Câu 1:Vai trò và ý nghĩa của kỹ thuật địa tin học trong nghiên cứu tài nguyên môi trường? Trả lời: Địa tin học là một thuật ngữ khoa học mới mà nội dung cơ bản của nó là công nghệ thu thập, xử lý, phân tích và quản lý thông tin không gian các thực thể tự nhiên và nhân tạo trên bề mặt Trái đất. Kỹ thuật địa tin học bao gồm các phương pháp trắc địa bản đồ truyền thống và các phương pháp công nghệ mới như GPS, GIS, viễn thám, kỹ thuật laser v.v... Vai trò và ý nghĩa của kỹ thuật địa tin học trong nghiên cứu tài nguyên môi trường là: Tùy theo mức độ và yêu cầu, trong nhiều nội dung nghiên cứu các thành phần tài nguyênmôi trường, đều có sự tham gia của kỹ thuật và dữ liệu địa tin học. Nhờ các tính năng nổi trội, các giải pháp công nghệ địa tin học đã và đang góp phần quan trọng trong công tác nghiên cứu sự biến động các thành phần tài nguyên và môi trường Trái đất. Trong lĩnh vực môi trường, ba vấn đề được phân định rõ, đó là: Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm biển v.v...) Suy thoái các thành phần tài nguyên và môi trường (suy thoái tài nguyên đất đai, suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái tài nguyên nước v.v...) Tai biến môi trường (trượt lở đất, dịch chuyển đất đá và biến dạng bề mặt, động đất, sóng thần v.v...). Tùy thuộc vào mục đích và nhiệm vụ, trong nghiên cứu các thành phần môi trường, các yêu cầu lớn sau đây thường được đặt ra: Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trường Xác định sự biến động các thành phần tài nguyên, môi trường theo không gian và thời gian Xác định hiện trạng tài nguyên, môi trường Dự báo sự biến động các thành phần tài nguyên,môi trường. Đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược Tùy theo mức độ và điều kiện thực tế, các giải pháp địa tin học (GNSS, GIS, viến thám, UAV, TLS v.v... đều có thể tham gian một phần hoặc toàn bộ nội dung nghiên cứu. Tuy vậy, mỗi một hương pháp công nghệ địa tin học đều có những ưu, nhược điểm và có các điều kiện ứng dụng riêng. Tính hiệu quả của các phương pháp đối với từng đối tượng nghiên cứu cũng khác nhau. Kết quả nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn cả trên thế giới đều cho thấy rằng: sự tích hợp hợp lý các công cụ địa tin học bao gồm tư liệu bản đồ, ảnh vệ tinh, hệ thống thông tin địa lý (GIS), công nghệ vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS), kỹ thuật laser, các phương pháp đo đạc thực địa v.v...cho phép nghiên cứu hiệu quả các nội dung trong lĩnh vưc môi trường cả về ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và tai biến môi trường.
Câu 1: Vai trò và ý nghĩa của kỹ thuật địa tin học nghiên cứu tài nguyên môi trường? Trả lời: Địa tin học là thuật ngữ khoa học mà nội dung của là công nghệ thu thập, xử lý, phân tích và quản lý thông tin không gian thực thể tự nhiên và nhân tạo bề mặt Trái đất Kỹ thuật địa tin học bao gồm phương pháp trắc địa- đồ truyền thống và phương pháp công nghệ GPS, GIS, viễn thám, kỹ thuật laser v.v Vai trò và ý nghĩa của kỹ thuật địa tin học nghiên cứu tài nguyên môi trường là: Tùy theo mức độ và yêu cầu, nhiều nội dung nghiên cứu thành phần tài nguyênmôi trường, có tham gia của kỹ thuật và liệu địa tin học Nhờ tính trội, giải pháp công nghệ địa tin học và góp phần quan trọng công tác nghiên cứu biến động thành phần tài nguyên và môi trường Trái đất Trong lĩnh vực môi trường, ba vấn đề phân định rõ, là: Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm biển v.v ) Suy thoái thành phần tài nguyên và môi trường (suy thoái tài nguyên đất đai, suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái tài nguyên nước v.v ) Tai biến môi trường (trượt lở đất, dịch chuyển đất đá và biến dạng bề mặt, động đất, sóng thần v.v ) Tùy thuộc vào mục đích và nhiệm vụ, nghiên cứu thành phần môi trường, yêu cầu lớn sau thường đặt ra: Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý môi trường Xác định biến động thành phần tài nguyên, môi trường theo không gian và thời gian Xác định trạng tài nguyên, môi trường Dự báo biến động thành phần tài nguyên,môi trường Đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược Tùy theo mức độ và điều kiện thực tế, giải pháp địa tin học (GNSS, GIS, viến thám, UAV, TLS v.v tham gian phần toàn nội dung nghiên cứu Tuy vậy, hương pháp công nghệ địa tin học có ưu, nhược điểm và có điều kiện ứng dụng riêng Tính hiệu của phương pháp đối tượng nghiên cứu khác Kết nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn giới cho thấy rằng: tích hợp hợp lý công cụ địa tin học bao gồm tư liệu đồ, ảnh vệ tinh, hệ thống thông tin địa lý (GIS), công nghệ vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS), kỹ thuật laser, phương pháp đo đạc thực địa v.v cho phép nghiên cứu hiệu nội dung lĩnh vưc môi trường ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và tai biến môi trường Câu 2: Nêu khả ứng dụng viễn thám nghiên cứu số chỉ số ô nhiễm nước? Trả lời: Có thể sử dụng ảnh viễn thám để xác lập chỉ số đánh giá chất lượng nước Trong có Chỉ số độ đục (Turbidity Index) và chỉ số chất diệp lục (Chlorophyll-a Index) từ ảnh Landsat Đây là nỗ lực của nhà nghiên cứu nhằm tìm phương pháp tính toán trực tiếp thông số phản ánh chất lượng nước tư liệu ảnh viễn thám mà không cần phải sử dụng số liệu đo đạc trực tiếp Các chỉ số kinh nghiệm này thử nghiệm với nguồn ảnh Landsat khu vực nghiên cứu Các công thức trình bày sau: 1/ Chỉ số độ đục (Turbidity Index) Turbidity Index = ρ green + ρ red ρ blue 2/ Chỉ số chất diệp lục (Chlorophyll-a Index) Chlorophyl l - a Index = ρ green + ρ near− IR ρ red 3/ Chỉ số chất lơ lửng chuẩn hoá (Normalized Suspended Material Index - NSMI) Chỉ số này xây dựng dựa số liệu phân tích ảnh Landsat : ρ red + ρ green − pblue NSMI = ρ red + ρ green + pblue 4/ Trạng thái phú dưỡng của nước (Trophic state index - TSI) Trạng thái phú dưỡng của nước (TSI) tính toán dựa chỉ số dinh dưỡng Giá trị TSI ước lượng dựa thông số hàm lượng chất diệp lục (Chlorophyll-a), độ của nước (SDD) theo hàm lượng photpho (P): Trạng thái phú dưỡng chung của nước tính toán trung bình cộng của giá trị TSI và gọi là chỉ số trạng thái phú dưỡng Carlson hiệu chỉnh: TSI Chl − a + TSI SDD + TSI P TSI m = Nếu nguồn dinh dưỡng mức vừa phải là điều kiện tốt cho loài thực vật phiêu sinh phát triển, thuận lợi cho ngành thuỷ sản.Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng nước cao gây tượng phú dưỡng, dẫn đến phát triển mức bình thường của rong và tảo Hiện tượng này làm giảm sút chất lượng nước gia tăng độ đục, tăng hàm lượng độc tố tảo tiết ra, gây cản trở đời sống thuỷ sinh, ảnh hưởng đến suất sinh học của nguồn nước, đồng thời ảnh hưởng đến suất nuôi trồng thuỷ hải sản Sự phú dưỡng của nước gây cạn kiệt nguồn oxy hoà tan nước xảy trình oxy hoá hợp chất dinh dưỡng nước Câu 3: Quy trình thành lập đồ môi trường công nghệ GIS? Trả lời: Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung của hệ thống bản đồ môi trường Trước thành lập, cần phải xác định mục đích, nhiệm vụ và nội dung cần thể của hệ thống đồ Yêu cầu chung là đồ phải phản ánh trung thực trạng môi trường, mức độ ô nhiễm và suy thoái thành phần tài nguyên, môi trường, xu hướng diễn biến, dự báo cố môi trường…Đây là thông tin cần thiết phục vụ cho quy hoạch, quản lý môi trường và đề xuất định, giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường 2.Thu thập liệu: Là bước quan trọng quy trình thành lập đồ môi trường Xuất phát từ mục đích và nội dung của đồ, liệu thu thập, chọn lọc từ Tổ chức của hệ thống quan trắc quốc gia (NEMS), hệ thống quan trắc địa phương (LEMS), trạm quan trắc độc lập và tổ chức có chức quản lý và kiểm soát môi trường Các liệu chia làm hai nhóm: Dữ liệu không gian: Bản đồ địa hình, đồ địa chính, đồ chuyên đề; hệ thống mạng lưới khống chế trắc địa, ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, kết đo vẽ bổ sung địa hình địa vật khu vực v.v… Dữ liệu phi không gian: Tài liệu thống kê kết quan trắc trạng tài nguyên và môi trường; chỉ số ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn v.v… Thiết kế bản đồ môi trường: Thông thường, có loại đồ cần thiết kế là đồ và đồ chuyên đề Bản đồ nền: Cần phải tạo đồ thống cho lớp đồ chuyên đề môi trường để quản lý chung hệ thống GIS Trong trường hợp cần thiết cần phải đo vẽ bổ sung yếu tố địa hình, địa vật, giao thông, ranh giới hành chính, điểm dân cư v.v… Bản đồ chuyên đề: Cần xác định nội dung và yêu cầu loại đồ chuyên đề môi trường; xây dựng phương pháp trình bày đồ và quản lý liệu Xây dựng đồ tác giả từ tư liệu thu thập Thành lập bản đồ môi trường phần mềm của hệ thống GIS: a) Nhập liệu: Các liệu thu thập thông thường là dạng đồ giấy, ảnh tương tự, số liệu thống kê khác Nhập liệu là trình biến đổi liệu thành dạng số để máy tính hiểu và thao tác công cụ GIS Có dạng liệu cần truy nhập là liệu không gian và liệu phi không gian (thuộc tính) Dữ liệu không gian có dạng: đồ và số liệu thống kê toạ độ điểm Các loại đồ giấy nhập công nghệ số hoá đồ Toạ độ điểm nhập trực tiếp qua bàn phím máy tính Dữ liệu phi không gian lựa chọn và xếp nhập bàn phím thông qua chức phần mềm quản lý liệu thuộc tính ORACLE, FOXPRO,SQL…hoặc phần mềm quản lý hai loại liệu Mapinfor, Arc/Infor, MGE, Geo/SQL, Microstation Geographic… b) Kết nối liệu: Việc kết nối liệu không gian với phi không gian thực trực tiếp trình số hoá lớp đối tượng Mỗi đối tượng