Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ NGUYỄN BẢO TRÂN CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNG ĐẾN RỦIROTRONGKÊKHAITHUẾXUẤTNHẬPKHẨUTẠICỤCHẢIQUAN TỈNH LONGAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này: “Các nhântốảnhhưởng đến rủirokêkhaithuế XNK Cục HQLA” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác.Các số liệu thu thập kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Không có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, Năm 2016 Lê Nguyễn Bảo Trân i LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế học trường đại học Mở Tp.HCM, nhận hỗ trợ nhiệt tình từ nhiều người Tôi xin bày tỏlòng biết ơn đến giảng viên khoa Sau đại học - Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh truyền dạy kiến thức quý báu cho suốt thời gian qua, tạo tảng cho hoàn thành luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến PGS-TS Nguyễn Thuấn, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tàiTôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến anh chị công tác Cục HQLA tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu để hoàn thành luận văn nhiệt tình anh chị tham gia hoàn thành phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu Gia đình, bạn bè anh chị em chia sẻ khó khăn trình thực luận văn Trong trình hoàn thành đề tài, cố gắng tiếp cận với hệ thống sở lý thuyết từ tài liệu nước, phương pháp xử lý số liệu khoa học, nhiên thiếu sót điều không tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp quý báu từ Quý thầy cô để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng, Lê Nguyễn Bảo Trân i TÓM TẮT Đề tài “Các nhântốảnhhưởng đến rủirokêkhaithuế XNK CụcHảiquanLong An” với mục tiêu phân tích, đo lường nhântốảnhhưởng đến rủirokêkhaithuế XNKtại Cục HQLA Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp để hạn chế rủirokêkhaithuế XNK Nghiên cứu đề cập đến nhântốảnhhưởng đến rủirokêkhai nộp thuế DN, chủ yếu yếu tố nội DN Mô hình hồi quy sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc đo lường số tiền truy thu thuế DN năm 2015 DN sai phạm khâukêkhai nộp thuế XNK Với mục tiêu kiểm định yếu tốrủiroảnhhưởng đến việc kêkhai nộp thuế XNK DN Cục HQLA, mô hình gồm biến độc lập, chia làm nhóm yếu tố là(i) Đặc điểm ngành, (ii) Loại hình DN, (iii) Đặc điểm người đứng đầu DN, (iv) Đặc điểm quy mô doanh nghiệp Qua trình phân tích hồi quy, luận văn cho thấy có biến số biến có tác động dương đến rủiro DN qua kêkhai HQ tỉnh LongAn là: ngành kinh doanh, loại hình DN, doanh thu, lao động số tờkhaihảiquan Đây tài liệu tham khảo có giá trịđóng góp làm sở cho cán ngành HQ tiếp tục nghiên cứu đề xuất hoạch định chế, sách, giải pháp cụ thể, khả thi việc xây dựng Bộ Tiêu chí để đánh giá nhântốảnhhưởng đến rủirokêkhai nộp thuế DN Qua đó,góp phần tối ưu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra thuế, tăng cường số thu cho Ngân sách Nhà nước, tạo cạnh tranh lành mạnh, công DN nâng cao tính tuân thủ DN i MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng v ph m vi nghi n cứu .9 1.5 Phƣơng pháp nghi n cứu .9 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .10 1.7 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Khái quát thuế, kêkhai nộp thuế XNK rủiro lĩnh vực HQ 12 2.1.1 Khái quát thuế, kêkhaithuế XNK 12 2.1.2 Khái niệm rủirorủirokêkhaithuế XNK 13 2.1.3 Khái niệm tuân thủ thuế 16 2.1.4 Hành vi không tuân thủ thuế 17 2.1.5 Lợi ích DN tuân thủ pháp luật hảiquan 18 2.1.6 Nhận d ng hành vi không tuân thủ kêkhaithuế XNK: 20 2.2 Lý thuyết không chắn tuân thủ thuế .23 2.2.1 Lý thuyết không chắn .23 2.2.2 Lý thuyết tuân thủ thuế doanh nghiệp 25 Trang 2.3 Cácnhântốảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK DN 29 2.3.1 Đặc điểm ngành 29 2.3.2 Lo i hình doanh nghiệp 30 2.3.3 Quy mô doanh nghiệp 30 2.3.4 Đặc điểm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp 32 2.4 Tình