Khảo sát ảnh hưởng của phân vi sinh làm từ bả mía đến môi trường nước và tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi

66 303 0
Khảo sát ảnh hưởng của phân vi sinh làm từ bả mía đến môi trường nước và tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU .3 1.1 TÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI… 1.2 1.3 1.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 1.1.2 Tin ̀ h hin ̀ h nuôi tôm thẻ chân trắng ở viêṭ nam BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY EMS/AHPNS TRÊN TÔM 1.2.1 Tình hình dịch bệnh 1.2.2 Tác nhân gây bệnh TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT VÀ KHÁNG SINH TRONG VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH Ở TÔM 1.4 BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM …………………………………………………8 1.5 1.4.1 Các yếu tố thủy hóa 1.4.2 Vi khuẩn 10 CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ VIỆC ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦ Y SẢN .13 1.5.1 Đinh ̣ nghiã chế phẩ m sinh ho ̣c .13 1.5.2 Vai trò và ứng du ̣ng của chế phẩ m sinh ho ̣c nuôi trồ ng thủy sản …………………………………………………………………….14 1.5.3 1.6 Điề u kiêṇ yêu cầ u cho chế phẩ m sinh ho ̣c 18 MEN VI SINH HUDAVIL HUD-5 .18 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 21 2.3 2.2.1 Tôm dùng thử nghiệm 21 2.2.2 Chế phẩm sử dụng .21 2.2.3 Môi trường – hóa chất 21 2.2.4 Thiết bị- dụng cụ 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 22 2.3.2 Quản lý chăm sóc 23 2.3.3 Phương pháp thu mẫu 24 2.3.4 Phương pháp phân tích mẫu 25 2.3.5 Phương pháp kiểm tra tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống hệ số thức ăn ………………………………………………………………….26 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 3.2 KẾT QUẢ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG .28 3.1.1 pH 28 3.1.2 Độ kiềm 30 3.1.3 Hàm lượng tan .31 3.1.4 Tổng vi khuẩn 32 3.1.5 Vibrio tổng số 33 3.1.6 Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus .36 KẾT QUẢ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, HỆ SỐ THỨC ĂN VÀ TỈ LỆ SỐNG 38 3.2.1 Tỉ lệ sống 38 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng 38 3.2.3 Hệ số thức ăn 40 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 4.1 KẾT LUẬN 41 4.1 ĐỀ NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 48 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng qua năm Bảng 1.2 : Tỉ lệ phần trăm NH3/TAN theo nhiêt độ pH 10 Bảng 2.1: Các tiêu tần suất thu mẫu 25 Bảng 2.2: Các phương pháp phân tích mẫu 25 Bảng 3.1: Tỉ lệ sống tôm ao nuôi 38 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng tôm ao nuôi 38 Bảng 3.3: Kết hệ số thức ăn tôm ao nuôi 40 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG iv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh gan tụy, ruột dày tôm bệnh (A, B) tôm không bị bệnh (C, D) 13 Hình 1.2: Sơ đồ tiềm hạn chế chế phẩm sinh học ao nuôi tôm 14 Hình 1.3: Chế phẩm sinh học Hudavil Hud-5 19 Hình 2.1: hệ thống ao nuôi nghiên cứu 23 Hình 3.1: Biến động pH ao thí nghiệm 28 Hình 3.2: Biến động độ kiềm ao thí nghiệm 30 Hình 3.3: Biến động hàm lượng TAN ao thí nghiệm 31 Hình 3.4: Khuẩn lạc đặc trưng tổng vi khuẩn môi trường NA 32 Hình 3.5: Biến động tổng vi khuẩn ao thí nghiệm .32 Hình 3.6: Khuẩn lạc đặc trưng Vibrio sp môi trường TCBS .33 Hình 3.7: Biến động mật độ Vibrio tổng số ao thí nghiệm 34 Hình 3.8: Biến động mật độ Vibrio gây hại ao thí nghiệm 35 Hình 3.9: Mật độ vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus ao thí nghiệm 36 Hình 3.10: Khuẩn lạc đặc trưng Vibrio parahaemolyticus môi trường ChromagarTM Vibrio .37 Hình 3.11: Tăng trưởng tôm ao nuôi tôm 39 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước có lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Theo Tổng cục Thủy sản (2014) nước thả nuôi khoảng 676 nghìn ha, diện tích nuôi tôm sú 583 nghìn ha, tôm chân trắng 93 nghìn Sản lượng thu hoạch 569 nghìn tấn, sản lượng tôm sú đạt 241 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng 328 nghìn [62] Tuy nhiên, gần việc tôm chết hàng loạt ao nuôi thủy sản gây thiệt hại lớn kinh tế cho người dân, doanh nghiệp xuất trang trại nuôi chế biến thủy sản Nguyên nhân vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh gan tụy tôm sú tôm thẻ [42] Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường phần lớn chất hữu dư thừa từ thức ăn, chất thải ở đáy ao nguyên nhân gây cho bệnh thêm trầm trọng Việc hình thành lớp bùn đáy tích tụ lâu ngày chất hữu cơ, sinh khí độc như: ammoniac (NH3), nitrit (NO2), hydro sulfua (H2S), metan (CH4), vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus [9] Dịch bệnh gây virus vi khuẩn có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành nuôi trồng thủy sản số lượng chất lượng [18] [43] [58] Vào đầu năm 2013, bệnh chết sớm tôm (Early Mortality Syndrome -EMS) vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây hoại tử gan tụy (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - AHPNS) phát [42] Ở Việt Nam, bệnh chết sớm xuất từ năm 2010, tàn phá rộng rãi báo cáo kể từ tháng năm 2011 đồng sông Cửu Long Các tỉnh chịu ảnh hưởng lớn là: Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau với tổng diện tích ao tôm khoảng 98.000 Trong tháng năm 2011, thiệt hại chưa thấy tôm sú báo cáo 11.000 nuôi tôm Bạc Liêu, 6.200 Trà Vinh (tổng cộng 330 triệu tôm chết gây thiệt hại 12 tỷ đồng) 20.000 Sóc Trăng (gây thiệt hại 1,5 nghìn tỷ) [44] Nghiên cứu Lingtner cs (2013) cho thấy Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm phage (một thể thực khuẩn) làm cho độc tố vi khuẩn tăng lên Chúng xâm chiếm đường tiêu hóa tôm sinh độc tố gây phá hủy mô rối loạn SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chức gan tụy, quan tiêu hóa tôm [38] Vấn đề đặt kiểm soát V parahaemolyticus phage vật chủ để tồn V parahaemolyticus gây độc tôm Việc ngăn ngừa điều trị kháng sinh hóa chất, đặc biệt dùng nhiều hóa chất, tiêu diệt phần lớn vi khuẩn có lợi ao tôm, không vi khuẩn gây bệnh, dẫn đến tượng kháng thuốc loài nuôi Bên cạnh đó, dư lượng kháng sinh hóa chất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sức khỏe người sử dụng [59] Vâ ̣y làm thế nào để kiể m soát dich ̣ bê ̣nh nuôi trồ ng thủy sản mà vẫn đảm bảo sản phẩ m sản xuấ t là an toàn và thân thiê ̣n với môi trường Chế phẩ m sinh ho ̣c (probiotics) là giải pháp tích cực và thân thiê ̣n với môi trường không ảnh hưởng đến sức khỏe người đã và đươ ̣c áp du ̣ng nuôi trồ ng thủy sản Chế phẩ m phân vi sinh làm từ bã mía Hudavil Hud5 là nghiên cứu của Viê ̣n hóa học hợp chấ t thiên nhiên- thuô ̣c viê ̣n Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Viê ̣t Nam, dùng để xử lý nước ao nuôi tôm sú và cá tra Chế phẩ m Hudavil Hud5 cung cấp lượng vi sinh vâ ̣t lớn giúp phân hủy thức ăn thừa, chấ t hữu lơ lửng, khử độc tố H2S, S2-, NH3 nước và bùn đáy ao, hạn chế vi khuẩ n Vibrio, vi khuẩn gây bệnh, tảo sơ ̣i, tảo lam và rong nhớt ta ̣o sự cân sinh thái ao nuôi Ngoài sản phẩm còn chứa hơ ̣p chấ t hữu và axit amin nguồn dinh dưỡng cho tảo có lơ ̣i sinh vâ ̣t phù du Vì thế chúng thực hiê ̣n đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát ảnh hưởng phân vi sinh làm từ bã mía đế n môi trường nước tốc độ tăng trưởng tôm thẻ chân trắng ao nuôi” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩ m phân vi sinh làm từ bã mía (Hudavil Hud5) đế n môi trường nước tốc độ tăng trưởng tôm thẻ chân trắng ao nuôi Nô ̣i dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Hudavil Hud5 đế n các yế u tố thủy hóa ao nuôi tôm - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩ m Hudavil Hud5 đế n mâ ̣t độ vi khuẩn ao nuôi tôm - Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm Hudavil Hud5 đến tốc độ tăng trưởng, hệ số thức ăn tỉ lệ sống tôm ao nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 TÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới Tôm thẻ chân trắng nuôi vào khoảng thập niên 80 [29] Đến năm 1992, chúng nuôi phổ biến giới, chủ yếu tập trung nước Nam Mỹ Trước năm 2000, nhiều nước Đông Nam Á tìm cách hạn chế phát triển tôm thẻ chân trắng sợ lây bệnh cho tôm sú Nhưng sau đó, lợi nhuận cao ưu điểm rõ rệt loài tôm khiến người dân nhiều nước tiến hành nuôi tự phát Sản lượng tôm loại tăng nhanh ổn định khu vực châu Á thời điểm tôm thẻ chân trắng, góp phần đẩy sản lượng tôm giới tăng gấp lần vào năm 2000 Trước năm 2003, nước có sản lượng tôm nuôi lớn giới (như Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia, Ấn Độ) chủ yếu nuôi tôm sú hay tôm địa Nhưng sau đó, tập trung phát triển mạnh đối tượng tôm thẻ chân trắng Sản lượng tôm chân trắng Trung Quốc năm 2003 đạt 600 nghìn (chiếm 76% tổng sản lượng tôm nuôi nước này); đến năm 2008 tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng 1,2 triệu (trong tổng số 1,6 triệu tôm nuôi) [29] Inđônêxia nhập tôm thẻ chân trắng nuôi từ năm 2002 năm 2005 đạt 40 nghìn tấn, năm 2007 120 nghìn (trong tổng sản lượng 320 nghìn tấn) Năm 2004, tôm thẻ chân trắng đóng góp 50% tổng sản lượng tôm nuôi giới Năm 2007, tôm thẻ chân trắng chiếm 75% tổng sản lượng tôm nuôi toàn cầu đối tượng nuôi nước châu Á (Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia) Ba nước quốc gia dẫn đầu giới nuôi tôm Cho đến năm 2003 nước Châu Á bắt đầu nuôi đối tượng này, sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt khoảng triệu tấn, từ sản lượng tôm thẻ liên tục tăng nhanh qua năm, đến năm 2010, sản lượng tôm đạt 2,7 triệu [29] Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng triệu Các nước nuôi tôm chủ yếu giới SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador, Mexico, Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Thái Bình Dương đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng hòa Dominica, Bahamas [28] Trong Trung Quốc có sản lượng cao giới đạt khoảng 1,3 triệu vào năm 2012 Hình thức nuôi chủ yếu thâm canh siêu thâm canh Dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng khoảng triệu vào năm 2015 [28] 1.1.2 Tình hin ̀ h nuôi tôm thẻ chân trắng ở viêṭ nam Tôm thẻ chân trắ ng đươ ̣c đưa và Viê ̣t Nam năm 2001 và đươ ̣c nuôi thử nghiê ̣m ta ̣i công ty: Công ty Viê ̣t Mỹ (Quảng Ninh), Công ty Asia Hawaii (Phú Yên) và Công ty Duyên Hải (Ba ̣c Liêu) [11] Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng qua năm Năng suất bình Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2005 13.455 40.096 2.980 2006 18.441 57.185 3.100 2007 19.919 64.776 3.250 2008 15.079 47.827 3.170 2009 21.339 89.512 4.190 2010 25.397 136.719 5.380 2011 28.683 152.393 5.330 2012 41.789 186.197 4.460 2013 63.719 243.001 3.814 2014 93.000 328.000 3.527 quân (kg/ha) (Nguồn: Tổng cục thủy sản, 2014) SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Vào khoảng thời gian trước năm 2006, nước ta ̣n chế nuôi tôm thẻ lo ngại lây bệnh cho tôm sú, nhiên, đế n năm 2006 ngành thủy sản đã cho phép nuôi tôm thẻ chân trắ ng ta ̣i các tỉnh từ Quảng Ninh đế n Bình Thuâ ̣n, vẫn cấ m ở khu vực Đồ ng Bằ ng Sông Cửu Long Đầ u năm 2008, thi ̣ trường thế giới có xu hướng tiêu thu ̣ ma ̣nh và sản phẩ m tôm sú của Viê ̣t Nam bi ̣ ca ̣nh tranh ma ̣nh, sản lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng giảm dich ̣ bê ̣nh Ngày 25/01/2008, Bô ̣ NN&PTNT ban hành chỉ thi ̣ số 228/CT-BNN-NTTS về viê ̣c nuôi tôm thẻ chân trắ ng ta ̣i các tin̉ h phiá Nam Từ diện tích sản lượng không ngừng tăng lên Dự kiến sản lượng năm 2015 đạt khoảng 449.500 [62] Hiện tôm thẻ nuôi với hình thức thâm canh suất năm 2005 đạt 2.980 kg/ha, đến năm 2012 tăng lên 4.460 kg/ha Tôm thẻ chân trắng nuôi tập chung nhiều Đồng Sông Cửu Long, chiếm khoảng 94% diện tích nước 1.2 BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY EMS/AHPNS TRÊN TÔM 1.2.1 Tình hình dịch bệnh Gần đây, bệnh gọi hội chứng chết sớm (EMS) tôm (còn gọi hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính) gây thiệt hại đáng kể cho số trang trại nuôi tôm miền nam đảo Hải Nam Trung Quốc, Việt Nam Malaysia năm 2011 [38] [44] Bệnh báo cáo ảnh hưởng đến tôm phía đông vịnh Thái Lan [30] [27] Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến trang trại nuôi tôm Đông Nam Á, ảnh hưởng lên tôm sú (Penaeus monodon) tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), đặc trưng việc chết hàng loạt (có thể lên đến 100% số trường hợp) 20-30 ngày thả nuôi (sau thả giống ao nuôi thương phẩm) Dấu hiệu lâm sàng quan sát bao gồm: tăng trưởng chậm, bơi xoắn ốc, vỏ mềm, màu sắc nhợt nhạt Tôm bị ảnh hưởng cho thấy dấu hiệu bất thường gan tụy (teo tóp lại, nhỏ, sưng đổi màu) Các tác nhân gây bệnh (xem xét bệnh lây bệnh) chưa xác định, diện số vi khuẩn bao gồm vi khuẩn Vibrio, Microsporidians giun tròn quan sát thấy số mẫu [38] SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [54] Rico-Mora, R., Voltolina, D., and Villaescusa-Celaya, J.A 1998, Biological control of Vibrio alginolyticus in Skeletonema costatum (Bacillariophyceae) cultures, Aquaculture 19, pp 1–6 [55] Rombaut G., Dhert P., Vandenberghe J., Verschuere L., Sorgeloos P., Verstraete W (2001), Selection of bacteria enhancing the growth rate of axenically hatched rotifers Ž Brachionus plicatilis, Aquaculture 176, pp 195–207 [56] Sahu M K., Swarnakumar N.S., Sivakumar K., Thangaradjou T., Kannan L (2008), "Probiotics in aquaculture: importance and future perspectives", Indian J Microbiol, pp 175-184 [57] Selvin J., Huxley A.J., Lipton A.P (2004), Immunomodulatory potential of marine secondary metabolites against bacterial dis-eases of shrimp, Aquaculture 230, pp 241–248 [58] Selvin J., Lipton A.P (2003), Vibrio alginolyticus associated with white spot disease of Penaeus monodon, Dis Aqua Org, 57, pp 147–150 [59] Verschuere L., Rombaut P., Verstraete W (2000), “Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture”, Microbiol Mol Biol Rev [60] William L.A., LaRock P.A (1985), “Temporal Occurrence of Vibrio Species and Aeromonas hydrophila in Estuarine Sediments”, Applied and environmental microbiology, 50(6), pp 1490– 1495 [61] Wong H.C., Liu S.H., Wang T.K., Lee C.L., Chiou C.S., Liu D.P., Nishibuchi Mand Lee B.K (2000), “Characteristics of Vibrio parahaemolyticus O3:K6 from Asia”, Appl Environ Microbiol, 66, pp 3981-3986 WEBSITE [62] Tổng cục thủy sản, http://www.fistenet.gov.vn/ [63] http://www.fao.org/ SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Cs Cộng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiếng Anh CFU Colony forming unit FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations nm nanomet NA Nutrient Agar OD Optical Density WHO World Health Organization m micromet TCBS Thiosulphate Citrate Bile Salt Agar CÁCH SỬ DỤNG CÁC BỘ KIT  pH Cách tiến hành: - Rửa ống nghiệm mẫu nước cần kiểm tra nhiều lần, sau châm mẫu nước cần kiểm tra vào ống nghiệm theo vạch quy định (5 ml) - Nhỏ giọt thuốc thử từ test kit vào ống nghiệm lắc - Xem kết độ pH cách so sánh màu với cột màu nhà sản xuất  Độ kiềm Cách tiến hành: - Rửa ống nghiệm mẫu nước cần kiểm tra nhiều lần, sau châm mẫu nước cần kiểm tra vào ống nghiệm theo vạch quy định (5 ml) SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Nhỏ giọt thuốc thử số 2, mẫu nước chuyển sang màu hồng, nhỏ tiếp thuốc thử số màu hồng biến (đếm số giọt nhỏ vào) Nếu mẫu nước không chuyển màu không cần nhỏ thuốc thử số - Nhỏ giọt thuốc