1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập VẬN HÀNH HỆ THỐNG SBR – XỬ LÝ SINH HỌC BẰNG DÒNG CHẢY LIÊN TỤC

47 534 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

BÀI 1.VẬN HÀNH HỆ THỐNG SBR – XỬ LÝ SINH HỌC BẰNG DÒNG CHẢY LIÊN TỤC I. NGUYÊN TẮC Xử lý nước thải trong bể phản ứng theo mẻ ( SBR – Sequencing Batch Reactor) là quá trình xử lý sinh học hiếu khí, gồm 4 giai đoạn: cấp nước , sục khí, lắng, rút nước . Xử lý nước bằng dòng chảy liên tục luôn làm việc trong 2424h. Quá trình oxy hóa sinnh học hiếu khí là quá trình xử lý sinh học được thực hiện bởi các vi sinh vật trong điều kiện cung cấp đủ oxy. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học : nhiệt độ , pH, dinh dưỡng, độ mặn , ion, các chật độc, DO... II. DỤNG CỤ HÓA CHẤT 1. Dụng cụ thí nghiệm 1 bình phản ứng dung tích 5 lít có chia vạch. 1 máy bơm 1 máy khuấy Máy đo pH và DO Ống đong, cốc đong và bình tam giác Giấy lọc xác định TSS 2. Hóa chất NaOH , H2SO4đ, K2CrO7, muối Morh 0.5N 2.4g Glucose III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Chuẩn bị Lắp đặt , kết nối thiết bị thí nghiệm và máy bơm. Dùng nước thải sinh hoạt hoặc nước thải giả định( có chứa glucose, có bổ sung dinh dưỡng và nguyên tố khoáng), có giá trị COD= 500mgl. Bùn hoạt tính được lấy từ trạm xử lý nước thải hoặc chuẩn bị bằng cách vận hành hệ thống SBR ổn định 1 tuần trước khi thí nghiệm. 2. Thời gian làm việc của SBR ( Sepuencing Batch Reator) Giai đoạn làm đầy ( Feeding) : 2030ph Giai đoạn sục khí ( Aeration) : 2 3h Giai đoạn lắng ( Settling) : 30ph Giai đoạn xả ( Withdrawing) : 2030ph Giai đoạn nghỉ ( Idling) : 10ph 3. Lấy mẫu và phân tích mẫu Tiến hành lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu COD và TSS tại các mốc thời gian khác nhau.

Trang 1

Xử lý nước bằng dòng chảy liên tục luôn làm việc trong 24/24h.

Quá trình oxy hóa sinnh học hiếu khí là quá trình xử lý sinh học được thực hiện bởicác vi sinh vật trong điều kiện cung cấp đủ oxy

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học : nhiệt độ , pH, dinh dưỡng,

Lắp đặt , kết nối thiết bị thí nghiệm và máy bơm

Dùng nước thải sinh hoạt hoặc nước thải giả định( có chứa glucose, có bổ sungdinh dưỡng và nguyên tố khoáng), có giá trị COD= 500mg/l

Bùn hoạt tính được lấy từ trạm xử lý nước thải hoặc chuẩn bị bằng cách vận hành

hệ thống SBR ổn định 1 tuần trước khi thí nghiệm

Trang 2

2 Thời gian làm việc của SBR ( Sepuencing Batch Reator)

- Giai đoạn làm đầy ( Feeding) : 20-30ph

- Giai đoạn sục khí ( Aeration) : 2- 3h

- Giai đoạn lắng ( Settling) : 30ph

- Giai đoạn xả ( Withdrawing) : 20-30ph

- Giai đoạn nghỉ ( Idling) : 10ph

3 Lấy mẫu và phân tích mẫu

Tiến hành lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu COD và TSS tại các mốc thời gian khácnhau

- Bật bộ phá mẫu COD, gia nhiệt đến 150oC

- Chuẩn bị một mẫu trắng( tương tự các bước trên)

- Đặt ống nghiệm đựng mẫu và mẫu trắng vào bộ phá mẫu COD, đặt thời gian2h

- Tắt nguồn điện bộ phá mẫu, đợi khoảng 20ph cho mẫu nguội

- Đảo ngược ống nghiệm vài lần khi còn ấp, đặt lên giá và đợi cho đến khi trở vềnhiệt độ phòng

b) Chuẩn độ

- Lấy mẫu sau khi phá chuyển vào trong bình tam giác, tia nước cất tráng rửa ốngnghiệm

- Thêm 2-3 giọt chỉ thị feroin vào bình tam giác rồi lắc đều

- Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh , khi dung dịch chuyển màu thìngừng lại

- Thể tích tiêu tốn Vtt

Trang 3

4 Xác định chỉ tiêu TSS

Lấy 100ml mẫu ở các mốc thời gian : 0h, 1h, 2h, sau lắng (sẽ đem đi lọc luôn).Tiến hành theo quy trình:

- Mang giấy lọc đi sấy ở 1050C trong 2h

- Cân giấy lọc vừa sấy xong (m1,g)

- Lọc 100ml mẫu nước qua giấy lọc đã xác định khối lượng

- Để ráo

- Dùng kẹp đưa miếng giấy lọc vào sấy ở 105oC trong 2h

- Làm nguội rồi cân giấy lọc ( m2,g)

- Bật bộ phá mẫu COD, gia nhiệt đến 150oC

- Chuẩn bị một mẫu trắng( tương tự các bước trên)

- Đặt ống nghiệm đựng mẫu và mẫu trắng vào bộ phá mẫu COD, đặt thời gian2h

Trang 4

- Tắt nguồn điện bộ phá mẫu, đợi khoảng 20ph cho mẫu nguội

- Đảo ngược ống nghiệm vài lần khi còn ấp, đặt lên giá và đợi cho đến khi trở vềnhiệt độ phòng

b) Chuẩn độ:

- Lấy mẫu sau khi phá chuyển vào trong bình tam giác, tia nước cất tráng rửa ốngnghiệm

- Thêm 2-3 giọt chỉ thị feroin vào bình tam giác rồi lắc đều

- Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh , khi dung dịch chuyển màu thìngừng lại

V Fe

mẫu trắng

2+ ¿ ¿ là thể tích muối Mohr tiêu tốn sau khi chuẩn độ mẫu trắng

sau khi phá mẫu(ml)

V Fe

mẫu môitrường

2+ ¿ ¿là thể tích muối Mohr tiêu tốn sau khi chuẩn độ mẫu môi

trường sau khi phá mẫu (ml)

V là thể tích mẫu đem chuẩn độ

m1: khối lượng giấy lọc trước khi sấy(g)

m2: khối lượng giấy lọc sau khi lọc và sấy khô (g)

V : thể tích mẫu đem đi lọc qua giấy lọc (ml)

2 Kết quả thu được

Trang 5

2.1 Kết quả thực nghiệm

2.1.1 Xác định COD - SBR

Thể tích muối Morh chuẩn độ mẫu trắng sau khi phá mẫu: V2 = 2ml

Thời gian V Fe mẫu môitrường2+ ¿ ¿(ml)

2.1.3 Xác định COD – dòng chảy liên tục

Thời gian V Fe mẫu môitrường2+ ¿ ¿(ml)

Trang 6

2.3 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của COD và TSS theo thời gian trong xử lý

nước thải bằng phương pháp SBR

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0

200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của COD và TSS theo thời gian

COD TSS

Thời gian ( h)

Trang 7

BÀI 2.XỬ LÝ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ

Trong nước phần lớn các hạt có kích thước lớn dễ dàng loại ra bằng phương pháp cơhọc Tuy nhiên, lại không loại bỏ được các loại keo và hạt phân tán nhỏ trong nước Để xử lý,việc áp dụng phương pháp keo tụ và tạo bông nhằm gia tăng hiệu quả của quá trình lắng vàlọc

Xác định các thông số tối ưu:

- pH tối ưu

- Liều lượng phèn tối ưu

- Vận tốc khuấy tối ưu

- Thời gian khuấy tối ưu

II MÔ HÌNH, THIẾT BỊ ,DỤNG CỤ

1 Mô hình

Thiết bị Jartest được dùng để khảo sát khả năng keo tụ thành phần cặn lơ lửng trong nướcthải Mô hình gồm một giàn motor khuấy với cánh phẳng Tốc độ khuấy có thể điều chỉnhtrong khoảng 0- 200 vòng/ phút Mỗi cánh khuấy được đặt trong một beaker có chứa mẫunước cần phân tích

Trang 8

Hình: Mô hình Jartest trong phòng thí nghiệm

III TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1 Xác định liều lượng phèn sơ bộ

- Lấy 500-1000ml nước cho vào cốc và cho phèn nhôm vào với lượng tăng dần lên

- Sau mỗi lần tăng lượng phèn nhôm, khuấy trộn nhanh 1ph sau đó khuấy chậm 3ph

- Tăng dần lượng phèn đến khi keo tụ tạo thành kết tủa, ghi nhận hàm lượng phèn này

2 Xác định pH tối ưu

- Lấy 500-1000ml nước rồi cho lần lượt vào 3 beaker

- Hiệu chỉnh pH: sử dụng NaOH hoặc HCl hiệu chỉnh pH trong khoảng 6.5; 7.0; 7.5

- Cho vào 2g phèn

- Khuấy nhanh trong vòng 1ph

- Khuấy chậm với vận tốc 25-30 vòng/phút trong 15ph

- Để lắng tự nhiên trong 30ph

- Dùng máy đo độ dục từng beaker

- Mẫu nào cho giá trị độ đục thấp nhất ứng với giá trị pH tối ưu

3 Xác định liều lượng phèn tối ưu

- Lấy 500-1000ml nước rồi cho lần lượt vào 3 beaker

- Hiệu chỉnh pH: sử dụng NaOH hoặc HCl hiệu chỉnh pH =7

- Cho lượng phèn vào từng cốc với hàm lượng khác nhau, ứng với: 1g, 2g, 3g

- Khuấy nhanh trong vòng 1ph

Trang 9

- Khuấy chậm với vận tốc 25-30 vòng/phút trong 15ph.

- Để lắng tự nhiên trong 30ph

- Dùng máy đo độ dục từng beaker

- Mẫu nào cho giá trị độ đục thấp nhất ứng với liều lượng phèn tối ưu

4 Xác định vận tốc khuấy tối ưu

- Lấy 500-1000ml nước rồi cho lần lượt vào 3 beaker

- Hiệu chỉnh pH: sử dụng NaOH hoặc HCl hiệu chỉnh pH =7

- Cho vào 2g phèn

- Khuấy nhanh trong vòng 1ph

- Khuấy chậm với các vận tốc khác nhau tương ứng cho mỗi beaker: 20 vòng/phút, 30vòng/phút, 40 vòng/phút

- Để lắng tự nhiên trong 30ph

- Dùng máy đo độ dục từng beaker

- Mẫu nào cho giá trị độ đục thấp nhất ứng với vận tốc khuấy tối ưu

5 Xác thời gian khuấy tối ưu

- Lấy 500-1000ml nước rồi cho lần lượt vào 3 beaker

- Hiệu chỉnh pH: sử dụng NaOH hoặc HCl hiệu chỉnh pH =7

- Cho vào 2g phèn

- Khuấy nhanh trong vòng 1ph

- Khuấy chậm với vận tốc 25-30 vòng/phút trong các khoảng thời gian khác nhau: 10ph,20ph, 30ph

- Để lắng tự nhiên trong 30ph

- Dùng máy đo độ dục từng beaker

- Mẫu nào cho giá trị độ đục thấp nhất ứng với thời gian khuấy tối ưu

Trang 10

Nhận xét: Qua đồ thị , tại pH = 7,5 đạt hiệu quả xử lý cao nhất Vậy, pH = 7,5 là pH tối ưu.

2 Liều lượng phèn tối ưu

Trang 11

0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 91.8

92 92.2 92.4 92.6 92.8 93 93.2 93.4 93.6

Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của liều lượng phèn đến hiệu quả xử lý độ đục

Liều lượng ( mg/l )

Trang 12

Nhận xét: Hiệu quả xử lý độ đục cao nhất khi khuấy với vận tốc 30 vòng/phút và được gọi là

vận tốc khuấy tối ưu

4 Thời gian khuấy tối ưu

Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian khuấy đến hiệu quả xử lý độ đục

Thời gian khuấy ( phút )

 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ

- Trị số pH: ảnh hưởng của pH đến quá trình keo tụ là ảnh hưởng quan trọng nhất, quyết

định hiệu suất của việc xử lý Cần có pH thích hợp cho từng loại keo tụ

+ Trị số pH trong nước quá cao hay quá thấp đều làm cho Al(OH)3 hòa tan, làmtăng hàm lượng nhôm dư trong nước

+ pH<5,5 : Al(OH)3 có tác dụng như kiềm làm tăng hàm lượng Al3+ trong nước:

Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ ¿¿

Trang 13

+pH>7,5 : Al(OH)3đóng vai trò như một axit.

+ Nên vậy, đối với phèn nhôm thì độ pH = 6 – 6,5 là tối ưu

- Lượng hóa chất keo tụ: Quá trình keo tụ không phải là một loại phản ứng hóa học bình

thường nên cần phải có thực nghiệm cụ thể để tìm lượng phèn tối ưu cho xử lý nướcthải Lượng chất keo tụ quá ít hiệu quả tạo bông không tốt, quá nhiều thì các hạt bông

sẽ trở về trạng thái bán đầu( các hạt keo lơ lửng)

- Tốc độ khuấy trộn:

Quan hệ tốc độ khuấy của hỗn hợp nước và chất keo tụ đến tính phân bổ đồng đều củachất keo tụ và cơ hội va chạm giữa các hạt keo cũng là một yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến quá trình keo tụ

Tốc độ khuấy tốt nhất là chuyển từ nhanh sang chậm

Lúc đầu ta khuấy nhanh nhằm mục khuếch tán nhanh chất keo tụ đến các nơi trong nướckịp thời tác dụng với các tạp chất trong nước

Sau khi hỗn hợp hình thành bông phèn và lớn lên ta nên khuấy chậm lại để tránh làm vỡvụn các bông phèn đã hình thành

- Nhiệt độ của nước

Ảnh hưởng của nhiệt độ nước tới quá trình keo tụ không lớn khi dùng muối sắt Nếu dùngphèn nhôm sunfat tì nhiệt độ tốt nhất từ 25 – 300C

Trang 14

-Công nghệ keo tụ bằng phènnhôm là công nghệ tương đốiđơn giản, dễ kiểmsoát, phổ biếnrộng rãi.

- Có khả năng keo tụ cao

1/2 liều lượng phèn nhôm

- Phèn sắt ít bị ảnh hưởng củanhiệt độ phòng và giới hạn pHrộng

- Phải dùng thêm chất trợ keotrụ

- Xử lý kém hiệu quả khi nước

có độ đục cao và độ kiềm cao

- Hàm lượng nhôm tồn dư trongnước sau khi xử lý cao hơn sovới khi dùng chất keo tụ khác và

có thể cao hơn mức quy định vệsinh

- Làm giảm pH của nước sau

- Liều lượng phèn săt (III) dùng để kết tủa chỉ bằng 1/3-1/2 liều lượng phèn nhôm

- Phèn sắt ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ và giới hạn pH rộng ( pH tối ưu = 5-9)

- Độ hòa tan của keo Fe(OH)3 trong nước nhỏ hơn Al(OH)3

Trang 15

BÀI 3: XỬ LÝ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION

I GIỚITHIỆU

Mục đích thí nghiệm

II MÔ HÌNH, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓACHẤT

1 Môhình

Trang 16

III TIẾN HÀNH THÍNGHIỆM

1 Khả năng khử sắt của hạtcation

nm để xác định hàm lượng Fe

2 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH lên quá trình trao đổiion

Trang 17

- Hút 3l mẫunước chứa Fe

sau: 3.0; 5.0; 7.0;8.0

xác định hàm lượng Fe

IV KẾTQUẢ

1 Thí nghiệm khả năng khử sắt của hạtcation

Ta có phương trình đường chuẩn xác định Fe

y = 0,2586x + 0,0015

trong đó: y = Abs

x = Cđo(kết quả lấy ở bài thưc tập quan trắc môi trường)

pH = 5

Kết quả đo được: Abs mẫu trắng = 0,058

Đo Abs của dung dịch trước khi trao đổi ion và sau trao đổi ion

Abs mt trước = 0,52

Abs mt sau = 0,13

C mt trước đo = y−0,0160,2586 = 0,52−0,0160,2586 = 2 (mg/l)

⟹ C mt trước mẫu = C đo× V đm

V = 2×25

C mt sau đo = y−0,0160,2586 = 0,13−0,0160,2586 = 0,5 (mg/l)

⟹ C mt sau mẫu = C đo× V đm

Trang 18

70 75 80 85 90

Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Fe

- Trao đổi ion là một phản ứng hóa học thuận nghịch trong đó có ion ( một nguyên tử

hay phân tử đã bị mất hoặc được một electron và do đó có được một điện tích) từ dung dịch được trao đổi cho một ion tích điện tương tự như gắn liền với một hạt rắn bất động Những hạt trao đổi ion vững chắc hoặc là tự nhiên zeoloit vô cơ hoặc hữu cơ được sản xuất ra nhựa tổng hợp

- Quá trình trao đổi ion có ưu , nhược điểm:

+ Ưu điểm:

Trang 19

 Nhựa ion có thời gian sử dụng lâu dài, tái sinh được nhiều lần với chi phí thấp, năng lượng tiêu tốn nhỏ.

sẵn có trong nước

+ Nhược điểm:

vào các hạt nhựa ion, làm giảm khả năng trao đổi ion của nhựa.,

lớn và thường sử dụng cho các trường hợp đòi hỏi xử lý cao

BÀI 4: HẤP PHỤ BẰNG THAN HOẠT TÍNH KHỬ MÀU NƯỚC THẢI

I NGUYÊNTẮC

Tiếp thu kiến thức thực tế của quá trình hấp phụ, từ đó ứng dụng phương pháphấp phụ vào quá trình xử lý nước thải Khảo sát khả năng hấp phụ thuốc nhuộm củathan hoạt tính.Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ (pH, cường

độ khuấy trộn, thời gian tiếp xúc, điều kiện môi trường,…).Khả năng hấp phụ củathan hoạt tính đối với nước thải phẩm nhuộm Từ đó, có thể mở rộng khả năng ứngdụng của than hoạt tính để xử lý nước thải khác Xây dựng đường cong cân bằnghấp phụ phẩm nhuộm trên than hoạttính

Xác định dung lượng hấp phụ than hoạt tính đối với chất cần xử lý:

a = V(Do -Dc )/m

Trong đó:

V: thể tích nước ô nhiễm trong thiết bị hấp phụ (m3);

D0: Mật độ quang trong nước ban đầu (g/l);

Dc : Mật độ quang của dung dịch sau khi hấp phụ, g/l;

Trang 20

- Hóa chất điều chỉnh pH: HCl 0,01M và NaOH0,01M

2 Hóachất

- 5 kg than hoạt tính nghiềnnhỏ

- Phẩm màu: Xanh metyl len5%

- NaOH, HCl để điều chỉnhpH

III TIẾN HÀNH THÍNGHIỆM

1 Xác định pH tốiưu

- Pha phẩm màu xanhmetylen với nồng độ từ 100mg/l vào các cốc khácnhau

- Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước song 470 tại máy trắc quang

- Cho vào mỗi cốc 0,5 gamthan

- Điều chỉnh pH sao cho có các mẫu pH = 4, 6,8

- Khuấy bằng tay trong vòng 45 phút

- Sau đó lọc than bằng giấy lọc

- Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền quang T tại bước sóng λ = 470

Kết quả : Từ độ truyền quang T ta tính được mật độ quang D theo công thức

V: thể tích nước ô nhiễm trong thiết bị hấp phụ (ml)

D0: mật độ quang trong nước ban đầu (mg/l)

Dc: mật độ quang của dung dịch sau hấp phụ (mg/l)

m: khối lượng than hấp thụ (g)

2 Xác định lượng than tối ưu

- Pha phẩm màu xanhmetylen với nồng độ từ 100mg/l vào các cốc khácnhau

- Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước sóng λ = 470 bằng máy trắc quang

- Cho vào mỗi cốc lượng than thay đổi 0,3g; 0,5g; 1g

- Khuấy bằng tay trong vòng 40 phút

- Sau đó lọc than bằng giấy lọc

Trang 21

- Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền qua T tại bước sóngλ= 470 bằng máy trắc quang

- Kết quả: Từ độ truyền qua T ta tính được mật độ truyền qua D theo công thức

V: thể tích nước ô nhiễm trong thiết bị hấp phụ(ml)

D0: mật độ quang trong nước ban đầu (mg/l)

Dc: mật độ quang của dung dịch sau khi hấp phụ (mg/l)

m: lượng chất hấp phụ (g)

3 Xác định thời gian hấp thụ

- Pha phẩm màu xanhmetylen với nồng độ từ 100mg/l vào các cốc khácnhau

- Điều chỉnh về pH tối ưu

- Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước sóng λ = 470 bằng máy trắc quang

- Cho vào mối cốc 0,5 g than

- Khuấy bằng tay trong vòng 45 phút

- Sau đó lọc than bằng giấy lọc

- Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền qua T tại bước sóng λ = 470 bằng máy trắcquang

4 Xác định nồng độ hấp thụ

- Pha phẩm màu xanhmetylen với các nồng độ 50mg/l; 150 mg/l; 200 mg/l vào các cốc khácnhau

- Điều chỉnh về pH tối ưu

- Lấy 2ml mẫu đo độ truyền qua T tại bước sóng λ = 470 bằng máy trắc quang

- Cho vào mối cốc 0,5 g than

- Khuấy bằng tay trong vòng 45 phút

- Sau đó lọc than bằng giấy lọc

- Lấy dịch lọc đem đi đo độ truyền qua T tại bước sóng λ = 470 bằng máy trắcquang

IV KẾT QUẢ

1 Xác định pH tốiưu

Mẫu ban đầu T= 96,6

Trang 22

⟹D = 2-lg T = 2- lg (96,6) = 0,015 (g/l) = 15 (mg/l)

0,5 , (mg/g)

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

Đồ thị ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ

⟹Qua đồ thị, ta thấy pH tối ưu cho quá trình hấp phụ: pH = 8

2 Xác định lượng than tối ưu

Trang 23

0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 1.1 0

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Đồ thị ảnh hưởng của khối lượng chất hấp phụ đến dung lượng hấp phụ

Khối lượng chất hấp phụ (g)

⟹ Qua đồ thị, ta thấy lượng than tối ưu cho quá trình hấp phụ: m = 0,5 g

3 Xác định thời gian hấp thụ tối ưu

D0 = 15 (mg/l); V = 250 ml ; m = 0,5 g

0,5 , (mg/g)

Trang 24

25 30 35 40 45 50 55 60 65 0

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

Đồ thị ảnh hưởng của thời gian hấp phụ đến dung lượng hấp phụ

Thời gian hấp phụ ( phút )

Trang 25

40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 0

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ đến dung lượng hấp phụ

Nồng độ ( mg/l )

bề mặt của nó do sự khác nhau của sức căng bề mặt

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ:

+ Ảnh hưởng của dung môi: Cấu tử nào có sức căng bề mặt nhỏ sẽ được ưu tiên hấp phụ

vì thế khi cho một dung dịch tiếp xúc với chất hấp phụ rắn, giữa dung môi và chất phân tán thường có sự cạnh tranh trong quá trình hấp phụ lên bề mặt vật rắn Dung môi càng khó bị hấp phụ trên chất hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan càng dễ

+ Ảnh hưởng của tính chất chất hấp phụ: Bề mặt phân cực sẽ hấp phụ tốt chất bị hấp phụ phân cực và ngược lại Trạng thái vật lý và độ xốp của chất hấp phụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hấp phụ

+ Ảnh hưởng của pH, nhiệt độ, chất bị hấp phụ:

 pH: pH ảnh hưởng đến diện tích bề mặt của vật liệu hấp phụ cũng như điện tích bề mặt của chất bị hấp phụ Với các chất bị hấp phụ hữu cơ thì khi pH giảm quá trình hấp phụ tăng

 Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng, khả năng hấp phụ giảm

 Độ tan của chất hấp phụ tăng thì khả năng hấp phụ giảm

Ngày đăng: 02/07/2017, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w