1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam

89 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 621 KB

Nội dung

Đề tài: Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2008 2013 chính là một sự lựa chọn nhằm góp phần tìm ra lời giải đáp cho vấn đề trên. Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đồng thời đánh giá khái quát thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ở Việt Nam trong những năm qua. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ở Việt Nam trong những năm tới. Nội dung của bài viêt gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Chương II: Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn2000 2007 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn ODA Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I.VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 1.Khái niệm, đặc điểm của nguồn vốn ODA. a, ODA là gì? ODA là tên viết tắt của ba chữ tiếng Anh: Official development Assistance, có nghĩa là: Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức. Năm 1972, OECD, tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển đã đưa ra định nghĩa ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%”. Với tên gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA về nguyên tắc chỉ tập trung cho việc khôi phục và thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của một quốc gia như xây dựng đường xá, giao thông công cộng, các công trình thuỷ lợi, bệnh viện, trường học, cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. Những dự án được đầu tư từ vốn ODA thường là các dự án không hoặc ít có khả năng sinh lời cao, ít có khả năng thu hút được nguồn đầu tư tư nhân. Vì vậy, nguồn lực này rất có ý nghĩa để hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án phục vụ các lợi ích công cộng. Các hình thức cung cấp ODA: ODA được thực hiện thông qua các hình thức sau: +Hỗ trợ cán cân thanh toán: là viện trợ tài chính trực tiếp dưới hình thức hiện vật hay hỗ trợ nhập khẩu, có thể là tiền mặt. + Hỗ trợ chương trình : là viện trợ cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào (gọi là viện trợ phi dự án). +Tín dụng thương mại với điều kiện ưu đãi, thực tế là một dạng viện trợ hàng hoá có ràng buộc . +Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA, bao gồm: Hỗ trợ cơ bản: chủ yếu để xây dựng cơ sở hạ tầng. Hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu tập trung vào chuyển giao công nghệ, lập các chương trình, tư vấn, đào tạo... Loại hỗ trợ này đòi hỏi phải lập dự án. Tính đến hết năm 2006 ở nước ta có khoảng 23 quốc gia, 6 tổ chức quốc tế và liên chính phủ, 18 tổ chức quốc tế và khu vực cung cấp ODA cho Việt Nam. Ngoài ra cũng phải kể tới hơn 300 các tổ chức phi chính phủ nước ngoài cũng đang cung cấp viện trợ nhân đạo và viện trợ phát triển cho nước ta. Hiện nay ở Việt Nam có hầu hết các loại hình cung cấp ODA nói trên. Các chương trình, dự án ODA được thực hiện thông qua các khoản vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại (tỷ lệ bình quân hiện nay giữa vốn ODA

