Bài 20 Cấu tạo trong của phiến lá

4 4.3K 23
Bài 20 Cấu tạo trong của phiến lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần:12 Ngày soạn: Tiết:23 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được đặc điểm cấu tạo bên ngoài phù hợp với chức năng của phiến -Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận biết 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích và say mê môn học II.Phương pháp: -Trực quan -Nêu và giải quyết vấn đề -Hợp tác nhóm III.Phương tiện: -Giáo viên: tranh phóng to hình 20.4 sgk, mô hình cấu tạo một phần phiến lá, phiếu học tập -Học sinh: chuẩn bò bài soạn IV.Các hoạt động: 1.Ổn đònh:1phút -Giáo viên: kiểm tra só số -Học sinh báo cáo só số Kiểm tra bài cũ : 4 phút có những đặc điểm bên ngoài nào và cách xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng 2 Vào bài: 1 phút gồm phiến và cuống có vai trò như nhau nhưng vì sao phiến lại phần quan trọng nhất. Nó có cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây.Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên 3.Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Cấu tạo trong của phiến gồm 3 phần: biểu bì , thòt lá, gân 1.Biểu bì: -Gồm các tế bào *Có vách dày xếp sát nhau: bảo vệ phiến Hoạt động 1: Biểu bì (14 phút ) -Giáo viên treo hình sơ đồ cắt ngang phiến yêu cầu học Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo của biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ và trao đổi khí -Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời cấu tạo trong của phiến lá: biểu bì ,thòt lá, gân *Không màu, trong suốt cho ánh sáng chiếu vào các tế bào bên trong -Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí và thoát hơi nước sinh cho biết cấu tạo trong của phiến gồm mấy phần -Cho học sinh đọc thông tin sgk treo hình 20.2, 20.3 giới thiệu tranh vẽ cho học sinh thảo luận ∇ trong 3 phút +Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong +Hoạt động nào của lỗ khí giúp trao đổi khí và thoát hơi nước -Tại sao lỗ khí thường tập trung ở mặt dưới mà không tập trung ở mặt trên? -Lỗ khí chỉ mở khi ánh sáng có cường độ thấp vào buổi sáng hoặc buổi chiều.Lỗ khí đóng khi ánh sáng có cường độ mạnh -Học sinh đọc thông tin sgk quan sát tranh vẽ và thảo luận 3phút sau đó củ đại diện các nhóm báo cáo +Các tế bào có vách dày xếp sát nhau có chức năng bảo vệ. Lớp tế bào không màu trong suốt cho ánh sáng chiếu vào +Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp trao đổi khí và thoát hơi nước -Lỗ khí tập trung nhiều ở mặt dưới vì nếu lỗ khí có nhiều ở mặt trên sẽ làm giảm diện tích bề mặt thu nhận ánh sáng và nếu lỗ khí có nhiều ở mặt trên thì khi ánh sáng chiếu thẳng vào các lỗ khí sẽ gây mất nước Tiểu kết 2: Thòt lá: gồm nhiều lớp tế bào -Lớp tế bào thòt mặt trên có dạng dài xếp sát nhau chứa nhiều lục lạp:thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ cho cây -Lớp tế bào thòt mặt dưới có dạng tròn xếp lộn xộn chứa ít lục lạp: chứa và trao đổi khí Hoạt động 2: thòt (14 phút ) -Cho học sinh quan sát tranh vẽ hìh 20.4 sgk kết hợp với mô hình đọc thông tin sgk nthảo luận 4 phút +Tìm điểm giống và khác nhau giữa tế bào thòt mặt trên và tế bào thòt mặt dưới? +Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào? +Tìm điểm khác nhau giữa các lớp tế bào thòt lá? -Đại diện các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung Mục tiêu: Phân biệt được đặc điểm các tế bào thòt phù hợp với chức năng chính của chúng -Học sinh quan sát tranh vẽ kết hợp với mô hình đọc thônh tin sgk thảo luận 4 pút. Các nhóm báo cáo +Chúng đều có lục lạp + Thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ cho cây *khác nhau: @Các tế bào thòt mặt trên; có dạng dài xếp sát nhau chứa nhiều lục lạp: thu nhận ánh sáng chế tạo chất -Lớp tế bào nào phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây? -Lớp tế bào nào phù hợp với chức năng chứa và trao đổi khí? -Tại sao đa số các loại mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? -Bên cạnh đó cũng có một số loại 2 mặt không khác nhau(hành ,hẹ) vì chúng nhỏ mọc thẳng 2 mặt dều nhận được ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ -Tuy nhiên cũng có số không phải màu xanh mà màu đỏ, tím(lẻ bạn) do trong có chứa thể màu nhiều hơn lục lạp nên không thấy rõ màu xanh hữu cơ cho cây @Các tế bào thòt mặt dưới có dạng tròn xếp lộn xộn chứa ít lục lạp: chứa và trao đổi khí -Lớp tế bào thòt mặt trên -Lớp tế bào thòt mặt dưới -Vì mặt trên của tế bào thòt có chứa nhiều lục lạp hơn tế bào thòt mặt dưới nên mặt có màu sẫm hơn mặt dưới -Một số loại 2 mặt có màu không khác nhau: l;úa ,mía, hành, hẹ . -Một số loại không có màu xanh biểu hiện ra bên ngoài: rau dền đỏ, vú sữa, mồng tơi đỏ . Tiểu kết 3: Gân lá: Gồm bó mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuền các chất Hoạt động 3: gân (6 phút ) -Cho học sinh đọc thông tin sgk quan sát trang vẽ và mô hình xác đònh vò trí của gân lá, cấutạo của gân lá? Chức năng của gân -Ta đã biết mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng còn mạch rây vận chuyển chất hữu cơ Mục tiêu: biết được cấu tạo và chức năng của gân - Học sinh đọc thông tin sgk quan sát tranh vẽ và mô hình xác đònh gân nằm xen giữa phần thòt gồm bó mạch gỗ và mạch rây.Có chức năng vận chuyển các chất 4.Củng cố: 4 phút Cho các từ: lục lạp, vận chuyền, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ , đóng mở điền vào chỗ trống cho thích hợp Bao bọc phiến một lớp tế bào (1) . trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thòt lá.Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng .(2) . cho các phần bên trong của phiến lá.Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều (3) Hoạt động (4) Của nó giúp TĐK và thoát hới nước. Các tế bào thòt chúa rất nhiều (5) có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ.Gân có chức năng (6) .các chất cho phiến 5.Dặn dò:1 phút -Trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết -Soạn trước bài quang hợp RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: biểu bì , thòt lá, gân lá 1.Biểu bì: -Gồm các tế. sát tranh vẽ trả lời cấu tạo trong của phiến lá: biểu bì ,thòt lá, gân *Không màu, trong suốt cho ánh sáng chiếu vào các tế bào bên trong -Trên biểu bì

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan