MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. yêu cầu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 3 1.1. Khái niệm đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp. 3 1.1.1.Khái niệm đất và đất nông nghiệp 3 1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 6 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 6 1.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 7 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 9 1.3. Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 16 1.3.2. Các vấn đề liên quan tới hiệu quảsử dụng đất nông nghiệp 17 1.4. Thực trạng vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Việt nam 21 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1. Đối tượng 23 2.1.2. Phạm vi 23 2.2. Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. 23 2.2.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. 23 2.2.3. Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 23 2.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của khu vực nghiên cứu. 24 2.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại phường 24 2.5. Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp 24 2.6. Phương Pháp nghiên cứu 24 2.6.1. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu sơ cấp, thứ cấp 24 2.6.3. Phương pháp kế thừa 25 2.6.4. Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu 25 2.6.5. Phương pháp phân tích, tính toán và xử lý số liệu 25 2.6.6. Phương pháp chuyên gia 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1.1 Vi trị địa lý 26 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo. 26 3.1.1.3. Khí hậu thời tiết. 27 3.1.1.4. Thủy Văn. 28 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 33 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu 33 3.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu: 36 3.2.3. Biến động diện tích đất nông nghiệp 37 3.2.4. Mô tả các loại hình sử dụng đất 37 3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của khu vực nghiên cứu 40 3.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 40 3.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội 45 3.3.3. Hiệu quả về mặt môi trường 47 3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại xã. 52 3.4.1. Quan điểm 52 3.4.2. Lựa chọn loại hình sử dụng đất triển vọng 53 3.5. Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp 55 3.5.1. Giải pháp về chính sách 55 3.5.2. Giải pháp về khoa học kinh tế 56 3.5.3. Giải pháp về thị trường 57 3.5.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 58 3.5.5. Giải pháp về sản xuất phân hữu cơ từ chế phẩm nông nghiệp 58 3.5.6. Một số giải pháp khác 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1, Kết luận 61 2, Kiến nghị 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH BẢNG BIÊU Hình 3.1.Cảnh quan thu hoạch lúa. 39 Hình 3.2. Cảnh quan thu hoạch lúa và ruộng đậu tương 39 Hình 3.3. Cảnh quan ao nuôi cá 40 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Võ Lao 33 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 xã Võ Lao 36 Bảng 3.3. Các loại hình sử dụng đất (LUT) và các kiểu sử dụng đất chính trên địa bàn xã Võ Lao năm 2015 38 Bảng 3.4 .Hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng của xã Võ Lao 42 Bảng 3.5. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất 43 Bảng 3.6.Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao động của LUT hiện trạng . 46 Bảng 3.7. Bảng so sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón hợp lý và cân đối của một số cây trồng trên địa bàn. 48 Bảng 3.8. Liều lượng thuốc bảo vệ thực vật so với khuyến cáo cây trồng. 49 Bảng 3.9. Bảng đề xuất diện tích sử dụng LUT triển vọng: 55
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý đất đaitrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, sau khi hoàn thành khóahọc ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Võ Lao, huyện VănBàn, tỉnh Lào Cai với đề tài:
“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”
Báo cáo được hoàn thành nhờ sự quan tâm, giúp đỡ của đơn vị cơ quan
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè và người thân đã động viên, cộngtác giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này
Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2017
Sinh viên
Lương Thị Khoa
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, làđiều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên Trái đất.Đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực và là yếu tố đầu vào không thể thiếucủa mọi nghành, mọi lĩnh vực
Trong tiến trình của lịch sử xã hội loài người, con người và đất đai ngàycàng gắn liền chặt chẽ với nhau Đất đai trở thành của cải vô tận của loàingười, con người dựa vào đó để tạo ra sản phẩm nuôi sống mình Đất đai luôn
là thành phần hàng đầu của thành phần sống Không có đất đai thì không cóbất kỳ nghành sản xuất nào, không có một quá trình lao động nào diễn ra vàcũng không có sự tồn tại của loài người
Đối với nghành nông nghiệp thì đất đai có vai trò đặc biệt quan trọngđây là nơi sản xuất ra hầu hết các sản phẩm nuôi sống loài người Hầu hết cácnước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở nông nghiệpdựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triểncủa nghành khác Vì vậy tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, cóhiệu quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bềnvững
Tuy nhiên một thực tế hiện nay đó là diện tích đất nông nghiệp ngàycàng bị thu hẹp do chuyển sang các loại hình sử dụng đất khác như đất ở, đấtsản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Mặt khác dân số không ngừng tăng,nhu cầu của con người về các sản phẩm từ nông nghiệp ngày càng đòi hỏi cao
về cả số lượng và chất lượng Đây thực sự là một áp lực lớn đối với nghànhnông nghiệp
Xã Võ lao nằm ở phía Bắc của huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai Tổng diệntích tự nhiên là 4.725,00 ha Trong đó diện tích đất nông nghiệp có 3.781,86
ha, chiếm 79,58% diện tích tự nhiên toàn xã Xã Võ Lao có diện tích đất nông
Trang 4nghiệp tương đối lớn Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích đất nôngnghiệp ngày càng bị thu hẹp do nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đấtsang đất ở, đất phi nông nghiệp là do xã Võ Lao đang trong quá trình đô thịhóa mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của hệ thống các cơ sở hạ tầng giaothông, khu công nghiệp, trường học và cơ sở dịch vụ phát triển , nhu cầu sửdụng các loại đất ngày càng tăng, do vậy đất đai biến động rất lớn Do đó,đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề ra hướng sử dụng đất tiếtkiệm và có hiệu quả là vấn đề cần thực hiện trước mắt.
Vì vậy xuất phát từ tình hình thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất trên địabàn xã, được sự đồng ý của khoa Quản Lý Đất Đai đại học tài nguyên và môitrường Hà Nội và sự hướng dẫn của Giáo viên Th.s Trần Thị Oanh tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài : “ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2015-2016 tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai ”
2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
2.1 Mục đích
- Xác định được các loại hình sử dụng đất chính của xã Võ Lao từ đóđánh giá được hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất
- Lựa chọn và định hướng các loại hình sử dụng đất có hiệu quả
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại
Xã Võ Lao
2.2 yêu cầu
- Số liệu, tài liệu phải đầy đủ, kịp thời, chính xác
- Quá trình đánh giá phải đúng, trung thực, khách quan về hiệu quả củamỗi loại hình sử dụng đất
- Đề xuất ra hướng giải quyết phải mang tính khả thi cao nhằm nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU
1.1 Khái niệm đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp.
1.1.1.Khái niệm đất và đất nông nghiệp
mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian” Đất xem như một thể sống nó luôn vậnđộng và phát triển”
Theo C.Mac: “ Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhấtcủa sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại vàtái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau”
Theo quan niệm của các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam chorằng “ Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cât cối có thể mọc được”
và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai là một phần diện tích cụ thểcủa bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinhthái ngay trên và dưới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địahình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoángsản trong lũng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kếtquả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại”
Như vậy có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất nhưngkhái niệm chung nhất có thể hiểu: Đất đailà khoảng không gian có giới hạntheo chiều thẳng đứng gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng,thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng
Trang 6sản trong lòng đất Theo chiều ngang đất đai là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng,địa hình, thủy văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vaitrò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộcsống của xã hội loài người.
b Khái niệm về đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất sẽ dùng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thínghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mụcđích bảo vệ phát triển rừng: bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâmnghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác
c Phân loại đất nông nghiệp
Theo Luật đất đai 2013, nhóm đất nông nghiệp được phân thành các loại sau:
- Đất trồng cây hàng năm ( đất canh tác ) là loại đất dùng trồng các loạicây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá 1 năm
Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn phân theo các tiêu thức khác vàđược chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu
- Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳsinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bảnmới đưa vào kinh doanh, trồng 1 lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm
- Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loạicây rừng với mục đích sản xuất
Trang 7d Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội
Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định sự tồntại phát triển của con người và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nhữnghàng hóa có tính chất nuôi sống con người này chỉ có thể có được thông quahoạt động sống của cây trồng và vật nuôi, hay nói cách khác là thông qua quátrình sản xuất nông nghiệp
- Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩysản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển
Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt làcông nghiệp chế biến
Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển là khuvực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, các nghành kinh
tế quốc dân khác và đô thị
Nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa công nghiệp vàcác nghành kinh tế khác
- Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của Nhà nước
Nông nghiệp là nghành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất của nước ta
Tỷ trọng giá trị sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25% tổng thungân sách trong nước Việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệp đượcthực hiện dưới nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh doanhkhác Hiện nay xu hướng tăng tỷ trọng GDP của nông nghiệp sẽ giảm dầntrong quá trình tăng trưởng kinh tế
- Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèonông thôn
Nước ta với hơn 80% dân cư tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếu dựavào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đã đáp ứng
Trang 8được nhu cầu cần thiết hàng ngày của người dân.
1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Sử dụng các nguồn tài nguyên có hiệu quả cao trong sản xuất để pháttriển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các nước trên thế giới.Nói một cách chung nhất thi hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu củaviệc làm mang lại
Làm rõ bản chất của hiệu quả cần phân định làm rõ sự khác nhau và mốiliên hệ giữa kết quả và hiệu quả Kết quả, là kết quả hữu ích, là một đại lượngvật chất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉtiêu do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tănglên của con người mà ta phải xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chiphí bỏ ra là bao nhiêu? Có đem lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì vậy,khi đánh giá kết quả của hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánhgiá kết quả mà còn phải đánh giá chất lượng công tác họa động sản xuất kinhdoanh tạo ra sản phẩm đó
Trên phạm vi toàn xã hội, các chi phí bỏ ra dể thu được kết quả phải làchi phí lao động xã hội Vì thế, bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả laođộng xã hội và được xác định bằng tương quan so sánh giữa kết quả hữu íchthu được với lượng hao phí lao động xã hội Tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối
đa hóa kết quả và tối thiểu hóa chi phí trong điều kiện tài nguyên thiên nhiênhữu hạn
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấucây trồng là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nướctrên thế giới Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhàhoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong
Trang 9muốn của nông dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuấtnông nghiệp.
Sử dụng đất đai có hiệu quả là các hệ thống, các biện pháp nhằm điềuhòa mối quan hệ người - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên khác vàmôi trường
Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, thực hiện đa dạng hóa cây trồng trên
cở sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương, từ đó nghiên cứu
áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đó làmột trong những điều kiện tiên quyết để phát triển được nền nông nghiệp cótính ổn định, bền vững đồng thời phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạttới hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cao nhất
1.2.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Sử dụng đất nông nghiệp bề vững là bảo vệ môi trường, tạo dựng mộtmôi trường trong lành và sử dụng một cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên.Khái niệm “Hệ thống nông nghiệp bền vững” bao hàm sự quản lý thànhcông các tài nguyên cho nông nghiệp để thỏa mãn các nhu cầu đa dạng vàthay đổi của con người trong khi vẫn suy trì hay tăng cường chất lượng củamôi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (TAC, 1989, CGIAR, 1990b)
b Quan điểm
Đất đai đối với mỗi quốc gia là có hạn, đặc biệt trong quá trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa như hiện nay vốn đất nông nghiệp của nước ta đang
Trang 10dần bị thu hẹp Cùng với đó việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả
là mối quan tâm đặc biệt đối vơi sự tồn tài và phát triển của nước ta
Theo Fetry, :Sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là
sự bảo tồn đất, nước, các nguồn động và thực vật, không bị suy thoái môitrường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận được về mặt xã hội”( FAO, 1994) FAO đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dướng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tươnglai về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việctốt cho mọi người trực tiếp sản xuất nông nghiệp
- Duy trì và có thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tàinguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên thiênnhiên tái tạo được mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ
sở và cân bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa - xã hội của các cộngđồng sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm môi trường
- Giảm thiếu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tintrong dân
Tại hội thảo năm 1991 ở Nairobi đã đề ra 05 nguyên tắc chính, là nềntảng cho việc sử dụng đất bền vững là:
- Duy trì và nâng cao sản lượng
- Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất
- Bảo vệ tiềm năng tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thái hóa đất
Trang 11trường chấp nhận.
Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bìnhquân vùng có cùng điều kiện đất đai, nếu không sẽ không cạnh tranh đượctrong cơ chế thị trường Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chính vàphụ phẩm ( đối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả và tàn dư để lại )
Về chất lượng, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phương,trong nước và xuất khẩu, tùy vào mục tiêu của từng vùng
Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thước đo quan trọng nhấtcủa hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất Tổng giá trị trong mộtgiai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức đóthì nguy cơ người sản xuất sẽ không có lãi lãi xuất phải lớn hơn lãi suất tiềnvay vốn ngân hàng
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xãhội phát triển Đáp ứng các nhu cầu cần thiết yếu của nông hộ là việc được ưutiên hàng đầu, nếu họ muốn quan tâm đến lợi ích lâu dài ( bảo vệ đất, môitrường ) Sản phẩm thu được cần thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở của ngườinông dân Nội lực và nguốn lực địa phương phải phát huy Về đất đai, hệ số
sử dụng đất phải được tổ chức trên đất mà nông dân có thể hưởng thụ lâu dài,đất đã được giao và rừng đá được khoán với lợi ích các bên cụ thể
Sử dụng đất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hóa dân tộc và tậpquán địa phương, nếu ngược lại sẽ không được cộng đồng ủng hộ
- Bền vững về môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được
độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo vệ môi trường hệ sinhthái đất
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp
a Nhân tố về điều kiện tự nhiên
Việc sử dụng đất đai luôn chịu sự ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên, do khi
Trang 12sử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian cần chú ý đến việc thích ứng điềukiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng như yếu tố quanhmặt đất như nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, không khí và các khoáng tronglòng đất
Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết ) có ảnh hưởng trực tiếpđến sản xuất nông nghiệp Bởi vì, các yếu tố của điều kiện tự nhiên là yếu tố
để sinh vật tạo nên sinh khối Do vậy, cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên đểtrên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi chủ lực phù hợp và định hướng đầu
tư thâm canh hợp lý
Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tô chênh lệch I.Theo N.Borlang - người được giải Noben về giải quyết lương thực cho cácnước phát triển cho rằng: yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suất câytrồng ở tầm cỡ thế giới của các nước đang phát triển, đặc biệt đối với nôngdân thiếu vốn là độ phì của đất
Điều kiện về đất đai, khí hậu thời tiết có ý nghĩa quan trọng đối với sảnxuất nông nghiệp Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, các hộ nông dân có thểlợi dụng những yếu tố đầu vào không kinh tế thuận lợi để tạo ra nông sảnhàng hóa với giá rẻ
Sản xuất nông nghiệp là nghành kinh doanh năng lượng ánh sáng mặttrời dựa trên các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác
- Yếu tố khí hậu
Thực vật nói chung và cây trồng nói riêng muốn sống, sinh trưởng vàphát triển đòi hỏi phải có đầy đủ các yếu tố sinh trưởng là ánh sáng, nhiệt độ,không khí, nước và dinh dưỡng Trong đó, ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, độ
ẩm và không khí chính là các yếu tố khí hậu Chính vì thế, khí hậu là mộttrong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, năng suất và sảnlượng cây trồng, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Trang 13Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, vì sự khác biệt về vĩ
độ địa lý và địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ néttheo từng vùng Miền bắc có nhiệt độ trung bình 22,2 - 23,5 độ, lượng mưatrung bình từ 1.500 - 2.400 mm, tổng số giờ giờ nắng từ 1.650 - 1.750giờ/năm
Trong khi đó, ở Miền Nam khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độtrung bình 22,6 - 27,5 độ C, lượng mưa trung bình 1.400 - 2.400mm, nắngtrên 2.000 giờ/năm
Nước ta còn tồn tại 7 tiểu vùng khí hậu khác nhau nên chúng ta có thể đadạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi Chính vì thế, sử dụng đất cũng đa dạng
và giảm được rủi ro vì có thể trồng các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới,
á nhiệt đới và cả ôn đới
Khí hậu là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến việc phân bố cácloại cây trồng, cũng như thời vụ cây trồng trong sản xuất nông nghiệp Nếunhư ở trung du và miền núi phía Bắc có thể trồng mận, hồng, đào, chuối, đậucôve ,súp lơ xanh ở đồng bằng sông Hồng có thể trồng các loại rau vụ đông
có nguồn gốc ôn đới thì đồng bằng sông Cửu Long có thể trồng sầu riêng,măng cụt hay miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có thể trồng chôm chôm,trái bơ, thanh long là những cây nhiệt đới điển hình
Yếu tố khí hậu nhiều khi ảnh hưởng rõ nét đến hiệu quả sử dụng đấtnông nghiệp với các mức độ khác nhau Ở đồng bằng sông Hồng và BắcTrung Bộ, nhiệt độ thấp vụ đông và thời kỳ đầu vụ xuân kèm theo ẩm ướt,mưa phùn, thiếu ánh sáng làm hạn chế sinh trưởng và phát triển của cây trồng
ưa nắng, ưa nhiệt nhưng lại phù hợp cho cây trồng ưa lạnh có nguồn gốc ônđới Trời âm u thiếu ánh sáng cũng là điều kiện cho sâu bệnh phát triển pháhại mừa màng
Trang 14- Yếu tố đất trồng
Cùng với khí hậu, đất tạo nên môi trường sống của cây trồng Đất trồngvới các đặc tính như loại đất, thành phần cơ giới, chế độ nước, độ phì có vaitrò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng,ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Đất giữ cây đứng vững trong không gian, cung cấp cho cây các yếu tốsinh trưởng như nước, dinh dưỡng và không khí Độ phì là một trong nhữngyếu tố quan trọng nhất của đất Vị trí từng mảnh đất có ảnh hưởng đến quátrình hình thành độ phì của đất Độ phì nhiêu của đất liên quan trực tiếp đếnnăng suất cây trồng thích hợp trên từng loại đất mới cho năng suất, hiệu quả
sử dụng đất cao
- Yếu tố cây trồng
Trong sử dụng đất nông nghiệp, cây trồng là yếu tố trung tâm Con ngườihưởng lợi trực tiếp từ những sản phẩm của cây trồng Những sản phẩm nàycung caaos lương thực, thực phẩm cho các nhu cầu thiết yếu cho con người vàcho xuất khẩu
Việc bố trí cây trồng và kiểu sử dụng đất hợp lý trên đất đem lại nhữnggiá trị cao về mặt hiệu quả cho cả người sản xuất và môi trường đất Ngượclại, nếu cây trồng được bố trí bất hợp lý, sử dụng đất bừa bãi không nhữnggây thất thu cho người nông dân mà còn ảnh hưởng xấu đến đất
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của những tiến bộ khoa học, kỹthuật, các giống cây trồng mới với chất lượng và năng suất cao, thời gian sinhtrưởng ngắn xuất hiện ngày càng nhiều Sản xuất nông nghiệp hàng hóa pháttriển gắn với việc tăng hệ số sử dụng đất Vì vậy, những tiến bộ trong công tácgiống cây trồng đã tạo cơ hội cho việc phát triển nong nghiệp hàng hóa
b Nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
Nhân tố kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố như độ xã hội, dân số và lao
Trang 15động, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng laođộng, khả năng áp dụng tiến bô khoa học trong sản xuất Trong đó có một sốyếu tố sau:
- Yếu tố con người
Con người là nhân tố tác động trực tiếp tới đất và hưởng lợi từ đất Khidân số thấp, trình độ và nhu cầu thấp, việc khai thác quỹ đất nông nghiệp còn
ở mức hạn chế, không tận dụng được hết tiềm năng vốn có của đất, hiệu quả
sử dụng đất không cao nhưng sự bền vững trong sử dụng đất nông nghiệpđược đảm bảo Ngược lại, ngày nay khi dân số tăng nhanh kéo theo sự giatăng các nhu cầu thì tài nguyên nông nghiệp bị khai thác nhiều, triệt để hơnnhằm đạt năng suất và hiệu quả cao hơn Vì vậy, quy luật sinh thái và tự nhiên
bị xâm phạm, tính bền vững tài nguyên đất kém hơn Việc đảm bảo cân bằnggiữa sử dụng và bảo vệ đất trở thành vấn đề cấp thiết
Đối với các hoạt động kinh tế nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng,dân số vừa là thị trường cầu của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, vừa là nguồncùng về lao động cho sản xuất Các hoạt động kinh tế sẽ không thể phát triểnnếu không có thị trường tiêu thụ các sản phẩm do chúng tạo ra
Đặc biệt, đối với một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa thì điều này lạicàng trở nên quan trọng
Chất lượng nguồn lao động cũng đóng vai trò quan trọng trong các hoạtđộng sản xuất nông nghiệp Nếu người nông dân có kinh nghiệm, kỹ thuật, có
ý thức trong sản xuất thì việc sử dụng đất nông nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao
- Yếu tố kinh tế
Đối với mỗi quốc gia, mức độ phát triển của nền kinh tế quốc dân có ảnhhưởng lớn đến các hoạt động sản xuất nói chung và sử dụng đất nông nghiệpnói riêng và ngược lại Nếu sử dụng đất có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nềnkinh tế phát triển Khi kinh tế phát triển, nó sẽ làm tiền đề cho quá trình sử
Trang 16dụng đất đạt được hiệu quả cao hơn, thông qua việc đâu tư, áp dụng tiến bộ kỹthuật, công nghệ cao sẽ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cây trồng.
- Cơ chế chính sách
Trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp hàng hóa,người nông dân thường chịu thiệt thòi do hạn ché về kiến thức thị trường,thông tin thị trường, sức mua Hơn nữa, các hiệu ứng tràn ra ngoài trong sảnxuất nông nghiệp cũng làm cho sản xuất không hiệu quả, việc sử dụng bừa bãiphân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ có tác động tiêu cực đến môitrường, nguồn nước, không khí và đất Do vậy, việc Nhà nước can thiệp bằngcác chính sahs và pháp luật thích hợp đã tạo điều kiện, khuyến khích, hướngdẫn sản xuất nông nghiệp và đảm bảo tính bền vững của các yếu tố nguồn lựctrong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp
Cũng bằng chính sách thích hợp, sử dụng đất nông nghiệp được đảm bảo
ổn định và lâu dài Trong những năm qua, Chính phú đã không ngừng banhành sửa đổi và bổ sung những chủ trương, chính sách về đất đai nhằm mụcđích thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn Luật đất đai sửađổi và đặc biệt là chính sách “Đồn điền đổi thửa” đã và đang được thực hiệnrất tích cực đã thể chế hóa và nới rộng quyền của người sử dụng đất Đây làmột chính sách khuyến khích người nông dân đầu tư vào sản xuất dài hạn,thay đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sản xuất hàng hóa một cách có hiệuquả Mặc dù đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng pháp luật công nhận quyền
sử dụng lâu dài đối với đất Người sử dụng đất không chỉ được quyền sử dụngđất lâu dài mà còn được quyền thừa kế những đầu tư trên đất Điều đó đã trởthành động lực quan trọng trong phát triển nông nghiệp Nó làm cho ngườinông dân yên tâm đầu tư trên đất, sử dụng đất nông nghiệp một cách chủ động
và hiệu quả, phát huy được lợi thế so sánh của từng vùng, từng miền Thực tế
Trang 17cho thấy, chính sách về đất đai thông thoáng, sẽ là cơ sở để hình thành cácphương thức sản xuất mới như thâm canh, tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụngđất canh tác, đặc biệt là sử dụng để sản xuất cây trồng có giá trị hàng hóa cao.Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp cũng là cơ sở để phát triển
hệ thống cây trồng, vật nuôi và khai thác đất một cách đầy đủ hợp lý, đồngthời tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hóa,chuyên môn hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp
c Nhóm yếu tố các biện pháp canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác động của con người vào đất đai, câytrồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hòa giữa các yếu tố của quá trình sảnxuất để hình thành, phân bố và tích lũy năng suất kinh tế Đây là những vấn
đề thể hiện sự hiểu biết về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môitrường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất Lựa chọncác tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào phùhợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
là cơ sở để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo Frank Ellí vàDouglass C.North, ở các nước phát triển, khi có tác động tích cực của kỹthuật, giống mới, thủy lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mớiđối với tổ chức sử dụng đất Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ
là một đảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh dựa trênviệc chuyển đổi sử dụng đất
Cho đến giữa thế kỷ 20, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật cóthể góp phần đến 30% của năng suất kinh tế Như vậy, nhóm các biện pháp kỹthuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng tron quá trình khai thác đất theo chiều sâu
và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp
Trang 18hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Cải tiến kỹ thuật trước hết làm tăngcung về hàng hóa nông sản, cũng tức là làm phát triển kinh tế Áp dụng khoahọc (kiến thức), kỹ thuật (công cụ), công nghệ (kỹ năng) để tăng năng suất,hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thônmột cách bền vững thông qua việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nông nghiệp như giống cây trồng vật nuôi mới, các quy trình kỹthuật trong canh tác, trong chế biến bảo quản làm tăng năng suất, chất lượng câytrồng vật nuôi, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực như đất đai, lao động, vốn.
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Với tính cách là một nghành sản xuất đặc thù, nông nghiệp có những đặcđiểm chung như sau:
- Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rõ rệt: Sản xuất nông nghiệp tiến
hành trên không gian rộng lớn, mỗi vùng lại chịu tác động từ những điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, tập quán, rất khác nhau Đặcđiểm này đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu rõ tính chất vùng, quy hoạch nôngnghiệp, lựa chọn và bố trí cây trồng, vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh tác phùhợp với điều kiện từng vùng, nhằm tránh rủi ro và khai thác lợi thế so sánhnông sản của mỗi vùng
- Ruộng đất: là tư liệu sản xuất trong nông nghiệp và ngày càng khan
hiếm Dù cố định về vị trí, tuy nhiên do không bị đào thải trong quá trình sảnxuất, và nếu được sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất không ngừng tănglên, và ruộng đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong sản xuấtnông nghiệp Do đó, việc bảo tồn quỹ đất và không ngừng nâng cao độ phìnhiêu của đất là vấn đề sống còn của sản xuất nông nghiệp
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những ơ thể sống, phát sinh, phát triển theo những quy luật sinh học nhất định Quá trình sản xuất kinh tế
Trang 19trong nông nghiệp gắn với quá trình sinh học Vì vậy muốn hoàn thành quátrình sản xuất phải hiểu biết sâu sắc chu trình sinh trưởng của sinh vật.
- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đặc điểm này xuất phát từ
hai lý do cơ bản Một là quá trình sản xuất nông nghiệp gắn với quá trình táisản xuất tự nhiên, thời gian lao động gắn với thời gian sản xuất nhưng khônghoàn toàn trùng khớp với thời gian sản xuất Thứ hai, mỗi loại cây trồng, vậtnuôi chỉ phù hợp với một điều kiện thời tiết nhất định Để khai thác tốt nhấtánh sáng, ôn độ, độ ẩm, lượng mưa cho cây trồng thì các khâu gieo trồng, bónphân, làm cỏ, tưới tiêu phải đúng thời vụ Vì vậy, việc nghiên cứu cácphương pháp canh tác nhằm hạn chế những tác động của thời tiết khí hậu sẽgiúp cho nông nghiệp phát triển bền vững và ổn định
1.3.2 Các vấn đề liên quan tới hiệu quảsử dụng đất nông nghiệp
a Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt độngkinh tế Theo nghành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trùkinh tế, biều hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độkhai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất.Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầucủa công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng các hoạt độngkinh tế làm xuất hiện hiệu quả kinh
Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng vàchiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất,tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều nghànhnghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp pháttriển theo chiều sâu là đẩymạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiếnhành hiện đại hóa, tăng cường chuyên môn hóa và hợp tác hóa, nâng caotrình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Trang 20Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế làtiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh tế trongnền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kếtquả đạt được với lượng chi phí bỏ trong các hoạt động sản xuất Kết quả đạtđược là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phầngiá trị của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xét cả về phần sosánh tuyệt đối với tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa haiđại lượng đó Hiệu quả kinh tế còn là phạm trù mà trong đó sản xuất đạt hiệuquả kinh tế và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật vàgiá trị đều tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp.Nếu đạt được một trong 2 yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó hiệuquả sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế
Qua những vấn đề trên ta có thể kết luận rằng: bản chất của hiệu quảkinh tế sử dụng đất là: Trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khốilượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chi phí về vật chất vàlao động thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xãhội Xuất phát từ vấn đề này mà trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cầnphải chỉ ra được loại hình sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao
- Giá trị gia tăng (GTGT): là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh tổng giá trị sản
Trang 21phẩm vật chất và dịch vụ xã hội được tạo ra thêm trong một thời gian nhấtđịnh (thường tính theo 1 năm).
GTGT = GTSX – CPTG
- Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh thu nhậpthuần tuý của người sản xuất bao gồm cả lao động và lợi nhuận sản xuất
TNHH = GTGT – T – K – LTrong đó: T: Thuế;
K: Khấu hao tài sản cố định;
L: Lao động thuê ngoài
- Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG,GTGT/CPTG): đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sửdụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ
- Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, gồm có(GTSX/LĐ, GTGT/LĐ) Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao độngsống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánhvới chi phí cơ hội của người lao động
b Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xãhội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nôngnghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vịdiện tích đất nông nghiệp
Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là mộtphạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợiích xã hội mà nó mang lại Trong giai đoạn hiên nay, việc đánh giá hiệu quả
xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung được nhiều nhàkhoa học quan tâm
Trang 22- Loại hình sử dụng đất có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hộicủa địa phương và phong tục tập quán canh tác của người dân địa phương haykhông.
- Khả năng thu hút lao động, giải quyết công ăn, việc làm cho người dân
- Tính ổn định, bền vững của những loại hình sử dụng đất bố trí ở cácvùng định canh định cư, vùng kinh tế mới
- Chỉ tiêu về số lượng sản phẩm sử dụng làm hàng hóa nông sản
Với các chỉ tiêu về mặt xã hội như trên, mỗi loại hình sử dụng đất sẽ đạtđược tất cả những chỉ tiêu riêng Có những loại hình sử dụng đất sẽ đạt đượcchỉ tiêu đó nhưng cũng có loại hình sử dụng đất chỉ đạt được một trong nhữngchỉ tiêu đó
c Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối vớihoạt động sản xuất Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đó có thể là ảnh hưởngtích cực đồng thời có thể là ảnh hưởng tiêu cực Thông thường, hiệu quả kinh
tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường Chính vì vậy khi xem xét cầnphải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếu không thường sẽ bịthiên lệch và có những kết luận không tích cực
Xét về khía cạnh hiệu quả môi trường, đó là việc đảm bảo chất lượng đấtkhông bị thoái hóa, bạc màu và nhiễm các chất hóa học trong canh tác Bên
Trang 23cạnh đó còn có các yếu tố như độ che phủ, hệ số sử dụng đất, mối quan hệgiửa các hệ thống phụ trợ trong sản xuất nông nghiệp như chế độ thủy văn,bảo quản chế biến, tiêu thụ hàng hóa.
* Chỉ tiêu về hiệu quả môi trường
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bềnvững ở vùng nông nghiệp được tính là (Đỗ Nguyên Hải 1999) [5]:
- Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn;
- Đánh giá các tài nguyên nước bền vững;
- Đánh giá quản lý đất đai;
- Đánh giá hệ thống cây trồng;
- Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất vàbảo vệ cây trồng;
- Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
- Sự thích nghi của môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất
1.4 Thực trạng vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Việt nam
Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nông nghiệp chiếm28,4 % diện tích tự nhiên Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là1.224m2/ người Trong đó:
- Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đấtnông nghiệp
- Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đấtnông nghiệp
- Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đất nông nghiệp
- Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nông nghiệp.Diện tích đất nông nghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( sovới năm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ) Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng câyhàng năm giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 %
Trang 24diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm2000) và tỷ trọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tíchđất nông nghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 23,3
% diện tích đất nông nghiệp năm 2000)
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sửdụng đất 5 năm ( 2011-2015 ) do Chính phủ trình Quốc hội ngày 20/10/2011,được Ủy ban Kinh tế Quốc hội thông qua, đất nông nghiệp của cả nước đếnnăm 2020 là 26.732.000 ha, tăng 506.000 ha so với năm 2010 Đến thời điểmhiện nay, cả nước còn trên 4trieu ha đất trồng lúa, diện tích này vẫn đang giảmmột cách nhanh chóng Quốc hội đã nhất trí phương án giữ diện tích đất trồnglúa đến năm 2020 là 3,81 triệu ha Với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015), Chính phủ đề ra 3 mục tiêu cơbản đó là:
- Đáp ứng yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ( giao thông,thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao )
- Công nghiệp và đô thị để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước đảm bảo an ninh, quốc phòng và an ninh xã hội
- Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái,phát triển bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu
Trang 25CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.2.2 Thời gian: giai đoạn 2015-2016
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên:
+ Cơ sở hạ tầng của phường
2.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
- Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu
2.2.3 Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
- Các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất chính trên địa bàn xã
Võ Lao năm 2015-2016
Trang 262.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của khu vực nghiên cứu.
- Hiệu quả về mặt kinh tế
- Hiệu quả về mặt xã hội
- Hiệu quả về mặt môi trường
2.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tại phường
- Quan điểm
- Lựa chọn loại hình sử dụng đất triển vọng
+ Cơ sở đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng trên địa bànnghiên cứu
+ Các loại hình sử dụng đất triển vọng trên địa bàn nghiên cứu
2.5 Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp
- Giải pháp về chính sách
- Giải pháp về khoa học kinh tế
- Giải pháp về thị trường
- Giải pháp về nguồn nhân lực
- Giải pháp vềsản xuất phân hữu cơ từ chế phẩm nông nghiệp
- Một số giải pháp khác
2.6 Phương Pháp nghiên cứu
2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu sơ cấp, thứ cấp
a.Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp
Điều tra phỏng vấn các cán bộ và phỏng vấn nông hộ theo mẫu phiếu cósẵn
Nội dung điều tra hộ chủ yếu là loại cây trồng, vật nuôi, diện tích, năngsuất cây trồng, vật nuôi, chi phí sản xuất, lao động, tỷ lệ hàng hóa, giá cả,mức độ thích hợp của cây trồng với đất đai và những ảnh hưởng đến môitrường
Trang 27b Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu có sẵn, tài liệu thu thập từ các cơ quan quản lý chuyênmôn như: Phòng tài nguyên môi trường, phòng nông nghiệp, phòng thống
kê của huyện Tiến hành điều tra bổ sung ngoài thực địa để điều chỉnh chophù hợp với thực tế và chuẩn hóa các số liệu
2.6.3 Phương pháp kế thừa
Đây là phương pháp mà trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừacác phương pháp, các số liệu sẵn có của địa phương để làm tài liệu tham khảo
và nghiên cứu
2.6.4 Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu
Đây là phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua các báo cáo,thống kê của các phòng, ban nghành dể phục vụ cho quá trình thực hiện đềtài Điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội, thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, các loại hình sử dụng đất và hiệu quảcủa các loại hình sử dụng đất trên địa bàn phường
2.6.5 Phương pháp phân tích, tính toán và xử lý số liệu
Đây là phương pháp phân tích và xử lý các số liệu thô đã được thu thậpđược để thiết lập các bảng biểu để so sánh được sự biến động và tìm nguyênnhân của nó Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp cần thực hiện Số liệu thuthập được xử lý bằng phần mềm Excel
2.6.6 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính, cán bộ phòng tài nguyên,các chủ hộ sản xuất, các chuyên gia trong lĩnh vực đánh giá đất đai
Trang 28CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Phía Đông giáp xã Sơn Thủy
Phía Tây giáp xã Nậm Mả-huyện Văn Bàn, xã Phú Nhuận-huyện BảoThắng
Phía Nam giáp xã Nậm Dạng
Phía Bắc giáp xã Văn Sơn
Là trung tâm cụm xã của các xã Nậm Dạng, Nậm Mả, Văn Sơn-huyệnVăn Bàn Nằm trên trục đường tỉnh lộ 151-Văn Bàn đi thành phố Làocai.Nằm trên đường liên xã Võ Lao- Nậm Mả, Võ Lao- Nậm Dạng Đây làmột trong những xã trọng điểm kinh tế phía bắc của huyện Văn Bàn, đồngthời là bộ mặt trong việc giao lưu phát triển kinh tế- xã hội giữa các xã phíaBắc của huyện Văn Bàn với các xã khác của tỉnh Lào Cai
3.1.1.2 Địa hình, địa mạo.
Địa hình của xã Võ Lao được hình thành từ những dông phụ của dãyHoàng Liên Sơn, có xu hướng thấp dần tử Tây sang Đông Địa hình gồm cácdạng núi thấp xen lẫn đồi cao vào đồi bát úp Sự chuyển tiếp của hệ thốnggiữa các dãy núi, đồi tọa nên các cánh đồng lớn vừa và nhỏ
Trang 29Nhìn tổng thể xã Võ Lao mang tính chất địa hình lòng chảo tương đốirộng lớn Phía Đông án ngữ bỡi dãy núi Cam Cọn, phía Tây là dãy núi CôTăng, phía Nam là đèo Làng Vinh và phía bắc là núi Biển Cấm.
Địa hình xã Võ Lao có thể chia thành các dạng sau:
- Dạng địa hình bằng, gồm đồi bát úp, bồn địa và cánh đồng chiếm khoảng30% diện tích tự nhiên
- Dạng địa hình đồi núi cao chiếm khoảng 35% diện tích tự nhiên
- Độ cao trung bình 350 - 400m Nơi có độ cao tuyệt đối cao nhất là đỉnh ĐánMẩy cao 1197m, thấp nhất là cánh đồng khu trung tâm 80m so với mực nướcbiển Với dạng hình tương đối đa dạng, rất thuận lợi cho việc phát triển nhiềungành kinh tế
3.1.1.3 Khí hậu thời tiết.
Xã Võ Lao chịu ảnh hưởng của khí hậu thời tiết gió mùa, có 2 mùa rõrệt trong năm Mùa mưa, nắng nóng, mưa rào kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9.Mùa lạnh khô hanh, mưa phùn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Nhiệt độ trung bình 22.9 0, cao nhất vào tháng 7 ( 28-32 0), thấp nhất( 8-120c) vào tháng 1.Nhiệt độ cao tuyệt đối 390c , nhiệt độ tuyệt đối thấp 30c.Tổng tích trung bình 7.500-8.0000C
Số giờ nắng trung bình trong năm 1.400-1.470 giờ
Ẩm độ không khí bình quân 86%, cao nhất vào tháng 7( 80-90%), thấpnhất vào tháng 12 (65-75%)
Lượng mưa: Bình quân trong năm khoảng 1.500mm Tập trung lớnnhất vòa tháng 7-9, các tháng này lượng mưa tập trung >70% Mùa Đônglượng mưa ít 50-100mm/tháng
Gió: Có 2 hướng gió chình và phần bố theo mùa Mùa Hè gió ĐôngNam, mùa Đông gió Đông Bắc từ tháng 3-tháng 9 háng năm có các đợt gióphơn khô nóng kéo dài từ 5-7 ngày/ đợt Mùa Hè xuất hiện gió lốc Sau mỗiđợt gió lốc kèm theo mưa rào tạo nên lũ ,lut
Trang 30Sương: Sương mù xuất hiện vào mùa đông, trong những ngày giá rétxuất hiện sương muối vào buổi sáng.
Nhìn trung điều kiện khí hậu của xã Võ Lao tương đối thuận lợi chophát triển nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuổi vàngành nghề khác Đôi khi sự khắc nghiệt của thời tiết cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
3.1.1.4 Thủy Văn.
Xã Võ Lao được chia cắt vào bao trùm bởi hạ lưu của các con suối lớnchính, phía Đông có Khe Buôn bắt nguồn từ dãy núi Cam Cọn chảy ra suốiNhù có chiều dài khoảng 8km Đặc điểm lòng suối hẹp, lượng nước ít, không
có khả năng vận chuyển thủy và làm thủy điện
Phía Nam có Ngòi Chăn, bắt nguồn từ xã Sơn Thủy và các xã phía TâyNam của huyện Văn Bàn, là ranh giới giữa xã Sơn Thủy và xã Võ Lao chiềudài khoảng 5km Đặc điểm lòng suối rộng, lưu lượng dòng chảy lớn, có thểkhai thác , phục vụ cho vận chuyển thủy và làm thủy điện
Phía Tây có con suối Nậm Mu, Nậm Mả, Nậm Cô Tăng bắt nguồn từdãy Hoàng Liên Sơn chảy qua khu vực trung tâm xã và đổ ra Ngòi Nhù Đặcđiểm các con suối này lòng rộng, độ dốc thấp Lưu lượng dòng chảy nhỏ,không có khả năng vận chuyển thủy Do phận hạ lưu chảy qua bồn địa, vì vậyrất thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thủy lợi, cung cấp nước sinhhoạt… Tuy nhiên, khu vực thương lưu các con suối, diện tích rừng bị chặt phávào mùa mữa rào đôi khi xả ra hiện tượng lũ lụt, thay đổi dòng chảy, ảnhhưởng đến diện tích canh tác và giao thông đi lại
Trang 313.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
a Tình hình dân cư, lao động, việc làm và thu nhập.
Theo số liệu điều tra dân số, xã Võ Lao hiện có 2128 hộ với khoảng
9641 nhân khẩu Chia làm 29 thôn bản
Bao gồm 4 dân tộc trong đó:
- Dân tộc Kinh: 360 hộ với 2074 nhân khẩu chiesm 21%
- Dân tộc Tày: 1321 hộ với 7604 nhân khẩu chiếm 77%
- Dân tộc Dao: 16 hộ với 113 khẩu chiếm 1%
- Dân tộc Sa Phó: 19 hộ với 85 khẩu chiếm 1%
Toàn xã có 5800 lao động Cơ cấu lao động: nông nghệp 80%, côngnghiệp, dịch vụ 20%
Lao động phân theo kiến thức phổ thông:
- Tiểu học: 50%
- Trung học cơ sở: 30%
- Phổ thông trung học: 20%
Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn:
- Sơ cấp ( 3 tháng trở lên) 5%, tỷ lệ trong nông nghiệp 3%
- Trục đường tỉnh lộ 151 chạy qua địa bàn xã dài 6km dải nhựa 100%
- Đường liên xã: Võ Lao-Nậm Dạng 4km
- Đường trục thôn, xóm tổng số 44,5 km, trong đó:
+ 21km (47%) đã được cấp phooid hóa nhưng chưa đạt chuẩn
+ 23,5km ( 53%) đường đất
- Đường ngõ xóm tổng số 65km, trong đó: 100% đường đất
- Đường trục chính nội đồng có 14km, trong đó:100% đường đất
Trang 32Thường xuyên tu sửa, nâng cấp các tuyế đường liên thôn trong xã, đảmbảo giao thông thông suốt, tăng cường bảo vệ các tuyến đường đã rải đá mạt,
có kế hoạch khắc phục sự cố thời tiết trong mùa mưa lũ
* Giáo dục – đào tạo
Xã có 02 trường mầm non gồm 14c phòng học, một phòng chức năng
01 trường THCS, đạt chuẩn 100% tiêu chuẩn của nông thôn mới
01 trường THPT, với 19 lớp, 19 phòng học, đạt chuẩn 100% tiêu chuẩncủa nông thôn mới
* Y tế
Đã xây dựng một phòng khám đa khoa 16 giường bệnh phục vụ chămsóc sức khỏe cho người dân Phòng khám được xây dựng kiên cố và từngbước trang bị các thiết bị y tế hiện đại trong thời gian tới sẽ xây dựng thêmbệnh viện đa khoa khu cực để chăm sóc tốt hơn nữa sức khỏe của cộng đồngdân cư
Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BHYT: 90%
* Văn hóa - xã hội
Sóng phát thanh truyền hình đã phủ sóng toàn bộ xã Võ Lao Hiện nay
có 85% dân số được xem truyền hình và 100% được nghe đài
Một số thôn bản đăng ký xây dừng làng nông thôn mới, phong trào làngvăn hóa đã hình thành và đang phát triển Tuy nhiên bên cạnh đó trình độ cán