Lời nói đầu Đến nay, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu to lớn quan trọng Chúng ta khơi dậy phát huy mạnh mẽ sức mạnh nội sinh, sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đồng thời, cố gắng thu hút nguồn đầu tư, viện trợ nước sử dụng chúng cách hợp lý, kịp thời, có hiệu Cũng giống nước phát triển khác, chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn nước có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, vốn ODA thay vốn nước, mà “chất xúc tác”, tạo điều kiện để khai thác tối đa có hiệu nguồn vốn phục vụ cho công công nghiệp hoá hiệu đại hoá đất nước Hơn nữa, kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn từ bên nhiều nước giới cho thấy lúc ODA mang lại hiệu tốt ODA có hai mặt, sử dụng khéo hỗ trợ thật cho công phát triển kinh tế - xã hội Nếu ngược lại dẫn đến hậu gánh nặng nợ nần khó trả cho nhiều hệ Trong số trường hợp, viện trợ không làm giảm tình trạng nghèo khổ, mà trái lại có làm trầm trọng thêm tình trạng tệ quan liêu, tham nhũng, việc xử lý phân bổ không hợp lý nguồn viện trợ nước nhận viện trợ Vấn đề đặt khai thác mặt tốt ODA đồng thời hạn chế tác động hậu không tốt Đề tài: "Một số giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013" lựa chọn nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đồng thời đánh giá khái quát thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam năm qua Trên sở đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam năm tới Nội dung viêt gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương II: Đánh giá tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn2000- 2007 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quản lý vốn ODA Nhằm phục vụ nôi dụng nghiên cứu trên, viết em sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Th.S Vũ Cương, cán hướng dẫn Phạm Thị Thanh An nói riêng, cô Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch & Đầu tư nói chung tạo điều kiện để em hoàn thành Báo cáo thực tập Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) I.VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 1.Khái niệm, đặc điểm nguồn vốn ODA a, ODA gì? ODA tên viết tắt ba chữ tiếng Anh: Official development Assistance, có nghĩa là: Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Năm 1972, OECD, tổ chức hợp tác kinh tế phát triển đưa định nghĩa ODA “một giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm 25%” Với tên gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ODA nguyên tắc tập trung cho việc khôi phục thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội quốc gia xây dựng đường xá, giao thông công cộng, công trình thuỷ lợi, bệnh viện, trường học, cấp thoát nước vệ sinh môi trường Những dự án đầu tư từ vốn ODA thường dự án khả sinh lời cao, có khả thu hút nguồn đầu tư tư nhân Vì vậy, nguồn lực có ý nghĩa để hỗ trợ thực chương trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng Đây tổ chức tập hợp hầu hết nhà tài trợ song phương lớn giới, có 30 thành viên, có 22 nước cộng đồng châu Âu (EU) Là nhà tài trợ vốn ODA -Các hình thức cung cấp ODA: ODA thực thông qua hình thức sau: +Hỗ trợ cán cân toán: viện trợ tài trực tiếp hình thức vật hay hỗ trợ nhập khẩu, tiền mặt + Hỗ trợ chương trình : viện trợ cho mục đích tổng quát với thời hạn định, xác định cách xác sử dụng (gọi viện trợ phi dự án) +Tín dụng thương mại với điều kiện ưu đãi, thực tế dạng viện trợ hàng hoá có ràng buộc +Hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA, bao gồm: -Hỗ trợ bản: chủ yếu để xây dựng sở hạ tầng -Hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu tập trung vào chuyển giao