1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập Sinh 8 Học kì I

8 555 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 421,7 KB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG SINH CHƢƠNG III: Tuần hoàn Nêu đặc điểm cấu tạo chức tế bào máu - Tế bào máu chiếm 45% máu: • Hồng cầu: + Đặc điểm cấu tạo: màu hồng, hình đĩa, lõm hai mặt, nhân + Chức năng: vận chuyển O2 CO2 • Bạch cầu: + Đặc điểm cấu tạo: suốt, kích thước lớn, có nhân + Chức năng: bảo vệ thể, chống lại tác nhân gây bệnh • Tiểu cầu: + Đặc điểm cấu tạo: mảnh chất tế bào tế bào sinh tiểu cầu + Chức năng: có vai trò quan trọng trình đông máu, bảo vệ thể chống máu Trình bày chế tƣợng đông máu Cơ chế đông máu: + Trong huyết tương có loại Prôtêin hòa tan( gọi chất sinh tơ máu) + Khi chạm vào vết rách thành mạch máu vết thương -> tiểu cầu vỡ giải phóng Emzim + Emzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu + Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông Nêu hoạt động bạch cầu Trình bày hoạt động bạch cầu bảo vệ thể *Bạch cầu bảo vệ thể theo chế: - Sự thực bào: Do bạch cầu trung tính bạch cầu mô nô + Khi có vi khuẩn xâm nhập vào thể, bạch cầu trung tính bạch cầu mô nô di c uyển nhanh đến, tạo chân giả, bao lấy vi khuẩn tiêu hóa chúng + Tạp kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên bạch cầu limphô B -> Khi vi khuẩn thoát khỏi thực bào gặp hoạt động bảo vệ tế bào linphô B + Tế bào linphô B tiết kháng thể kết hợp với kháng nguyên tương ứng( theo chế chìa khóa ổ khóa làm vô hiệu háo kháng nguyên) -> Khi vi khuẩn tygoats khỏi hoạt động bảo vệ tế bào linphô B gặp hoạt động bảo vệ tế bào limphô T cách tế bào limphô T tiết cac phân tử Prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm tế bào nhiễm bị phá hủy Trình bày khái niệm phân loại loại miễn dịch Giải thích nên tiê m phòng? - Kn: Miễn dịch khả thể không bị mắc số bệnh sống t rong môi trường có nhiều vi khuẩn gây bệnh - Có loại miễn dịch: + Miễn dịch bẩm sinh: loài người không mắc số bệnh động vật( toi gà, lở mồm lôn móng, ) + Miễn dịch tập nhiễm: người bị bệnh nhiễm đó( sởi, thủy đậu, quai bị) sau không bị mắc bệnh + Miễn dịch nhân tạo: người tiêm phòng (chích ngừa) vắc xin bệnh (ví dụ: bệnh bại liệt,bệnh uốn ván, bệnh lao, ), người có miễn dịch với bệnh - Chúng ta nên tiêm phòng tiêm phòng cách tốt để tự bảo v ệ thể khỏi bệnh lây nhiễm cách kích thích sức đề kháng tự nhiên thể bệnh Và vaccine tuyến bảo vệ chống lại bệnh bại liệt, sởi, quai bị, bạch hầu ho gà Trình bày đƣờng máu vòng tuần hoàn lớn, nhỏ Đường Vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn lớn - Máu đỏ thẩm từ Tâm thất phải >động mạch phổi-> mao mạch (tr ao đổi khí) -> tĩnh mạch phổi-> tâ m nhĩ trái( máu đỏ tươi) Máu đỏ tươi từ tâm thất trái-> độn g mạch chủ -> mao mạch (trao đổi khí, trao đổi chất) -> tĩnh mạch ch ủ-> tâm nhĩ phải( máu đỏ thẩm) Trình bày cấu tạo tim, chu kì hoạt động tim - Cấu tạo: - Tim cấu tạo tim - Bên bao bọc màng tim mô liên kết - Bên khoang tim có màng lót - Tim chia thành ngăn: + Tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải: có thành mỏng tâm thất + Tâm thất trái, tâm thất phải: có thành dày tâm nhĩ => Tạo lực co bóp bơm máu vào động mạch - Có van tim: + Van nhĩ thất + Van thất động => Giúp máu vận chuyển chiều * Tim co giãn theo chu kì Mỗi chu kì gồm pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn c VD: Ở ngừoi trưởng thành: Chu kì co dãn bình thường tim hết 0.8s + Pha nhĩ co: 0,1s + Pha thất co: 0,3s + Pha dãn chung: 0,4s => Trong chu kì: Tâm nhĩ nghỉ: 0,7s Tâm thất nghỉ: 0,5s Tim nghỉ ngơi hoàn toàn: 0,4s => Thời gian nghỉ tim lớn tim phục hôi khả làm việc, giúp tim hoạt động suốt đời Phân biệt động mạch với tĩnh mạch cấu tạo chức Đặc điểm, cấu tạo Động mạch - Có lớp: Mô lien kết, trơn, biểu bì Thành mạch dày tĩnh mạch.( D o lớp mô liên kết, trơn dày hơn) - Lòng hẹp tĩnh mạch - Có nhiều sợi đàn hồi Tĩnh mạch Mao mạch Chức - Dẫn máu từ tim đến quan, cung cấp cho c ác tế bào - Với vận tốc cao, áp lực lớn - Có lớp động mạch, thàn h mạch mỏng động mạch - Lòng rộng động mạch - Có sợi đàn hồi - Có van chiều tĩnh mạch chân, giú p máu không bị tụt chuyển tim -Dẫn máu từ mô, quan tim, -Với vận tốc áp lực nh ỏ -Chỉ lớp biểu bì- Thành mỏng -Nhỏ phân nhánh nhiều -Lòng hẹp -Nối tĩnh mạch với động mạch -Nơi diễn trao đổi khí, trao đổi chất máu với t ế màu Các biện pháp vệ sinh tim mạch - Thể dục, thể thao thường xuyên, đặn, vừa sưc hình thức thể dục, thể thao phù hợp - Luyện khí công, dưỡng sinh, xoa bóp da - Tránh tác nhân gây bệnh( hại) cho tim mạch: + Các chất kích thích( Tức giận) + Một số vi rút, vi khuẩn gây bệnh kéo dài + Thức ăn nhiều mỡ động vật Nêu nguyên tắc truyền máu Giải thích cho nhận máu người - Có nguyên tắc truyền máu: + Xem có nhóm máu hai nhóm máu phù hợp -> tránh kết dính hồng cầu( hồng cầu người cho kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch) + Tránh máu bị nhiễm bệnh vi rút vi khuẩn) - Giải thích: - Vd: Trên hồng cầu nhóm máu B( người cho máu) có kháng nfguyeen B bị k ết dính kháng thể bêta huyết tương huoms máu A( người nhận máu) > gay tắc mạ nên không truyền máu * Vì phải xét nghiệm máu trước truyền máu? -Để tránh tượng kết dính hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương ng ười nhận gây tắc mạch Kháng nguyên hồng cầu Kháng thể huyết tương - Nhóm máu/ Kháng nguyên A - Kháng thể β - Nhóm máu/ Kháng nguyên B - Nhóm máu/ Kháng nguyên AB - Nhóm máu/ Kháng nguyên O - Kháng thể α - Không có kháng thể - Kháng thể α β CHƢƠNG IV: Hô hấp Khái niệm hô hấp Nêu quan hệ hô hấp -KN: Hô hấp trình không ngừng cung cấp khí O2 cho tế bào thể v loại CO2 tế bào thải thể - Quâ trình hô hấp bao gồm: + Sự thở (sự thông khí phổi): nhờ hoành hô hấp + Sự trao đổi khí phổi + Sự trao đổi khí tế bào - Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí hại phổi + Đường dẫn khí: mũi-> họng-> quản-> khí quản-> phế quản -> Dẫn khí vào ra, làm ẩm, làm ấm không khí.và bảo vệ phổi + Hai phổi: nơi trao đổi khí thể với môi trường Trình bày trình trao đổi khí phổi tế bào - Trao đổi khí phổi khuếch tán O2 từ khí phế nan vài máu CO2 từ máu vào không khí phế nan (1) - Trao đổi khí tế bào khuếch tán O2 từ máu vào tế bào Co2 từ tế bào vào máu (2) Từ (1) (2) - Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán: cac khí từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp Các biện pháp vệ sinh hô hấp - Cần tích cực xây dựng môi trường sồng nơi làm việc có bầu không khí sạ ch, ô nhiễm biện pháp: + Trồng nhiều xanh + Không xả rác bừa bãi + Không hút thuốc lá, - Đeo trang chống bụi làm vệ sinh hay hoạt động môi trường nhiều b ụi - Tích cực rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh cách: + Luyện tập thể dục, thể thao phối hợp với hít sâu + Giảm nhịp thở thường xuyên ( từ bé) CHƢƠNG V: Tiêu hóa Kể tên quan tiêu hóa • Ống tiêu háo: Khoang miệng -> họng, thực quản-> dày -> tá tràng-> ruột non-> ruột già-> ruột thẳng, hậu môn • Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị dày, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột Trình bày trình tiêu hóa lý học, hóa học khoang miệng, dày, ruột n on Khoang miệng Dạ dày Ruột non - Hoạt động: co bó p -> Đảo trộn thức ă n thấm dịch vị tiếp tục Hoạt đ ộng: nhu động ruột, nhũ tương h óa lipit nhờ dịch mật nghiền nhuyễn -> Trộn thức ăn với dịch tiêu hóa, nhũ tương hóa lipit ( phân tử muối tách lipit thành giọt n hỏ) Hóa họ - Emzim amilaza bieena - Emzim pepsin bi c tinh bột chín thành đườn ến đổi prôtêin thàn g Mantôzơ h đoạn 3-10 axit amin - Emzim dịch tụy, dịch ruột biến đổi: Lý học Gồm: + Tiết nước bọt + Nhai + Đảo trộn thức ăn + Tạo viên thức ăn - Thực chất biến đổi lý học khoang miệ ng nghiền nhỏ thức ăn trộn thức ăn với nước bọt + Tinh bột, đường đôi> đường đơn + Prôtêin-> axit amin + Lipit-> glixêrin ax it béo + Axit nuclêit-> cacxs t hành phần cấu tạp Nucl êôtit Trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ ch ất dinh dƣỡng - Diễn chủ yếu ruột non - Ruột non có số đặc điểm thích nghi với việc hấp thụ chuất dinh dưỡng là: + Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với nhiều lông ruột lông cực nhỏ -Ruột non dài: 2,8-3m người trưởng thành - Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với nhiều lông ruột lông cực nhỏ-> diện tích b ề mặt bên tăng gấp 600 lần so với bề mặt bên - Lớp mao mạch máu mạng bạch huyết phân bố dày đặc Và phân bố tới lôn g ruột Hấp thụ thuận lợi - Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột-> Tiết dịch ruột tề bào tiết chất nhầy Nêu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa - Các tác nhân: + Vi sinh vật gây bệnh: vi khuẩn, vi rút, nấm, + Các chất độc hại thức ăn, đồ uống + Ăn uống không cách, phần ăn không hợp lí + Giun sán kí sinh ruột *Chú ý: ăn uống không cách như: + Ăn vội vàng, nhai không kĩ; ăn không giờ, bữa; thức ăn không hợp khẩ u vị hay phần ăn không hợp lí + Tinh thần lúc ăn không vui vẻ, thoải mái, chí căng thẳng + Sau ăn không nghỉ ngơi, phải làm việc - Các biện pháp: + Hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh + Ăn phần ăn hợp lí + Ăn cách vệ sinh miệng sau ăn: - Ăn chậm nhai kĩ - Ăn giờ, bữa, hợp vị Giải thích đƣợc vấn đề liên quan đến hệ tiêu tiêu hóa vi chuẩn kiến thức a) Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ “ Nhai kĩ no lâu" - Khi nhai kĩ thức ăn bị biến thành dạng nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với Emzi m tiêu hóa-> nên hiệu suất tiêu hóa cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡ ng, thể đáp ứng đầy đủ nên no lâu b) Vì prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy nhƣng prôtêin lớp niêm mạc dày lại đƣợc bảo vệ, không bị phân hủy? - Khi tiết pepsin dạng chưa hoạt động ( pepsinogen), sau HCL ho ạt hóa -> trở thành dạng hoạt động (emzim pepsin) - Do chất nhầy tiết từ các tế bào tiết chất nhầy cổ tuyến vị phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mahc với emzim pepsin - Ở người bình thường (không bị bệnh viêm loét dày) tiết chất nhầy cân bằn g với tiết pepsin, HCL-> niêm mạc dày bảo vệ khỏi phân hủy c) Tại nhai cơm miệng lại cảm giác có vị ngọt? - Khi nhai cơm lâu miệng, tinh bột cơm emzim amilaza biến đổ i thành đường đôi( đường mantôzơ), đường tác động lên gai vị giác lưỡi -> cảm thấy vị d) Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non nào? - Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục n hanh hơn, thức ăn không đủ thời gian thấm dịch tiêu hóa ruột non nên hi ệu tiêu hoán thấp - Nếu thiếu HCL dày pespsinogen không hoạt hóa để trở emzim pepsin - dạng hoạt động-> nên prôtêin dày không biến đổi mặt hóa học-> tiêu hóa ruột non gặp khó khăn hiệu e/ Khi ăn cháo hay uống sƣa, loại thức ăn biến đổi tròn khoang miệng n hƣ nào? - Với cháo: thấm nước bọt, phần tinh bột cháo bị men amilaza phâ n giải thành đường mantôzơ - Với sữa: thấm bọt, tiêu hóa hóa học không diễn khoang miệng th ành phần hóa học sữa prôtêin, đương đôi đường đơn ... óa lipit nhờ dịch mật nghiền nhuyễn -> Trộn thức ăn v i dịch tiêu hóa, nhũ tương hóa lipit ( phân tử mu i tách lipit thành giọt n hỏ) Hóa họ - Emzim amilaza bieena - Emzim pepsin bi c tinh bột... Khi nhai cơm lâu miệng, tinh bột cơm emzim amilaza biến đổ i thành đường đ i( đường mantôzơ), đường tác động lên gai vị giác lư i -> cảm thấy vị d) Một ngư i bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu... limphô T cách tế bào limphô T tiết cac phân tử Prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm tế bào nhiễm bị phá hủy Trình bày kh i niệm phân lo i lo i miễn dịch Gi i thích nên tiê m phòng? - Kn: Miễn

Ngày đăng: 15/12/2016, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w