hình nghiên cứu trƣớc 34 2.4.1 Nghiên cứu nƣớc .34 2.4.2 Các nghiên cứu nƣớc ngoài: .36 2.4.3 So sánh khác Nghiên cứu Nghiên cứu trƣớc 37 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 41 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Mô hình nghiên cứu 43 3.2 Mô tả biến số mô hình 44 3.3 Quy trình phân tích 48 3.3.1 Cách lấy liệu nghiên cứu 48 3.3.2 Quy trình phân tích 48 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .50 4.1 Kết phân tích thống kê 50 4.1.1 Thống kê biến li n quan đến đặc điểm ngành lo i hình DN 50 4.1.2 Thống kê biến li n quan đến đặc điểm quy mô doanh nghiệp 51 4.1.3 Thống kê biến li n quan đến ngƣời đứng đầu doanh nghiệp .54 4.1.4 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 57 4.2 Kết phân tích tƣơng quan .58 4.3 Các kiểm định liên quan 59 Trang 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình 59 4.3.2 Kiểm định phần dƣ v phân phối chuẩn phần dƣ 60 4.3.3 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan v phƣơng sai sai số thay đổi 62 4.3.4 Kiểm định giả thuyết 63 4.4 Kết hồi quy giải thích kết hồi quy .63 4.4.1 Kết hồi quy 63 4.4.2 Giải thích kết hồi quy 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 5.1 Kết luận .68 5.2 Gợi ý sách 70 5.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan quy trình thủ tục HQ 70 5.2.2 Hoàn thiện quy trình quản lý rủiro .71 5.2.3 Tăng cƣờng công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật thuế XNK 72 5.2.4 Phối hợp chặt chẽ đơn vị ng nh HQ, quan ban ng nh khác……………………… 72 5.3 H n chế đề tài: 73 5.4 Hƣớng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Trang DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1.Mô hình tự đánh giá lợi ích t i Hình 2.2 Mô hình tuân thủ thuế Allingham v Sandmo (1972) Hình 2.3 Mô hình tuân thủ thuế OECD (2004) Hình 2.4 Mô hình tuân thủ thuế Sapiei v ctg (2014) Hình 3.1 Mô hình nghi n cứu Hình 3.2 Quy trình phân tích Hình 4.1: Lĩnh vực ng nh kinh doanh DN Hình 4.2: Lo i hình doanh nghiệp Hình 4.3: Tổng kim ng ch xuấtnhập Hình 4.4: Qui mô lao động DN Hình 4.5: Tổng doanh thu DN Hình 4.6: Số lƣợng tờkhaihảiquan Hình 4.7: Giới tính ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Hình 4.8: Nhóm tuổi ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Hình 4.9: Trình độ ngƣời đứng đầu DN Hình 4.10: Ma trận hệ số tƣơng quan Hình 4.11: Biểu đồ histogram Hình 4.12: Biểu đồ P-P-Plot Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc Bảng 3.2: Bảng tóm tắt biến số mô hình Bảng 4.1: Kết thống kê tổng hợp biến mô hình Bảng 4.2: Mô hình tóm tắt Bảng 4.3: Kết phân tích phần dƣ (Anova) Bảng 4.4: Kết kiểm định giả thuyết Bảng 4.5: Kết hồi quy Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN: doanh nghiệp HQ: Hảiquan HQLA: Hảiquan tỉnh LongAn XNK: Xuấtnhập Trang Dựa vào hệ số Beta ta xếp biến độc lập có mức độ quantrọng tác động đến biến phụ thuộc theo hệ số Beta giảm dần nhƣ sau: Thứ nhất: Số tờkhai HQ DN (TOKHAI) có hệ số Beta=0,769 với sig=0,000 Thứ hai: Lo i hình DN (FDI) có hệ số Beta=0,079 với sig=0,012 Thứ ba: Lao động DN (LDONG) có hệ số Beta=0,069 với sig=0,009 Thứ tƣ: Doanh thu DN (DTHU) có hệ số Beta=0,053 với sig=0,076 Thứ năm: Ng nh (ng nh kinh doanh - NGANH) có hệ số Beta= 0,049 với sig= 0,061 4.4.2 Giải thích kết hồi quy * Số tờkhai HQ DN (TOKHAI) có hệ số B = 1,140 với sig = 0,000 (mức ý nghĩa 1%) Nhƣ vậy, số tờkhai HQ DN c tác động tích cực đến số truy thu thuế qua HQ (rủi ro qua kêkhaihải quan) Giả định yếu tố khác không đổi, DN có số tờkhai tăng l n 1% rủiro tăng l n 1,140% (với độ tin cậy 99%) Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc của: Trần Ngọc Duy (2015), Sapiei cộng (2014), Kamleitner cộng (2010) DN có thực kêkhai HQ nhiều mức độ sai sót kêkhai phát sinh nhiều hơn, tình tr ng “c l m c sai” trƣờng hợp Tuy nhiên, nghiên cứu n y chƣa quan tâm đến việc kêkhai HQ DN sai sót cố tình hay vô tình, hay