Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 Em hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? - Hợp lực là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực. 1 2 F F F = + - Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực. 1 2 2 1 F d F d = 2 Các em có biết tại sao không lật đổ được con lật đật không? Tại sao ôtô chất lên nóc nhiều đồ nặng sẽ dễ bị lật đổ ở chổ đường nghiêng? Bài học hôm nay của chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi này. 3 I. CAÙC DAÏNG CAÂN BAÈNG Quan sát các hình sau các em có nhận xét gì trạng thái của chúng không? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Chúng đang ở trạng Thái cân bằng Vậy các trạng thái cân bằng đó có giống nhau không ? Nào chúng ta hãy cùng nghiên cứu vấn đề này. 4 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN BÀI : 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Lớp ; 10A9 Sỉ số: 48 Vắng : 0 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 5 Bây giờ ta tác dụng lực nhỏ cho nó lệch ra khỏi vị trí cân bằng một chút và quan sát hiện tượng diễn ra tiếp theo. Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 1 F F F Các em thấy hiện tưởng diễn ra như thế nào? Giống nhau không? Thưa thầy khác nhau ạ! Vì hiện tượng diễn ra không giống nhau ,nên các vị trí cân bằng này khác nhau về tính chất. Ta nói vật có 3 dạng cân bằng khác nhau. 1.Cân bằng không bền (hình 1) 2.Cân bằng bền (hình 2) 3.Cân bằng phiếm định (hình 3) Bây giờ chúng ta tìm hiểu các dạng cân bằng này ,về tình chất và nguyên nhân. Nào chúng ta cùng tìm hiểu . 6 I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 1. Cân bằng khơng bền Hình 1 F Các em quan sát hình 1 khi vật lệch ra hỏi vị trí cân bằng. Vật có thể trở lại vị trí cũ khơng ? Thưa thầy khơng ạ. Quan sát hình Vậy một vật bò lệch khỏi vò trí cân bằng không thể tự trở về vò trí đó được.Ta nói vật ở trạng thái cân bằng khơng bền . 7 Nguyên nhân em có biết nguyên nhân gây ra cân bằng không bền G Em có nhận xét gì về trọng tâm của vật so với trục quay ở vị trí cao ạ ! Đúng rồi, khi vật ở trạng thái cân bằng không bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.Đây chính là nguyên nhân gây ra trạng thái CBKB. Trọng tâm của vật Vì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất nên có xu hướng trở về vị trí thấp nhất do đó khi lệch ra VTCB, trọng lực P gây ra mômem lực khác 0 đưa vật ra xa VTCB ban đầu G P d 8 Momen lực khác không Hợp lực khác không Vây: Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có su hướng kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng khơng bền. Vât lệch khỏi VTCB không bền Tác dụng Đưa vật rời xa VTCB ban đầu 9 I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG Hãy quan sát hình ! 2.Cân bằng bền Vị trí cân bằng VTCB Hiện tượng xảy ra như thế nào khi vật lệch khỏi VTCB? Thưa thầy, vật trở lại vị trí CB ban đầu ạ! 10 I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 2.Cân bằng bền Vậy khi vật lệch ra khỏi vị trí Vậy khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà nó có thể trở lại vị cân bằng mà nó có thể trở lại vị trí cân bằng ban đầu thì người ta trí cân bằng ban đầu thì người ta nói vật ở trạng thái cân bằng bền. nói vật ở trạng thái cân bằng bền. Thưa thầy vậy nguyên nhân gây ra trạng thái cân bằng này là gì ạ? [...]...I CÁC DẠNG CÂN BẰNG 2 .Cân bằng bền Ngun nhân gây ra dạng cân bằng bền Để tìm hiểu ngun nhân thầy thái Đó chính là ngun gây ra trạnghỏi em.Trọng tâm em à rắn ở dạng bân bằng bền đócủa vậtNào bây giờ cân bằng bền có đặc em gì? thầy phân tích cho các iểmxem ở vị trí thấp nhất ạ ! 11 I CÁC DẠNG CÂN BẰNG 2 .Cân bằng bền Ngun nhân Trọng lực tạo ra mơmem lực có xu hướng đưa vật về vị trí cân bằng r... Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có su hướng kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền Vât lệch khỏi VTCB bền Hợp lực khác không Momen lực khác không Tác dụng Đưa vật trở về VTCB ban đầu 13 I CÁC DẠNG CÂN BẰNG 3 .Cân bằng phiếm định Hãy quan sát hình vẽ ! ur u N u r P ur u N G u u r r p P Hình 3 14 I CÁC DẠNG CÂN BẰNG 3 .Cân bằng phiếm định Hiện tượng... Muốn tăng mức vững vàng của trạng thái cân của thấp trọng tâm và bằng thì ta hạtrạng thái cân bằngtăng diện tích mặt ta chân đế của vật phải làm gì? 27 CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Cho biết dạng cân bằng ở mỗi vị trí? B Cân bằng bền A Cân bằng phiếm định Cân bằng khơng bền C 28 Nguồn: THPT Chu Văn An, BMT (Thầy Tuấn) http://ngoclinhson.violet.vn, http://ngoclinhson.tk - website đang xây dựng, cập nhật: + Văn... khỏi VTCB mà Vậy khi vật lệch ra ra như vậtthế xu hướng ở vị trí cân bằng có nào khi vật rắn lệch khỏi VTCB? mới giống như ban đầu thì người ta gọi là cân bằng phiếm định Vật nhân gây ở là gi mới Nguncân bằng ra vị trí ạ? 15 I CÁC DẠNG CÂN BẰNG Ngun nhân Tương tự trước khi tìm Em đã tìm rathầy hỏi em Trọng ngun được ngun tâm của vật rắn ở dạng nhân rồi đấy đó là do trọng tâm của vật gì? CBFĐ có đặc điểm... chính là điều xét cân bằng của vật có mặt so kiện gì về trọng lực của vậtchân với đế mặt chân đế, khi vật ở trạng thái cân bằng Thưa thầy trọng lực của vật đi qua mặt chân đế ạ! 24 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 2 Điều kiện cân bằng Điều kiện cân bằng của mợt vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xun qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế) 25 CÂN BẰNG CỦA MỘT... mặt chân đế) 25 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 3 Mức vững vàng của cân bằng Quan sát hình vẽ sau ! Dựa vào lực cần tác dụng hãy cho biết tính vững vàng của trạng thái cân bằng của vật ở các vị trí đó phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 26 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 3 Mức vững vàng của cân bằng Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi đợ cao của trọng tâm và diện tích của mặt... ra dạng cân bằng phiếm định ur u N ur u N G u r P u r P Vị trí của trọng tâm khơng thay đổi hoặc ở một độ cao khơng đổi Hình 3 18 Vây: Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có su hướng giữ nó đứng n ở vị trí cân bằng mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định Vât lệch khỏi VTCB phiếm đònh Hợp lực bằng không Momen lực bằng không Tác dụng Đưa vật đứng yên ở VTCB mới 19 II CÂN... thầy cơ và các bạn 29 CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Làm thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của cân bằng ở những vật sau đây ? Tại sao khi đi thuyền không nên đứng ? Xe ôtô chở hàng cần lưu ý những vấn đề nào ? Tại sao chân các cây cột điện bên đường thường làm rộng ra? 30 Nào bây giờ em đã trả lời ồ được rồi .bài học chúng ta đúng câu hỏi vì sao con Thế còn chiếc xe thì đến đật khơng bao gi các đây lật... bằng cả mặt đáy 20 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 1 Mặt chân đế là gì? Tiếp xúc với giá đỡ bằng một số diện tích (điểm) rời nhau 21 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 1 Mặt chân đế là gì? Mặt chân đế là mặt đáy của vật hay là hình đa giác lời nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật 22 I II III IV CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ 2 Điều kiện cân bằng Quan sát... chỉ, cùng một tiêu đề có thể download được tài liệu khác hoặc mới hơn Ban quản trị cố gắng cung cấp kèm theo nguồn gốc tài liệu một cách đầy đủ nhất, đặc biệt là về tác giả, thời gian tài liệu, thời gian upload hay cung cấp Ban quản trị ưu tiên tài liệu dạng văn bản (word) Các tài liệu sẽ được chuyển mã Unicode và chuẩn hóa văn bản trong điều kiện cho phép u cầu cao quả thực q sức của một website cá . trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. 14 I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG G N uur P ur p ur N uur Hãy quan sát hình vẽ ! 3 .Cân bằng phiếm định Hình 3 P ur 15 I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG 3 .Cân bằng. trí cân bằng ban đầu thì người ta nói vật ở trạng thái cân bằng bền. nói vật ở trạng thái cân bằng bền. Thưa thầy vậy nguyên nhân gây ra trạng thái cân bằng này là gì ạ? 11 I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. không giống nhau ,nên các vị trí cân bằng này khác nhau về tính chất. Ta nói vật có 3 dạng cân bằng khác nhau. 1 .Cân bằng không bền (hình 1) 2 .Cân bằng bền (hình 2) 3 .Cân bằng phiếm định (hình