số hoá đồng thời nhận chỉ số (Index) và xếp vào lớp liệu riêng Cũng liên kết chỉ số nhận dạng (ID, Identify) quy định cho đối tượng đồ c) Xử lý số liệu: Các liệu không gian (bản đồ) sau số hoá và nhập vào máy tính cần phải kiểm tra, hiệu chỉnh sai số đồ hoạ Tính xác của kết nối liệu cần kiểm tra, hiệu chỉnh cho đối tượng đồ hoạ gắn đúng với giá trị thuộc tính của chúng d) Biên tập đồ môi trường: - Trình bày nội dung đồ theo thiết kế - Xây dựng hệ thống ký hiệu chú thích (legenda) cho đồ - Hoàn chỉnh đồ - Kiểm tra, lưu trữ liệu và in ấn Từ đồ trạng của thành phần tài nguyên môi trường, thông qua phép tính số học đồ phương pháp chồng xếp đồ xác định tình trạng và mức độ suy thoái, ô nhiễm tài nguyên- môi trường cho khu vực, vùng lãnh thổ Câu 7: Trình bày quy trình xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý môi trường? Cơ sở liệu GIS môi trường thiết kế thành hai phần: hệ Đất sở liệu Môi trường địa lý gồm lớp như: Lớp toán học, lớp ranh giới hành chính, địa hình, giao Môi trường Các lớp thông, thổ nhưỡng v.v lớp chuyên đề môi trường Không khí môi trường Môi trường Nước Cơ sở liệu GIS bao gồm liệu mà hệ thống thông tin địa lý địa bàn (vùng quản lý) cần đến sử dụng chung Như vậy, tập liệu GIS hệ thống thông tin địa lý phần giao tập liệu chuyên Thủy hệ ngành hệ thống CSDL Môi trường Lớp phủ Giao thông Nền địa lý Ranh giới Địa hình Toán học Quy trình xây dựng sở liệu GIS gồm bước: + Thiết kế mô hình cấu trúc liệu: bao gồm việc xác định phạm vi, diện tích, hệ toạ độ, xác định lớp liệu đối tượng liệu, xác định thuộc tính cần thiết cho đối tượng… + Xây dựng sở liệu không gian: dựa vào tư liệu thu thập như: đồ, ảnh hàng không, ảnh viễn thám, điểm khống chế… + Biên tập chỉnh sửa liệu: xác định sửa chữa lỗi, tạo topology để liên kết liệu vector liệu thuộc tính + Xây dựng sở liệu thuộc tính: liên kết liệu thuộc tính liệu không gian + Lưu trữ quản lý sở liệu Bản đồ địa hình, lớp thông tin môi trường Xử lý, tổng hợp liệu quản lý ArcGIS Chuyển đối tượng sang môi trường ArcGIS cho mảnh đồ sau tích hợp theo đơn vị hành cấp xã Thiết kế Geodatabase In kiểm tra làm liệu Xây dựng ký hiệu hiển thị ArcGIS Tạo Topology Nhập thông tin thuộc tính Biên tập hiển thị In kiểm tra, đối chiếu, sửa chữa Kiểm tra, nghiệm thu Ghi lưu liệu CD-R Kiểm tra nghiệm thu liệu CD- R Tạo mô hình số địa hình Kiểm tra, sửa chữa Trong quy trình nêu trên, Bước thiết kế Geodatabase quan trọng, định đến tính khoa học sở liệu Thiết kế Geodatabase cụ thể hóa sau: Geodatabase liệu không gian lưu sở liệu quan hệ Đặc điểm quan trọng geodatabase liệu không gian lưu thành đối tượng, có thuộc tính, có phương thức chúng có quan hệ với Khái niệm Geodatabase đời với đời họ phần mềm ArcInfo 8.x Geodatabase sở liệu cho phép lưu trữ, truy vấn, xử lý liệu địa lý lưu trữ cấu trúc liệu khác Chúng ta có cấu trúc liệu quen thuộc vector raster Ngoài ra, Geodatabase có khả lưu trữ quản lý quan hệ không gian (như topology, network), ràng buộc liệu (như domain, subtypes), giao tác liệu Như để có hệ thống GIS hoàn chỉnh sành điệu cần xây dựng Geodatabase nhiều lợi ích khác Tuy nhiên, để có sở liệu tốt, bạn cần có mô hình liệu tốt phù hợp với nhu cầu Do đó, khâu thiết kế sở liệu đóng vai trò quan trọng mang tính định tiến trình xây dựng hệ thống Đây vấn đề đòi hỏi nhiều công sức trí tuệ Rất may mắn, cung cấp số phương pháp công cụ thiết kế Geodatabase hữu hiệu giúp cho việc phân tích thiết kế Geodatabase trở nên đơn giản nhiều sai sót Câu 8: Trình bày khả ứng dụng công nghệ GNSS nghiên cứu môi trường tầng khí quyển? Thông qua việc xử lý liệu máy thu GNSS ước tính tổng lượng điện tử ( total electron content-TEC) mà tín hiệu GNSS gặp phải đường Từ liệu hệ thống máy thu mặt đất thành lập đồ tổng lượng điện tử TEC, tài liệu quan trọng trợ giúp nghiên cứu biến động tầng i-on ảnh hưởng khí tượng môi trường Trái Đất Giáo trình trang 112-114 Câu 9: Trình bày khả công nghệ địa tin học nội dung dự án quy hoạch môi trường? Trong dự án quy hoach môi trường, kỹ thuật địa tin học tham gia nội dung sau đây: Điều tra, đánh giá điều kiện tư nhiên, kinh tế-xã hội môi trường Nội dung quy hoạch môi trường là: Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường Tất liệu, thông tin đa dạng phức tạp, bao gồm liệu không gian phi không gian (dữ liệu thuộc tính) phải điều tra, khảo sát thu thập số liệu diện rộng, bao gồm: - Dữ liệu điều kiện tự nhiên, - liệu đặc điểm phát triển kinh tế, - liệu phát triển xã hội, - liệu thành phần tài nguyên môi trường, Quá trình điều tra, thu thập lưu trữ hiển thị số liệu lớn đa dạng phức tạp thực hiệu sử dụng phương pháp địa tin học đại (GNSS, GIS, viễn thám, công nghệ laser v.v ) Đánh giá dự báo tác động môi trường Trong nội dung quy hoạch môi trường cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá dự báo tác động môi trường dự án đầu tư phát triển, bao gồm: - Đánh giá dự báo phát triển kinh tế-xã hội, dân số, - đánh giá dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên, - đánh giá dự báo tải lượng chất thải, - đánh giá dự báo suy thoái thành phần môi trường, - đánh giá dự báo ô nhiễm thành phần môi trường, - đánh giá dự báo tai biến, hiểm họa môi trường Trên sở số liệu theo chuỗi thời gian, phương pháp địa tin học giải toán đánh giá dự báo xu biến động tương lai thành phần tài nguyên môi trường hiệu với số định lượng cho độ tin cậy độ xác cao; với khả hiển thị tường minh Lựa chọn mục tiêu Một nội dung quy hoạch môi trường lựa chọn mục tiêu Trong hàng loạt yêu cầu, tiêu chí, thông số, liệu cần phải lựa chọn mục tiêu tối ưu cho quy hoạch, bảo đảm cho quy hoạch tối ưu nhất, cân đối hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững Kỹ thuật địa tin học GIS công cụ hiệu kết hợp phân tích toán đa mục tiêu (multi-object), đa tiêu chí (multi-criteria) trình phân tích thứ bậc AHP để từ đó, lựa chon mục tiêu tối ưu cho dự án quy hoạch môi trường Thiết kế quy hoạch môi trường Thiết kế quy hoạch môi trường dựa giải pháp kỹ thuật không gian khác phân vùng chất lượng môi trường, quy hoạch sinh thái, tổ chức lãnh thổ v.v Tất nội dung thực loại đồ Bản đồ địa tin học (GIS) xây dựng theo lớp liệu chuyên đề Khả phân tích không gian với giải pháp chồng ghép (map-overlay) phân tích mạng (network analysis), phân tích vùng đệm (buffering analysis) v.v Việc ứng dụng kỹ thuật địa tin học cho phép thiết kế quy hoạch môi trường hiệu quả, giảm nhiều công sức thời gian Quản lý quy hoạch (i) Công tác quản lý quy hoạch phần thiếu quy hoạch môi trường Để quản lý quy hoạch có hiệu cần phải có sở liệu quy hoạch (ii) Mặt khác, phương án quản lý quy hoạch cần phải có đề xuất chương trình quan trắc (giám sát) môi trường Việc giám sát thành phần tài nguyên, môi trường bao gồm giám sát toàn diện thành phần, theo loại hình tác động, bao gồm: ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường tai biến môi trường (i) GIS – công cụ địa tin học - hệ thông tin hiệu để xây dựng sở liệu phục vụ quản lý quy hoạch môi trường với khả cập nhật, lưu trữ, quản lý, hiển thị chia sẻ thông tin Với hệ thống liệu chuẩn hóa, liệu xây dựng hệ thống WebGIS tạo điều kiện cho việc chia sẻ rộng rãi cho đơn vị chức tham khảo thông tin quy hoạch môi trườngcủa khu vực lãnh thổ (ii) Nhiều thành phần tài nguyên, môi trường tiến hành quan trắc, giám sát phương pháp địa tin học (GNSS, GIS, viễn thám, v.v ) Đây giải pháp đề xuất phục vụ quan trắc, giám sát môi trường chương trình quản lý quy hoạch Tích hợp liệu quy hoạch môi trường hệ thống sở hạ tầng liệu quốc gia Trong xu hướng hội nhập quốc tế đại hóa phủ, Việt Nam xây dựng hệ thống sở hạ tầng liệu không gian quốc gia Việt Nam VSDI (Vietnam Spatial Data Infrastructure) Cùng với loại hình liệu chuyên ngành lĩnh vực khác, liệu quy hoạch môi trường hợp phần VNDI Việt Nam Việc ứng dụng địa tin học quy hoạch môi trường điều kiện thuận lợi để hình thành hệ thống liệu tích hợp hệ thống sở hạ tầng liệu không gian quốc gia (VSDI) hướng việc điều hành phủ điện tử hỗ trợ hiệu cho trình định (decision making) sách Câu 10: trình bày phương pháp đánh giá tác động môi trường tích lũy: Phương pháp thu thập và đánh giá tổng hợp số liệu môi trường Đây phương pháp thông dụng để điều tra môi trường Với phương pháp này, kế thừa có chọn lọc số liệu có nhằm giảm bớt công việc thực địa, thí nghiệm, thực nghiệm tiến hành Phương pháp đánh giá điểm Để đánh giá chất lượng môi trường cho vùng cần phải dựa yếu tố: • Số liệu quan trắc cho thành phần môi trường định • Tiêu chuẩn môi trường tiêu cụ thể Trên sở số liệu điều tra tiêu chuẩn môi trường, phân vùng khu vực nghiên cứu làm bốn cấp: tốt, trung bình, xấu, xấu Sao cho yếu tố môi trường vùng coi đồng mặt chất lượng (thuộc tính) Sử dụng phương pháp cho điểm theo thang điểm 10 để thể đánh giá chất lượng môi trường Theo đó, cấp chất lượng môi trường có điểm đánh giá tương ứng hình Tốt TB Hơi Xấu xấu 10 Hình Sơ đồ đánh giá điểm chất lượng môi trường thành phần (1) CSDL phân vùng chất lượng môi trường thành phần; (2) CSDL phân vùng chất lượng môi trường thành phần sau đánh giá điểm Phương pháp chồng ghép gán trọng số Khi tiêu chuẩn môi trường khác có mức độ quan trọng nhau, tức trọng số cho yếu tố môi trường Tuy nhiên, thực tế yếu tố môi trường có vai trò quan trọng khác việc đánh giá chất lượng môi trường cho khu vực định Tại vùng mỏ, đánh giá chất lượng môi trường yếu tố chất thải