công nghệ, lập chương trình, tư vấn, đào tạo Loại hỗ trợ đòi hỏi phải lập dự án Tính đến hết năm 2006 nước ta có khoảng 23 quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, 18 tổ chức quốc tế khu vực cung cấp ODA cho Việt Nam Ngoài phải kể tới 300 tổ chức phi phủ nước cung cấp viện trợ nhân đạo viện trợ phát triển cho nước ta Hiện Việt Nam có hầu hết loại hình cung cấp ODA nói Các chương trình, dự án ODA thực thông qua khoản vay ưu đãi viện trợ không hoàn lại (tỷ lệ bình quân vốn ODA vốn ODA viện trợ không hoàn lại 85% 15%) b.Đặc điểm vốn ODA ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Liên hợp quốc, phiên họp toàn thể Đại hội Đồng vào năm 1961 kêu gọi nước phát triển dành 1% GDP để hỗ trợ nghiệp phát triển bền vững kinh tế xã hội nước phát triển b.1 ODA nguồn vốn ưu đãi ODA nguồn vốn mang tính chất ưu đãi có phần cho không (viện trợ không hoàn lại) chiếm tối thiểu 25% tổng số vốn Còn phần cho vay, chủ yếu vay ưu đãi với lãi suất thấp khoản tín dụng thông thường nhiều (thường 3% năm) Vay thương mại nhỏ Thời gian sử dụng vốn dài, thường 20 - 50 năm, thời gian ân hạn (không phải trả nợ) - 10 năm Thời gian chịu lãi suất với lịch trả nợ đa dạng, gồm nhiều giai đoạn tỷ lệ trả nợ khác giai đoạn b.2 ODA thường kèm theo điều kiện ràng buộc Quốc tế hoá đời sống kinh tế giới nhân tố quan trọng thúc đẩy phân công lao động nước Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hợp tác, giúp đỡ nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Đi liền với quan tâm lợi ích kinh tế đó, nước phát triển sử dụng ODA công cụ trị xác định vị trí ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA, nước lớn Các nước viện trợ nói chung muốn làm lợi cho Họ muốn Hiện nước Bắc Âu tiến đến xấp xỉ tỷ lệ Ví dụ Đan mạch 0,97% ;Na Uy 0,86%… vừa đạt ảnh hưởng trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hoá dịch vụ nước họ Do ODA bị ràng buộc trực tiếp gián tiếp Đi kèm theo với ODA có ràng buộc định trị, kinh tế khu vực địa lý ODA cung cấp với điều kiện ràng buộc (phải chi tiêu mua sắm nước tài trợ) không bị ràng buộc (được phép chi tiêu, chi tiêu nơi nào) ràng buộc phần (một phần chi tiêu nước tài trợ, phần lại chi tiêu nơi nào) Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua bán hàng hoá dịch vụ nước họ biện pháp nhằm tăng cường khả làm chủ thị trường xuất giảm bớt tác động viện trợ cán cân toán Các nước Bỉ, Đức Đan mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nước Canađa cao 70% Thuỵ sỹ 1,7%, Hà lan 22%, Niu-di-lân 0% Tính chung khối DAC 22% Tuy nhiên theo tính toán chuyên gia, cho dù không kèm theo điều kiện buộc viện trợ đem lại lợi ích thương mại cho quốc gia viện trợ Nước nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ điều chỉnh cấu, sách đối ngoại, cải cách thể chế cho phù hợp với mục đích bên tài trợ Điển hình WB, IMF cấp viện trợ cho nước phát triển nước cam kết thực điều chỉnh cấu kinh tế theo tiêu chuẩn tiến trình mà tổ chức đưa Nước nhận viện trợ phải chịu rủi ro đồng tiền viện trợ Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền nước nhận viện trợ nước nhận viện trợ phải trả thêm khoản nợ bổ xung chênh lệch tỷ giá thời điểm vay thời điểm trả nợ Thường nước tiếp nhận quyền lựa chọn đồng tiền để vay ODA Chẳng hạn Chính phủ Nhật quy định cho vay Yên Nhật Trong năm 1960 tỷ giá hối đoái USD Yên lúc khoảng USD = 333 Yên, đến năm 1990 phải trả theo tỷ giá USD = 100 Yên, nước vay Yên phải trả gấp lần lên giá đồng Yên Một thực tế khác, năm 1992, nhóm DAC đưa nguyên tắc biện pháp cấp viện trợ ràng buộc, cho phép nước phát triển nhận viện trợ nhiều hơn, hưởng ưu đãi bị ràng buộc nhằm kiểm soát viện trợ có hiệu Cụ thể không dành viện trợ ràng buộc cho nước mà có thu nhập bình quân đầu người không đủ tiêu chuẩn hưởng khoản vay dài hạn 17 - 20 năm WB, hạn chế áp dụng viện trợ ràng buộc cho dự án giá trị lớn triệu SDR (quyền rút vốn đặc biệt) không bảo đảm mức ưu đãi tối thiểu 80% Điều kiện để nhận ODA thường nước phát triển, chậm phát triển nước nghèo có thu nhập bình quân đầu người 100 USD/năm Nhìn nhận mức thu nhập có thay đổi tuỳ theo nước, khu vực, tổ chức đa phương Chẳng hạn ADB dành tín dụng từ Quỹ phát triển Châu (ADF) cho nước có thu nhập bình quân đầu người 650 USD năm với thời hạn 10 năm, ân hạn 10 năm, lãi suất 0,75%/năm b.3 ODA lực lượng xung kích, mở đường cho lực lượng đầu tư tư nhân nước Xác định viện trợ lúc quan trọng để giúp nước cải cách sách thể chế Cải cách thể chế sách kinh tế nước phát triển chìa khoá để tạo bước nhảy vọt lượng chất Khi nước cải cách sách mình, viện trợ lúc giúp tăng cường lợi ích cải cách trì ủng hộ công chức Viện trợ nước đóng góp nỗ lực cần thiết cho việc cải cách sách thể chế hỗ trợ việc thử nghiệm, thực thí điểm, đào tạo phổ biến học kinh nghiệm Các nhà tài trợ tổ chức tài trợ tiến hành nhiều dự án khác nhiều nước khác với thể chế cấu trúc khác họ đưa dẫn chứng học so sách mà nước đơn lẻ có Việc phân tích sách chia xẻ kinh nghiệm chuyên gia công việc hữu ích để hoạch định sách kinh tế thích hợp Thông qua hoạt động viện trợ, nước tài trợ có điều kiện để mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm đầu tư Việc nước tài trợ cung cấp ODA thực chất hỗ trợ Chính phủ cho thân công ty nước xuất trang thiết bị, hàng hoá, tránh thuế chuyển giao công nghệ, chuyên gia Nguồn vốn ODA thường đầu tư cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng đường giao thông, phát triển lượng, hệ thống cấp thoát nước chuẩn bị trước cho vốn đầu tư trực tiếp (FDI) tạo điều kiện sử dụng vốn FDI đầu tư vào cách hiệu Viện trợ ảnh hưởng đến người theo nhiều cách khác Mục tiêu viện trợ giảm đói nghèo Quá trình giảm đói nghèo nước phát triển có quan hệ chặt chẽ với tăng thu nhập đầu người Một nghiên cứu tăng thu nhập giảm đói nghèo 67 nước cho thấy thu nhập đầu người theo hộ gia đình tăng đói nghèo giảm xuống nước có thu nhập giảm đói nghèo lại tồi tệ Vì vậy, viện trợ tác động đến nâng cao mức sống Điều có nghĩa thu nhâp bình quân đầu người tăng lên nhu cầu tiêu dùng tăng theo Hai yếu tố tạo nhiều hội đầu tư c.Phân biệt Viện trợ phát triển thức (ODA) với số dạng nguồn vốn khác c.1 Phân biệt với Tài phát triển thức (ODF): ODA phần ODF, có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ Tài phát triển thức tất nguồn tài mà phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển Một số khoản tài trợ có mức lãi xuất gần với lãi xuất thương mại Viện trợ nước thường liên quan tới Viện trợ phát triển thức thường dành cho nước nghèo nhất, nhiều phát lại có áp dụng với hình thức rộng tài phát triển thức Cả hai loại hình chia thành song phương đa phương Viện trợ song phương quan phủ tài trợ quản lý (chẳng hạn Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản) Viện trợ đa phương nước giàu có đóng góp tổ chức Chương trình phát triển Liên hợp quốc Ngân hàng Thế giới quản lý Trong số tất viện trợ phát triển thức khoảng 1/3 viện trợ đa phương Một phần viện trợ song phương mang tính điều kiện, nghĩa phải sử dụng để mua sắm hàng hoá dịch vụ nước tài trợ Các nghiên cứu cho thấy viện trợ theo hình thức giảm giá trị viện trợ khoảng 25% có trí rộng rãi viện trợ song phương không điều kiện có hiệu Một số nước thuộc OECD có xu hướng rõ rệt tránh hình thức viện trợ có điều kiện Năm 2002, viện trợ hình thức chiếm 1/5 tổng số viện trợ c.2.Phân biệt vốn ODA với nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) Giữa hai loại hình có khác nguồn vốn, phương thức thực hiện, khác tính chất khác ưu, nhược điểm Đầu tư trực tiếp loại hình đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết kinh doanh thu lợi nhuận kinh doanh Nguồn vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu doanh nghiệp cá nhân Nó diễn theo chế thị trường lệ thuộc vào quan hệ trị Nó thường đưa lại hiệu cao dễ đưa đến thua thiệt phía chủ nhà trình độ quản lý phía chủ nhà non yêú Đầu tư trực tiếp lớn môi trường đầu tư thuận lợi lại phụ thuộc vào ý đồ nhà đầu tư nước Đầu tư gián tiếp loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng số vốn đầu tư đó, người có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án đầu tư, thu lợi chủ yếu hình thức lợi tức cho vay lợi tức cổ phần (hoặc không thu lợi trực tiếp) Nguồn vốn đầu tư gián tiếp đa dạng, phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Các nguồn vốn thực hình thức viện trợ hoàn lại không hoàn lại, cho vay ưu đãi không ưu đãi Doanh nghiệp tư nhân đầu tư gián tiếp hình thức mua cổ phiếu chứng khoán mức không lớn, chưa đạt đến tỷ lệ cổ phần khống chế để buộc phải đứng điều hành dự án đầu tư Các khoản đầu tư gián tiếp mang tính ưu đãi thường phụ thuộc vào quan hệ trị phủ quan hệ với tổ chức quốc tế Nó tạo khả chủ động cho phía chủ nhà việc bố trí cấu đầu tư có nguy đưa đến hiệu đầu tư không cao gây gánh nặng nợ nần ngân sách nhà nước Nói mô đầu tư gián tiếp không lớn, chịu giới hạn khách quan nguồn vốn 10 trí vốn đối ứng thuộc ngân sách nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư từ đầu năm chưa đủ, việc điều chỉnh bổ sung vốn đối ứng có khó khăn gây bị động cho Ngân sách Nhà nước Đối với dự án thuộc diện vay lại Ngân sách Nhà nước, chủ dự án không chủ động thu xếp nguồn vốn đối ứng e Năng lực Ban quản lý dự án: Nhìn chung Ban quản lý dự án hạn chế lực, trình độ, ngoại ngữ kinh nghiệm quản lý, khả phân tích, đàm phá hợp đồng trình xét thầu, ký kết hợp đồng mua sắm, xây lắp kéo dài f Về sách thuế: Việc áp dụng thuế dự án ODA lâu chưa quán phải xử lý trường hợp g Thủ tục giải ngân cho dự án: Trước năm 2002 tiếp cận công tác quản lý ODA với thủ tục phức tạp nhà tài trợ, thủ tục đầu tư nước trình độ, kinh nghiệm cán quản lý hạn chế nên khâu xét duyệt hồ để rút vốn luân chuyển chứng từ có chậm Đến Bộ Tài ban hành Qui chế, theo thời gian xác nhận hồ hợp lệ làm thủ tục để rút vốn tối đa từ đến ngày Tuy nhiên, tiến độ rút vốn phần lớn phụ thuộc vào tiến độ thực dự án tập hợp đầy đủ hồ rút vốn hợp lệ chủ dự án phải phù hợp với thoả thuận cam kết nhà tài trợ quốc tế chấp nhận (Thường nhà thầu lập hồ toán gửi cho tư vấn, sau 20 đến 26 ngày tư vấn xác nhận gửi cho chủ đầu tư; Chủ đầu tư xem xét duyệt hồ khoảng 10 ngày, có trường hợp hàng tháng sau chứng từ chuyển đến Bộ Tài để làm thủ tục rút vốn phía nước ngoài) Ngoài có số nguyên nhân khác gây chậm trễ cho việc triển khai dự án từ dẫn đến chậm giải ngân thủ tục xin cấp giấy 75 phép nhập thiết bị, thủ tục hải quan, xin cấp đất xây dựng văn phòng Đối với số dự án ngành địa phương, công tác thẩm định sài, chưa thực tính toán chặt chẽ đến khía cạnh hiệu kinh tế dự án Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢTHU HÚT SỬ DỤNG ODA I MỤC TIÊU NHU CẦU THU HÚT VỐN ODA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 Trong thời kỳ 2008-2013, vào yêu cầu nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hôị đất nước đồng thời sở kết phân tích dự báo khả huy động nguồn vốn bên bên ngoài, nói ODA nguồn vốn quan trọng cần khai thác, quản lý sử dụng có hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố phát triển sở hạ tầng kinh tế – xã hội, làm chỗ dựa để kinh tế cất cánh giai đoạn Quan điểm thu hút nguồn vốn ODA Trong giai đoạn 2008-2013, sách thu hút sở dụng nguồn vốn ODA dựa tinh thần Văn kiện Đại hội lânf thứ VIII Đảng, là: “Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển thức ODA đa phương song phương, tập trung chủ yếu cho việc xây 76 dưng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trình đọ khoa học, công nghệ quản lý đồng thời, dành phần tín dụng đầu tư cho nghành nông, lâm, ngư nghệp, sản xuất hàng tiêu dùng Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho vùng chậm phát triển Các dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không gây thêm gánh nặng nợ nần không trả Phải sử dụng nguồn ODA có hiệu qủa kiểm tra quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực” 2.Triển vọng thu hút nguồn vốn ODA Dự báo khả thu hút nguồn vốn ODA trước hết phải dựa đánh giá xu diễn biến tình hình nước quốc tế, bao gồm yếu tố kinh tế lẫn trị a,Tình hình quốc tế: Hội nhập khu vực toàn cầu hoá đời sống kinh tế hình thành nên khối, khu vực mậu dịch đầu tư đồng thời làm cho độ phụ thuộc lẫn cạnh tranh kinh tế, khu vực ngày tăng đặt cho tất nước, nước phát triển hội thách thức đòi hỏi phải có phân tích đối sách cụ thể nhằm mặt tận dụng hội mặt khác tránh rủi ro trình tạo Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bước vào giai đoạn phát triển mới, lĩnh vực điện tử – tin học với công cụ công nghệ cho phép nâng cao hệ số lợi dụng thiên nhiên suất lao động 77 Thương mại điện tử trở nên phổ cập ngày chiếm tỷ trọng lớn trao đổi quốc tế Sự cắt giảm ngân sách dành cho viện trợ phát triển nước giầu khiến cho lượng viện trợ giới giảm mạnh nhu cầu đầu tư thuộc nước phát triển tăng lên không ngừng khiến cho cạnh tranhgiữa ước phát triển nhằm thu hút nguồn vốn trở lên căng thẳng Sau khủng hoảng, kinh tế khu vực dàn phục hồi trở lại kinh tế giới bước vào giai đoạn phát triển yêu cầu cải cách hệ thống tài – tiền tệ – thương mại giới, kể việc xây dựng lại luật chơi quốc tế Xu sát nhập công ty lớn diễn mạnh mẽ nguyên nhân đồng thời thúc đẩy cạnh tranh gay gắt Nhu cầu tiêu dùng thay đổi cấu lẫn hình thức, nhu cầu sống an toàn, môi trương đặt vấn đề mội sinh, bảo vệ môi trường lên hàng đầu qua thúc đẩy hợp hợp tác quốc gia, kinh tế Cộng đồng tài trợ quốc tế tiếp tục hỗ trợ nghiệp phát triển Việt Nam, có số điều chỉnh mặt sách, điều kiện cấu tài trợ b.Tình hình nước: - Đất nước dần thoát khỏi khủng hoảng, trị tiếp tục ổn định giữ vững, cấu kinh tế tiếp tục điều chỉnh dần lấy lại tốc độ tăng trưởng cao, bền vững 78 Khả hấp thu vốn nước kinh tế tăng lên tăng thu nhập tích luỹ Trình độ quản lý sử dụng nguồn vốn ODA củng cố nâng cao lượng chất, đảm bảo phát huy tối đa hiệu sử dụng nguồn vốn thực dự án Dự báo khả thu hút nguồn vốn ODA thời kỳ 2008-2013 Căn vào văn chiến lược hay chương trình hỗ trợ quốc gia nhà tài trợ kết thăm dò, phân tích nhà tài trợ điều kiện, khả tiếp thu kinh tế, dự kiến giai đoạn 2008-2013, ta vận động 12,86 tỷ USD cam kết từ phía nhà tài trợ, có 11,3 vốn vay Ba nhà tài trợ lớn (Nhật bản, Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu á) chiếm 10,15 tỷ USD 9,5 tỷ USD vốn vay, tương đương với 79% 84% tổng số ODA cam kết Các nhà tài trợ song phương khác cam kết khoảng 2,0 tỷ USD có 1,5 tỷ USD vốn vay Trong giai đoạn này, có số thay đổi sách nhà tài trợ, từ cấu nguồn vốn đến điều kiện ràng buộc hướng ưu tiên Xin tóm tắt số trường hợp sau: Ngân hàng phat triển Châu (ADB): Từ tháng 12 năm 2005, Ngân hàng xếp Việt Nam từ Nhóm A lên Nhóm B1(là nhóm nước PT có mức thu nhập cao 695 USD/đầu người) Điều kiện vay thay đổi: Thời hạn từ 40 năm xuống 32 năm; Ân hạn từ 10 năm rút xuống năm; Mức tài trợ Ngân hàng cho dự án cao từ 80% xuống 70%; Lãi suất từ 0% lên 1% cho thời gian ân hạn 1,5% cho thời gian trả nợ gốc 79 ADB xây dựng chiến lược cho hoạt động Việt Nam hoàn tất vào năm 2007 theo tập trung cao vào hai khía cạnh lãnh thổ nghành Về mặt lãnh thổ xác định chiến lược phat triển cho vùng rộng lớn gồm nhiều tỉnh, huyện đồng bổ sung cho Về nghành, ưu tiên theo hướng: Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp nông thôn với 30% ssố vốn tài trợ, Phát triển hạ tầng kinh tế (Giao thông, lượng) với tỷ trọng 40% tổng nguồn vốn cho vay; Phát triển hạ tầng xã hội (Giáo dục, Y tế, cấp nước vệ sinh môi trường) với 20% nguồn vốn cho vay; lại 10% nguồn vốn cho vay dành để phát triển lĩnh vực tài chính, công nghiệp Trong giai đoạn 2008-2013, dự kiến hàng năm ADB cung cấp cho Việt Nam khoảng 325-350 triệu USD, nguồn vốn ADF OCR chuyển giao dần tỷ trongj đạt 50/50 vào năm 2013 Ngân hàng giới (WB): Cho đến thời điểm này, chưa có thay đổi sách Việt Nam Nếu vào tiêu chuẩn xếp hạng WB từ đến 2010 Việt Nam hưởng mức ưu đãi (GDP

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Báo cáo tình hình thực hiện dự án ODA năm 2006, ngày 4 tháng 4 năm 2007 Khác
3.Chương trình đầu tư công cộng (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Khác
4. Đánh giá viện trợ khi nào có tác dụng - khi nào không và tại sao - Báo cáo của Ngân hàng Thế giới ngày 18/05/2006 Khác
5.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2002 và kế hoạch năm 2001, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước , tháng 12 năm 2000 Khác
6. Tổng quan Viện trợ phát triển chính thứcViệt Nam - Ernst van Koesveld Chuyên viên Kinh tế của Văn phòng UNDP Khác
7. Báo cáo tóm tắt kế hoạch sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2008 – 2013 của Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác
8.Báo cáo tình hình ODA các năm 2006, 2007, 2008 của Vụ kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch & Đầu tư Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w