1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khảo sát ảnh hưởng của các thông số công nghệ và dao đến độ nhám bề mặt điện cực khi phay cao tốc bằng máy GSFD 3540

109 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN VĂN VINH, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo suốt trình làm luận văn Với hƣớng dẫn định hƣớng, gợi ý ủng hộ thƣờng xuyên kịp thời thầy động viên tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực thầy đƣa luận điểm, luận có tính tổng hợp sâu sắc gợi mở cho hƣớng nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới ngƣời thân gia đình Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Cơ khí xác Quang học, ban lãnh đạo Viện Cơ khí, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ qúa trình nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Đỗ Thị Thúy Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn trung thực công trình nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Đỗ Thị Thúy Ánh LỜI NÓI ĐẦU Ngày ngành công nghiệp phải đối đầu với thách thức to lớn cạnh tranh liệt Như biết, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại mậu dịch giới (WTO), vậy, đòi hỏi phải đưa chiến lược phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật để cạnh tranh với nước giới Các nhà sản xuất phải tìm cách giảm thời gian chế tạo, tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao xuất linh hoạt hoá sản xuất việc tăng cường áp dụng tự động hoá với phương pháp tiên tiến Ngày nước ta có xu hướng đưa công nghệ cao tới doanh nghiệp vừa nhỏ Cùng với phát triển xã hội, việc nghiên cứu khoa học máy CNC ngày trọng nhằm đạt suất gia công cao chất lượng gia công tốt Vì việc nghiên cứu tìm quy luật mối liên hệ yếu tố trình gia công cần thiết Muốn đạt kết cần phải đầu tư thiết bị, thời gian công sức Vì thời gian điều kiện thiết bị có hạn, luận văn nghiên cứu chuyên đề : “ Khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ dao đến độ nhám bề mặt điện cực phay cao tốc máy GSFD 3540” Đây dạng gia công sử dụng nhiều công nghệ chế tạo khuôn ép nhựa đột dập mà thường sử dụng dao cắt lưỡi cắt Sau thời gian làm luận văn với bảo tận tình thầy TS Nguyễn Văn Vinh, luận văn hoàn thành không tránh khỏi thiết sót, kính mong thầy, cô xem xét bổ sung để chuyên đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG 11 PHẦN MỞ ĐẦU 14 Chƣơng 1: CÔNG NGHỆ PHAY CÁC CHI TIẾT MÁY TRÊN 18 MÁY PHAY CAO TỐC 1.1 Tổng quan gia công cao tốc 18 1.1.1 Định nghĩa gia công cao tốc 18 1.1.2 Yêu cầu thiết bị cho gia công cao tốc 19 1.1.3 Ƣu điểm gia công cao tốc 23 1.2 Tổng quan nghiên cứu 24 1.3 Kết luận 29 Chƣơng 2: CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT CÁC YẾU TỐ ẢNH 31 HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT 2.1 Chất lƣợng bề mặt chi tiết- Nhám bề mặt 31 2.2 Các phƣơng pháp mô tả nhám 31 2.3 Mối liên hệ độ nhám độ xác kích thƣớc 33 2.4 Ảnh hƣởng độ nhám tới khả làm việc chi tiết máy 34 2.4.1 Ảnh hƣởng đến tính chống mòn 34 2.4.2 Ảnh hƣởng đến độ bền mỏi chi tiết 37 2.4.3 Ảnh hƣởng tới tính chống ăn mòn hóa học lớp bề mặt chi tiết 37 2.4.4 Ảnh hƣởng đến độ xác mối lắp ghép 38 2.4.5 Lựa chọn độ nhám bề mặt 38 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ nhám gia công cao tốc 2.5.1 Lực cắt 40 40 2.5.1.1 Ảnh hƣởng chiều sâu cắt t đến lực cắt 40 2.5.1.2 Ảnh hƣởng lƣợng chạy dao S đến lực cắt 40 2.5.1.3 Ảnh hƣởng tốc độ cắt v đến lực cắt 41 2.5.1 Ảnh hƣởng vật liệu chi tiết gia công 43 2.5.2 Biến dạng dẻo 44 2.5.2.1 Lẹo dao 44 2.5.2.2 Hiện tƣợng biến dạng phoi (hiện tƣợng co dãn phoi) 46 2.5.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hệ số biến dạng phoi 47 2.5.3 Nhiệt cắt độ mòn dao 48 2.5.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt cắt đến trình cắt 48 2.5.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhiệt cắt 50 2.6 Những kết nghiên cứu đạt đƣợc việc nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ công nghệ đến độ nhám bề mặt 2.6.1 Các kết công cụ truyền thống 2.6.1.1 Các yếu tố mang tính chất hình học dụng cụ cắt chế độ cắt 56 56 56 2.6.1.2 Ảnh hƣởng tốc độ cắt 58 2.6.1.3 Ảnh hƣởng lƣợng chạy dao 59 2.6.1.4 Ảnh hƣởng chiều sâu cắt 60 2.6.1.5 Ảnh hƣởng vật liệu gia công 60 2.6.1.6 Ảnh hƣởng rung động hệ thống công nghệ 61 2.6.2 Các kết có đƣợc máy CNC 61 2.7 Kết luận 62 Chƣơng 3: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐIỀU KIỆN THỰC 63 HIỆN 3.1 Xây dựng mô hình thực nghiệm 63 3.1.1 Mô hình thí nghiệm 63 3.1.2 Thông số đầu vào thí nghiệm 64 3.1.2.1 Máy thực 64 3.1.2.2 Dụng cụ cắt 65 3.1.2.3 Phƣơng pháp phay 67 3.1.2.4 Phƣơng pháp đo độ nhám chi tiết sau gia công 67 3.2 Các thông số thí nghiệm 69 3.3 Thí nghiệm với dao   70 Chƣơng : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 75 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC HÌNH TRANG Hình 1.1 Vùng tốc độ gia công cao tốc số loại vật liệu 19 Hình 2.1 Biên dạng bề mặt chi tiết 31 Hình 2.2 đồ xác định độ nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết 32 Hình 2.3 Quá trình mài mòn cặp chi tiết ma sát (tiếp xúc) 36 với Hình 2.4 Quan hệ lƣợng mòn ban đầu (U) sai lệch profin 36 trung bình cộng Ra Hình 2.5 Quá trình ăn mòn hóa học lớp bề mặt chi tiết máy 37 Hình 2.6 Quan hệ t lực cắt 40 Hình 2.7 Quan hệ s lực cắt 41 Hình 2.8 Ảnh hƣởng tốc độ cắt tới lực cắt 42 Hình 2.9 Phoi lẹo dao 45 Hình 2.10 Biến dạng phoi 46 Hình 2.11 Quan hệ tốc độ cắt biến dạng phoi 47 Hình 2.12 Quan hệ vận tốc cắt nhiệt cắt 51 Hình 2.13 Ảnh hƣởng tốc độ cắt tới nhiệt cắt 52 Hình 2.14 Ảnh hƣởng lƣợng chạy dao tới nhiệt cắt 53 Hình 2.15 Ảnh hƣởng chiều dày cắt a đến nhiệt cắt 54 Hình 2.16 Ảnh hƣởng chiều rộng cắt đến nhiệt cắt 55 Hình 2.17 Ảnh hƣởng thông số hình học dụng cụ cắt đến độ 57 nhám bề mặt Hình 2.18 Mối quan hệ tốc độ cắt v Rz 59 Hình 2.19 Ảnh hƣởng lƣợng tiến dao S chiều cao nhấp 60 nhô tế vi R z Hình 3.1 Mô hình thí nghiệm tổng quát 63 Hình 3.2 Máy phay CNC GSFD 3540 64 Hình 3.3 Chi tiết điện cực gia công máy phay khắc GSFD 3540 65 Hình 3.4 Các loại dao gia công máy phay khắc GSFD 3540 67 Hình 3.5 Các góc độ đầu dao trạng thái tĩnh 67 Hình 3.6 Chi tiết đƣợc gá lên máy 68 Hình 3.7 Chi tiết đƣợc gia công máy 68 Hình 3.6 Chi tiết đƣợc gia công hoàn thành 68 Hình 3.8 Máy đo độ nhám Mitutoyo SJ – 400 69 Hình 3.9 Kết đo độ nhám máy Mitutoyo SJ – 400 69 Hình 4.1 Mối quan hệ độ chồng phủ nhám bề mặt 76 Hình 4.2 Mối quan hệ độ chồng phủ nhám bề mặt 77 Hình 4.3 Mối quan hệ độ chồng phủ nhám bề mặt 79 Hình 4.4 Mối quan hệ độ chồng phủ nhám bề mặt 80 10 Hình 4.5 Mối quan hệ chiều sâu cắt nhám bề mặt 82 Hình 4.6 Mối quan hệ chiều sâu cắt nhám bề mặt 83 Hình 4.7 Mối quan hệ chiều sâu cắt nhám bề mặt 84 Hình 4.8 Mối quan hệ chiều sâu cắt nhám bề mặt 85 Hình 4.9 Mối quan hệ tốc độ trục nhám bề mặt 86 Hình 4.10 Mối quan hệ tốc độ trục nhám bề mặt 87 Hình 4.11 Mối quan hệ tốc độ trục nhám bề mặt 88 Hình 4.12 Mối quan hệ tốc độ trục nhám bề mặt 89 Hình 4.13 Mối quan hệ bƣớc tiến S nhám bề mặt 91 Hình 4.14 Mối quan hệ bƣớc tiến S nhám bề mặt 92 Hình 4.15 Mối quan hệ bƣớc tiến S nhám bề mặt 94 Hình 4.16 Mối quan hệ bƣớc tiến S nhám bề mặt 95 Hình 4.17 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt 97 Hình 4.18 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt 98 Hình 4.19 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt 99 Hình 4.20 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt 100 Hình 4.21 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt 101 Hình 4.22 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt 102 Hình 4.23 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt 103 Hình 4.24 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt 104 95 5d 0.41 2.27 0.53 6d 0.43 2.31 0.54 7d 0.48 0.6 8d 0.52 2.85 0.64 9d 0.62 3.73 0.76 10d 10 0.55 3.44 0.69 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: Ra , Rz Rq m 3.5 Ra Rz 2.5 Rq 1.5 0.5 10 Bước t iế n S ( m m / s) Hình 4.16 Mối quan hệ bước tiến S nhám bề mặt 96 Nhận xét: Ảnh hƣởng bƣớc tiến đến độ nhám bề mặt chi tiết đƣợc thể hình 4.13, hình 4.14, hình 4.15 4.16 Qua đồ thị ta thấy tăng bƣớc tiến độ nhám bề mặt tăng Ở tốc độ chạy dao nhỏ S < mm/s độ nhám bề mặt tăng, tốc độ chạy dao S = – mm/s độ nhám thay đổi không đáng kể Nhƣng S > mm/s độ nhám bề mặt lại tăng Khi tăng lƣợng chạy dao đồng nghĩa với tăng chiếu dày cắt , lớp kim loại trực tiếp tiếp xúc với mặt trƣớc dụng cụ cắt chịu ma sát lớn nhiệt độ lớn Do bị biến dạng nhiều lớp kim loại nằm cách xa mặt trƣớc dao Do tăng lƣợng chạy dao hệ số co dãn phoi giảm làm giảm độ nhấp nhô bề mặt Nhƣng tăng lƣợng chạy dao nhiều khó hình thành phoi, diện tích lớp cắt tăng lên, thể tích kim loại bị biến dạng tăng làm cho lực cắt tăng mạnh Điều gây rung động, nhiệt cắt tăng làm độ nhám bề mặt tăng lên Do với lƣợng chạy dao ta chọn chiều sâu cắt tăng lên để tăng suất nhƣng tăng cao tăng chiều sâu cắt làm cho lực cắt tăng, nhiệt cắt, rung động, mòn dao độ nhám bề mặt tăng 4.5 Ảnh hƣởng góc sau  đến nhám bền mặt Bảng 4.17 Kết đo độ nhám góc sau  thay đổi đo theo phƣơng vuông góc với chiều tiến dao  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc sau  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 5.1 0.97 5.77 1.22 5.2 10 0.85 4.47 1.11 5.3 15 3.05 17.68 4.46 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 97 20 18 Ra, Rz Rq m 16 14 Ra 12 Rz 10 Rq 10 15 Góc sau (đ ộ) Hình 4.17 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt Bảng 4.18 Kết đo độ nhám góc sau  thay đổi đo theo phƣơng song song với vết gia công  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc sau  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 5.1 0.07 0.52 0.09 5.2 10 0.07 0.43 0.08 5.3 15 0.09 0.65 0.11 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 98 0.7 Ra, Rz Rq m 0.6 0.5 Ra Rz 0.4 Rq 0.3 0.2 0.1 10 15 Góc sau (Độ) Hình 4.18 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt Bảng 4.19 Kết đo độ nhám góc sau  thay đổi đo theo phƣơng song song với chiều tiến dao  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc sau  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 1e 0.3 1.81 0.35 2e 10 0.06 0.46 0.08 3e 15 0.42 2.05 0.49 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 99 2.5 Ra, Rz Rqm Ra 1.5 Rz