Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
386,5 KB
Nội dung
07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 1 Bài 20: CÁC DẠNGCÂNBẰNGCÂNBẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Momen lực là gì? Xác định momen của lực đối với trục quay O trong trường hợp sau? F r Trả lời: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. Được đo bằng tích số giữa độ lớn của lực và cánh tay đòn M=F.d Câu 2: Nêu điều kiện cânbằng của vật rắn có trục quay cố định? =F.l.sin Trả lời: Tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ F r l F r d F r 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 3 Bài 20: CÁC DẠNGCÂNBẰNGCÂNBẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. Cácdạngcân bằng: 1. Cânbằng không bền: Một vật bị lệch khỏi vị trí cânbằng không bền thì trọng lực gây ra momen làm vật không thể tự trở về vị trí đó 2. Cânbằng bền: Một vật bị lệch khỏi vị trí cânbằng bền thì trọng lực gây ra momen làm vật trở về vị trí ban đầu. 3. Cânbằng phiếm định: Khi trọng lực đặt tại trục quay không gây ra momen quay, nên khi bị lệch khỏi vị trí cânbằng vật nằm yên tại vị trí cânbằng mới. 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 4 Bài 20: CÁC DẠNGCÂNBẰNGCÂNBẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. Cácdạngcân bằng: 4. Nguyên nhân gây ra cácdạngcân bằng: Do vị trí của trọng tâm của vật: Cânbằng bền: Cânbằng không bền: Cânbằng phiếm định: Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận Trọng tâm ở độ cao không đổi. 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 5 Bài 20: CÁC DẠNGCÂNBẰNGCÂNBẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. Cácdạngcân bằng: II. Cânbằng của một vật có mặt chân đế: 1. Mặt chân đế: Mặt chân đế là mặt đáy hoặc đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc 2. Điều kiện cân bằng: Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 6 Bài 20: CÁC DẠNGCÂNBẰNGCÂNBẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ II. Cânbằng của một vật có mặt chân đế: 3. Mức vững vàng của cân bằng: Được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế I. Cácdạngcân bằng: 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 7 Đẩy nhẹ Đẩy nhẹ 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 8 Đẩy nhẹ Tại sao vật bị đổ? O CÂNBẰNG KHÔNG BỀN 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 9 O d F r M=P.d 0≠ M khác 0 vật quay theo chiều kim đồng hồ nên không trở về vị trí cânbằng được 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 10 Tại sao vật trở về vị trí cânbằng ban đầu? O CÂNBẰNG BỀN [...]... trí cânbằng ≠0 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 11 Tại sao vật không quay tiếp khi buông tay ra Đẩy nhẹ O CÂNBẰNG PHIẾM ĐỊNH 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 12 O M = 0 trọng lực không làm cho vật quay M=P.d=0 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 13 Vị trí trọng tâm cânbằng không bền: Vị trí trọng tâm mới: 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 14 Vị trí trọng tâm mới: Vị trí trọng tâm cân bằng. .. bằng bền: 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 15 Trọng tâm vị trí mới: Trọng tâm trong cânbằng phiếm định: 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 16 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 17 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 18 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 19 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 20 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 21 G2 A 07/05/13 G1 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) . CHÂN ĐẾ I. Các dạng cân bằng: 4. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng: Do vị trí của trọng tâm của vật: Cân bằng bền: Cân bằng không bền: Cân bằng phiếm. lệch khỏi vị trí cân bằng vật nằm yên tại vị trí cân bằng mới. 07/05/13 trường THPTLê Thanh Hiề n(L5) 4 Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN