Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)
Trang 1DAI HOC THAI NGUYEN
NGUYEN QUANG HUY
ĐÁNH GIA HIEU QUA DAY HOC
O TRUONG THCS HUYEN QUYNH PHU
TINH THAI BINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2
DAI HOC THAI NGUYEN
TRUONG DAI HOC SU PHAM
NGUYEN QUANG HUY
ĐÁNH GIA HIEU QUA DAY HOC
O TRUONG THCS HUYEN QUYNH PHU
TINH THAI BINH
Chuyén nganh: Quan li giao duc
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Quốc Thành
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan: các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong
luận văn này là trung thực, khách quan do bản thân tôi thực hiện, chưa từng
được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào ở trong và ngoài nước Các thông
tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc
Thai Bình, ngày 10 thang 4 nam 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Quang Huy
Trang 4LOI CAM ON
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến khoa Tâm lí- Giáo
dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, quý thầy cô đã tham gia
giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu;
Đặc biệt, em xin cảm ơn đến PGS TS Tran Quốc Thành người thầy,
người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoản thiện luận văn
Tác gid xin cam on:
- Lãnh đạo và chuyên viên Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quỳnh Phụ, CBQL và giáo viên các trường THCS thuộc huyện Quỳnh Phụ đã tạo điều kiện
thuận lợi trong việc khảo sát, cung cấp sỐ liệu và tư vấn khoa học trong quá
hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận được sự thông cảm, chia sẻ sâu sắc và chân
thành của quý thầy cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp
Xin tran trong cam on
Thai Binh, ngay 10 thang 4 nam 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Quang Huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN li http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 5MUC LUC
h9 00 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIÉT TẮTT 22 2252+£x£+£sczxzzrxez iv DANH MUC BANG oo ocsssssscsssesssessssssesssessvessecssssssessesssssscsseescssessssseesseeseessees v
"970070575 .114 ,).H.,.,,),.à)à )H, 1
1 Li do 0o 0 4 1
2 Mục đích nghiÊn CỨU ó6 6 k1 9v 1991911 1 1 vn nh HH nghi 2
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu -¿- 2+++x++x++tzxzzxzzzxzeee 2
4 Giả thuyết khoa hỌC 2- 2 ©5¿+2+£+2+E+2EE2EE2E2E12212223122122112711211 221.2, 3
5 Nhiém vu nghién Cru 3
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài - 2 ©z2x++zx++zrxrzrxerrreeee 3
7 Phương pháp nghiÊn CỨU::::csz:sizz6::660619515541696/151866811681358356455304385564191101333851688 4
8 Cấu trúc của luận văn . -¿-2++++++22E++22EE+tE2EE2222112711227112221ec2rkree 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS .2- 2 22222£2EE+SEE++EEEetrxzrxerree 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - 2© 2++£+EE££Et£EEEEESEEerrkerrerrkree 6 1:11 Cấc nghiền cứu Ở HƯỚC HOÀ ¡s:z:p266566166166816110506645511331140433515141359445103/8556 6 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam . - 5 5< + E*+e+**sEEEeEerkererekesrerrkrsee 7 1.2 Dạy học và đánh giá hiệu quả dạy hỌC - 5 +55 55+ *+£+£szveeeesersxee 8
1.2.3 Hiệu quả dạy học
1.2.4 Đánh giá hiệu quả dạy học
1.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học ở trường THCS 22 1.3.1 Hoạt động dạy học ở trường THCS 55+ ++c£+ss++e+exxereesrs 22
Trang 61.3.2 Công cụ đánh giá hiệu quả day hOC ceceeseeeeeeeseeseeeeeecneeseeeeeeeeeeeeeeees 26 1.3.3 Quy trình đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS 28
1.3.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS 29
1;4 Công tác quản lí trường: TC xen n0 1600 E1AE1580001853145545HEEE333.KI003564 33
1.4.2 Chức năng cơ bản của quản lí - ¿+ 5+ ++e£+e£+xvsereereereeeexers 34
14:3: Quản lí nhà TƯỜn cesgseesgsni16 co dgti8540833GSE0SĐ1351548SEESSRSLESESI.33835883 35
Tiểu kết chương Ì - ¿5£ ©2s+SE£+EE+EEESEEE2EE2EE1711271211271211 71171 1x xe 37 Chương 2 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH
U./900))0): 0010 38
2.1 Khái quát đặc điểm Kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Quỳnh Phụ,
tinh Thai Binh 443 38
2.1.1 Đặc điểm kinh té x8 NOL eeeeeeeecssseesssssssssssnseeseeeesesceecesssssssnnanneeeeess 38 2.1.2 Tình hình phát trién gido duC ceccceccesseessesssesssessesssecseessesseesssesseesseeseeeseess 39
2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên của các trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh That Binh ss:c:czz<zsxc:x5221156131612ã 915056 536516131548335514551555%25945535S5LE4EESXESEEX1S5544S85100051188 40
2.2.1 Thực trạng về số lượng, cơ cấu, trình độ đảo tạo của đội ngũ giáo viên
¡9 5-:.L”~)-:L). 40
2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên THCS - 41
2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá hiệu quả day hoc ở các trường THCS huyện
Quỳnh Eh, tính: THấi BÌNHiiiesssessiabraarsisoltED1041133041331818Y09E811111400480880 50
2.3.1 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá hiệu quả dạy học
của trường các THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
2.3.2 Thực trạng về nội đung đánh giá -
2.3.3 Thực trạng về yêu cầu và phương pháp đánh giá 2-2-2
2.3.4 Thực trạng về lực lượng, quy trình và thời điểm đánh giá 53
2.3.5 Thực trạng về hiệu quả hoạt động đánh giá hiệu quả dạy học 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 72.4 Thực trạng việc sử dụng các biện pháp quản lí đánh giá hiệu qua dạy học ở các trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình . - - 56 2.5 Thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các biện pháp đánh giá hiệu quả dạy HQG:¡‹:.‹.‹áccsix4655666 0611111611605 1266111631 11831045061610151 62 2.5.1 Thuận lợi và khó khăn . - 5 2+ 2+2 *++*#£+#E£zEEEzeerseeezeeezeerrsees 62
2.5.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến các hoạt động đánh giá hiệu quả dạy học 66 Tiểu kết chương 2 - 2: ©22©25+ + E9EE2+EE92EE9EE2E112112211271121117121121111 1121 ee 67 Chuong 3 BIEN PHAP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ DẠY HỌC Ở CÁC
TRƯỜNG THCS HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp . -:-¿©++©z+czxeccrxrrrres 68 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa -2 2¿22+22++2EEt2EEEEEEEEEEESEEErrrrrrrkrrrkee 68 3.1.2 Nguyên tắc tính toàn điện - 2 2+2 k+2E+££EEEt2EE2EEeerrxrrrkerrkee 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả -. - 2 69
3.2 Yêu cầu của đề xuất biện pháp - 2 ©++++++E++t2EEe2Exesrrxrrrkerrree 70
3.3 Các biện pháp đánh giá hiệu quả dạy học ở các trường THCS huyện Quỳnh
Phụ, tỉnh Thái Bình - 6 «k1 TT HH HT Hàng 71
3.3.1 Bién phap 1: Nang cao nh4n thitc cho déi ngũ cán bộ, giáo viên về tầm quan trong của đánh giá hiệu quả day hoc ở trường THCS . 71 3.3.2 Bién phap 2: Tang cuong béi duéng nang luc tu đánh giá hiệu quả dạy học cho đội ngũ giáo viên các trang THCS cee eececeeseeseeeeeeeeeseeeeeeeeeaeeaee 74 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng cốt cán tham gia công tác đánh giá hiệu quả dạy học ở các trường THCS 76 3.3.4 Biện pháp 4: Xác định phương thức đánh giá, nâng cao tính hiệu quả của công tác lập kế hoạch hoạt động đánh giá hiệu quả dạy học ở các trường THCS .79 3.3.5 Biện pháp 5: Xác định rõ các phương pháp đánh giá, tăng cường chỉ đạo các trường thực hiện đánh giá hiệu quả dạy học .- 55+ 5< <+ss+s+s+ 81 3.3.6 Biện pháp 6: Quản lí chặt chẽ hồ sơ đánh giá hiệu quả dạy học ở các
trường THỂ son: 166.1511318018118359004 G00011361333153N803 9453 43ĐELSSE38EESS88S7AS314LE304LESE23E128N 83
Trang 83.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp -2-+¿++z++++2zx++Exe+rxxrzrxerrxee 85
3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết va tinh khả thi của các biện pháp 86
3.5.1 Mục đích khao nghiém 0 cccceeeeeseeseeeeseeseeseeeeecseeeeeecseeseeeeeeseeaeeaeees 86
3.5.2 Nội dung và các tién Hanh .ceecceeseessesssesseesseessesssssseessesseesseessesseesseesseesees 86 3.5.3 Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đề xuất 2- 25+: 87 Tiểu kết chương 3 - 2-2255 2t EE22EEEEEEE21127112111211271211171 1111111 1x xe 92 KET LUAN VA KHUYN NGHHỊ, 2 2©2s+2E+EEt2EEeEEztrxezrxrrreee 93 c1 08 4.+Œ£Œg,H HĂH,AAA 93
”8 4n, 00) 1 8n 4 95
):098099 1 - 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN hftp://www.Ìrc.tnu.edu.vn
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TÁT
BP CBQLGD CLGD CNH CNTT ĐTGV GD&DT GDTX
Gv HDH
HS HSG
KT - XH LLDGGV
NG
QL QTDH
TB THCS THPT XHCN
Biện pháp Cán bộ quản lí giáo dục Chất lượng giáo dục Công nghiệp hoá Công nghệ thông tin Dao tạo giáo viên Giáo dục và đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo viên
Hiện đại hoá Học sinh
Xã hội chủ nghĩa
Trang 10DANH MUC BANG
Bảng 2.1: Thống kê cơ cấu nữ, cơ cấu độ tuổi của giáo viên trường THCS
huyện Quỳnh PhỤ:::::::::::¿szsxzcxz2x70112/52956654111390)5415455555551515195855555488 40 Bảng 2.2: Trình độ đào tạo của giáo viên trường THCS huyện Quỳnh Phụ 41 Bảng 2.3: Trình độ tin học và ngoại ngữ của giáo viên trường THCS huyện
giáo viên ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 45 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn về Phương tiện dạy học của
giáo viên ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 46 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn về Quá trình tô chức dạy học
của giáo viên ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 47
Bảng 2.10 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn về Quản lí hồ sơ dạy học của
giáo viên ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 48 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn về kết quả kiểm tra đánh giá
hiệu quả dạy học của giáo viên ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ,
tỉnh Thái BÌNHssxsszxsesres ta setSBAIEEEEEEESSEESSEXEEXIESEERSSSSEL4AS SENHE 49
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá hiệu
quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 50 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thiết thực các nội dung đánh giá hiệu quả dạy học 5 Í
Bảng 2.14: Nhận định về yêu cầu và phương pháp đánh giá hiệu quả dạy học
trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 52
Bảng 2.15: Đánh giá về lực lượng, quy trình và thời điểm đánh giá hiệu qua
dạy học ở các trường THCS huyện Quỳnh Phụ - 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN Vv http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 11Bảng 2.16: Đánh giá về hiệu quả qua hoạt động đánh giá hiệu quả dạy học ở
trường THCS huyện Quỳnh Phụ - ¿5S sex 55
Bảng 2.17: Đánh giá về mức độ phù hợp của các biện pháp quản lí hoạt động
đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phu 58
Bảng 2.18: Tổng hợp ý kiến đánh giá nhưng thuận lợi và khó khăn ảnh
hưởng đến hoạt động đánh giá hiệu quả DH ở trường THCS huyện Quỳnh PhWisxiscscisseisiixiisi251421544552153553X53555X5E158XERX4SXSSXSX S44 62
Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 87
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 88 Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Trang 12MO DAU
1 Lí do chọn đề tài
Đánh giá là khâu quan trọng trong bất kỳ hoạt động nào Sau khi toàn bộ hoạt động hoặc một khâu nao do trong quá trình thực hiện hoạt động được thực hiện xong, người ta cần đánh giá để vừa ghi nhận kết quả đạt được, vừa có cơ
sở điều chình các khâu hoặc hoạt động tiếp theo để hoạt động đạt kết quả tốt
hơn Đồng thời, người ta cũng có thê đánh giá hiệu quả của hoạt động để nâng
Trong dạy học cũng vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học là hết sức cần thiết Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở giúp nhà sư phạm điều chỉnh hoạt động dạy học để nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học Qua đó nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Do đó, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả dạy học không chỉ là yêu cầu cấp thiết để đổi mới giáo dục hiện nay mà còn là một yêu cầu tự thân của hoạt động dạy học
Nghị quyết 29 BCH TW Đảng khoá XI về Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bôi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực phẩm chất người học
Học đi đôi với hành; lí luận gan với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo đục xã hội ” [16, tr 2]
Với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay thì tất cả các hoạt động, tất cả các khía cạnh của hoạt động dạy học, giáo dục đều cần được
đổi mới Do đó, trong dạy học rất cần đổi mới phương pháp dạy học và trong
đó có đôi mới kiêm tra đánh giá kết quả và hiệu quả dạy học Đây là đòi hỏi tất
yêu của công cuộc đổi mới giáo dục Mà một hoạt động cốt yếu là dạy học trong nhà trường rất cần được đôi mới
Đề đổi mới dạy học trong nhà trường thì đổi mới đánh giá hiệu quả dạy
học là khâu đột phá vì đổi mới đánh giá hiệu quả dạy học sẽ tác động tích cực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 1 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 13đến tất cả các khâu của hoạt động dạy học Nâng cao được hiệu quả dạy học
trong nhà trường là một biện pháp quan trong nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường
Trong tình hình hiện nay, dạy học tại các trường phô thông nói riêng, ở các trường THCS nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế cần đổi mới Các trường phổ thông quan tâm đến đánh giá hiệu quả dạy học nên dạy học chưa kịp thời điều
chỉnh, đổi mới hoạt động dạy học Do đó, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu
đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học
Thực tế hiện nay cho thấy: Phần lớn các nhà trường THCS đã có chuyên
biến nhất định trong đổi mới phương pháp dạy học Nhưng bệnh thành tích,
bệnh hình thức còn nặng nề nên hiệu quả giáo dục còn hạn chế Việc đánh giá
hiệu quả giáo dục nói chung, hiệu quả dạy học nói riêng còn chưa được quan
tâm thỏa đáng
Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả dạy học ở tường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” với mong muốn đưa ra được những biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THCS Qua đó góp phần đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng đánh giá hiệu quả
hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đề
xuất một số biện pháp đánh giá hiệu quả dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS của huyện
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học tại trường các THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp đánh giá hiệu quả dạy học ở các trường THCS huyện
Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
Trang 144 Giả thuyết khoa học
Các trường THCS huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình đã quan tâm đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học Tuy nhiên, do việc đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá vẫn còn một số hạn chế nhất định Vì vậy cần phân tích rõ nguyên nhân của các hạn chế đó sẽ có thể đề ra được các biện pháp khắc phục Nếu đề
xuất và thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp đánh giá hiệu quả dạy học
phù hợp với tình hình thực tiễn của các trường THCS sẽ nâng cao được hiệu quả dạy học của các trường THCS của huyện
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xác định cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học trong
nhà trường THCS
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đánh giá hiệu quả dạy học tại các
THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
5.3 Đề xuất và tổ chức khảo nghiệm các biện pháp đánh giá hiệu quả
hoạt động dạy học tại các THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài
6.1 Giới hạn phạm vì nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu một số biện pháp đánh giá hiệu quả dạy