Rq 0.5 10 15 Góc sau (Đ ộ) Hình 4.19 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt Bảng 4.20 Kết đo độ nhám góc sau  thay đổi đo theo phƣơng vuông góc với chiều tiến dao  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc sau  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 1e 0.37 2.56 0.46 2e 10 0.25 1.06 0.29 3e 15 0.47 2.68 0.58 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 100 Ra, Rz Rq m 2.5 Ra Rz 1.5 Rq 0.5 10 15 Góc sau (Đ ộ) Hình 4.20 Mối quan hệ góc sau nhám bề mặt 4.5 Ảnh hƣởng góc nghiêng  đến nhám bền mặt Bảng 4.21 Kết đo độ nhám góc nghiêng  thay đổi đo theo phƣơng vuông góc với vết gia công  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc nghiêng  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 6.1 0.39 2.29 0.53 6.2 10 0.24 2.15 0.34 6.3 15 0.27 2.63 0.33 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 101 1.8 Ra, Rz Rq m 1.6 1.4 Ra 1.2 Rz Rq 0.8 0.6 0.4 0.2 10 15 Góc nghiêng (Đ ộ) Hình 4.21 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt Bảng 4.22 Kết đo độ nhám góc nghiêng  thay đổi đo theo phƣơng song song với chiều tiến dao  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc nghiêng  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 6.1 0.26 1.89 0.33 6.2 10 0.21 1.2 0.25 6.3 15 0.27 1.83 0.33 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 102 1.8 Ra , Rz Rq m 1.6 1.4 Ra Rz 1.2 Rq 0.8 0.6 0.4 0.2 10 15 Góc nghiê ng ( Độ) Hình 4.22 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt Bảng 4.23 Kết đo độ nhám góc nghiêng  thay đổi đo theo phƣơng song song với chiều tiến dao  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc nghiêng  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 1f 0.06 0.46 0.08 2f 10 0.3 1.18 0.35 3f 15 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 103 Ra , Rz Rq m 1.4 1.2 Ra Rz 0.8 Rq 0.6 0.4 0.2 10 15 Góc nghiê ng ( Độ) Hình 4.23 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt Bảng 4.24 Kết đo độ nhám góc nghiêng  thay đổi đo theo phƣơng vuông góc với chiều tiến dao  = 0°;  = 10°; S = mm/s Thứ tự mẫu Góc nghiêng  (Độ) Cp = 50%; t = 0,1 mm; n = 20000 vg/ph Ra(m) Rz(m) Rq (m) 1f 0.25 1.06 0.29 2f 10 0.37 2.56 0.46 3f 15 Xử lý số liệu ta đƣợc đồ thị sau: 104 m 2.5 Ra , Rz Rq Ra Rz 1.5 Rq 0.5 10 15 Góc nghiê ng ( Độ) Hình 4.24 Mối quan hệ góc nghiêng nhám bề mặt Nhận xét: Ảnh hƣởng góc sau  góc nghiêng  đƣợc thể qua đồ thị hình 4.17, hình 4.18, hình 4.19, hình 4.20, hình 4.21, hình 4.22, hình 4.23 hình 4.24 Qua đồ thị ta nhận thấy độ nhám bề mặt chi tiết tăng góc sau  < 5° ;  > 10° góc nghiêng  < 5°  > 10° Với dao  góc nghiêng  > 5° độ nhám bề mặt chi tiết tăng Ta thấy góc sau  góc nghiêng  nhỏ khả thoát nhiệt kém, ngƣợc lại lớn làm cho lƣỡi cắt yếu dẫn đến dao nhanh mòn làm cho độ nhám tăng lên Đặc biệt với dòng máy phay khắc CNC dao có kích thƣớc nhỏ không nên chọn góc độ dao lớn 4.5 Kết luận chƣơng  Kết thực nghiệm cho thấy độ chồng phủ tăng độ nhám bề mặt chi tiết có xu hƣớng tăng  Chiều sâu cắt tăng nhám bề mặt tăng cắt chiều sâu cắt t < 0,1mm, độ nhám bề mặt chi tiết giảm tƣơng đối ổn định cắt chiều sâu cắt t > 0,1mm 105  Đối với daotốc độ trục tăng nhám bề mặt giảm, với daođộ nhám bề mặt chi tiết giảm từ tốc độ 16000 ÷ 22000 vg/ ph sau có xu hƣớng tăng lên  Qua đồ thị ta thấy tăng bƣớc tiến độ nhám bề mặt tăng Ở tốc độ chạy dao nhỏ S < mm/s độ nhám bề mặt tăng, cắt vùng tốc độ chạy dao S = – mm/s độ nhám thay đổi không đáng kể Nhƣng S > mm/s độ nhám bề mặt lại tăng  Khi gia công điện cực máy phay khắc cao tốc CNC không nên chọn góc nghiêng góc sau lớn nhỏ Điều làm dao yếu chất lƣợng bề mặt chi tiết không đảm bảo Theo kết thực nghiệm, với dao  chọn góc sau  = 10 °,  = 10 °,dao  chọn góc sau  = 10 °,  = °  Đồ thị Ra Rq biến đổi không nhiều Nhƣng đồ thị Rz biến đổi lớn Ra, Rq nhiều, điều có nghĩa phƣơng diện nhám Rz phản ánh rõ ràng chất lƣợng bề mặt chi tiết gia công đo nhám bề mặt theo phƣơng vuông góc đồ thị Ra, Rz Rq biến đổi lớn đo theo phƣơng song song với chiều tiến dao 106 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Kết luận chung Nội dung luận văn thực đánh giá ảnh hƣởng độ chồng phủ Cp, tốc độ trục n, bƣớc tiến S, chiều sâu cắt t, góc độ dao đến độ nhám bề mặt phay điện cực máy phay khắc tốc độ cao GSFD 3540 nội dung trọng tâm luận văn Dựa kết đạt đƣợc luận văn, số kết luận sau đƣợc đƣa nhƣ sau: - Phân tích tổng quan gia công cao tốc kết hợp với việc nghiên cứu ảnh hƣởng thông số công nghệ gia công cao tốc đến nhám bề mặt để từ lựa chọn phƣơng án nghiên cứu khoa học máy CNC phù hợp với xu phát triển chung nƣớc ta - Đã phân tích, tổng hợp sở lý thuyết trình cắt để làm rõ mối quan hệ thông số công nghệ tới độ nhám bề mặt - Đã khảo sát ảnh hƣởng độ chồng phủ độ nhám bề mặt đƣa đƣợc ảnh hƣởng độ chồng phủ lên độ nhám bề mặt chi tiết trình gia công máy phay GSFD 3540 vật liệu đồng đỏ M1 quan hệ tuyến tính - Đã khảo sát đƣợc mối quan hệ tốc độ trục độ nhám bề mặt chi tiết rút đƣợc ảnh hƣởng tốc độ trục đến độ nhám chi tiết gia công: Việc tăng tốc độ trục vật liệu dẻo làm cải thiện độ bóng bề mặt chi tiết gia công rõ rệt Nhƣng đối vật liệu dẻo nên cắt tốc độ < 22000vg/ph - Đã xác định đƣợc bƣớc tiến S để đạt độ bóng tốt ổn định tốc độ ÷7 mm/s - Khảo sát đƣợc mối quan hệ chiều sâu cắt độ nhám bề mặt chi tiết Không nên chọn chiều sâu cắt nhỏ làm giảm suất gia công, nên chọn chiều sâu cắt từ 0,15 ÷ 0.30 mm 107 - Xác định đƣợc góc độ dao hợp lý phay điện cực máy phay GSFD 3540 Với dao có đƣờng kính nhỏ không nên chọn góc dao lớn nhƣ dao yếu nhanh mòn làm giảm chất lƣợng bề mặt chi tiết Với dao  chọn góc sau  = 10 °,  = 10 °,dao  chọn góc sau  = 10 °,  = ° Qua đồ thị khảo sát, nhận thấy đồ thị Ra, Rq biến đổi so với đồ thị Rz Đồ thị Ra, Rz Rq đo theo phƣơng song song thay đổi đo theo phƣơng vuông góc với chiều tiến dao nên nghiên cứu tối ƣu hóa trình gia công nên nghiên cứu Rz Khảo sát ảnh hƣởng thông số công nghệ trình gia công phay cao tốc tới độ nhám bề mặt sở để tìm biện pháp nâng cao chất lƣợng bề mặt chi tiết gia công phay cao tốc Việc đánh giá ảnh hƣởng tốc độ trục bƣớc tiến S đồng thời đến độ nhám bề mặt điện cực cho phép điều chỉnh thông số chế độ cắt cho đạt đƣợc giá trị nhám hợp lý Khi tăng tốc độ trục làm cho suất tăng, nhiệt cắt tăng Việc giảm bƣớc tiến S làm giảm nhiệt cắt nhƣng giảm suất gia công Do chọn đƣợc tốc độ trục bƣớc tiến S hợp lý toán tối ƣu phải đặt Hƣớng nghiên Máy CNC loại máy công cụ có giá thành đắt, việc nghiên cứu kỹ khả công nghệ máy để sử dụng máy cách tốt điều cần thiết Chất lƣợng bề mặt chi tiết máy không đơn độ nhám bề mặt mà nhiều yếu tố khác Do việc tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng thông số công nghệ đến chất lƣợng bề mặt chi tiết máy cần thiết Xuất phát từ yêu cầu mà số hƣớng nghiên cứu phát triển là: - Xây