1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 20-Su 11

37 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

+ Mâu thuẩn xã hội gay gắt  Nhân dân bất mãn đấu tranh+ Một số quan lại đề nghị cải cách Tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ … nhưng bị từ chối  Xã hội :... + Mâu thuẩn xã hội gay gắt  Nh

Trang 1

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN

DÂN TA TỪ 1873 – 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

BÀI 20

Trang 2

I THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT ( 1873 ) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA

BẮC KÌ

Trang 3

1 Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần I

- Nội bộ triều đình phân hoá :

Chính trị :

- Tiếp tục chính sách “ bế môn tỏa cảng “

• Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì ( 1867 ), tình hình

nước ta ngày càng khủng hoảng nghiêm trọng

Chủ chiến Chủ hoà

Kinh tế : suy sụp

Trang 4

+ Mâu thuẩn xã hội gay gắt  Nhân dân bất mãn đấu tranh

+ Một số quan lại đề nghị cải cách ( Tiêu biểu là Nguyễn

Trường Tộ …) nhưng bị từ chối

Xã hội :

Trang 5

+ Mâu thuẩn xã hội gay gắt  Nhân dân bất mãn đấu tranh

+ Một số quan lại đề nghị cải cách ( Tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ …) nhưng bị từ chối

Sự khủng hoảng toàn diện đã tạo điều kiện cho Pháp mở rộng đánh chiếm cả nước

Xã hội :

Trang 6

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất

Âm mưu :

Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì , Pháp âm

mưu xâm lược Bắc Kì

Diễn biến

- Pháp cho gián điệp do thám Bắc kì và chuẩn bị lực lượng nội ứng

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy , Pháp đem quân ra Bắc

- 5.11.1873 : Gac-ni-ê đem quân khiêu khích

Trang 7

FRANCIS GARNIE

Trang 8

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất

Âm mưu :

Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì , Pháp âm

mưu xâm lược Bắc Kì

Diễn biến

- Pháp cho gián điệp do thám Bắc kì và chuẩn bị lực lượng nội ứng

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy , Pháp đem quân ra Bắc

- 5.11.1873 : Gac-ni-ê đem quân khiêu khích

-19/11/1873 : Pháp gửi tối hậu thư

- 20/11/1873 : Pháp tấn công thành Hà Nội Sau đó mở

rộng ra đồng bằng sông Hồng

Trang 9

• PHÁP TẤN CÔNG THÀNH HÀ NỘI

Trang 10

3 Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì ( 1873 – 1874 )

- Quân dân ta kháng cự mãnh liệt để bảo vệ thành Hà Nội ( Nguyễn Tri Phương hy sinh , 100 lính hy sinh ở Ô quan chưởng … ) nhưng thành Hà Nội vẫn thất thủ

Trang 11

• TƯỢNG NGUYỄN TRI PHƯƠNG TRONG ĐIỆN THỜ TẠI THÀNH HÀ NỘI

Trang 12

SÚNG ĐẠI BÁC CỦA PHÁP BẮN SẬP THÀNH HÀ NỘI

Trang 13

3 Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì ( 1873 – 1874 )

- Quân dân ra kháng cự mãnh liệt để bảo vệ thành Hà Nội ( Nguyễn Tri Phương hy sinh , 100 lính hy sinh ở Ô quan chưởng … ) nhưng thành Hà Nội vẫn thất thủ

- Sau đó phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao với nhiều hình thức : bất hợp tác , lập các hội chống Pháp , tập kích …

( 21/12/1873 ta tập kích giết Gac-ni-ê ở Cầu Giấy )

Trang 14

GARNIE BỊ QUÂN CỜ ĐEN PHỤC KÍCH Ở CẦU GIẤY

Trang 15

3 Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì ( 1873 – 1874 )

- Quân dân ra kháng cự mãnh liệt để bảo vệ thành Hà

Nội ( Nguyễn Tri Phương hy sinh , 100 lính hy sinh ở Ô

quan chưởng … ) nhưng thành Hà Nội vẫn thất thủ

- Sau đó phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao

với nhiều hình thức : bất hợp tác , lập các hội chống

Pháp , tập kích …

( 21/12/1873 ta tập kích giết Gac-ni-ê ở Cầu Giấy )

 Pháp hoang mang đề nghị thương lượng với triều đình

( hiệp ước Giáp Tuất 1874 ) và rút khỏi Hà Nội

Trang 16

II THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN HAI

CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC VÀ TRUNG KÌ TRONG NHỮNG NĂM

1882 – 1884.

Trang 17

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần II ( 1882 – 1884 )

Âm mưu :

1882 , Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước

1874 nên kéo quân ra Bắc âm mưu chiếm Bắc Kì lần II

Diễn biến

- 3/4/1882 : Pháp đổ bộ lên Hà Nội

- 25/4/1882 : Pháp đánh thành Hà Nội

Trang 18

• PHÁP TẤN CÔNG THÀNH HÀ NỘI LẦN II

Trang 19

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và

các tỉnh Bắc Kì lần II ( 1882 – 1884 )

Âm mưu :

1882 , Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước

1874 nên kéo quân ra Bắc âm mưu chiếm Bắc Kì lần II

Diễn biến

- 3/4/1882 : Pháp đổ bộ lên Hà Nội

- 25/4/1882 : Pháp đánh thành Hà Nội

- 3/1883 : Đánh chiếm Hồng Gai , Quảng Yên , Nam Định

Trang 20

• CỔNG THÀNH NAM ĐỊNH BỊ PHÁP PHÁ SẬP - 1884

Trang 21

2 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Quân dân ta chiến đấu anh dũng nhưng

thất bại Tổng đốc Hoàng Diệu hy sinh

Thành Hà Nội thất thủ

Trang 22

TỔNG ĐỐC HOÀNG DIỆU

1829 - 1882

Trang 23

• PHÁP CHIẾM THÀNH HÀ NỘI ( ĐIỆN KÍNH THIÊN )

Trang 24

2 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Quân dân ta chiến đấu anh dũng nhưng thất bại Tổng đốc Hoàng Diệu hy sinh Thành Hà Nội thất thủ

- Sau đó nhân dân ta tiếp tục chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức , dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu , văn thân : (Hoàng Tá Viêm , Trương Quang Đản… ), kết hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc …

Trang 25

• LƯU VĨNH PHÚC – THỦ LĨNH QUÂN CỜ ĐEN

Trang 26

2 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Quân dân ta chiến đấu anh dũng nhưng thất bại Tổng đốc Hoàng Diệu hy sinh Thành Hà Nội thất thủ

- Sau đó nhân dân ta tiếp tục chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức , dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu , văn thân : (Hoàng Tá Viêm , Trương Quang Đản… ), kết hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc …

( Tiêu biểu là trận cầu Giấy ( 19/5/1883 ) giết Ri-vi-e )

Trang 27

CAÀU GIAÁY – NÔI RI-VI-E BÒ PHUÏC KÍCH

Trang 28

III THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN – HIỆP

ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884

Trang 29

1 Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An

- Lợi dụng vua Tự Đức mất , triều đình Huế lục đục , Pháp quyết định đánh Huế

VUA TỰ ĐỨC

1829 - 1883

Trang 30

1 Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An

- Lợi dụng vua Tự Đức mất , triều đình Huế lục đục , Pháp quyết định đánh Huế

- 18/8/1883 : Pháp tấn công Thuận An  buộc triều đình kí hiệp ước 1883

Trang 31

• PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN

Trang 32

• PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN

Trang 33

Đồn Mang Cá

HOÀNG THÀNH

Cửa THUẬN AN

QUẢNG TRỊ

Trang 34

2 Hai bản hiệp ước 1883 và 1884 , nhà

Nguyễn đầu hàng

- Nội dung :

Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn Việt Nam

+ Chính trị : Nắm quyền ngoại giao

+ Quân sự : Tự do đóng quân ở Bắc Kì

+ Kinh tế : Kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi

a Hiệp ước Hac-man ( 1883 )

- Thời gian : 25 / 08/ 1883

Trang 35

Việt Nam bị chia thành 3 khu vực :

+ Nam Kì là xứ thuộc địa

+ Bắc Kì là đất bảo hộ

+ Trung Kì triều đình quản lý nhưng do đại diện Pháp điều khiển

Trang 36

Đất bảo hộ

Xứ thuộc

địa Triều đình quản lý

Trang 37

- Nội dung : Tương tự hiệp ước Hác-măng nhưng có sửa chữa một số điều khoản để xoa dịu dư luận

b Hiệp ước Pa-tơ-nốt

- Thời gian : 6 / 6 / 1884

thuộc địa nửa phong kiến

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w