học tất cả các môn học ở trường THCS
6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Tiến hành khảo sát thực trạng, khảo nghiệm hoạt động đánh giá hiệu quả
dạy học tại 20 trường THCS trong huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
6.3 Giới hạn về khách thể khảo sát
- Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên
- Học sinh
- Lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục đào tạo
- Thời gian triển khai nghiên cứu: Dự kiến trong khoảng thời gian 12 tháng (Từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 2 năm 2016)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 3 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 157 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu, văn bản có liên quan
liên quan đến các biện pháp đánh giá hiệu quả dạy học tại trường THCS nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục
Chúng tôi sử dụng các bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý, giáo viên,
học sinh để thu thập thông tin về thực trạng quản lí hoạt động dạy học tại
trường THCS
7.2.2 Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trường
THCS huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình đề thu thập thông tin liên quan đến vấn đề
nghiên cứu
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý nhà trường tại trường THCS
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
7.2.4 Phương pháp chuyên gia
Thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý để khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề tài đề xuất
7.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê
Sử dụng các công thức thống kê toán học trong khoa học giáo dục với sự
hỗ trợ của phần mềm nhập số liệu EPIDATA3.1 và phần mềm phân tích số liệu
SPSS22.0 để xử lý kết quả nghiên cứu
Trang 168 Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục;
luận văn được chia thành 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở
Chương 2 Thực trạng đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
Chương 3 Biện pháp đánh giá hiệu quả dạy học ở trường trung học cơ
sở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 5 hftp://www.Ìrc.tnu.edu.vn
Trang 17Chương 1
CO SO Li LUAN VE ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOAT DONG DAY HQC O TRUONG THCS
1.1 Tống quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Các trường phổ thông ở châu Âu và Hoa Kì thường đánh giá hoạt động
của giáo viên theo 2 lĩnh vực chính là: giảng dạy và nghiên cứu khoa học Khi đánh giá hoạt động giảng dạy, họ đưa ra 02 tiêu chí và chỉ số sau:
- Giảng dạy: Giảng dạy trên lớp, biên soạn bài giảng,
- Hướng dẫn học sinh: tư vấn cho học sinh chương trình học, giúp đỡ học sinh ngoài giờ lên lớp, tham quan, ngoại khóa
Bên cạnh đó, hiệu qua dạy học được đánh giá thông qua kết quả khảo sát chất lượng học sinh Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for International Student Assessment) - PISA được xây dựng và điều phối bởi
tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 và hiện vẫn diễn ra đều đặn Khảo sát PISA được thiết kế nhằm đưa ra đánh giá có chất lượng và đáng tin cậy về hiệu quả của hệ thống giáo dục (chủ yếu là đánh giá
năng lực của học sinh trong các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học) với
đối tượng là học sinh ở độ tuổi 15, tuổi sắp kết thúc chương trình giáo dục bắt buộc ở hầu hết các nước thành viên OECD PISA cũng hướng đến thu thập
thông tin cơ bản về ngữ cảnh dẫn đến những hệ quả giáo dục trên Càng ngày PISA càng thu hút được sự quan tâm và tham gia của nhiều nước trên thế gidi
Do đó, PISA không chỉ đơn thuần là một chương trình nghiên cứu đánh giá chất lượng giáo dục của OECD mà trở thành xu hướng đánh giá quốc tế, tư tưởng đánh giá của PISA trở thành tư tưởng đánh giá học sinh trên toàn thế giới Các nước muốn biết chất lượng giáo dục của quốc gia mình như thế nào,
đứng ở đâu trên thế giới này đều phải đăng ký tham gia PISA PISA được tiến
Trang 18hành dưới sự phối hợp quản lí của các nước thành viên OECD, cùng với đó là
sự hợp tác ngày càng nhiều của các nước không thuộc OECD, được gọi là “các
nước đối tác” Tổ chức OECD giám sát chương trình thông qua ban điều hành
PISA (PGB) và quản lí chương trình thông qua cơ quan thư kí đặt trụ sở tại Pari Trong mỗi kì PISA, OECD lại chọn ra một nhà thầu quốc tế, quá trình
chọn lựa này mang tính cạnh tranh và được diễn ra công khai
1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã rất quan tâm đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Chủ trương đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước thực sự là những định hướng quan trọng cho việc xây dựng đội ngũ CBGV phục vụ cho yêu cầu đổi
mới giáo dục
Ở trong nước, những năm gần đây một số luận văn thạc sĩ đã chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lí nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục làm đề tài luận văn tốt nghiệp Các tác giả nghiên cứu về vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo chung Chẳng hạn tác giả Nguyễn Văn Thêm đề xuất các "Biện pháp quản lí của Phòng giáo dục trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục
phổ thông huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”, đề tài này tác giả đi sâu vào nghiên cứu và đưa ra biện pháp làm thế nào để quản lí và xây dựng đội ngũ
cán bộ giáo viên phổ thông Tác giả Nguyễn Thị Bích Thuỷ nghiên cứu "Mộ
số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường mâm non tỉnh Bình
Định đến năm 2010", ở đề tài này người nghiên cứu lại chú trọng vào công
tác quản lí và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục mầm non Tác giả Sái Công Hồng nghiên cứu "Xây đựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng tại thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh
Phúc", ở đề tài này tác giả đã xây dựng được một bộ tiêu chí đánh giá chất
lượng giảng dạy của giáo viên bậc THCS VV vv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 7 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 19Qua các nghiên cứu trên, chúng ta có thể thấy rằng các nghiên cứu đều tập trung hướng về đội ngũ nhà giáo và cán bộ giáo dục, được triển khai dưới
nhiều bình diện khác nhau Song vấn đề Đánh giá hiệu quả dạy học ở bậc
THCS thì chưa được đề cập đến Trên cơ sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất
hướng nghiên cứu đánh giá hiệu quả dạy học và đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá hiệu quả giáo dục trong nhà trường THCS
1.2 Dạy học và đánh giá hiệu quả dạy học
1.2.1 Dạy học
1.2.1.1 Khái niệm dạy học
Quá trình dạy học là quá trình xã hội được tổ chức có mục đích, có kế
hoạch Trong đó, dưới vai trò chủ đạo của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực,
chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm thực hiện có hiệu
quả các nhiệm vụ dạy học, đạt mục đích dạy học đề ra
1.2.1.2 Cấu trúc của quá trình dạy học
Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố như: mục tiêu và nhiệm vụ dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với
hoạt động học, kết quả dạy học Quá trình này diễn ra và tác động qua lại với
môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học — công nghệ, môi trường quốc
tế hoá Có thể khái quát cấu trúc của QTDH ở trường THCN-DN gồm các
thành tố cơ bản sau:
- Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học là thành tố đầu tiên trong cấu trúc quá trình
dạy học Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học phản ánh tập trung và sinh động nhất những yêu cầu cầu xã hội đối với quá trình dạy học, đó là mô hình nhân cách cần hình thành cho học sinh Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học định hướng cho sự vận động các thành tố cấu trúc khác cho toàn bộ hệ thống dạy học Mục tiêu dạy học được xây dựng trước khi tiễn hành quá trình dạy học, được điều chỉnh trong khi thực hiện, nó là cơ sở để kiểm tra, đánh giá kết quả quá trình dạy học
Trang 20Nội dung dạy học là hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và
phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học, được thể hiện trong chương trình dạy học Nội dung dạy học phản ánh mục tiêu, nhiệm vụ dạy học; nó tạo nên nội dung hoạt động thống nhất của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học
chỉ đạo việc lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học
- Giáo viên - hoạt động dạy: trong quá trình dạy học, giáo viên giữ vai
trò chủ đạo, là chủ thể của những tác động sư phạm đến học sinh, là yếu tố
quyết định chất lượng quá trình dạy học
- Học sinh - hoạt động học: học sinh là chủ thể của hoạt động học, đồng
thời là khách thể nhận tác động sư phạm của giáo viên, là yếu tố quyết định
trực tiếp bên trong kết quả học tập của người học
- Phương pháp, hình thức tổ chức day hoc 1a hé thống cách thức phối hợp
hoạt động thống nhất của giáo viên và học sinh, được thực hiện dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm đạt được mục tiêu dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chịu sự định hướng của mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung dạy học nhưng nó lại ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả dạy học
- Phương tiện dạy học là hệ thống vật thể và phi vật thể chứa đựng nội
dung, phương pháp, được giáo viên và học sinh sử dụng nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ dạy học
- Kết quả dạy học là sản phẩm chung của giáo viên và học sinh, được
phản ánh ở sự vận động của tất cả các thành tố cầu trúc của quá trình dạy học
Trong đó, phản ánh tập trung nhất ở sự phát triển của nhân tố người học Kết quả dạy học là cơ sở để điều chỉnh, điều khiển quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở giai đoạn kế tiếp
Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học và
môi trường xã hội: Quá trình dạy học với tư cách là một hệ thống ton tại và
phát triển trong môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học — công nghệ
và những xu thế của thời đại Nếu các thành tố: mục đích — nhiệm vụ, nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 9 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 21dung, phương pháp, hình thức tô chức, giáo viên — học sinh, kết quả là các
thành tố bên trong quá trình dạy học thì thành tố môi trường được xem là thành
tố bên ngoài của QTDH Các môi trường này không chỉ tác động đến hoạt động dạy học nói chúng mà còn ảnh hưởng đến tất cả các thành tố cấu trúc bên trong QTDH Ngược lại, QTDH phát triển sẽ góp phần thúc đây sự vận động đi lên của các môi trường bên ngoài
Mối quan hệ giữa QTDH với các môi trường bên ngoài là mối quan hệ biện chứng Mối quan hệ này phản ánh vai trò của đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc của nền kinh tế thị trường tới từng nhân tố của quá trình
giáo dục, tới chất lượng và hiệu quả giáo dục, đảo tạo Và ngược lại, sản phẩm
giáo dục — những người có tri thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp,
có phẩm chất đạo đức và thái độ đúng đắn sẽ phát huy ảnh hưởng tích cực
trở lại đối với nền kinh tế - xã hội Với ý nghĩa đó, giáo dục có vai trò là động
lực, là điều kiện cơ bản cho sự phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước ta
đã xác định Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đây,
là điều kiện cơ bản đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội Giáo duc va dao tao phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội Biện pháp tổng quát
là phải coi đầu tư cho giáo dục là một hướng chính của đầu tư phát triển Phải
đa dạng hóa các hình thức đào tạo, thực hiện công bằng trong giáo dục Giáo
dục và đào tạo phải gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước và phù hợp với
xu thế tiến bộ của thời đại
1.2.1.3 Bản chất của quá trình dạy học
Từ ngàn xưa, nghiên cứu, tìm tòi và tích lũy kinh nghiệm để rồi truyền lại cho thế hệ sau vẫn luôn là một quá trình góp phần thúc đây sự tiến hóa của nhân loại Thế hệ sau kế thừa thế hệ trước, dùng kiến thức và kinh nghiệm được truyền lại để làm nền tảng cho những kiến thức cao hơn và kinh nghiệm sâu hơn Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào việc nhận thức bản chất và quan niệm của con người về hai chữ dạy và học
Trang 22Ban chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học
sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức: Đây là quá trình mang tính xã hội có mục đích nhận biết và cải tạo thế giới, phục vụ nhu cầu sống của con người Quá trình nhận thức của học sinh, cũng như qua trình nhận
thức của nhà khoa học hay quá trình nhận thức có tính chất xã hội - lịch sử của
loài người, là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con người Quá trình nhận thức của học sinh về cơ bản cũng diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng cho nhận thức
chân lí, nhận thức hiện thực khách quan Thực tẾ, dạy học ở phổ thông là từ những yếu tố trực quan như cá sự vật, hiện tượng có thất, hoặc các mô hình,
tranh vẽ, lời nói của giáo viên, học sinh xây dựng những biểu tượng về chúng -
đó là những tài liệu cảm tính Từ những tài liệu cảm tính, nhờ các thao tác tư duy, học sinh sẽ hình thành các khái niệm, học sinh dần biết cách sử dụng khái
niệm khoa học giải quyết nhiệm vụ học tập và thực tiễn, qua đó làm cho vốn
hiểu biết của chủ thể được phong phú thêm, hoàn thiện thêm
Quá trình này được thực hiện theo các bước cơ bản là mở đầu, diễn tiễn
và kết thúc theo thời gian và không gian nhận thức
1.2.1.4 Động lực của quá trình dạy học
Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan là do có sự đấu
tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, nghĩa là do có những mâu thuẫn Có hai loại mâu thuẫn: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài Mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc thật sự của sự phát triển, còn mâu thuẫn bên ngoài là
điều kiện của sự phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 11 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 23Động lực là những yếu tố thúc đây một hiện tượng, một quá trình, một sự việc vận động và phát triển Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và
xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng là do có sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong sự vật hiện tượng ấy; đây chính là nguồn gốc
chung cho mọi cự vận động, phát triển của mọi sự vật hiện tượng
Động lực của quá trình dạy học là những yếu tố thúc đây quá trình dạy học vận động và phát triển, là những yếu tố thúc đây người học năm tri thức,
hình thành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và hình thành
thái độ mới Động lực của quá trình dạy học có được khí quá trình này phát hiện và giải quyết hiệu quả những mâu thuẫn của nó
QTDH cũng vận động và phát triển là nhờ không ngừng giải quyết các mâu thuẫn bên trong và bên ngoài QTDH Các mâu thuẫn bên trong
QTDH gồm:
- Mục đích, nhiệm vụ DH đã được nâng cao và hoàn thiện >< Nội dung
DH còn ở trình độ thấp, lạc hậu
- Nội dung DH đã được hiện đại hoá >< PP, phương tiện DH còn cũ kỹ
- Yêu cầu, nhiệm vụ học tập mới >< Yêu cầu, nhiệm vụ học tập mới
- Nội dung, PP, phương tiện DH đã được hiện đại hoá >< Trình độ GV còn thấp
Các mâu thuẫn bên ngoài gồm có:
- Tiến bộ của KHCN >< Nội dung DH còn lạc hậu
- Sự tiến bộ của XH >< Nhiệm vụ dạy học chưa được nâng cao
- Những tiến bộ của Công nghệ dạy học >< Trình độ còn hạn chế của GV Tóm lại: Động lực của qua trình dạy học là quá trình giải quyết tốt mâu thuẫn chủ yếu bên trong quá trình dạy học
Trang 241.2.1.5 Lô gic của quá trình dạy học
Logic cua qua trình dạy học là trình tự vận động hợp quy luật, có hiệu quả tối ưu của quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho học sinh chuyên trình độ từ