rắn, môi trường không khí nước coi trọng yếu tố môi trường khác Như vậy, yếu tố môi trường gắn với trọng số khác Yếu tố đánh giá có vai trò quan trọng có trọng số lớn Sử dụng thuật toán chồng ghép (Geoprocessing) Arc GIS để tạo nên CSDL chất lượng môi trường tổng hợp Khi khoanh vùng (ô) CSDL chất lượng môi trường tổng Thu thập liệu nền, số liệu quan trắc thành phần môi trường, tiêu chuẩn cho phép tiêu cụ thể hợp tính theo công thức: Xử lí sơ cấp số liệu quan trắc, định vị điểm quan ntrắc, nhập thuộc tính cho thành phần môi trường Dth = đó: DLHTMT nước ngầm • DLHTMT đất ∑ D xT i =1 i i (1) DLHTMT không khí DLHTMT nước mặt Dth tổng số điểm cho ô CSDL tổng hợp DLHTÔN rác thải • Di số điểm cho ô tương ứng CSDL thành phần i PVÔN, đánh giá điểm giá điểm đánh giáthứ điểm • Ti trọngPVÔN, số củađánh thành phầnPVÔN, môi trường i PVÔN, đánh giá điểm PVÔN, đánh giá điểm • i = 1,…n, n số thành phần liệu tổng hợp vào Thành lập CSDL GIS đánh giá chất lượng môi trường tổng hợp Chồng ghép toán học có trọng số Quy trình thành lập sở liệu chất lượng môi trường tổng hợp Tính điểm chung CSDLHT chất lượng môi trường tích lũy Câu 11: khả ứng dụng công nghệ GNSS nghiên cứu địa động lực kiến tạo phục vụ dự bá cảnh báo tai biến động đất Quan trắc chuyển dịch vỏ trái đất lĩnh vực khoa học - kỹ thuật quan trọng Trắc địa cao cấp, đánh giá tin cậy dự báo động đất phương pháp quan trọng để nghiên cứu trình kiến tạo diễn lòng Qủa đất Trắc địa động học xác định hướng lực nguyên nhân gây biến thiên tham số đặc trưng cho Quả đất, thay đổi vị trí điểm bề mặt Quả đất, biến thiên trọng trường Quả đất, gọi tượng địa động học Việc sử dụng liệu GPS phổ biến rộng rãi nghiên cứu kiến tạo biến dạng vỏ Trái đất với công cụ GPS liên tục (CGPS) triển khai hàng trăm trạm quan trắc khu vực hàng nghìn trạm quan trắc khu vực toàn giới Những hoạt động CGPS toàn cầu phối hợp hoạt động dịch vụ GPS quốc tế Tổ chức dịch vụ GPS quốc tế IGS (International Gps Service for geodynamics) thực Từ gần vài chục năm nay, lưới GPS đo chu kỳ thiết lập dọc đứt gãy tiêu biểu Việt Nam [10] Hiện nay, số lượng mạng lưới kiểu không ngừng phát triển nước, đặc biệt phần lãnh thổ phía Bắc Đây sở hạ tầng quý giá cần tiếp tục sử dụng Nói cách khác, điều kiện hữu nước ta, lưới GNSS thường trực không cần thiết phải đặt mục tiêu quan trắc hoạt động đứt gãy mà chủ yếu phân bố trạm thu địa điểm nội khối ổn định, để tạo nên điểm CORS Số liệu đo điểm có đóng góp định nghiên cứu hoạt động đứt gãy, đặc biệt công tác xử lý số liệu ... bày sau: 1/ Chỉ số độ đục (Turbidity Index) Turbidity Index = ρ green + ρ red ρ blue 2/ Chỉ số chất diệp lục (Chlorophyll-a Index) Chlorophyl l - a Index = ρ green + ρ near− IR ρ red 3/ Chỉ... trường (i) GIS – công cụ địa tin học - hệ thông tin hiệu để xây dựng sở liệu phục vụ quản lý quy hoạch môi trường với khả cập nhật, lưu trữ, quản lý, hiển thị chia sẻ thông tin Với hệ thống liệu chuẩn... a Index = ρ green + ρ near− IR ρ red 3/ Chỉ số chất lơ lửng chuẩn hoá (Normalized Suspended Material Index - NSMI) Chỉ số này xây dựng dựa số liệu phân tích ảnh Landsat : ρ red + ρ green −