thử số 3, màu nước chuyển sang màu xanh nước biển, nhỏ tiếp thuốc thử số màu xanh nước biển chuyển thành màu da cam (đếm số giot nhỏ vào) - Đọc kết độ kiềm bảng kiểm tra độ kiềm kèm theo  Tổng amoniac nitrogen (TAN) Cách tiến hành: - Rửa ống nghiệm mẫu nước cần kiểm tra nhiều lần, sau châm mẫu nước cần kiểm tra vào ống nghiệm theo vạch quy định (5 ml) - Nhỏ giọt thuốc thử Amoniac – lắc - Nhỏ giọt thuốc thử Amoniac – lắc - Nhỏ giọt thuốc thử Amoniac – lắc - Nhỏ giọt thuốc thử Amoniac – lắc - Để khoảng 15 phút, đọc kết dựa theo bảng màu nhà sản xuất So sánh với bảng giá trị tổng nitơ Amoniac an toàn (mg/l) pH nhiệt độ tương ứng SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng Bảng giá trị tổng nitơ Amoniac an toàn (mg/l) pH nhiệt độ tương ứng Nhiệt độ (0C) pH 16 18 20 22 24 26 28 30 7,0 30,00 29,41 25,00 21,73 19,23 7,2 21,27 18,51 15,87 13,88 7,4 13,51 11,62 10,1 7,6 8,54 7,40 7,8 5,43 8,0 16,66 14,28 12,34 0,95 12,19 10,52 9,09 7,87 10,52 8,77 7,69 6,66 5,78 5,00 6,66 6,41 5,58 4,87 4,25 3,67 3,19 4,23 4,71 4,08 3,57 3,11 2,71 2,35 2,04 2,71 3,47 3,01 2,61 2,28 2,00 1,75 1,52 1,32 1,74 8,2 2,22 1,93 1,68 1,47 1,30 1,14 1,00 0,87 1,14 8,4 1,44 1,25 1,1 0,97 0,85 0,75 0,66 0,58 0,75 8,6 0,94 0,83 0,73 0,64 0,57 0,51 0,45 0,40 0,51 8,8 0,63 0,49 0,48 0,44 0,40 0,36 0,32 0,29 0,36 9,0 0,43 0,35 0,35 0,31 0,29 0,26 0,24 0,22 0,26 9,2 0,31 0,25 0,25 0,23 0,22 0,20 0,18 0,17 0,16 9,4 0,23 0,21 0,2 0,18 0,11 0,16 0,15 0,14 0,14 9,6 0,18 0,16 0,16 0,15 0,14 0,14 0,12 0,13 0,12 9,8 0,15 0,13 0,13 0,13 0,13 0,12 0,12 0,11 0,11 10,0 0,13 0,12 0,12 0, 11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 10,2 0,12 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 32 50 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Môi trường  Thành phần môi trường ChromagarTM Vibrio Agar 15 g Pepton yeast extract 8g NaCl 51,4 g Chromogenic mix (hợp chất sinh màu) 0,3 Nước cất 1000 mL pH: 9,0 ± 0,2 Thành phần môi trường TCBS: Peptone 10 g Yeast extract 5g Na2S2O3 10 g Na citrat 10 g Bile salt 8g Sucrose 20 g NaCl 10 g Fe.citrate 1g Bromothymol blue 0,04 g Thymol blue 0,04 g Agar 20g Nước cất 1000 mL SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 51 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng1: Biến động pH trung bình ao thí nghiệm Nghiệm thức Ao thử Ao đối chứng Ao đối chứng Ao thử nghiệm (6 giờ) (14 giờ) (6 giờ) 8,25 ± 0,07 8,50 ± 0,00 8,00 ± 0,10 8,13 ± 0,12 8,25 ± 0,07 8,5 ± 0,14 8,07 ± 0,12 8,23 ± 0,06 14 8,30 ± 0,14 8,55 ± 0,07 8,20 ± 0,00 8,40 ± 0,10 21 8,25 ± 0,21 8,45 ± 0,21 8,20 ± 0,00 8,47 ± 0,06 28 8,30 ± 0,00 8,50 ± 0,00 8,17 ± 0,12 8,40 ± 0,10 35 8,20 ± 0,14 8,40 ± 0,14 8,17 ± 0,15 8,37 ± 0,15 42 8,00 ± 0,28 8,20 ± 0,28 7,97 ± 0,12 8,17 ± 0,12 49 8,00 ± 0,00 8,30 ± 0,28 8,00 ± 0,00 8,17 ± 0,06 56 7,95 ± 0,07 8,15 ± 0,07 8,03 ± 0,15 8,30 ± 0,17 63 7,95 ± 0,07 8,15 ± 0,07 7,83 ± 0,06 8,07 ± 0,06 70 8,00 ± 0,28 8,30 ± 0,28 7,93 ± 0,12 8,13 ± 0,12 77 7,80 ± 014 8,10 ± 0,14 8,00 ± 0,17 8,23 ± 0,15 84 7,70 ± 0,14 8,00 ± 0,14 7,67 ± 0,06 7,93 ± 0,06 