1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập sinh thái học

21 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

SINH THÁI HỌC Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các nhân tố môi trường và sự thích nghi. Nói chung, môi trường được định nghĩa bởi sự kết hợp giữa các điều kiện hiện tại bao quanh ảnh hưởng đến cuộc sống và chức năng của một cá thể hoặc cộng đồng. Môi trường bao gồm: môi trường vật lý (môi trường vô sinh) và môi trường hữu sinh. Môi trường Vật lý biểu thị các điều kiện tự nhiên như địa chất, thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, thời tiết và thẩm họa, rủi ro. Những điều kiện này ảnh hưởng tới môi trường hữu sinh và ảnh hưởng qua lại với nhau. Môi trường hữu sinh là các thành phần sống của môi trường ( các sinh vật khác nhau trong hệ sinh thái bao gồm các cá thể của cùng 1 loài hoặc khác loài ) Các nhân tố môi trường + Đá mẹ và đất đai Địa chất của một vùng có ảnh hưởng đến địa hình của đất. Các thành phần vô cơ của đất có nguồn gốc từ đá bị phong hóa. Các kiểu đá có sẵn trong một vùng có thể tạo ra đất bằng quá trình phong hóa. Đá bị vỡ ra thành nhiều mảnh nhỏ do quá trình phong hóa học. Các sản phẩm phong hóa của đá rất gần vị trí tạo thành chúng, nhưng nhiều trường hợp sản phẩm phong hóa bị xói mòn và dịch chuyển do dòng chảy mặt hoặc gió đưa tới nơi khác. Kết quả của chế độ phong hóa này tạo ra một vật khoáng màu hơi đỏ được gọi là đá ông rất giàu dinh dưỡng và nghèo mùn. Trong đất thành phần trung bình của các nguyên tố hóa học khác với đá. Oxy, hydro (thành phần H2O) lớn hơn; cacbon gấp tới 20 lần, nito lớn hơn 10 lần trong đá và chứa trong chất hữu cơ. Đồng thời Al, Fe, Ca, K và Mg trong đất ít hơn 10 lần trong đá do đặc trưng của các nguyên tố này trong quá trình phong hóa và tạo thành đất. Đất được hình thành do quá trình phong hóa liên tục và tương tác với sản phẩm hoạt động của cơ thể, nên thành phần của đất ở trạng thái luôn thay đổi. Thành phần hóa học của các nguyên tố ở trong đất và đá liên quan chặt chẽ với nhau nhất là ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất. Các giai đoạn sau của quá trình phát triển lại chịu sự chi phối của các quá trình lý hóa sinh học và hoạt động sản xuất của con người tác động lên môi trường đất. + Khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) Nhiệt độ là nhân tố môi trường rất quan trọng. Nó ảnh hưởng đến nhiều nhân tố khác của môi trường vô sinh và hữu sinh, đặc biệt như ánh sáng, độ ẩm. Sự thay đổi của ánh sáng và nhiệt độ theo độ cao rất phức tạp. Chu kì nhiệt độ rất quan trọng với các sinh vật ngủ đông hay hè. Trong sự dao động chu kì nhiệt độ, một số sinh vật cá biệt sẽ bị tác động nhiều nhất bởi sự khắc nghiệt của nóng gắt hoặc lạnh giá. Độ ẩm và mưa cũng là những biến số quan trọng của khí hậu đối với sinh vật. + Chất dinh dưỡng Cây trồng cần cung cấp năng lượng để sinh trưởng và tái sinh, chúng cũng cần thu nhận những nguyên tố cấu thành nên chúng. Mô hình chuyển hóa chất dinh dưỡng về cơ bản là vòng tròn hoặc là có chu kỳ. Các chu trình cacbon, nitơ và photpho rất quan trọng trong chu trình dinh dưỡng. Cân bằng dinh dưỡng: Cacbon, hydro và oxi được hút từ đất là những chất dinh dưỡng đa lượng sơ cấp. Canxi, Magie và lưu huỳnh là dinh dưỡng đa lượng thứ cấp cần ít hơn. Dinh dưỡng vi lượng cần rất ít và đôi khi còn gây độc hại ở khối lượng lớn. Môi trường hữu sinh là môi trường của các sinh vật sống trong môi trường có tác động đến các yếu tố môi trường giữa chúng và các sinh vật cùng sống. + Nơi sống Quan hệ giữa các điều kiện moi trường và sự phân bố các loài: Các điều kiện môi trường (như: nhiệt độ, ánh sang, độ ẩm, đất, nước và địa hình) rất quan trọng đối với các loài và đến sự phân bố của chúng. Mỗi 1 loài có phản ứng đặc thù tới các điều kiện vô sinh với giá trị tối ưu và sức chịu đựng riêng. Nói chúng một loài sẽ sống trong vùng mà những điều kiện môi trường là tối ưu (hoặc dưới điểm cực thuận) đối với nó. + Tổ sinh thái

SINH THÁI HỌC Câu 1: Anh (chị) nêu nhân tố môi trường thích nghi Nói chung, môi trường định nghĩa kết hợp điều kiện bao quanh ảnh hưởng đến sống chức cá thể cộng đồng Môi trường bao gồm: môi trường vật lý (môi trường vô sinh) môi trường hữu sinh Môi trường Vật lý biểu thị điều kiện tự nhiên địa chất, thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, thời tiết thẩm họa, rủi ro Những điều kiện ảnh hưởng tới môi trường hữu sinh ảnh hưởng qua lại với Môi trường hữu sinh thành phần sống môi trường ( sinh vật khác hệ sinh thái bao gồm cá thể loài khác loài ) Các nhân tố môi trường + Đá mẹ đất đai Địa chất vùng có ảnh hưởng đến địa hình đất Các thành phần vô đất có nguồn gốc từ đá bị phong hóa Các kiểu đá có sẵn vùng tạo đất trình phong hóa Đá bị vỡ thành nhiều mảnh nhỏ trình phong hóa học Các sản phẩm phong hóa đá gần vị trí tạo thành chúng, nhiều trường hợp sản phẩm phong hóa bị xói mòn dịch chuyển dòng chảy mặt gió đưa tới nơi khác Kết chế độ phong hóa tạo vật khoáng màu đỏ gọi đá ông giàu dinh dưỡng nghèo mùn Trong đất thành phần trung bình nguyên tố hóa học khác với đá Oxy, hydro (thành phần H2O) lớn hơn; cacbon gấp tới 20 lần, nito lớn 10 lần đá chứa chất hữu Đồng thời Al, Fe, Ca, K Mg đất 10 lần đá đặc trưng nguyên tố trình phong hóa tạo thành đất Đất hình thành trình phong hóa liên tục tương tác với sản phẩm hoạt động thể, nên thành phần đất trạng thái thay đổi Thành phần hóa học nguyên tố đất đá liên quan chặt chẽ với giai đoạn đầu trình hình thành đất Các giai đoạn sau trình phát triển lại chịu chi phối trình lý hóa sinh học hoạt động sản xuất người tác động lên môi trường đất + Khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) Nhiệt độ nhân tố môi trường quan trọng Nó ảnh hưởng đến nhiều nhân tố khác môi trường vô sinh hữu sinh, đặc biệt ánh sáng, độ ẩm Sự thay đổi ánh sáng nhiệt độ theo độ cao phức tạp Chu kì nhiệt độ quan trọng với sinh vật ngủ đông hay hè Trong dao động chu kì nhiệt độ, số sinh vật cá biệt bị tác động nhiều khắc nghiệt nóng gắt lạnh giá Độ ẩm mưa biến số quan trọng khí hậu sinh vật + Chất dinh dưỡng Cây trồng cần cung cấp lượng để sinh trưởng tái sinh, chúng cần thu nhận nguyên tố cấu thành nên chúng Mô hình chuyển hóa chất dinh dưỡng vòng tròn có chu kỳ Các chu trình cacbon, nitơ photpho quan trọng chu trình dinh dưỡng Cân dinh dưỡng: Cacbon, hydro oxi hút từ đất chất dinh dưỡng đa lượng sơ cấp Canxi, Magie lưu huỳnh dinh dưỡng đa lượng thứ cấp cần Dinh dưỡng vi lượng cần gây độc hại khối lượng lớn Môi trường hữu sinh môi trường sinh vật sống môi trường có tác động đến yếu tố môi trường chúng sinh vật sống + Nơi sống Quan hệ điều kiện moi trường phân bố loài: Các điều kiện môi trường (như: nhiệt độ, ánh sang, độ ẩm, đất, nước địa hình) quan trọng loài đến phân bố chúng Mỗi loài có phản ứng đặc thù tới điều kiện vô sinh với giá trị tối ưu sức chịu đựng riêng Nói chúng loài sống vùng mà điều kiện môi trường tối ưu (hoặc điểm cực thuận) + Tổ sinh thái Tổ sinh thái vai trò sinh vật chiếm giữ chức hoạt động hệ sinh thái (có lien quan đến cách kiếm ăn sinh vật) Trong sinh thái, tổ sinh thái đại diện cho cách mà loài thích nghi với điều kiện môi trường chúng Mỗi loài có tổ sinh thái riêng Các loài có chung tổ sinh thái tồn chung cạnh + Môi trường sống Rất khó đưa khái niệm xác thuật ngữ nơi sống, từ “nơi sống” sử dụng rộng rãi sinh thái để mô tả vùng mà sinh vật sống Một số loài có vài nơi sống Thuật ngữ “vi cảnh” dung vùng hạn chế mà sinh vật nhỏ sống Bất kỳ môi trường bao gồm hang nghìn vi cảnh Sự thích nghi Các sinh vật (trong phạm vi định) thích nghi với thông số môi trường sống lâu đời chúng Sự thích nghi đặc điểm quan trọng sinh vật sống, cho phép sinh vật sống sót điều kiện môi trường khác có thay đổi điều kiện môi trường Sự thích nghi khuynh hướng sinh vật quen với môi trường Những sinh vật thích nghi tốt có hội sống sót lớn để lại gen chúng cho hệ sau Chọn lọc tự nhiên trình sống sót khác sinh sản kiểu di truyền, ổn đinh, định hướng phá vỡ Các thể thích nghi tốt có khả sống sót đến tuổi sinh sản nhiều để lại nhiều tạo nên phân bố rộng tới nguồn gen cá thể thích nghi Phong tỏa thích nghi phát triển nhiều loài khác từ gốc tổ tiên Điều xảy có môi trường sống thuận lợi cho sứ phát triển quần thể Câu 2: Anh (chị) nêu đặc điểm môi trường biển Biển đại dương đóng vai trò quan trọng đời sống sinh vật người Khi tài nguyên đất liền bị khai thác mức có nguy cạn kiệt biển đại dương trở thành nguồn tài nguyên đáp ứng nhu cầu người Trái đất hành tinh mà biển đại dương chiếm tới 71% diện tích bề mặt có ảnh hưởng lớn khí hậu toàn cầu Đặc biệt biển đại dương chiếm ưu phía nam bán cầu với 80% diện tích, bắc bán cầu khoảng 61% Độ sâu trung bình biển đại dương khoảng 4000m, 80% đáy biển độ sâu 2000m Do ánh sang mặt trời tới độ sâu 1000m nên biển độ sâu hoàn toàn tối lạnh, thường nhiệt độ

Ngày đăng: 02/07/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w