khi bắt đầu nghiên cứu môn học đến trình độ tương ứng khi kết thúc môn học
Trình tự vận động hay sự tiến triển tối ưu thể hiện ra ở trình độ sắp xếp
và phối hợp (sau khi đã lựa chọn kĩ càng và có cân nhắc) thành một thể thống
nhất hoàn chỉnh giữa 3 yếu tố: mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương
pháp dạy học
* Cấu trúc logic của quá trình dạy học
Mặc dù logic của quá trình dạy học phải mang tính linh hoạt, biện chứng nhưng nó cũng có một cấu trúc chung gồm một số bước (khâu, giai đoạn) sau:
1) Đề xuất và gây ý thức về nhiệm vụ học tập, kích thích động cơ học tập 2) Tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới (tri giác tài liệu mới, khái quát hóa hình thành khái niệm khoa học)
3) Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố và hoàn thiện kiến thức, luyện tập (rèn kĩ năng, kĩ xảo)
4) Tổ chức, điều khiển học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo để
giải quyết những bài tập với độ khó và phức tạp tăng dần (uốn nắn những sai lệch trong việc hiểu tri thức, các thao tác tư duy hay thao tác chân tay); vận dụng tri thức giải thích những hiện tượng, giải quyết những vấn đề thực tiễn đề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 13 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 25Mỗi bước (khâu) của quá trình dạy học một mặt hoàn thành mục đích dạy học chung, mặt khác còn có chức năng riêng biệt (mục đích lí luận dạy học riêng) Hai mặt chung và riêng phải được kết hợp chặt chẽ với nhau trong mỗi
bước (khâu)
Thực hiện các khâu trong quá trình dạy học, tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể
mà thực hiện ở những mức độ khác nhau cho từng khâu; không nhất thiết phải
thực hiện theo trình tự cố định trên
1.2.2 Danh gia va danh gia trong giao duc
1.2.2.1 Khai niém danh gia
Đánh giá là việc căn cứ vào các số đo và các tiêu chí để xác định năng
lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán và đề xuất các
quyết định nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
Khái niệm đánh giá được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục hiểu theo
nhiều cách khác nhau
- Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện
được của các mục tiêu trong chương trình giáo dục
- Đánh giá là sự thu thập và lí giải một cách có hệ thống những bằng
chứng dẫn tới sự phán xét về giá trị theo quan điểm hành động, khái niệm này
nhắn mạnh vào khía cạnh gia tri
- Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và
hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng
làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo
Ngoài ra có ý kiến khác cho rằng đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc dựa vào việc phân tích những
thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề
xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc
Trang 26"Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng cân
đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các
thang đo hoặc các tiêu chí đưa ra trong tiêu chuẩn hay chuẩn mực Đánh giá
có thể là đánh giá định lượng dựa vào các con số hoặc định tính, các y kién va
gia tri" (11, tr 16]
1.2.2.2 Danh gid trong giáo duc
Đánh giá trong giáo dục được hiểu là một quá trình hoạt động được tiến
hành có hệ thống, nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lí về mục tiêu đã định bao gồm cả sự miêu tả định tính và định lượng kết quả đạt
được thông qua nhận xét, so sánh với mục tiêu Đây là khâu quan trọng của
quản lí giáo dục Không có đánh giá thì hệ thống trở thành hệ thống một chiều
mở, không có cơ chế phản hồi Đánh giá giáo dục nhằm mục đích cải thiện chất
lượng giáo dục Đánh giá giáo dục bao gồm trả lời các câu hỏi như: mục đích của đánh giá, những gì cần được đánh giá; ai đánh giá; những thủ tục của đánh giá; phương pháp nào được sử dụng, đánh giá bằng những tiêu chuẩn nào
* Mục đích của đánh giá trong giáo dục
Đánh giá nhằm xác định mức độ đạt được của các mục tiêu giáo dục, đánh giá cuối cùng sẽ đi đến xác nhận kết quả của nó, đánh giá chứng thực cho khả năng con người trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, cũng như chất lượng của một tổ chức đảm bảo cho sự phát triển giáo dục Tuy nhiên để đạt được mục tiêu tốt hơn cần phải điều chỉnh hành động, từ đó cho phép can thiệp kịp thời và làm cho hành động thành công hơn
Đánh giá nhằm nâng cao chất lượng của tất cả các hoạt động giáo dục, sản phẩm giáo dục, đánh giá cần phải mang tính dự đoán, chỉ tiết, có tác dụng điều chỉnh, phát triển nâng cao Đánh giá cung cấp những thông tin để chỉ đạo kịp thời các hoạt động ở một đơn vị giáo dục, giúp cho việc điều chỉnh thường xuyên các hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 15 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 27* Chức năng của đánh giá trong giáo dục
Chức năng của đánh giá trong giáo dục căn cứ vào mục đích đánh giá, mục đích đánh giá khác nhau sẽ thực hiện các chức năng khác nhau
- Chức năng xác nhận, đòi hỏi đánh giá xem xét cơ sở giáo dục hay cá nhân có đạt được các chuẩn mực đặt ra hay không để có sự công nhận
- Chức năng hỗ trợ nâng cao chất lượng: Đánh giá chấn đoán, điều chỉnh giúp một cơ sở giáo dục hay người học, biết được những điểm mạnh điểm yếu,
từ đó phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rút ra các bài học kinh nghiệm
để cải tiến chất lượng, làm cho chất lượng nhà trường hay sự phát triển cá nhân tốt hơn
- Chức năng khích lệ thúc đây: Giúp cho đối tượng được đánh giá có trách nhiệm đối với kết quả hoạt động của mình, thúc đây cơ sở giáo dục và cá nhân mong muốn và nỗ lực không ngừng vươn lên dé dat kết quả đặt ra
Với những chức năng đặc biệt: chức năng định hướng, chức năng kiểm tra đôn đốc, chức năng kích thích đòn bây, chức năng sàng lọc chọn lực, chức năng cải tiến dự báo thì đánh giá là việc làm không thể thiếu và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của nó trong công tác quản lí giáo dục
Đánh giá theo nghĩa thông thường nhất, là việc chủ thể xác định giá trị
hoặc tình trạng của khách thể (người, vật, việc) Trong nhiều trường hợp, người
ta coi đánh giá trùng với nhận xét, cần lưu ý rằng về cấp độ tư duy, nhận xét
thường ở cấp thấp hơn, cảm tính hơn, cụ thể hơn và do đó có thể phiến diện hơn Đánh giá đạt tới tầm khái quát, tổng hợp hơn, chức đựng các yếu tố lí tính,
trong đó chủ thể chẳng những phản ánh nhận cả một quá trình khách quan về bản chất của khách thể, mà còn dự báo được những khuynh hướng phát triển tương lai của khách thé
Nghiên cứu các định nghĩa trên chúng ta thấy, mặc dù các tác giả có quan niệm khác nhau về đánh giá nhưng từ ý chung của các định nghĩa, chúng
ta có thể định nghĩa rằng: Đánh giá là quá trình nhận định, phán đoán về kết
Trang 28quả công việc hoặc phẩm chất nhân cách cá nhân dựa trên sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nêu lên những ý kiến đề xuất cải thiện, thay đổi điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc
* Đối tượng và chủ thể đánh giá trong giáo dục
- Đối tượng đánh giá
Các đối tượng đánh giá trong giáo dục đa dạng: Đánh giá về nhận thức,
thái độ, hành vi của con người trong tình huống nhất định Trong giáo dục, tất
cả những người tham gia vào tiến trình giáo dục đều có thể là đối tượng để
đánh giá, ở mỗi đối tượng phải được xem xét theo mõi tiêu chuẩn và tiêu chí rõ
ràng, cụ thể và việc đánh giá phải đảm bảo sự tôn trọng đối với con người Trong giáo dục, việc đánh giá được tiến hành nhiều cấp độ khác nhau như: đánh giá hệ thống giáo dục, đánh giá một nhà trường, một cơ sở giáo dục va đào tạo, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên Đối với nhà trường và các
cơ sở giáo dục đánh giá theo một số lĩnh vực như: Chương trình giáo dục, trình
độ chuyên môn và nhân cách giáo viên; cơ sở vật chất kỹ thuật; phương pháp
và công nghệ dạy học; kết quả học tập Hiệu quả quản lí nhà trường
- Chủ thể đánh giá
Trong giáo dục, mỗi con người đều có thể là đối tượng đánh giá, đồng
thời cũng lại là chủ thể đánh giá và rất đa dạng Chủ thể đánh giá là những
người có trách nhiệm bên trong, những người có trách nhiệm từ bên ngoài, các chuyên gia hoặc tổ chức độc lập đứng ngoài cơ sở giáo dục vả đào tạo, những người được trao quyền tạm thời hoặc thường xuyên, cấp dưới cũng có ý kiến đánh giá, những người ngang hàng đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá của cá nhân hay cơ sở giáo dục, đánh giá của xã hội
- Hiệu trưởng đánh giá các hoạt động sư phạm của giáo viên trong phạm
vi nội bộ của nhà trường, các định kết quả giáo dục có phù hợp với mục tiêu kế
hoạch, nội dung, quy chế đã đề ra không Việc đánh giá các hoạt động sư
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 17 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 29phạm của giáo viên nhằm đảm bảo mối liên hệ giữa người quản lí và đối tượng
được quản lí, đó cũng là chức năng tất yếu, thường xuyên của quá trình quản lí
một cơ sở giáo dục, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục
- Đánh giá của những người ngang hàng, nghĩa là người đánh giá và người được đánh giá có cương vị ngang nhau ( giáo viên với giáo viên) Sự đánh giá này thu được những thông tin đa dạng, cần phải tôn trọng các quy tắc
như: mục tiêu đánh giá phải đảm bảo rõ ràng: các tiêu chuẩn phải được xác
định cụ thể, sự cân bằng vừa đủ về số lượng đánh giá; tránh lặp đi lặp lại sự đánh giá
- Tự đánh giá của cá nhân về bản chất là sự tự nhận xét đánh giá Là sự
phát biểu của chủ thể về chính mình Đề tự đánh giá được, giáo viên phải tiến
hành thu thập thông tin, phải phân tích, so sánh, tổng hợp đề rút ra nhận định,
kết luận về bản thân và tỏ thái độ với chính mình Tự đánh giá có tính tích cực,
có giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt động của chủ thể nhằm vươn tới
mức hoàn thiện hơn.Thông qua tự đánh giá, giáo viên tự xác định mức độ rèn luyện phẩm chất đạo đức, mức độ lĩnh hội và nam vững các tri thức kĩ năng, ki
xảo so với chuẩn mực, những yêu cầu của giáo dục trong từng giai đoạn Tự đánh giá không tách rời với hành động tự học và tự giáo dục vì nó đảm bảo cho quá trình này tiến triển đúng hướng và vững chắc theo mục tiêu đã định
1.2.3 Hiệu quả dạy học
Trang 301.2.3.2.Hiệu qua day hoc
Theo định nghĩa chung nêu trên, hiệu quả dạy học có thể được xác định là:
(1) Hiệu quả dạy học là kết quả học tập đạt được theo yêu cầu cao hơn nhưng trong cùng thời gian, công sức và nguồn lực như nhau
(2) Hiệu quả dạy học là phép so sánh dùng để chỉ mỗi quan hệ giữa kết
quả thực hiện các mục tiêu, hoạt động của GV và HS và chi phi mà họ bỏ ra dé
có kết quả đó trong những điều kiện nhất định
Theo đó, khái niệm hiệu quả dạy học được hiểu gồm đầy đủ các khía
cạnh cụ thể sau:
Thứ nhất, phép so sánh chỉ mối quan hệ: đó là sự so sánh trước-sau, cao- thấp, nhiều-ít giữa kết quả đạt được của quá trình day - hoc (đầu ra) va chi phí thời gian, công sức và nguồn lực hiện có (đầu vào) Như vậy, thương số giữa các yếu tô “đầu vào” và “đầu ra” càng lớn thì hiệu quả càng cao Cụ thể, coi
việc dạy - việc học luôn song hành trong một bài học thì từng HS được học nhiều, càng sâu và hiểu bài hơn thì việc dạy càng có hiệu quả cao Ngược lại, việc dạy làm cho mỗi HS được học thực sự, có ý nghĩa thì hiệu quả hơn
Thứ hai, kết quả thực hiện các mục tiêu, hoạt động của GV (việc dạy) và
HS (việc học): Trong mỗi bài học, từng HS thực hiện hoạt động học và đạt được những yêu cầu (về năng lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ) đặt ra trong chương trình, môn học, bài học ở mức cao nhất thông qua việc dạy của GV
(thiết kế, tổ chức, điều khiển, hướng dẫn cho HS học tập)
Kết quả của việc dạy quyết định việc học đồng thời được thể hiện ở việc học Kết quả việc học của HS thể hiện ở 4 khía cạnh chính: (1) Thái độ, (2) Sự
tham gia, (3) Các mối quan hệ, (4) Nhận thức
Việc dạy có hiệu quả cao hơn khi việc học vừa đạt được kết quả học về năng lực hiểu biết, vừa đạt được kỹ năng và thói quen học tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 19 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 31Thứ ba, chỉ phí GV, HS bỏ ra để có kết quả học tập: đó là thời gian HS
tiễn hành việc học; thời gian GV chuẩn bị việc dạy (thiết kế bài học); công sức
GV thực hiện các hoạt động dạy, HS hoạt động học; các công cụ, tài liệu phục
vụ cho việc dạy và việc học
Tổng thời gian dành cho một bài học được cố định (các tiết học) nên thời gian để HS học cần được đảm bảo tối đa (học nhiều) và tối ưu (học đúng cách) Thời gian dành cho chuẩn bị, tiến hành bài dạy và công sức giảm đi hoặc thực hiện đúng cách thì việc dạy hiệu quả Muốn vậy, GV phải có năng lực và cách thức dạy mới để việc dạy phù hợp, có ý nghĩa với việc học
Cuối cùng, điều kiện thực hiện QTDH và các nguồn lực hiện có, đó là
những yếu tổ có tính chất ảnh hưởng đến QTDH như mức độ nhận thức vốn có
của HS, năng lực chuyên môn hiện tại của GV, nền tảng mối quan hệ lớp học,
môi trường tinh thần, cơ sở vật chất lớp học, đỗ dùng-thiết bị dạy học, các yếu
tố quan lý nhà trường, yếu tố cộng đồng (phụ huynh HS)
Tuy nhiên, giáo dục không giống với sản xuất hoặc kinh doanh mà phức
tạp hơn nhiều Giáo dục là một quá trình tạo ra và xử lý những tình huống tức thì giữa GV và HS QTDH có đối tượng, công cụ, yếu tố “đầu vào” và sản phẩm là con người Trong đó, mỗi HS là một thực thể mang tính cá nhân cao
Do đó, trong mỗi bài học, lớp học cụ thể luôn chứa đựng tính đa dạng và thể
hiện rõ sự khác biệt giữa các cá nhân HS Hơn nữa, việc học của HS không cố định và thế giới bài học rất phong phú (E Saito, 2009) Do đó, việc xem xét hiệu
quả dạy học không đơn thuần là so sánh chỉ phí - kết quả cuối cùng mà phải chú trọng đến quá trình đi đến kết quả ấy theo những hoàn cảnh thực tế, cụ thẻ
Hiệu quả dạy học được đánh giá bằng kết quả học tập của học sinh với chỉ phí
bỏ ra của thầy và trò trong quá trình học tập ( Hiệu quả bên trong) Đồng thời hiệu
quả đạy học còn được đánh giá bằng thái độ hài lòng của xã hội đối với nhà trường, đối với người học: Phụ huynh hài lòng với công tác giáo dục của nhà trường, xã hội
chấp nhận và đánh giá tích cực đối với kết quả giáo dục nhà trường và chất lượng
người học ( Hiệu quả bên ngoài) Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài này, tác giả chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu Hiệu quả nên trong của quá trình dạy học
Trang 321.2.4 Đánh giá hiệu qua day học
1.2.4.1 Khái quát chung về đánh giá hiệu quả dạy học
Có hai phép đánh giá hiệu quả dạy học: (1) đo và đánh giá chất lượng của nguồn lực, (2) đo và đánh giá quá trình hoặc kết quả trong quan hệ với chuẩn mực hay mục đích đặc thù
Theo cách đánh giá trên, trong hiệu quả dạy học ở THCS thì chất lượng nguồn lực thể hiện ở việc dạy tốt của GV dẫn đến việc học tốt của HS Bên cạnh đó, trong hiệu quả dạy học, quá trình quan trọng hơn kết quả hoặc giải pháp vì tính mục đích đặc thù trong dạy học là bên cạnh việc dạy kiến thức, kỹ năng tính toán cơ bản, cần chú trọng dạy HS cách tư duy, giải quyết vấn đề và cách học tự học, cộng tác, tìm kiếm, quan sát, đọc hiểu, lắng nghe
Hiệu quả được thê hiện cụ thể và đầy đủ hơn ở hiệu suất “/#iệw quả là làm đúng những việc phải làm và hiệu suất là phải làm đúng cách để đạt được
mục tiêu đã đề ra trong hoàn cảnh, điều kiện thực tế” [28 tr.29] Trong dạy
học, làm đúng những việc phải làm đồng nghĩa GV phải xác định được vai trò, công việc thực sự của mình đề đạt được mục tiêu dạy học “Làm đúng cách” là phải làm việc đúng phương pháp (theo mục tiêu, nội dung) cùng với HS và đồng nghiệp Ví dụ: GV nhận ra đúng, đủ “việc phải làm” và “cách làm phù
hợp” trong việc dạy từ các vẫn đề trong thực tế việc học của HS trong quá trình
NCBH; họ cần tự nhận thấy vấn đề của GV, HS là gì? vì sao như vậy? làm thế
nào đề giải quyết?
Điều cốt lõi của lý thuyết hiệu quả thể hiện ở mối quan hệ giữa “đầu vào” và “đâu ra”, cụ thé là điều gì sẽ xảy ra khi ta thay đổi đầu vào? Tuy
nhiên, trong dạy học, khi xem xét hiệu quả, chúng ta khó xác định tường minh
kết quả mối quan hệ giữa “đâu vào” và “đầu ra” Nếu xét theo quan điểm giáo dục lấy HS làm trung tâm thì trong quá trình dạy - học, chúng ta có thé coi quá
trình dạy của GV (bao gồm khâu thiết kế-tiến hành kế hoạch dạy học) là “đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 21 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 33vào” còn việc học của HS (bao gồm cả quá trình và kết quả) là “đầu ra”.Điều
này có thê coi là hợp lý khi xem xét hiệu quả dạy học ở cấp độ vi mô Đó là
xem xét hiệu quả dạy học từng bài học cụ thể, trong chuỗi các bài học thuộc
chủ đề, môn học
1.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học ở trường THCS
1.3.1 Hoạt động dạy học ở trường THCS
1.3.1.1 Mục tiêu dạy học
Đó là chất lượng dạy học đạt được ở học sinh với sự phát triển toàn diện
các mặt đức, trí, thể, mĩ, giáo dục lao động đã được qui định trong mục tiêu dạy học, chất lượng đó là kết quả tổng hợp của nhiều hoạt động, của cả hoạt động dạy
và hoạt động học nhằm đảm bảo cho chất lượng đó Nói cách khác, mục tiêu của
quản lý hoạt động dạy học là: Đảm bảo thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế
hoạch đào tạo và nội dung chương trình giảng dạy theo đúng tiến độ thời gian
qui định Đảm bảo hoạt động dạy học đạt chất lượng cao
1.3.1.2 Nói dung hoạt động dạy học
- Điều khiển, tổ chức học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phô thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam về tự nhiên xã hội-
nhân văn, đồng thời rèn luyện cho các em hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
Dé ton tại và phát triển, loài người đã không ngừng khám phá những bí mật của
thế giới khách quan để nhận thức nó, cải tạo nó, phục vụ cho lợi ích của con
người Trong quá trình đó loài người đã tích lũy và khái quát hoá những kinh
nghiệm xã hội dưới dạng những sự kiện khoa học, khái niệm, định luật, định lý,
tư tưởng khoa học, học thuyết mà được gọi là những tri thức khoa học Những
tri thức này vô cùng lớn, mỗi người học suốt đời cũng không nắm hết được Vì
vậy nhiệm vụ của trường phô thông chỉ có thể làm sao cho học sinh nắm những
Trang 34tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn đất nước Tri thức phố thông cơ bản là những tri thức đã được lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh vực
khoa học khác nhau Đó là những tri thức tối thiểu, cần thiết, làm nền tảng giúp
các em tiếp tục học lên bậc học cao hơn, học ở các trường dạy nghề, hoặc bước vào cuộc sóng tự lập, trực tiếp tham gia lao động sản xuất và tham gia các công tác xã hội và có cuộc sống tinh thần phong phú Những tri thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh phải là những tri thức hiện đại, phản ánh được những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ, văn hóa phù hợp với chân lý khách quan, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Những tri thức hiện đại đó phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam cũng như phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh mà vẫn đảm bảo được tính hệ thống, tính lôgíc khoa học và mối liên hệ chặt chẽ giữa các môn học Trong quá
trình tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội những tri thức đó, người giáo viên hình thành cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nhất định, đặc biệt những kỹ
năng, kỹ xảo có liên quan tới hoạt động học tập, tự học và tập dượt nghiên cứu
khoa học ở mức độ thấp, nhằm giúp cho các em không những chỉ năm vững tri
thức mà còn biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong các tình huỗng khác nhau
-_ Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành phát triển năng lực và những
phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo Sự phát triển trí tuệ nói chung có nét đặc trưng bởi sự tích lũy vốn tri thức và các thao tác trí tuệ
thành thạo, vững chắc của con người Đó là quá trình chuyền biến về chất trong
quá trình nhận thức của người học Năng lực hoạt động trí tuệ được thể hiện ở năng lực vận dụng các thao tác trí tuệ, đặc biệt là các thao tác tư duy Quá trình
chiếm lĩnh tri thức diễn ra thống nhất giữa một bên là nội dung những tri thức
với tư cách là “cái được phản ánh” và một bên là các thao tác trí tuệ với tư cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 23 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 35là “phương thức phản ánh” Như vậy, hệ thống tri thức được học sinh lĩnh hội thông qua các thao tác trí tuệ của họ và ngược lại, chính các thao tác trí tuệ cũng được hình thành và phát triển trong quá trình chiếm lĩnh tri thức rèn luyện
kỹ năng kỹ xảo Trong quá trình dạy học, với vai trò tổ chức, điều khiển của
thầy, học sinh không ngừng phát huy tính tích cực nhận thức, tự lực rèn luyện các thao tác trí tuệ, dần dần hình thành và phát triển các phẩm chất của hoạt
động trí tuệ Sự phát triển trí tuệ ở học sinh được phản ánh thông qua sự phát
triển không ngừng các chức năng tâm lý và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là quá trình tư duy độc lập, sáng tạo của người học sinh, bởi lẽ “tư duy có sắc sảo thì tài năng của con người mới lấp lánh” Sự phát triền trí tuệ có mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy học Dạy học được tô chức đúng sẽ thúc đây sự phát
triển năng lực và phẩm chất trí tuệ của học sinh và ngược lại sự phát triển đó sẽ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học đạt chất lượng cao hơn Đó cũng là một trong những qui luật của dạy học Điều kiện cần thiết dé thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của học sinh là hoạt động dạy học phải luôn luôn đi trước sự phát triển trí tuệ và dạy học phải xác định mức độ khó khăn vừa sức học sinh, tạo
điều kiện để phát triển tối đa những tiềm năng vốn có của trẻ
- Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành cơ sở thế giới quan khoa học,
những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung Trên cơ
sở tô chức cho học sinh năm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức mà hình thành cho các em cơ sở thế giới quan khoa học, những phâm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung theo mục đích giáo dục đã đề ra Thế giới quan là hệ thông những quan điểm về thế giới, về những
hiện tượng tự nhiên và xã hội Trong xã hội có giai cấp, thế giới quan cá nhân
đều mang tính giai cấp Vì vậy trong quá trình dạy học, chúng ta phải quan tâm
Trang 36giáo dục cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học để các em có suy nghĩ
đúng, thái độ đúng và hành động đúng; đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất
đạo đức theo mục tiêu giáo dục thông qua nội dung, phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học
Tóm lại, các nội dung trên có quan hệ mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ
lẫn nhau để thực hiện mục đích giáo dục có hiệu quả Thiếu tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo tương ứng, thiếu phương pháp nhận thức thì không thể tạo điều kiện cho
sự phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở cho sự hình thành thế giới quan khoa học
Phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và là cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm
chất đạo đức Phải có trình độ phat trién nhận thức nhất định mới giúp học sinh
có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng
1.3.1.3 Phương pháp dạy học
Mục tiêu dạy học và nội dung dạy học nếu coi là Xương sống của một cơ thể thì phương pháp dạy học có thể coi là hệ thống tuần hoàn của một cơ thé
Nếu hệ thống tuần hoàn mà vận hành không tốt thì chắc chắn cả hệ thống sẽ bị
ảnh hưởng nghiêm trọng Do đó, phương pháp dạy học từ xa xưa đã rất được các nhà quản lý giáo đục quan tâm và chú ý Có rất nhiều các phương pháp dạy học Hiện nay chúng ta vẫn đang sử dụng những phương pháp dạy học truyền thống, kết hợp với các phương pháp dạy học hiện đại, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của người học
Phương pháp dạy dạy học có ý nghĩa rất lớn đến việc quyết định chất
lượng dạy học Chẳng thế mà Bộ Giáo dục luôn luôn có các chuyên đề về đổi
mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 25 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 37Với các nhà quản lý giáo dục, đặc biệt là Hiệu trưởng việc quản lý tốt phương pháp dạy học sẽ góp phần thúc đây nâng cao chất lượng giáo dục Qua thực tế khảo sát tại các trường THCS huyện Quỳnh Phụ cho kết quả rất rõ ràng
đó là những trường mà Hiệu trưởng luôn quan tâm, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thì nơi đó chất lượng giáo dục cả mũi nhọn cũng như đại trà được
nâng cao rõ rệt Ngược lại những nơi nào Hiệu trưởng phó mặc việc quản ly
phương pháp dạy học cho các phó hiệu trưởng cũng như các tổ trưởng chuyên
môn thì chất lượng là tương đối thấp
1.3.2 Công cụ đánh giá hiệu quả dạy học
Việc đánh giá hiệu quả dạy học có thể thực hiện với những công cụ khác nhau Có thé là bộ phiếu hỏi điều tra, các câu hỏi phỏng vấn, phiếu quan sát
Khi xây dựng, thiết kế công cụ đo lường, đánh giá cần bắt đầu từ những công cụ đơn giản như phiếu trưng cầu ý kiến, bảng trắc nghiệm, đến các hình thức phức tạp hơn như các thang đo chuẩn hay trắc nghiệm chuẩn.Điều quan trọng là phải biết công cụ đó dùng đề đo cái gì? Công cụ đó được thiết kế nhằm mục đích đo lường hiện tượng hay sự việc
Một bộ công cụ đo lường tốt phải được thiết kế khoa học, theo đúng quy
trình và các nguyên tắc thiết kế, đồng thời phải được đánh giá về mặt thực tế,
kiểm nghiệm bằng thống kê đề khẳng định liệu nó có đưa ra được những thông tin chính xác và tin cậy hay không
Như đã nêu ở trên, vấn đề quan trọng đầu tiên trong thiết kế công cụ là phải nhận biết rõ mục đích công cụ được thiết kế để đo cái gì? Mục đích khác
nhau sẽ dẫn tới lựa chọn kiểu thiết kế khác nhau cũng như cách khái thác thông
tin khác nhau Một vấn đề không kém phần quan trọng khi thiết kế công cụ
đánh giá là việc xác định đối tượng được hỏi hay đối tượng được yêu cầu cung
Trang 38cấp thông tin Đối với đề tài "Đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS huyện Quỳnh Phụ", đối tượng đề cung cấp và khai thác thông tin bao gồm: giáo viên,
học sinh và nhà quản lí Trong nghiên cứu này, chỉ thiết kế 01 bộ công cụ để
đánh giá hiệu quả hoạt động dạy học trong nhà trường THCS
Hạc | [tata nan ` Ba 2_| Xây dựng chương trình môn hoc
3 Kiên thức tĩnh giản, chính xác Bảo đảm tính hệ thông,
Dạy học 4| Rèn kỹ năng cho HS
5| Bài giảng tích hợp các nội dung kiên thức có thê
6 | Sử dụng tôi ưu các phương pháp dạy học Phương phần 7 Hinh thanh, bôi dưỡng phương pháp tự học, tự
nghiên cứu
§_ | Phát huy tình tích cực của học sinh
Học sinh được thực hành, trải nghiệm (Điêu kiện cho
9_ | phép).Và nắm được nguyên lý các thiết bị giáo viên
Và sử dụng
Phương tiện 19 | Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, sơ đồ minh
họa, lời nói rõ ràng, chuẩn mực
11 | Tự làm đô dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả
J2 Thực hiện linh hoạt phương pháp dạy học, phân phôi thời gian hợp lý
Tổ chức Tô chức và điêu khiên học sinh học tập tích cực, chủ Quá trình dạy học | 13 | động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối
tượng; học sinh hứng thú học tập
14 Tự kiêm tra chât lượng giờ giảng, HS năm được đạt
mức độ nhận thức theo mục tiêu đê ra
Quản lí 15 Hồ so đảm bảo đúng, đủ hô sơ, giáo án theo đúng
hồ sơ dạy học th 16 | Hồ sơ giáo án có chât lượng, hiệu quả ay dinh : :
ak „ „ | L7 | Kiêm tra đánh giá hiệu quả về nhận thức của học sinh Kiêm tra đánh giá kết qua dayhon 18 ax al tra LINH giá HIỂU qua us THÊ độ — học sinh 5 mã Fak Ge A :
th 19 | Kiêm tra đánh giá hiệu quả về kĩ năng của học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - DHTN 27 http://www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 391.3.3 Quy trinh danh gia hiệu quả dạy học ở trường THCS
Tuỳ thuộc vào đối tượng đánh giá, cấp độ và phạm vi đánh giá mà mỗi loại hình đánh giá sẽ được tiễn hành theo các bước cụ thể Đối với hoạt động đánh giá hiệu quả dạy học, quy trình đánh giá gồm các bước sau:
1- Xác định mục đích đánh giá
2- Trình bày các tiêu chuẩn đánh giá
3- Thu thập các thông tin đánh giá
4- Đối chiếu các tiêu chuẩn với các thông tin đã thu thập
5- Kết luận và đưa ra những quyết định
Ở bước chuẩn bị đánh giá, cần xây dựng được một kế hoạch triển khai
đánh giá, bao gồm: Mục đích đánh giá, đối tượng đánh giá, nội dung đánh giá,
tiêu chuân đánh giá, phương pháp đánh giá, hình thức tổ chức đánh giá, thời gian đánh giá, dự toán kinh phí
- Xác định mục đích đánh giá: là khâu đầu tiên của một tiến trình đánh
giá, đòi hỏi phải xác định được đánh giá đề làm gì, quyết định nào sẽ được đưa
ra sau khi đánh giá? Như vậy các định mục đích đánh giá sẽ hướng dẫn các
bước tiếp theo của tiến trình đánh giá
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá: Tiêu chuẩn đánh giá là dấu hiệu, tính
chất được chọn làm căn cứ so sánh, đối chiếu xác định mức độ, kết quả đạt tới
của đối tượng cần đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá là công cụ rat quan trong dé xác định chất lượng nói chung cũng như chất lượng giáo dục nói riêng Để xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá, vấn đề quan trọng là cần xác định được các mục tiêu đánh giá Mục tiêu cung cấp những tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá Mức
độ đạt mục tiêu thể hiện ở các biến số sẽ cho phép xác định rõ ràng những tiêu
chuẩn đánh giá được công nhận Để có được điều này, cần xây dựng các tiêu chí rồi sử dụng các chỉ số miêu tả các cấp độ khác nhau theo các tiêu chí đó
Các tiêu chuẩn phải được sắp xếp theo thứ tự, điều chỉnh cân đối và tuỳ từng
trường hợp chúng có thể kết hợp lại với nhau
Trang 40- Thu thập thông tin đánh giá: Trên cơ sở mục đích và mục tiêu đã xác định, cần xác định những thông tin cần thu thập, các tình huống cần tiến hành thu thập thông tin Ở giai đoạn nay, cần phải thực hiện các công cụ và kĩ thuật
thu thập thông tin cho phù hợp với mục đích và đối tượng đánh giá Sau khi thu
thập thông tin cần xử lí thông tin, đây là giai đoạn phức tạp nên cần chú trọng
để đảm bảo khách quan và chính xác
- Đối chiếu các thông tin đã thu thập được với tiêu chuẩn: Sau khi có những thông tin đã thu thập được cần đem đối chiếu với các tiêu chuẩn xác định ban đầu Việc đối chiếu các thông tin với tiêu chuẩn là cơ sở cho việc đưa
đến một hoặc nhiều kết luận
- Kết luận và đưa ra những quyết định: Sau khi phân tích về định tính và định lượng, các kết quả thu được cần chuyển giao đến những người có liên quan để họ hiểu về đối tượng đánh giá hoặc giúp những người có thâm quyền đưa ra các nhận định hay quyết định liên quan đến đối tượng đánh giá, cần hình thành kết luận thật chính xác, đây là công đoạn cuối cùng của quá trình đánh
giá, từ đó đi đến những quyết định phù hợp
1.3.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến đánh giá hiệu quả dạy học ở trường THCS
- Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường THCS
Hoạt động dạy học ở trường THCS góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học, cụ thể:
+ Hình thành được cơ sở học vấn phổ thông THCS_ để từ đó hình thành
cho thanh thiếu niên có một trình độ văn hóa phổ thông của dân tộc trong vài