90 7,60 ± 0,00 7,95 ± 0,07 7,53 ± 0,06 7,93 ± 0,06 Ngày nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG nghiệm (14 giờ) 52 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 2: Biến động độ kiềm ao thí nghiệm Nghiệm thức Ao thí nghiệm Ao đối chứng 130,00 ± 0,00 156,67 ± 11,55 130,00 ± 0,00 163,33 ± 5,77 14 130,00 ± 14,14 156,67 ± 5,77 21 120,00 ± 0,00 173,33 ± 5,77 28 145,00 ± 7,07 183,33 ± 5,77 35 160,00 ± 0,00 176,67 ± 5,77 42 155,00 ± 7,07 186,67 ± 5,77 49 165,00 ± 7,07 193,33 ± 5,77 56 180,00 ± 14,14 190,00 ± 0,00 63 180,00 ± 0,00 200,00 ± 0,00 70 185,00 ± 7,07 200,00 ± 10,00 77 185,00 ± 7,07 193,33 ± 5,77 84 195,00 ± 7,07 183,33 ± 5,77 90 200,00 ± 0,00 190,00 ± 10,00 Ngày nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 53 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3: Biến động hàm lượng TAN (mg/l) ao thí nghiệm Nghiệm thức Ao thí nghiệm Ao đối chứng 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,03 ± 0,06 14 0,00 ± 0,00 0,07 ± 0,06 21 0,10± 0,00 0,07 ± 0,12 28 0,13 ± 0,03 0,17 ± 0,12 35 0,20 ± 0,00 0,27 ± 0,21 42 0,13 ± 0,04 0,40 ± 0,26 49 0,15 ± 0,07 0,43 ± 0,32 56 0,25 ± 0,07 0,30 ± 0,17 63 0,33 ± 0,25 0,53 ± 0,12 70 0,35 ± 0,07 0,80 ± 0,00 77 0,55 ± 0,07 0,93 ± 0,12 84 0,70 ± 0,14 0,97 ± 0,15 90 0,90 ± 0,14 1,07 ± 0,12 Ngày nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 54 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 4: Biến động mật độ vi khuẩn tổng số ao thí nghiệm Nghiệm thức Ao thí nghiệm Ao đối chứng 8,59×106 ± 2,22×106 2,91×106 ± 3,06×106 5,14×106 ± 0,36×106 5,37×106 ± 1,51×106 14 0,31×106 ± 0,16×106 4,67×106 ± 5,86×106 21 0,17×106 ± 0,16×106 2,41×106 ± 1,40×106 28 1,04×106 ± 1,22×106 0,89×106 ± 0,57×106 35 1,65×106 ± 0,38×106 2,50×106 ± 1,75×106 42 2,67×106 ± 3,01×106 4,73×106 ± 3,09×106 49 0,31×106 ± 0,16×106 7,97×106 ± 4,72×106 56 2,2×106 ± 0,62×106 5,90×106 ± 3,11×106 63 1,7×106 ± 0,14×106 4,20×106 ± 1,97×106 70 2,21×106 ± 1,09×106 4,71×106 ± 5,76×106 77 1,73×106 ±0,78×106 1,35×106 ± 0,59×106 84 1,99×106 ±1,43×106 3,13×106 ± 2,88×106 90 5,41×106 ± 3,76×106 ± 2,41×106 Ngày nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 5: Biến động mât độ vi khuẩn Vibrio tổng số thí nghiệm Nghiệm thức Vibrio gây hại ao Vibrio gây hại ao đối chứng thí nghiệm 350,00 ± 212,13 75,00 ± 35,36 5,00 ± 7,07 50,00 ± 86,60 340,00 ± 480,83 15,00 ± 21,21 30,00 ± 42,43 14 776,67 ± 452,14 430,00 ± 155,56 190,00 ± 98,99 575,00 ± 318,20 21 980,00 ± 528,49 240,00 ± 70,71 135,00 ± 63,63 285,00 ± 233,35 28 953,33 ± 383,71 250,00 ± 70,71 90,00 ± 14,14 330,00 ± 42,43 35 696,67 ± 327,16 720,00 ± 806,10 430,00 ± 395,98 505,00 ± 643,57 42 760,00 ± 703,14 570,00 ± 806,10 150,00 ± 212,13 35,00 ±21,21 49 860,00 ± 715,82 765,00 ± 162,63 395,00 ± 190,92 520,00 ± 141,42 56 810,00 ± 304,14 820,00 ± 28,28 415,00 ± 360,62 220,00 ± 70,71 63 1430,00 ± 372,42 950,00 ± 42,43 305,00 ± 35,36 220,00 ± 70,71 70 1096,00 ± 125,03 1110,00 ± 14,14 340,00 ± 84,85 375,00 ± 35,36 77 1170,00 ± 147,31 1220,00 ± 70,71 420,00 ± 240,42 465,00 ±120,21 84 1176,67 ± 463,61 1235,00 ± 332,34 775,00 ± 120,21 500,00 ± 0,00 90 1373,33 ± 2369,92 1350,00 ± 212,13 820,00 ± 240,42 560,00 ± 84,85 Ao đối chứng Ao thí nghiệm 423,33 ± 385,01 Ngày nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 56 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 5: Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus ao thí nghiệm Nghiệm thức Ao thí nghiệm Ao đối chứng 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 14 0,00 ± 0,00 13,33 ± 11,55 21 35,00 ± 21,21 23,33 ± 40,41 28 27,50 ± 3,54 56,67 ± 60,28 35 90,00 ± 14,14 70,00 ± 75,50 42 30,00 ± 14,14 20,00 ± 20,00 49 45,00 ± 21,21 153,33 ± 81,45 56 60,00 ± 70,71 120,00 ± 121,66 63 95,00 ± 35,36 133,33 ± 120,55 70 140,00 ± 56,57 126,67 ± 143,64 77 70,00 ± 28,28 46,67 ± 63,51 84 125,00 ± 106,07 173,33 ± 240,07 90 120,00 ± 42,43 123,33 ± 153,73 Ngày nuôi SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 57 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kết xử lý thống kê ANOVA yếu tố tốc độ tăng trưởng, hệ số thức ăn tỉ lệ sống phần mền PASW Statistics 18 Descriptives Tỉ lệ sống 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound 00 81.6733 11.65279 6.72774 52.7262 110.6205 1.00 94.1000 9.08715 5.24647 71.5263 116.6737 Total 87.8867 11.56167 4.72003 75.7534 100.0199 ANOVA Tỉ lệ sống Sum of Squares df Mean Square F Between Groups 231.633 231.633 Within Groups 436.727 109.182 Total 668.361 Sig 2.122 219 Descriptives Tốc độ tăng trưởng 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound 00 1467 02517 01453 0842 2092 1.00 1300 03606 02082 0404 2196 Total 1383 02927 01195 1076 1690 ANOVA Tốc độ tăng trưởng Sum of Squares df Mean Square Between Groups 000 000 Within Groups 004 001 Total 004 F Sig .431 547 Descriptives SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ số thức ăn 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound 00 1.0467 02309 01333 9893 1.1040 1.00 1.0367 01528 00882 9987 1.0746 Total 1.0417 01835 00749 1.0224 1.0609 ANOVA Hệ số thức ăn Sum of Squares df Mean Square Between Groups 000 000 Within Groups 002 000 Total 002 SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG F Sig .391 566 59 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình ảnh thu hoạch tôm thẻ chân trắng SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 60 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN THỊ HƯƠNG 61 ... trắng ao nuôi Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩ m phân vi sinh làm từ bã mía (Hudavil Hud5) đế n môi trường nước tốc độ tăng trưởng tôm thẻ chân trắng ao nuôi Nô... ̣i sinh vâ ̣t phù du Vi thế chúng thực hiê ̣n đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát ảnh hưởng phân vi sinh làm từ bã mía đế n môi trường nước tốc độ tăng trưởng tôm thẻ chân trắng. .. 2.2: Các phương pháp phân tích mẫu 25 Bảng 3.1: Tỉ lệ sống tôm ao nuôi 38 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng tôm ao nuôi 38 Bảng 3.3: Kết hệ số thức ăn tôm ao nuôi 40 SVTH: TRẦN

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan