1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng đường cacbon cơ sở cho thảm thực vật cây bụi tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái

105 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ HƢƠNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG CACBON SỞ CHO THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ HƢƠNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG CACBON SỞ CHO THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng, không chép công trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đinh Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng, ngƣời hết lòng hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Khoa khoa học liên ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp môn Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững, trƣờng Đại học Tài Nguyên Môi trƣờng Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện công việc để an tâm hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Văn Tuyên giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu, gia đình, ngƣời thân bên cạnh động viên, khuyến khích suốt thời gian qua Hà nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận án Đinh Thị Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH v Mở đầu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ SINH KHỐI THỰC VẬT 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA THẢM THỰC VẬT 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CÁC BON THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI 15 Chƣơng 18 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.4 NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.4.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SINH KẾ VÙNG NGHIÊN CỨU 21 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 2.6 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ MINH AN VÀ XÃ SƠN THỊNH ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN THẢM THỰC VẬT 29 2.6.1 Thuận lợi 29 2.6.2 Khó khăn 29 Chƣơng 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY Ở XÃ MINH AN 30 3.1.1 Cấu trúc thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An 30 3.1.2 Sinh khối tƣơi thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An 31 3.1.3 Sinh khối khô thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An 41 3.1.4 Trữ lƣợng bon tích lũy thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An 51 3.1.5 Định lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An 53 3.1.6 Xây dựng đƣờng bon sở cho thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An 55 3.2 THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI NGUỒN GÓC SAU KHAI THÁC Ở XÃ SƠN THỊNH 57 3.2.1 Cấu trúc thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh 57 3.2.2 Sinh khối tƣơi thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh 58 3.2.3 Sinh khối khô thảm bụi nguồn gốc sau khai thác qua năm Sơn Thịnh 66 3.2.4 Lƣợng bon thảm bụi nguồn gốc sau khai thác Sơn Thịnh 76 3.2.5 Định lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh 78 3.2.6 Xây dựng đƣờng bon sở cho thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu (Climate Change ) KNK Khí nhà kính (Greenhouse Gases) Bộ NN &PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ÔTC Ô tiêu chuẩn i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng bon (tấn/ha) kiểu thảm thực vật Bảng 1.2 Lượng bon hấp thụ trạng thái rừng Tây Nguyên 16 Bảng 2.1 Diện tích loại đất chuyên dụng xã Sơn Thịnh 24 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng số giống trồng xã Sơn Thịnh giai đoạn 2011 – 2014 26 Bảng 2.3 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Sơn Thịnh giai đoạn 27 2011 – 2014 (Đơn vị: con) 27 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng số giống trồng xã Minh An tính đến năm 2015 28 Bảng 2.5 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Minh An tính đến năm 2015 28 Bảng 3.1 Sinh khối tươi số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 32 Bảng 3.2 Sinh khối tươi (tấn/ha) số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 34 Bảng 3.3 Sinh khối tươi (tấn/ha) số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 36 Bảng 3.4 Sinh khối tươi số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 38 Bảng 3.5 Sự biến động sinh khối tươi (tấn/ha) thảm thực vật bụi theo thời gian bỏ hóa nương rẫy xã Minh An 40 Bảng 3.6 Sinh khối khô số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 42 Bảng 3.7 Sinh khối khô (tấn/ha) loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 44 ii Bảng 3.8 Sinh khối khô (tấn/ha) số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 46 Bảng 3.9 Sinh khối khô (tấn/ha) loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy năm xã Minh An 48 Bảng 3.10 Biến động sinh khối khô (tấn/ha) thảm thực vật bụi theo thời gian bỏ hóa nương rẫy xã Minh An 50 Bảng 3.11 Lượng bon sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy xã Minh An 51 Bảng 3.12 Tỷ lệ lượng bon sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy xã Minh An (%) 52 Bảng 3.13 Lượng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy xã Minh An 53 Bảng 3.14 Tỷ lệ lượng giảm phát thải CO2 tích lũy chất hữu sinh khối thảm bụi bỏ hóa nương rẫy xã Minh An (%) 54 Bảng 3.15 sở liệu xây dựng đường bon sở cho thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nương rẫy xã Minh An 56 Bảng 3.16 Sinh khối tươi (tấn/ha) số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau khai thác năm xã Sơn Thịnh 58 Bảng 3.17 Sinh khối tươi (tấn/ha) loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau khai thác năm xã Sơn Thịnh 60 Bảng 3.18 Sinh khối tươi (tấn/ha) số loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau khai thác năm xã Sơn Thịnh 62 Bảng 3.19 Sinh khối tươi (tấn/ha) loài ưu thảm bụi nguồn gốc sau khai thác năm xã Sơn Thịnh 64 Bảng 3.20 Biến động sinh khối tươi (tấn/ha ) thảm thực vật bụi sau khai thác qua năm xã Sơn Thịnh 66 iii Lƣợng bon tích lũy thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác 2,3,4,5 năm lần lƣợt đạt 4,09 tấn/ha, 5,12 tấn/ha, 7,04 tấn/ha, 10,31 tấn/ha Từ năm bỏ hóa thứ đến năm bỏ hóa thứ trữ lƣợng bon tích lũy tốc độ tăng chậm (1,43 tấn/ha/năm), từ năm bỏ hóa thứ đến năm bỏ hóa thứ lƣợng bon tích lũy tăng nhanh (2,82 tấn/ha/năm), từ năm bỏ hóa thứ đến năm bỏ hóa thứ lƣợng bon tiếp tục tăng tăng nhanh (2,07 tấn/ha/năm) Tƣơng tự với xu lƣợng bon tích lũy thảm thực vật bụi nguồn gốc sau nƣơng rẫy, lƣợng bon tích lũy thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác theo loài nghiên cứu nhƣ bụi, gỗ nhỏ, thảm mục tăng dần theo thời gian bỏ hóa, ngƣợc lại lƣợng ccbon tích lũy sinh khối cỏ giảm dần Trữ lƣợng bon tích lũy nhiều sinh khối thân cành bụi gỗ nhỏ, gấp 3,0 lần lƣợng bon tích lũy sinh khối gấp 2,4 lần lƣợng bon tích lũy sinh khối rễ Tỷ lệ lƣợng bon tích lũy bụi gỗ nhỏ năm bỏ hóa thứ 2,3,4,5 lần lƣợt đạt 74,8%; 76,98%; 82,68%, 84,34% Từ bỏ hóa năm đến bỏ hóa năm, tỷ lệ bon tích lũy bụi thấp, tỷ lệ bon tích lũy sinh khối cỏ sinh khối thảm mục chiếm đến 25% Đến thời gian bỏ hóa năm, năm tỷ lệ bon tích trữ bụi tăng nhanh chiếm 80% Trong tỷ lệ bon sinh khối thân cành bụi chiếm tỷ lệ chủ yếu Thời gian bỏ hóa tăng lên tỷ lệ bon sinh khối thân cành lần lƣợt tăng ( năm 2: 41,66%; năm 3: 43,08%; năm 4: 48,37%; năm 5: 48,43%) Ngƣợc lại tỷ lệ bon tích lũy sinh khối cỏ giảm dần theo năm (năm 2: 14,61% ; năm 3: 12,45% ; năm 4: 8,81%; năm 5: 6,99%) Kết tính toán tỷ lệ lƣợng bon tích lũy sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Sơn Thịnh đƣợc thể bảng 3.27 Bảng 3.27 Tỷ lệ lƣợng bon sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh (%) Cây bụi + gỗ nhỏ Số năm bỏ hóa Thân cành Lá Rễ Cộng Cỏ Thảm mục 41,66 15,65 17,49 74,80 14,61 10,59 77 43,08 15,22 18,68 76,98 12,45 10,57 48,37 15,53 18,78 82,68 8,81 8,50 48,43 15,46 20,45 84,34 6,99 8,66 3.2.5 Định lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh Từ lƣợng bon tích lũy sinh khối thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh, tính toán đƣợc lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm thực vật Khi thời gian bỏ hóa sau khai thác tăng lên, lƣợng giảm phát thải CO2 xu hƣớng tăng, đạt trung bình 42,86 tấn/ha Trong đó, lƣợng CO2 đƣợc hấp thụ năm bỏ hóa thứ 2, 3, 4, lần lƣợt đạt 31,86 tấn/ha; 37,11 tấn/ha; 47,45 tấn/ha 55,04 tấn/ha (Bảng 3.28, Hình 3.26) Bảng 3.28 Lƣợng giảm phát thải CO2 (tấn/ha) trình tạox sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh Cây bụi gỗ nhỏ Số năm bỏ hóa Thân, cành Lá Rễ Cộng 13,27 4,99 5,57 15,99 5,65 22,95 TB Cỏ Thảm mục Tổng 23,83 4,66 3,37 31,86 6,93 28,56 4,62 3,92 37,11 7,37 8,91 39,23 4,18 4,03 47,45 26,66 8,51 11,26 46,42 3,85 4,77 55,04 19,72 6,63 8,17 34,51 4,33 4,02 42,86 78 CO2 (Tấn/ha) 55,04 60 47,45 50 37,11 40 31,86 30 20 10 Năm Năm Năm Năm Hình 3.26: Lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh Lƣợng giảm phát thải CO2 loài việc tạo sinh khối bụi gỗ nhỏ tăng dần theo thời gian bỏ hóa khai thác (năm 2: 74,8%; năm 3: 76,98%; năm 4: 82,68%; năm 5: 84,34%) Theo thời gian bỏ hóa, tỷ lệ lƣợng giảm phát thải CO2 ụ trình tạo sinh khối thân, cành tăng lên (năm 2: 41,66%; năm 3: 43,08%; năm 4: 48,37%; năm 5: 48,43% Ngƣợc lại, tỷ lệ lƣợng CO2 đƣợc hấp thụ trình tạo sinh khối sinh khối cỏ giảm dần theo năm (năm 2: 14,61%; năm 3: 12,45% ; năm 4: 8,81%; năm 5: 6,99%) (Bảng 3.29) Bảng 3.29 Tỷ lệ lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác theo thời gian xã Sơn Thịnh (%) Cây bụi + gỗ nhỏ Số năm bỏ hóa Thân cành Rễ Tổng Cỏ Thảm mục 41,66 15,65 17,49 74,80 14,61 10,59 43,08 15,22 18,68 76,98 12,45 10,57 48,37 15,53 18,78 82,68 8,81 8,50 48,43 15,46 20,45 84,34 6,99 8,66 79 3.2.6 Xây dựng đƣờng bon sở cho thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh Sử dụng liệu số năm bỏ hóa sau khai thác hàm lƣợng bon tích lũy thảm thực vật bụi tƣơng ứng để xây dựng đƣờng bon sở Tổng hợp số liệu từ bảng 3.26 mô hình hóa phân bố lƣợng bon theo số năm đất bỏ hóa đƣợc thể Lƣợng C (Tấn/ha) hình 3.27 16 y = 6,9692ln(x) + 3,3487 R = 0,9738 14 12 10 0 Năm bỏ hóa Hình 3.27 Biến động lƣợng bon đƣợc tích lũy thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh Hình 3.27 cho thấy, hàm lƣợng bon tăng dần theo số năm bỏ hoá, đồ thị biến thiên dạng phƣơng trình hàm logarit Sử dụng phần mềm thống kê, mô đƣợc phƣơng trình liên hệ hàm lƣợng bon tích lũy sinh khối thảm thực vật bụi phục hồi sau khai thác với số năm bỏ hoá nhƣ sau: Y = 6,9692ln(x) + 3,3487 với R = 0,9738 Trong đó: Y: Lƣợng bon tích lũy sinh khối thảm thực vật bụi sau khai thác 80 X: Số năm bị bỏ hóa sau khai thác Đƣờng bon sở đƣợc xây dựng theo phƣơng trình xác định đƣợc hàm lƣợng bon tích lũy sinh khối thảm thực vật bụi theo thời gian Trong phạm vi nghiên cứu này, đƣờng bon sở đƣợc tính đến năm thứ 10 (Bảng 3.30) Bảng 3.30 sở liệu xây dựng đƣờng bon sở cho thảm thực vật bụi phục hồi sau khai thác xã Sơn Thịnh Số năm sau khai thác Lƣợng cacbon tích lũy (Tấn/ha) Lƣợng bon tích lũy (tấn/ha) 3,35 8,18 11,01 13,01 14,57 10 15,84 16,91 17,84 18,66 19,40 25 20 15 10 Năm bỏ hóa Hình 3.28 Đƣờng bon sở thảm thực vật bụi phục hồi sau khai thác xã Sơn Thịnh 81 Nhƣ vậy, đất khai thác xã Sơn Thịnh ngừng canh tác thảm thực vật đƣợc phục hồi tự nhiên thảm thực vật phục hồi khả tích lũy lƣợng bon định đạt đƣợc 19 C/ha năm bỏ hóa thứ 10 (bảng 3.30, hình 3.28) Kết nghiên cứu: Cấu trúc sinh khối tƣơi thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy sau khai thác sau bỏ hóa từ – năm: sinh khối tƣơi trung bình thân cành gỗ nhỏ bụi chiếm tỷ lệ lớn đạt 37,68 - 41,17%, sinh khối tƣơi Rễ: 20,22 – 22,79%, sinh khối tƣơi Lá: 15,11 - 17,72%, Thảm mục: 11,85 - 12,42%, Cỏ: 8,47 – 12,58%, kết nghiên cứu tƣơng đối tƣơng đồng với nghiên cứu Vũ Tấn Phƣơng (2006) với cấu trúc sinh khối tƣơi bụi cao – m thân cành đạt 39,57%, rễ đạt 29,83%, Lá 11%, Cỏ 9,9%, Thảm mục 9,6% Tổng trữ lƣợng bon tích lũy bụi bỏ hóa – năm – năm nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy sau khai thác lần lƣợt đạt 6,82 - 10,12 C/ha 9,61 - 15,01 C/ha tƣơng đồng với nghiên cứu Vũ Tấn Phƣơng (2006) với tổng lƣợng bon tích trữ bụi dƣới 2m 10,24 C/ha, bụi – 3m đạt 13,59 C/ha 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sinh khối tƣơi thảm bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An thảm bụi nguồn gốc sau khai thác xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái tăng theo thời gian phục hồi thảm thực vật: - Xã Minh An: 26,97 tấn/ha (năm 2) → 31,42 tấn/ha (năm 3) → 36,76 tấn/ha (năm 4) → 42,32 tấn/ha (năm 5) - Xã Sơn Thịnh: 35,43 tấn/ha (năm 2) → 41,49 tấn/ha (năm 3) → 52,21 tấn/ha (năm 4) → 58,59 tấn/ha (năm 5) Trong cấu trúc sinh khối tƣơi thảm thực vật bụi nhƣ sinh khối tƣơi thân, cành, gỗ nhỏ bụi chiếm tỷ lệ lớn nhất: xã Minh An xã Sơn Thịnh tỷ lệ lần lƣợ đạt 79,11% 75,58%, Trong trình phát triển thảm thực vật bụi sau canh tác nƣơng rẫy sau khai thác, tỷ lệ sinh khối thân cành gỗ nhỏ, bụi thảm mục xu hƣớng tăng Sinh khối xu hƣớng giảm Trong biến động tỷ lệ sinh khối rễ không rõ quy luật Nhìn chung, thảm thực vật nguồn gốc sau khai thác lực tái sinh tốt, số loài gỗ phong phú, lớp tái sinh tự nhiên đủ chất lƣợng số lƣợng, đáp ứng đƣợc cho trình khoanh nuôi phục hồi rừng Cấu trúc thành phần loài tổ thành loài thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác số loài gỗ đa dạng hơn, gỗ độ tàn che lớn hơn, xuất nhiều loài ƣa bóng so với cấu trúc thành phần loài thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy Cấu trúc quy luật biến động sinh khối khô thảm thực vật bụi vùng nghiên cứu tƣơng tự nhƣ cấu trúc biến động sinh khối tƣơi thảm thực vật theo thời gian phục hồi Tuy nhiên, sinh khối khô thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy nhỏ sinh khối khô thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác 83 Trong trình phục hồi thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy (xã Minh An) thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác (xã Sơn Thịnh) tăng nhanh khả tích lũy bon sinh khối Điều đồng nghĩa với việc tăng khả hạn chế phát thải CO2 vào bầu khí - Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy: 6,82 C/ha (năm 2) → 7,84 C/ha (năm 3) → 9,61 C/ha (năm 4) → 11,26 C/ha (năm 5) - Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy: 8,69 C/ha (năm 2) → 10,12 C/ha (năm 3) → 12,94 C/ha (năm 4) → 15,01 C/ha (năm 5) Lƣợng giảm phát thải CO2 trình tạo sinh khối thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy xã Minh An xã Sơn Thịnh tăng lên theo thời gian: - Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy: năm (25,01 tấn/ha), năm (28,75 tấn/ha), năm (35,24 tấn/ha), năm (41,29 tấn/ha) - Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác: năm (31,86 tấn/ha); năm (37,11 tấn/ha); năm (47,45 tấn/ha); năm (55,04 tấn/ha) Phƣơng trình tƣơng quan lƣợng bon tích lũy sinh khối thảm thực vật bụi với thời gian đất bỏ hóa: - Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy: Y= 4,8139Ln(X) + 3,1209 với R = 0,9720 - Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác: Y = 6,9692ln(x) + 3,3487 với R = 0,9738 Nếu đất canh tác xã nghiên cứu ngừng canh tác thảm thực vật đƣợc phục hồi tự nhiên xã Minh An rừng phục hồi khả tích lũy 14,21 C/ha nhỏ so với 19,4 C/ha xã Sơn Thịnh năm bỏ hóa thứ 10 Khuyến nghị Đối với thảm thực vật bụi nguồn sau khai thác, khả tích lũy bon lớn, nên để phát triển tự nhiên thành rừng thứ sinh, môi trƣờng thuận lợi cho phát triển loài gỗ nhƣ bồ đề, xoan, gụ 84 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu khả tích lũy bon trạng thái thảm thực vật giai đoạn thời gian dài hơn, khu vực địa lý rộng hơn, nhằm xây dựng đƣờng bon sở cho loài trạng thái thực vật khu vực nghiên cứu, làm sở khoa học cho việc định triển khai dự án trồng rừng phát triển tự nhiên 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007) Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Bé (1999) Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) tỉnh Bến Tre Nguyễn Tuấn Dũng (2005) Nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy số trạng thái rừng trồng núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp Kết nghiên cứu khoa học sinh viên, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Dũng (2005) Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Đại Hải (2007) Kết nghiên cứu khả hấp thụ bon rừng Mỡ trồng loài vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 19, Hà Nội, trang 50 - 58 Võ Đại Hải cộng (2009) Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều (2012) Nghiên cứu khả hấp thụ bon rừng tự nhiên rộng thường xanh, bán thường xanh rụng Tây Nguyên Phạm Xuân Hoàn (2005) chế phát triển hội thương mại bon Lâm nghiệp, NXB Lâm nghiệp Bảo Huy (2009) Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 1/2009, Hà Nội 86 10 Bùi Thanh Huyền (2013) Nghiên cứu cấu trúc sinh khối tích luỹ bon thảm thực vật bụi khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ sinh học, đại học sƣ phạm Thái Nguyên 11 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tƣờng Vân (2004) Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (12), tr 1747-1749 12 Trần Đình Lý (1998) Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 13 Viên Ngọc Nam (1996) Nghiên cứu sinh khối suất cấp rừng Đước trồng Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nông Nghiệp & PTNT Tp Hồ Chí Minh 14 Viên Ngọc Nam (2009) Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana Blume) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM - Đại học Nông Lâm TP.HCM 15 Lê Hồng Phúc (1996) Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, suất rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Vũ Tấn Phƣơng (2006) Nghiên cứu giá trị môi trường dịch vị môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Báo cáo kết đề tài, trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Vũ Tấn Phƣơng (2006) Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi - sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (8), tr 81-84 18 Ngô Đình Quế cộng tác viên (2005) Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 87 19 Ngô Đình Quế cộng (2006) Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trƣờng rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Lý Thu Quỳnh (2007) Nghiên cứu bon tích luỹ rừng trồng Mỡ Tuyên Quang Phú Thọ 21 Đặng Trung Tấn (2001) Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu 22 Nguyễn Dƣơng Thụy (1991) Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) Cần Giờ, Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Hoàng Trí (1986) Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 24 Đặng Thịnh Triều (2010) Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ Thông nhựa làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp 25 Hoàng Xuân Tý (2004) Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM – Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Tài liệu tiếng Anh 26 Akira Komiyama, Sonjai Havanond, Wasant Srisawatt, Yukira Mochida, Kiyoshi Fujimoto, Takahiko Ohnishi, Shuichi Ishihara, Toyohiko Miyagi (2000) “Top/root biomass ratio of a secondary mangrove (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) forest”, Forest Ecology and Management 5020 (2000) - 27 Bipal Kr Jana, Soumyajit Biswas, Mrinmoy Majumder, Pankaj Kr Roy Asis Mazumdar (2009) Carbon sequestration rate and aboveground biomass carbon potential of four young species, Journal of Ecology and Natural Environment, Vol 1, 10 pages 88 28 Brown J and Pearce D W (1994) The economic value of carbon storage in tropical forests, in J Weiss (ed), The economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, pp 102 - 123 29 Brown, S (1996) Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasylva 30 Brown, S (1997) Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer FAO forestry 31 Cairns, M.A., S Brown, E H., Helmer, G A and Baumgardner (1997) Root biomass allocation in the words upland fopests 32 Christensen.B (1997) Biomass and primary production of Rhizophora apiculata BL, In a mangrove in Southern Thailand Phuket Marine Biological Center, Phuket, P, O, Box 60 Thailand, Aquatic Botany, 4: 43 - 52, Elsevier Scientific Publishing company, Amsterdam – Netherlands 33 Dhruba Bijaya G C (2008) Carbon Sequestration Potential and Uses of Dendrocalamus strictus, A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Degree of Bachelor of Science in Forestry of Tribhuwan University, Institute of Forestry, Pokhara Campus, Pokhara, Nepal 34 ICRAF (2001) Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 35 Isagi Y, Kawahara T, Kamo Kand Ito H (1997) Net production and carbon cycling in a bamboo Phyllostachys pubescens Stand, Journal of Plant Ecology, Vol.130, 12 pages 36 Kumar B.M, Rajesh G, and Sudheesh K.G (2005), Aboveground biomass production and nutrient uptake of thorny bamboo [Bambusa bambos (L.) Voss] in the homegardens of Thrissur, Kerala, Journal of Tropical Agriculture, Vol 43, pages 37 McKenzie N, Ryan.P, Fogarty.P and Wood.J (2001) Sampling, measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris, 89 National Carbon Accounting System Techical Report No 14, Australian Greenhouse Office, Canberra, 61 pages 38 Newbould, P.I (1967) Method for estimating the primary production of forest, International Biological programme Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Well.pp.62 39 Pearson T R H, Brown S and Ravindranath N H (2005) Integrating carbon benefit estimates into GEF Project, United Nations Development Programme Global Environment Facility, USA, 57 pages 40 Subarudi, Dwiprabowo H, Ginoga.K, Djaenudin D, and Lugina M (2004) Cost analysis for a CDM-like project established in Cianjur, West Java, Indonesia Working Paper CC13, 2004 ACIAR Project ASEM 2002/066 Center for Socio Economic Research on Forestry, Indonesia 41 Wangthongchai P and Piriyayota S (2006) Role of mangrove plantation on carbon sink case study: Trat Province, Thailand, Office of Mangrove Conservation, Department of Marine and Coastal Resource (DMCR), Thailand 42 Wei Haidong, Ma Xiangqing (2007) Study on the bon storage and distribution of Pinus massoniana Lamb plantation ecosystrm at different growing stages Jounal of Northwest A & F University Vol 35 No Pp 171-175 43 Whitaker R.H., Woodwell, G.M (1966) Dimension and Production relations of tree and Sturb in the book haven forest, J.Scol.New York USA:pp.1-25 90 PHỤ LỤC Hình 1: Thảm thực vật bụi nguồn gốc sau khai thác năm Hình 2: Lập ô tiêu chuẩn 91 ... số làm thảm thực vật diễn thế, thoái hóa thành thảm bụi Trƣớc nhu cầu khoa học điều kiện thực tiễn đó, chọn đề tài Xây dựng đường bon sở cho thảm thực vật bụi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái MỤC... KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ HƢƠNG XÂY DỰNG ĐƢỜNG CACBON CƠ SỞ CHO THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:... TIÊU NGHIÊN CỨU  Mục tiêu chung: xây dựng đƣờng bon sở cho thảm thực bụi địa bàn huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, làm sở khoa học cho việc sử dụng thảm thực vật bụi cách hiệu  Mục tiêu cụ thể: -

Ngày đăng: 03/07/2017, 21:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Anh (2007). Dự báo năng lực hấp thụ CO 2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông. Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo năng lực hấp thụ CO"2" của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Văn Bé (1999). Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) tại tỉnh Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bé (1999)
Tác giả: Nguyễn Văn Bé
Năm: 1999
3. Nguyễn Tuấn Dũng (2005). Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tuấn Dũng
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Dũng (2005). Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2005
5. Võ Đại Hải (2007). Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của rừng Mỡ trồng thuần loài tại vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 19, Hà Nội, trang 50 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ "các bon " của rừng Mỡ trồng thuần loài tại vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2007
6. Võ Đại Hải và các cộng sự (2009). Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
7. Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều (2012). Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh, bán thường xanh và rụng lá ở Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều (2012)". Nghiên cứu khả năng hấp thụ "các bon
Tác giả: Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều
Năm: 2012
8. Phạm Xuân Hoàn (2005). Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại các bon trong Lâm nghiệp, NXB Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại "các bon " trong Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp
Năm: 2005
9. Bảo Huy (2009). Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO 2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 1/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO"2" phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
10. Bùi Thanh Huyền (2013). Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích luỹ các bon của thảm thực vật cây bụi tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ sinh học, đại học sƣ phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc sinh khối và tích luỹ "các bon" của thảm thực vật cây bụi tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Bùi Thanh Huyền
Năm: 2013
11. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004). Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (12), tr 1747-1749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân
Năm: 2004
12. Trần Đình Lý (1998). Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 1998
13. Viên Ngọc Nam (1996). Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng Đước trồng tại Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nông Nghiệp & PTNT Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng Đước trồng tại Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Viên Ngọc Nam
Năm: 1996
14. Viên Ngọc Nam (2009). Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana Blume) và Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM - Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana "Blume") và Cóc trắng (Lumnitzera racemosa "Willd") tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Tác giả: Viên Ngọc Nam
Năm: 2009
15. Lê Hồng Phúc (1996). Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, năng suất rừng thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, năng suất rừng thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng
Tác giả: Lê Hồng Phúc
Năm: 1996
16. Vũ Tấn Phương (2006). Nghiên cứu giá trị môi trường và dịch vị môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo sơ kết đề tài, trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị môi trường và dịch vị môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
17. Vũ Tấn Phương (2006). Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi - Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (8), tr 81-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây bụi - Cơ sở để xác định đường carbon cơ sở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
18. Ngô Đình Quế và các cộng tác viên (2005). Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài
Tác giả: Ngô Đình Quế và các cộng tác viên
Năm: 2005
19. Ngô Đình Quế và các cộng sự (2006). Khả năng hấp thụ CO 2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và môi trường rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ CO"2" của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế và các cộng sự
Năm: 2006
20. Lý Thu Quỳnh (2007). Nghiên cứu các bon tích luỹ trong rừng trồng Mỡ ở Tuyên Quang và Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Thu Quỳnh (2007). "Nghiên cứu "các bon
Tác giả: Lý Thu Quỳnh
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w