nhiều ngƣời thực tờkhai nên nguyên nhân thực chƣa xác định xác * Lo i hình DN (FDI) có hệ số B = 0,079 với sig = 0,012 (mức ý nghĩa 5%) Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc của: Trần Ngọc Duy (2015), Nguyễn Thị Mộng Điệp (2014), Kamleitner cộng (2010) Nhƣ vậy, lo i hình DN c tác động tích cực đến số truy thu thuế qua HQ (rủi ro qua kêkhaihải quan) Giả định yếu tố khác không đổi, DN FDI rủiro cao DN khác (không phải FDI) 0,079% (với độ tin cậy 99%) Thực tế gần cho thấy, DN FDI ho t động với qui mô vốn lớn DN Trang 65 nƣớc nhƣng việc tuân thủ thực nghĩa vụ thuế h n chế Tình hình “chuyển giá” đầu tƣ nƣớc phổ biến, DN FDI có rủirokêkhai HQ cao DN l điều phản ánh thực tế t i tỉnh LongAn nói riêng nƣớc nói chung * Ngành (ngành kinh doanh - NGANH) có hệ số B = 0,315 với sig = 0,061 (mức ý nghĩa 10%) Nhƣ vậy, ngành nghề kinh doanh DN c tác động tích cực đến số truy thu thuế qua HQ (rủi ro qua kêkhaihải quan) Giả định yếu tố khác không đổi, ngành nghề kinh doanh DN l ng nh thƣơng m i rủiro tăng l n 0,315% (với độ tin cậy 90%) Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc của: Trần Ngọc Duy (2015), Nguyễn Thị Mộng Điệp (2014), Kamleitner cộng (2010), Nguyễn Văn Chớp (2009) Ng nh thƣơng m i xuấtnhập thƣờng xuyên nhiều ng nh nghề khác n n tính rũiro cao l điều phù hợp * Lao động DN (LDONG) có hệ số B = 0,224 với sig = 0,009 Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc của: Trần Ngọc Duy (2015), Sapiei cộng (2014), Kamleitner cộng (2010) Nhƣ vậy, số lao động DN c tác động tích cực đến số truy thu thuế qua HQ (rủi ro qua kêkhaihải quan) Giả định yếu tố khác không đổi, DN có lao động tăng l n 1% rủiro tăng cao l 0,224% (với độ tin cậy 99%) Lao động tăng thể qui mô DN tăng cao n n rủiro cao l điều phù hợp Ho t động kinh doanh “lớn thuyền lớn s ng” l điều phù hợp Bên c nh rủiro HQ DN phải đối diện với nhiều rủiro khác quản lý ngƣời, quản lý ho t động kinh doanh Vì vậy, DN phải lựa chọn qui mô lao động tích hợp để giảm thiểu rủiro * Doanh thu DN (DTHU) có hệ số B = 0,053 với sig = 0,076 (mức ý nghĩa 10%) Nhƣ vậy, doanh thu DN c tác động tích cực đến số truy thu thuế qua HQ (rủi ro qua kêkhaihải quan) Giả định yếu tố khác không đổi, doanh thu DN tăng l n 1% rủiro tăng l n 0,053% (với độ tin cậy 90%) Kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc của: Trần Minh Sản (2011), Grasmick v Scott (1982), Tittle (1980) Cũng nhƣ biến lao động, doanh thu thể quy mô doanh nghiệp Khi DN có qui mô lớn vấn Trang 66 đề rủiro quy mô kèm theo l điều phù hợp Doanh thu nhiều ho t động xuấtnhập cao dẫn đến rủiro l điều không tránh khỏi Đồng thời, DN có doanh thu cao thƣờng chọn giải pháp kê giảm doanh thu để giảm thuế, từ đ l m tăng rủiro truy thu thuế l điều phù hợp Tóm tắt chƣơng Chƣơng tiến hành phân tích yếu tố li n quan đến DN có ảnh hƣởng đến rủirokêkhai nộp thuế qua HQ doanh nghiệp Mô hình nghiên cứu gồm có biến độc lập Qua trình phân tích hồi quy cho thấy c năm biến c tác động dƣơng đến rủiro DN qua kêkhai HQ t i tỉnh LongAn là: ngành kinh doanh, lo i hình DN, doanh thu, lao động số tờkhaihảiquan Kết nghiên cứu thực kiểm định số thống kê Kết kiểm định cho thấy mô hình không vi ph m số thống kê nên kết nghiên cứu phù hợp với tập liệu Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đề xuất khuyến nghị chƣơng nhằm giảm thiểu rủirokêkhai kHQ DN t i tỉnh LongAn Trang 67 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Mục đích chƣơng l tổng kết kết nghiên cứu đ t đƣợc, sở đ đƣa gợi ý sách nhằm kiến nghị cho ngành HQ việc ngăn ngừa rủiro xảy kêkhai nộp thuế DN t i Cục HQLA Đề tài nghiên cứu yếu tốảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK t i Cục HQLA dựa tr n phƣơng pháp phân tích định lƣợng, dựa kỹ thuật thống kê mô tả thống kê suy luận tr n sở liệu thực tế từ hệ thống sở liệu quản lý thuếCục HQLA Với kết nghiên cứu từ việc xây dựng mô hình hồi quy 10 biến, đ c biến độc lập Tr n sở liệu điều tra DN thuộc lý Cục HQLA năm t i năm 2015, sử dụng phân tích, đánh giá, kiểm định phần mềm SPSS Kết hồi quy cho thấy giả thuyết H1,H2, H3, H4, H6 đƣợc chấp nhận giả thuyết khác bị bác bỏ Cụ thể nhântố thể tác động tới mức độ rủiro nhƣ sau: Nhântố đặc điểm Ngành: Những DN kinh doanh lĩnh vực thƣơng m i có rủirokêkhaithuế XNK cao DN kinh doanh lĩnh vực khác Kết hồi quy cho thấy DN ho t động lĩnh vực thƣơng m i thƣờng có xu hƣớng tuân thủ thuế ng nh khác, hình thức toán t i Việt Nam ho t động thƣơng m i khó kiểm soát hết nghiệp vụ kinh tế phát sinh DN, DN kinh doanh lĩnh vực chủ yếu nhập khẩu, xuất theo hình thức sản xuấtxuất hay gia công tiềm ẩnrủiro lớn ngành khác nhƣ ngành công nghiệp, nông nghiệp chủ yếu nhập máy móc thiết bị để sản xuất hàng hóa Vì vậy, ng nh thƣơng m i có xác suất rủirothuế cao ngành khác, điều n y với dấu kỳ vọng Từ kết nghiên cứu trên, cho thấy quan HQ cần tập trung kiểm tra, giám sát DN kinh doanh lĩnh vực thƣơng m i, đặc biệt khâukêkhaithuếNhântố lo i hình DN: DN FDI tuân thủ thuế DN nƣớc từ đ rủirokêkhaithuế XNK DN FDI lớn DN nƣớc, điều n y Trang 68 với dấu kỳ vọng Các DN FDI có mối quan hệ liên kết thƣờng xuất phát từ hình thức chuyển giá công ty Mẹ nƣớc ngo i v công ty nƣớc giao dịch bên liên kết nƣớc thứ ba cách k khai sai nhƣ tăng chi phí đầu v o để tối thiểu hoá thuế TNDN phải nộp; chuyển thu nhập từ DN liên kết không đƣợc hƣởng ƣu đãi ƣu đãi với tỉ lệ thấp sang DN li n kết đƣợc hƣởng ƣu đãi cao Vì vậy, cần ý DN FDI bên c nh kiểm soát DN nƣớc Nhântố đặc điểm quy mô DN: Kết hồi quy cho thấy DN có doanh thu cao, số lƣợng tờkhai nhiều, số lƣợng lao động lớn rủirokêkhaithuế XNK c ng cao, điều trái với dấu kỳ vọng ban đầu Theo quy định ti u chí quy định kiểm tra ngẫu nhi n để xác định tính chấp hành pháp luật HQ (xác định rủiro DN) kiểm tra 5% dựa vào số lô hàng ngày liền kề trƣớc đ Đối với lô hàng kiểm tra ngẫu nhiên kiểm tra 5% lô hàng (Ví dụ: t i Chi cục HQ Bến Lức, ng y hôm trƣớc có phát sinh 100 tờkhai XNK số tờkhai thuộc diện kiểm tra ngẫu nhiên ngày hôm sau tờkhai Đối với việc kiểm tra tờkhai kiểm tra 5% lô hàng) Theo cách tính toán nhƣ tr n xác xuất kiểm tra 5% chủ yếu rơi v o DN c phát sinh ho t động xuấtnhập thƣờng xuyên, DN có ho t động XNK hầu nhƣ khó nằm tỷ lệ Điều lý giải DN có quy mô lớn (doanh thu cao, số lƣợng tờkhai nhiều, số lƣợng lao động lớn) thƣờng có xác suất bị kiểm tra nhiều, từ đ số lần bị phát lớn DN c quy mô nhỏ bị phát vi ph m khiến cho tờkhai mở sau nằm diện luồng vàng, luồng đỏ đ l i tiếp tục nằm diện bị kiểm tra Vì vậy, quanhảiquan cần quan tâm DN có doanh thu cao, số lao động nhiều, số lƣợng tờkhai mở lớn, tăng đột biến Nhóm yếu tốảnh hƣởng không ảnh hƣởng đến rủirokêkhai nộp thuế DN bao gồm: Nh m đánh giá đặc điểm ngƣời đứng đầu DN (Giới tính, Độ tuổi, trình độ học vấn chủ DN) kim ng ch XNK Qua đ cho thấy, dù ngƣời đứng đầu DN nam hay nữ, độ tuổi cao hay thấp, trình độ học vấn không ảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK, đa phần ngƣời trực tiếp làm thủ tục HQ chủ DN mà chủ yếu l ngƣời khaithuê đ i lý hải quan, hƣớng nghiên cứu đề tài tập trung Trang 69 nghiên cứu đặc điểm ngƣời trực tiếp làm thủ tục hảiquan Bên c nh đ kim ng ch XNK không ảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK Những thông tin li n quan đến yếu tố đƣợc xem nhƣ giải pháp hỗ trợ cho trình phân tích, đánh giá để chọn đối tƣợng tra, kiểm tra 5.2 Gợi ý sách 5.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan quy trình thủ tục HQ Thƣờng xuyên cập nhật, rà soát sách pháp luật li n quan đến ho t động XNK nhằm phát bất cấp, thiếu s t để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung góp phần hoàn thiện pháp luật đ theo hƣớng đồng bộ, ổn định sách Trong thời gian qua Nh nƣớc không ngừng cải cách, sửa đổi, bổ sung đảm bảo hợp lý, công khai, minh b ch v bình đẳng Việc đánh thuế nƣớc ta hàng hoá xuấtnhâp thực theo quy định Luật Thuếxuất khẩu, thuếnhập khẩu, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Tuy nhiên, có số lo i hàng hoá phải chịu sắc thuế cao, phát sinh vấn đề lợi dụng kẻ hở pháp luật kêkhaithuế để tránh thuế, trốn đƣợc thuế thu đƣợc khoản lợi nhuận lớn, nhiều gian lận thƣơng m i chấp nhận m o hiểm tính toán tìm cách trốn thuế cách khai báo không trung thực với quan HQ, chí thông đồng, móc ngoặc với cán công chức Hảiquan Nói cách khác, thuế suất cao nguyên nhân hấp dẫn thƣơng nhân gian lận thuế Do vậy, cần nghiên cứu cách khoa học để định mức thuế suất hợp lý vừa đảm bảo mức thu hợp lý cho ngân sách Nh nƣớc nhƣng đồng thời ngăn chặn gian lận trốn thuế Vì yêu cầu đặt việc xây dựng hệ thống pháp luật thuế là: cần phải xây dựng hệ thống pháp luật thuế (thuế xuất khẩu, nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế giá trị gia tăng…) hàng hoá xuất khẩu, nhập đảm bảo rõ ràng, minh b ch nhằm quản lý đƣợc nguồn thu ngân sách Nh nƣớc, đồng thời t o điều kiện cho DN chủ động việc kê khai, tính thuế, nộp thuế thuận lợi, xác Trang 70 5.2.2 Hoàn thiện quy trình quản lý rủiro - Hoàn chỉnh điều kiện có tính chất tảng nhƣ: Xây dựng, quản lý ứng dụng hồ sơ quản lý DN l phƣơng pháp hữu hiệu cho việc quản lý v đánh giá tuân thủ Triển khai kỹ thuật thu thập thông tin, phân tích đánh giá rủi ro, đo lƣờng đánh giá tuân thủ; bƣớc đầu thực DN FDI, kinh doanh lĩnh vực thƣơng m i, có doanh thu lớn, số tờkhai nhiều, số lƣợng lao động lớn Điều đ c nghĩa đảm bảo cách tiếp cận hợp lý cho quản lý thu thuế kỳ t i DN mà có nhìn toàn diện xu hƣớng phát triển DN đ , từ đ m c giải pháp quản lý DN toàn diện - Tăng cƣờng lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, tập huấn quản lý rủiro bao gồm lớp chung cho đối tƣợng lớp nâng cao dành riêng cho cán trực tiếp làm công tác quản lý rủiro - Tổ chức khảo sát, thống kê trình độ, đánh giá lực để xếp bố trí nhân ngƣời, việc, thời điểm, với kỹ v khả cần thiết - Đẩy m nh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hiệu cho việc áp dụng quản lý rủiro nâng cấp số phần mềm ứng dụng phục vụ cho yêu cầu nghiệp vụ sau đây: Theo dõi, quản lý việc chấp hành pháp luật thuế đối tƣợng nộp thuế; Phân tích, đánh giá v cảnh báo rủiro li n quan đến phƣơng thức gian lận trị giá Hải quan; Phân tích tài tình hình ho t động DN - Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nên hàng hóa xuấtnhập đƣợc thực với nhiều lo i hình xuấtnhập khác với mức ƣu đãi v ân h n thuế khác nên dễ dẫn đến doanh nghiệp không tuân thủ thuế Để tăng tính tuân thủ thuế doanh nghiệp, chủ động công tác chống thất thu thuế công tác quản lý thuếxuấtnhập cần ý đến lo i hình xuấtnhập đặc thù sau: Lo i hình gia công, sản xuấtxuất khẩu: Với lo i hình doanh nghiệp đƣợc chủ động thời gian việc phân lo i, áp mã cho hàng hóa xuấtnhập Để tránh trƣờng hợp doanh nghiệp lợi dụng sách miễn thuế với h ng gia công để nhập lậu nguyên phụ liệu vào nội địa hay gian lận định mức nguyên phụ liệu, cần bổ Trang 71 sung để hoàn thiện việc phân lo i, áp mã hàng hóa xuấtnhập đảm bảo xác thống thông qua việc tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chƣơng trình quản lý hàng gia công Còn lo i hình kinh doanh t m nhập, tái xuất: Song song với việc áp dụng khai báo Hảiquan điện tử thông quan hàng hóa tự động, điểm mấu chốt vấn đề thay đổi phƣơng pháp quản lý việc phân lo i, áp mã với hàng hóa t m nhập, táixuấtCụcHảiquan tỉnh LongAn cần phải tăng cƣờng nhận diện mặt hàng buôn lậu trốn thuế vào Việt Nam có thuế suất cao, mặt hàng thuộc diện cấm nhập, quản lý phƣơng tiện điện tử, giám sát quy trình di chuyển hàng hóa, giám sát việc sang tải hàng hóa, giám sát việc bốc dỡ hàng hóa 5.2.3 Tăng cường công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật thuế XNK - Tích cực n truyền, phổ biến chế độ sách đầu tƣ, thuế, cho doanh nghiệp; xem DN nhƣ l “b n đồng h nh”, l đối tác quản lý đầu tƣ để thống nhận thức, nâng cao trách nhiệm việc tuân thủ thực thi pháp luật Công tác n tuyền l m cho DN hiểu rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm v quyền lợi việc t o thuận lợi cho ho t động xuấtnhập v đầu tƣ giảm thời gian, chi phí cho DN nâng cao sức c nh tranh cho DN đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ t o môi trƣờng kinh doanh bình đẳng Từ đ , DN c ý thức chấp h nh pháp luật, thực quyền v nghĩa vụ theo quy định pháp luật đồng thời c thái độ hợp tác với quanHảiquan - Kích thích ý thức tự giác, tự nguyện, tự chịu trách nhiệm nh đầu tƣ việc kêkhaithuế khuôn khổ pháp luật qui định - Cơ quan HQ cần có nghiên cứu nhu cầu tƣ vấn, hỗ trợ ngƣời nộp thuế Phổ biến pháp luật thuế; giải đáp kịp thời vƣớng mắc trình thực sách thuếTrong giai đo n nay, sách thuế thƣờng xuy n thay đổi công tác tuyên truyền hỗ trợ DN cần thiết cần phải đƣợc tăng cƣờng để giảm thiểu rủirokêkhai nộp thuế từ phía DN 5.2.4 Phối hợp chặt chẽ đơn vị ngành HQ, quan ban ngành khác - Phối hợp ngành Hảiquan Trang 72 Tiếp tục hoàn thiện chế phối hợp ngành HQ c ý nghĩa quantrọng Phối hợp ngành HQ tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: việc cung cấp trao đổi thông tin; đ o nghiệp vụ Tổng cục HQ phải thực l quan đầu mối, chủ động việc phối hợp với Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc quan Tổng CụcCục HQ địa phƣơng việc phối hợp - Phối hợp ngành có liên quanTrong điều kiện việc phối hợp đơn vị chức ngành tài việc quản lý DN c ý nghĩa quantrọng không quản lý chặt chẽ DN mà giảm bớt thủ tục phiền hà, t o điều kiện cho DN kinh doanh, chấp hành nghĩa vụ thuế cho ngân sách Nh nƣớc nhƣ t o thuận lợi cho ho t động xuấtnhậpTrong chế phối hợp vai trò quan T i chính, Kho b c, Thanh tra, Thuế, HQ quantrọng Mặt khác, phối hợp với Phòng Thƣơng m i Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội ngành, nghề để chủ động tuyên truyền cho DN chấp hành tốt pháp luật nói chung pháp luật HQ nói riêng t o điều kiện cho DN tuân thủ pháp luật 5.3 Hạn chế đề tài: Nghiên cứu n y đem l i hiệu v đ ng g p định, phần giúp quan HQ hiểu rõnhântốảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK t i Cục HQLA mức độ tác động nhântố đ Tuy nhiên nghiên cứu điểm h n chế nhƣ sau: Thứ nhất, biến số rủirokêkhaithuế XNK rộng nhƣng điều kiện khách quan thông tin n n đề tài dừng l i biến số thuộc đặc điểm DN, đề t i chƣa đề cập đến yếu tố tác động sách thuế, không đƣa biến ngo i sinh vào mô hình số biến khác nhƣ yếu tố vĩ mô, yếu tố ngành hay yếu tố thuộc lực ho t động quanthuế chƣa đƣa v o mô hình Thứ hai, với số liệu thu thập l năm 2015, nghiên cứu yếu tốảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK DN t i Cục HQLA, không bao gồm quản lý Trang 73 khoản thuếquan dƣới quản lý quan thuế, chƣa khái quát trọn vẹn đƣợc yếu tốảnh hƣởng đến rủiro sắc thuế Thứ ba, để đánh giá to n diện hiệu nhântốảnh hƣởng rủirokêkhaithuế XNK DN cần phải nghiên cứu khoảng thời gian dài, kết hợp nhântố tác động từ bên nhântố khác li n quan đến ho t động kinh doanh DN ảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK DN Có thể đ l hƣớng nghiên cứu đề tài 5.4 Hƣớng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu rộng thời gian nghiên cứu, nghiên cứu toàn rủirokêkhaitờkhai HQ, bao gồm sắc thuế nhƣ thuế giá trị gia tang, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tự vệ chống bán phá giá…thay tập trung nghiên cứu rủirokêkhaithuế XNK nhƣ đề tài Thứ hai, nghiên cứu mở rộng biến số tác động khác nhƣ yếu tố thuộc vĩ mô, thuộc ngành hay thuộc quanthuế để mô hình toàn diện Thứ ba, nghiên cứu kết hợp vừa sử dụng số liệu thứ cấp vừa sử dụng liệu sơ cấp thông qua khảo sát DN để có nhìn toàn diện v sâu yêu tốảnh hƣởng đến rủirokêkhaithuế XNK Tóm tắt chƣơng Nội dung trình bày chƣơng n y tổng kết kết nghiên cứu đ t đƣợc, tr n sở đ đƣa gợi ý sách nhằm giúp nâng cao tính chấp hành DN, từ đ giảm thiểu rủirokêkhai XNK t i Cục HQLA Cuối nêu h n chế đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu Trang 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allingham, M.G and Sandmo, A (1972), Income tax evasion: a theoretical analysis Journal of Publiic Economics, p.p 323-338 Alm, J., (191), A perspective on the experimental analysis of taxpayer reporting, Accounting Review pp 577-663 Alon, A and Hageman, A., 2012 The Impact of Corruption on Firm Tax Compliance in Transition Economies: Whom youo trust? Springer Science Business Media B.V.pp 1-16 Andreoni, J., Erard, B and Feinstein, J (1998), Tax compliance Journal of Economic Literature, Vol 36, No 2, pp 818-860 Barbuta-Misu (2011), N., A review of factors for tax compliance Economics and Applied Informatics, p.p 69-76 Becker, G.S., (1968), Crime and punishment: An economic approach Journal of Political Economy, 169-217 Biabani, S and ramezani, A (2011), An investigation of the factors effective on the compliance behavior of the tax payers in the VAT system A case study of Qazvin tax affairs general department African Journal of Business Management., 5(26): 10765-10768 Bộ Tài (2013), Thông tƣ 175/2013/TT-BTC, Quy định áp dụng quản lý rủiro hoạt động nghiệp vụ Hảiquan Boidman (1983), International Tax Avoidance – The Impact on Legal Systems Chan, C., W., Trotman, C.T and OBryan, D (2000), An expanded model of taxpayer compliance: Empirical evidence from US and Hong Kong Journal of International Accounting and Taxation, Vol.9, pp 83-103 Chau, G., and P Leung, (2009), A critical review of Fischer’s tax compliance model: A research systhesis Joournal of Acounting and Taxation, 1(2): 34-40 Trang 75 Chính phủ (2005), Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015, quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hảiquan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hảiquan Chính phủ (2015), Thông tư 38/2015/TT-BTC Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuếxuất khẩu, thuếnhậpquản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập ngày 25/3/2015 Bộ Tài Clotfelter.C.T (1983), Tax evasion and tax rate: An analysis of individual returns, The Review of Economics and Statistics, LXV(3), 363 - 373 Fischer, C., Wartick, M and Mark, M (1992), Detection Probability and Taxpayer Compliance: A Review of the Literature Journal of Accouting Literature Hanlon M, Mills L and Slemrod J, (2005), An empirical examination of corporate tax noncompliance Hasseldine J.S., Hite, P and Toumi M, (2001), Developing a tax compliance strategy for revenue services, 55(4) Bulletin for International Fiscal Documentation 158 Hasseldine.J and Li (1999), Framing, gender and tax compliance, Journal of Economic Psychology, Chaper 4, pp 517 - 533 Hệ thống văn trang web Bộ Tài Chính ( www.mof.gov.vn) Hệ thống văn trang web Tổng cụcHảiquan (www.customs.gov.vn) Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh Hyun, J.K., 2005, Tax Compliances in Korea and Japan: Why are they different? Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, pp 115 Jackson, B., R and Milliron, V., C (1986).,Tax compliance research: Findings, pronlems, and prospects Journal of Accounting Literature, Vol.5, pp.125-165 Joulfaian D, “Corporate income tax evasion and managerial preferences” (2000), 698-701 Trang 76 Kamleitner, B., korunka, C and Kirchler, E., (2010), Tax compliance of small business owners: A review International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, Vol.18, pp 330 -351 Kasipillai, J and Jabar, H., A (2006), Gender and ethnicity diffirences in tax morale in comparative: Eviden from European coutries European Jouranal of Political Economy, 26(4): 441-453 Kirchker, E., Macielovsky, B., Schneider, F (2001), Everyday Representations of Tax avoidance, Tax evasion, and Tax flight Do Legal Differences Matter? Website: www.econ.jku.at/Schneider/Maciejovsky.PDF Kirchler, E (2007), The Economic Psychology of Tax Behaviour, Cambridge: , Cambridge University Press Lago-Peñas, I and Lago-Peñas, S (2010) The determinants of tax morale in comparative perspective: Evidence from European countries European Journal of Political Economy, 26(4): 441-453 Mohd Ahmad (2011), The Evolution and Concept of tax Compliance in Asia and Europe , Australian, p.p 557-563 Nguyễn Minh Hà (2013), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đ i Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị Trường Ngoại Hối Và Các Giải Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro, Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Mộng Điệp (2014), Nghiên cứu yếu tốảnhhưởng đến hành vi chấp hành luật thuế hồ sơ khaithuế Người nộp thuế TP Hồ Chí Minh, Luận văn Th c sĩ Kinh tế, Trƣờng Đ i học Mở TP HCM Nguyễn Văn Chớp (2011), Áp dụng phương pháp quản lý rủiro vào hoạt động ngành Hảiquan Việt Nam, Luận văn Th c sĩ kinh tế, Đ i học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trang 77 Nicoleta, B., (2001), A Review of Factors for Tax Compliance Annals of “Dunarea de Jos” University, of Galati Fascicle I.Economics Applied Informatics Years XVII-no1/2011 ISSN 1584-0409: 69-76 OECD (2004), Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance, Forum on Tax Administration, Centre for Tax Policy and Administration OECD (2010), Guidelines on Transfer Pricing for Multinational Enterprises and Tax Administrations Pommerehne, W.W., Hart, A and Frey, B.S, 1994 Tax morale, tax evasion and the choice of policy intrusments in different political systems Public Finance, Issue 49/1994, 52-69 Quốc hội (2014), Luật Hảiquan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc hội (2016), Luật thuếxuất khẩu, thuếnhập khẩu.số 107/2016/QH13 ngày 06 tháng năm 2016 Quốc hội, 2006, Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Richupan (1984a), A survey of the determinants of income tax evasion Role of tax rates, shape of tax schedule, and other factors Sapiei, N.S., Kasipillai, S and Eze, U.E., (2014), Determinants of tax compliance behavior of corporate taxpayers in Malaysia, Ejournal of Tax research, vol 12, no 2, pp 383,409 Song.Y.D and Yarbrough.T.E (1978), Tax ethics and taxpayer attitudes: A survey, Public Administration Review, 38 (5), 442 - 452 Tổng Cục thuế, 2009, Tài liệu lưu hành nội Trần Minh Sản (2011), Rủiro công tác Hảiquan hoạt động sản xuấtxuấtCụcHảiquan Cần Thơ, Luận văn Th c sĩ kinh tế, Đ i học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trang 78 Trần Ngọc Duy (2015), Nghiên cứu rủirokêkhai nộp thuếCụcThuế Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Th c sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đ i học Công nghệ TP HCM Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (2002), ISO/IEC 20000, IT Services Vũ Th nh Tự Anh (2009), Bài giảng kinh tế vi mô, Chƣơng trình giảng d y kinh tế Fulbright - Đ i Học Mở thành phố Hồ Chí Minh WCO (1999), Revised KYOTO convention, Brussels WCO (2003), Risk management guide, Brussels Trang 79 ... i TÓM TẮT Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kê khai thuế XNK Cục Hải quan Long An với mục tiêu phân tích, đo lường nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kê khai thuế XNKtại Cục HQLA Từ kết nghiên... nộp thuế XNK, rủi ro lĩnh vực hải quan, tuân thủ thuế từ đ rút kết luận nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro kê khai thuế XNK DN Sau đ tác giả lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc c li n quan v tác động nhân tố tới. .. văn n y l yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro kê khai thuế XNK DN t i Cục HQLA Luận văn tập trung vào yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro kê khai thuế XNK DN t i Cục HQLA, không bao gồm khoản thuế quan dƣới quản