dựng ảnh hƣởng chế độ cắt đạt đƣợc tới tuổi bền dụng cụ cắt - Nghiên cứu đầy đủ ảnh hƣởng chế độ cắt đến chất lƣợng bề mặt chi tiết máy nhƣ nhiệt độ, độ biến cứng, ứng suất dƣ lớp bề mặt 108 - Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số hình học dao đến độ nhám bề mặt gia công - Tự động hoá trình cắt - Tối ƣu hoá trình cắt tiến tới điều khiển thích nghi trình cắt 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Địch (2003), Công nghệ chế tạo máy , NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Hữu Đà (1998), Cơ sở chất lượng trình cắt, Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá trình cắt gọt, Nhà xuất Giáo Dục Hoàng Việt Hồng, Mô hình hóa trình cắt phay máy CNC “Luận án tiến sỹ kỹ thuật’’ Trần Hữu Đà (2002), Nguyên lý cắt kim loại, Trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Bành Tiến Long (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB khoa học kỹ thuật Trần Văn Địch (2007),Công nghệ CNC, NXB khoa học kỹ thuật Trần Văn Địch (2006), Nguyên lý cắt kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật Tạ Duy Liêm (1999), Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, NXB khoa học kỹ thuật ... “ Khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ dao đến độ nhám bề mặt điện cực phay cao tốc máy GSFD 3540 Đây dạng gia công sử dụng nhiều công nghệ chế tạo khuôn ép nhựa đột dập mà thường sử dụng dao. .. thuyết phay cao tốc, ảnh hƣởng yếu tố đến độ nhám bề mặt chi tiết phay cao tốc, ảnh hƣởng yếu tố công nghệ phay cao tốc đến chất lƣợng bề mặt gia công Nghiên cứu thực nghiệm: Nghiên cứu ảnh hƣởng thông. .. sau: Gia công với tốc độ cắt cao Gia công với tốc độ quay trục cao Gia công với lƣợng ăn dao cao Gia công với tốc độ cắt cao lƣợng ăn dao cao Gia công với suất cao Thực tế gia công cao tốc không

Ngày đăng: 23/07/2017, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Địch (2003), Công nghệ chế tạo máy , NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế tạo máy
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
2. Trần Hữu Đà (1998), Cơ sở chất lượng của quá trình cắt, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở chất lượng của quá trình cắt
Tác giả: Trần Hữu Đà
Năm: 1998
3. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá quá trình cắt gọt, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hoá quá trình cắt gọt
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2003
4. Hoàng Việt Hồng, Mô hình hóa quá trình cắt khi phay trên máy CNC “Luận án tiến sỹ kỹ thuật’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa quá trình cắt khi phay trên máy CNC “
5. Trần Hữu Đà (2002), Nguyên lý cắt kim loại, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý cắt kim loại
Tác giả: Trần Hữu Đà
Năm: 2002
6. Bành Tiến Long (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý gia công vật liệu
Tác giả: Bành Tiến Long
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
7. Trần Văn Địch (2007),Công nghệ CNC, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ CNC
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
8. Trần Văn Địch (2006), Nguyên lý cắt kim loại, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý cắt kim loại
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
9. Tạ Duy Liêm (1999), Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ
Tác giả: Tạ Duy Liêm
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN