai có đạo xin ly thân (vì không ly hôn được), ngoại đạo ly hôn Về sau, phát triển xã hội, ly thân trở thành giải pháp tạm thời, độ Khi vợ chồng phát sinh mâu thuẫn hoàn toàn không hàn gắn được, đến mức cần chấm dứt hôn nhân sau thời gian ly thân áp dụng đến giải pháp ly hôn 2.Những thực tế xoay quanh tượng ly thân xã hội a.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ly thân Thực tế sống hôn nhân gia đình có nhiều khó khăn, thử thách, trái với mật tình yêu mà đôi uyên ương trước định đến với mơ tưởng Nguyên nhân vấn đề đa dạng, lại vướng mắc, xung đột tình cảm vợ-chồng, hay chí bạo lực gia đình giải khó giải Bên cạnh đó, cặp vợ chồng lại chưa muốn tìm đến giải pháp ly hôn, lí cái, lí công việc, lí tài sản, ràng buộc từ gia đình hai bên định kiến xã hội… Cuộc sống đại nảy sinh nhiều vấn đề khó tháo gỡ Có lẽ mà ly thân ngày gia tăng trở nên phổ biến xã hội Nó lựa chọn nhiều vợ chồng trước tìm đến ly hôn b.Thực tế tìm hiểu vấn đề ly thân nước ta Thực trạng nhìn tượng ly thân Bởi ly thân “nằm vòng pháp luật” nên khó có số liệu thống kê cụ thể thực trạng tượng Nhưng qua khảo sát vụ ly hôn thực tế cho thấy trước định ly hôn, cặp vợ chồng thường trải qua giai đoạn ly thân định Tuy nhiên, theo quan điểm số người, ly thân bước đệm ly hôn, điều không đúng.Vì Luật HN-GĐ Việt Nam hành hoàn toàn chế định ly thân Chính nên quy định cho ly hôn quy định vợ chồng phải ly thân ly hôn định nghĩa xác ly thân quan, tổ chức đứng giải ly thân cho người có nhu cầu Còn hiểu cách nôm na, ly thân sống riêng vợ chồng thể qua việc không ăn chung, không chung, không sinh hoạt vợ chồng Trong luật pháp nhiều nước có chế định ly thân ly thân nhằm mục đích giảm thiểu căng thẳng, xung đột gay gắt vợ chồng, tránh trường hợp đáng tiếc xảy Mặt khác, sống ly thân bên có thời gian suy ngẫm, ăn năn hối cả, sửa đổi tính tình…tiến đến tha thứ cho nhau, vợ chồng đoàn tụ Ly thân không làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý vợ chồng, nên thời gian sống ly thân bên có đầy đủ quyền nghĩa vụ chung, tài sản Như vậy, cách hiểu nhiều nước Việt Nam cho thấy ly thân để hướng đến hòa hợp hướng đến ly hôn Do đó, ly thân bước đệm ly hôn Các kiểu ly thân thực tế: -Ly thân diễn hình thức "hờn dỗi", tạm tách giường ngủ riêng vài ngày lại làm lành với nhau, hình thức "chiến tranh lạnh" hàng tháng trở lại bình thường, trường diễn hàng năm Loại ly thân kéo dài khó hàn gắn gần đến ly hôn -Ly thân diễn không gian hoàn toàn riêng biệt tách nhà, thuê nhà riêng theo kiểu phương Tây, chung sống dới mái nhà, tách buồng tách giường, theo kiểu "sống chung ăn ngủ riêng, "sống chung, ăn chung ngủ riêng) Loại ly thân lâu dài mái nhà dẫn đến hậu nặng nề cho quan hệ vợ chồng cho việc giáo dục ly hôn Ly thân xuất phát từ hiểu nhầm, bất đồng quan điểm, cách sống, tình ghen tuông phản bội, đối xử thô bạo với Những nguyên nhân gắn với xúc phạm nặng nề nhân cách thường đẩy ly thân đến đích ly hôn nhiều hàn gắn Nhận xét: Như vậy, khác với tình ly hôn kết thúc trọn vẹn bi kịch với đầy đủ sở pháp lý rồi, có giá trị đem lại học kinh nghiệm sai lầm cho người khác cho lần kết hôn khác, tình ly thân, học mở có giá trị tức cho người cuộc, bất đồng, xung đột diễn theo hai chiều hướng hoàn toàn đối lập nhau: - tình lên, nhờ hai bên có thời gian "giãn cách nhau", "lắng lại" để xem xét, phân tích xảy ra, tìm cách tự điều chỉnh, cứu vãn hạnh phúc - tình trở nên ngày trầm trọng tiến gần đến ly hôn Do ứng xử bình tĩnh, sáng suốt, thấu tình đạt lý người lúc định số phận hạnh phúc họ họ 3.Nên hay không việc luật hóa vấn đề ly thân? Lâu ta hay nghĩ cách đơn giản bảo đảm tự hôn nhân Nếu vợ chồng thực không tình yêu giải cho ly hôn Khi ly hôn rồi, họ muốn sống trở lại với đăng ký kết hôn lại Lúc chung sống, luật cho phép vợ, chồng có quyền tự chọn chỗ ở, muốn chung ở, không riêng; tài sản chung phân chia vợ chồng… Vậy quan hệ vợ chồng cởi mở, rộng rãi rồi, thuận tiện rồi, cần chi phải có chế định ly thân nữa? Song thực tế cho thấy việc sống ly thân vợ chồng thường xảy mà không pháp luật điều chỉnh rõ ràng quyền, nghĩa vụ hai bên nên dễ gây nhiều khó khăn, hệ lụy cho hai người cho xã hội Chẳng hạn vợ chồng tự chung hay riêng nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục lo? Việc tự ý sống riêng mặt pháp lý có hiệu lực đối với… người thứ ba? Tài sản người tạo lập lúc “sống xa nhau” tài sản chung hay riêng? Nghĩa vụ giao ước, nợ nần với người khác lúc nghĩa vụ chung hai vợ chồng hay người kết ước thôi? ” Theo tìm hiểu Báo Pháp luật: Thực tế đã có ly thân Dù Luật HN&GĐ không xem ly thân để ly hôn thực tế nhiều thẩm phán xem xét tình trạng này Với trường hợp ly hôn theo yêu cầu bên, thẩm phán thường xem thời gian không sống chung năm sở cho thấy mâu thuẫn vợ chồng kéo dài khó hàn gắn Bà Nguyễn Thị Bích Thủy, nguyên Chánh án TAND quận Bình Thạnh, người có thâm niên xét xử án ly hôn cho biết 50% trường hợp ly hôn có thực tế ly thân trước Tuy nhiên, theo bà Thủy luật pháp không quy định chế định ly thân nên việc chứng minh đôi có ly thân gặp khó khăn Bà Thủy đưa thực tế: “Tòa thường xem thời gian ly thân nên sở không hạnh phúc Thế tòa không dễ chứng minh cặp vợ chồng có ly thân hay không Với cặp vợ chồng có học thức người ta không đánh chửi mà im lặng chọn giải pháp ly thân, người khó biết nên khó chứng minh Chuyện vợ chồng không lối xóm cảnh sát khu vực nhiều chẳng biết xác minh cho” Thiếu luật khó giải quyết Đồng ý với quan điểm này, bà Trần Thị Bích Thủy, Phó Chánh án TAND quận Phú Nhuận, cho biết trình thu thập chứng để chứng minh vợ chồng ly thân gặp khó khăn Nhiều trường hợp vợ chồng có ly thân tòa không chứng minh được, phải bác đơn Theo luật hành, năm sau kể từ ngày tòa bác đơn đương quyền nộp đơn xin ly hôn tiếp Lần này, tòa tính mốc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn vợ chồng kể từ lần nộp đơn thứ đến nay, mâu thuẫn kéo dài mới xét cho ly hôn Vì không có định chế ly thân, không xác định thời gian ly thân, tòa không dám cho ly hôn nên việc giải án ly hôn thường phải kéo dài khiến cho nhiều đương gặp khó khăn việc xây dựng sống Đồng thời, trình ly thân nảy sinh nhiều vấn đề nan giải việc cấp dưỡng nuôi con, ngoại tình, tẩu tán tài sản… mà luật không quy định Theo chuyên gia, thực tế có người dù sống không hạnh phúc không chịu ly hôn hết năm qua năm khác, chí kéo dài đời để cản trở chuyện vợ (chồng) bước với người khác Bên cạnh đó, nước ta có cộng đồng lớn theo Công giáo, họ không ly hôn mà ly thân không hạnh phúc Vì vậy, việc quy định chế định ly thân là cần thiết để gỡ vướng cho các gia đình rạn nứt lẫn quan pháp luật Nhận xét: Có thể nói việc “nên hay không qui định vấn đề ly thân pháp luật?” câu hỏi chưa có lời giải đáp thức từ nhà làm luật Mặc dù chưa có qui đinh cụ thể luật, rõ ràng thực tế, tượng ly thân không vấn đề mẻ, chí diễn “sôi nổi” Chính theo quan điểm cá nhân em, việc đưa Chế định ly thân vào Luật Hôn nhân gia đình cần thiết, nhiên bên cạnh cần tính toán đến hậu pháp lý liên quan đến quy định đời như: vấn đề tài sản, quyền, nghĩa vụ khác vợ chồng thành viên khác gia đình sau ly thân…để đảm bảo chế định đáp ứng đòi hỏi xã hội, thể hợp lí pháp luật quản lí chặt chẽ Nhà nước III- KẾT LUẬN Là vấn đề nóng xã hội đại, “ly thân” đặt câu hỏi lớn cho nhà làm luật việc quản lí dự liệu pháp luật, thức tỉnh xã hội “câu chuyện tưởng chừng đơn giản” Gia đình tế bào xã hội, gia đình có bền vững, có hạnh phúc xã hội phát triển phồn thịnh ổn định Chính vậy, đến lúc cần nhìn nhận vấn đề ly thân cách tích cực nghiêm túc Bởi ly thân “khoảng lặng” để người ngừng lại suy ngẫm, ngừng lại tha thứ, ngừng lại để hàn gắn cứu vớt chia ly …nó “vết dao” cứa sâu nỗi đau gia đình mang tổ ấm hạnh phúc! 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam ( Trường Đại học luật 2345- Hà Nội,Nxb Công an nhân dân) Sắc luật 15/64 Dân luật năm 1972 Báo pháp luật Báo dân trí 11 [...]...DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam ( Trường Đại học luật 2345- Hà Nội,Nxb Công an nhân dân) Sắc luật 15/64 Dân luật năm 1972 Báo pháp luật Báo dân trí 11 ... đổi” Giáo luật Công giáo không cho phép ly hôn tính chất “đơn bất khả phân ly” hôn phối Vì vậy, đôi vợ chồng theo đạo Thiên Chúa kết hôn làm lễ trước Chúa không ly hôn dù quan hệ vợ chồng có... nay, mâu thuẫn kéo dài mới xét cho ly hôn Vì không có định chế ly thân, không xác định thời gian ly thân, tòa không dám cho ly hôn nên việc giải án ly hôn thường phải kéo dài khiến cho nhiều... chồng thực không tình yêu giải cho ly hôn Khi ly hôn rồi, họ muốn sống trở lại với đăng ký kết hôn lại Lúc chung sống, luật cho phép vợ, chồng có quyền tự chọn chỗ ở, muốn chung ở, không riêng;

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan