1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT

21 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 71,12 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT SỬ DỤNG EXCEL Sử dụng Phần mềm Frontier4.1 ước lượng mô hình sự ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào tới năng suất ngô I. Phần mở đầu 1.1.Đặt vấn đề Cây ngô được coi là một trong ba loại cây lương thực quan trọng trên thế giới. Sản lượng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũ cốc. Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứng đầu về diện tích và sản lượng. Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây ngô và là cây màu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho người, làm thực phẩm như ngô rau, ngô ngọt, chế biến thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác, mà còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn. Sản xuất ngô cả nước qua các năm không ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng. Tuy vậy, cho đến nay sản xuất ngô ở nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu ngô hạt. Nhà nước Việt Nam từ khi thành lập đến nay luôn quan tâm chú ý đến nông nghiệp. Những giống ngô lai đã được nghiên cứu thành công đem lại năng suất cao, đồng thời việc quan trọng đặt ra liên quan trực tiếp đến năng suất ngô là các khâu chăm sóc, cụ thể là việc bón phân cho cây ngô. Xuất phát từ thực tiễn trên nhóm em tiến hành nghiên cứu đưa ra đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố về giống, lao động sử dụng, lượng phân đạm, lân, kali đến năng suất ngô”. Từ đó đưa ra những giải pháp và cách bón phân hợp lý để năng suất ngô đạt mức cao nhất cho người dân. 1.2: Mục tiêu nghiên cứu. Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố: giống, lao động sử dụng, lượng phân đạm N, phân lân P2O5, lượng phân kali K2O đến năng suất ngô. Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Củng cố kiến thức về hàm sản xuất trung bình, cực biên và ứng dụng phần mềm Frontier4.1, trong nghiên cứu định lượng Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô Đề ra một số giải pháp đúng đắn và khoa học giúp người dân có thể áp dụng để đạt được năng suất cao nhất trong các mùa vụ tới. 1.3: Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng số liệu sơ cấp do Cô giáo cung cấp: tổng số 276 mẫu, chon ngẫu nhiên 100 mẫu Sử dụng phương pháp phân tích thống kê và hàm giới hạn sản xuất frontier để phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới năng suất ngô và hiệu quả kĩ thuật của việc trồng ngô Phương pháp định lượng: Sử dụng phân phối TStudent để kiểm định các tham số của các mô hình OLS, MLE nhận được khi chạy mô hình. Phương pháp thống kê, tổng hợp.

Bảng đánh giá mức độ tham gia thành viên nhóm STT MSV Họ tên 11 597452 Phạm Thị Hạnh 12 598302 Trần Đình Hảo 13 593845 Đặng Thế Hiển 14 598309 Lò Thị Huyền 15 597257 Phạm Thương Huyền 16 597919 Nguyễn Quang Hưng 17 597471 Bùi Thị Hương 18 594321 Lò Thị Hương 19 593623 Nguyễn Thị Thu Hương 20 594529 Đào Ngọc Kim Đánh giá mức độ tham gia (10 đ) Chủ đề: Sử dụng Phần mềm Frontier4.1 ước lượng mô hình ảnh hưởng yếu tố đầu vào tới suất ngô I Phần mở đầu 1.1.Đặt vấn đề Cây ngô coi ba loại lương thực quan tr ọng th ế gi ới S ản lượng thứ hai suất cao ng ũ cốc M ỹ, Trung Qu ốc, Braxin nước đứng đầu diện tích sản lượng Ở Việt Nam, ngô lương thực quan trọng thứ hai sau ngô màu quan tr ọng nh ất tr ồng nhi ều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng mùa vụ gieo trồng hệ thống canh tác Cây ngô không ch ỉ cung cấp lương thực cho người, làm thực phẩm ngô rau, ngô ngọt, chế biến thức ăn chăn nuôi làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghi ệp khác, mà tr ồng xóa đói giảm nghèo tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Sản xu ất ngô c ả nước qua năm không ngừng tăng diện tích, suất, sản lượng Tuy v ậy, s ản xuất ngô nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, hàng năm nước ta phải nhập ngô hạt Nhà nước Việt Nam từ thành lập đến quan tâm ý đến nông nghiệp Những giống ngô lai nghiên cứu thành công đem lại suất cao, đồng thời vi ệc quan tr ọng đặt liên quan trực tiếp đến suất ngô khâu chăm sóc, cụ thể vi ệc bón phân cho ngô Xuất phát từ thực tiễn nhóm em tiến hành nghiên cứu đưa đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố giống, lao động sử dụng, lượng phân đạm, lân, kali đến suất ngô” Từ đưa giải pháp cách bón phân h ợp lý để n ăng su ất ngô đạt mức cao cho người dân 1.2: Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố: giống, lao động sử d ụng, lượng phân đạm N, phân lân P2O5, lượng phân kali K2O đến suất ngô - Hệ thống hóa sở lý thuyết mô hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến su ất trồng - Củng cố kiến thức hàm sản xuất trung bình, cực biên ứng d ụng ph ần m ềm Frontier4.1, nghiên cứu định lượng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất ngô - Đề số giải pháp đắn khoa học giúp người dân áp dụng để đạt suất cao mùa vụ tới 1.3: Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng số liệu sơ cấp Cô giáo cung cấp: tổng số 276 mẫu, chon ngẫu nhiên 100 mẫu - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê hàm giới hạn sản xuất frontier để phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố tới suất ngô hiệu kĩ thuật việc trồng ngô - Phương pháp định lượng: Sử dụng phân phối T-Student để kiểm định tham số mô hình OLS, MLE nhận chạy mô hình - Phương pháp thống kê, tổng hợp II Nội dung 2.1 Cở sở lựa chọn biến mô hình Thực tế cho thấy suất ngô chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mang tính chủ quan khách quan, yếu tố có th ể s ẽ tác động tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp đến suất ngô Do nghiên cứu chúng em xác định biến Yi biến phụ thuộc, biến X1, X2, X3, X4, X5 biến độc lập Ta có mô hình toán học: Yi = f(Xi) a) Mô hình lý thuyết - Dạng hàm Cobb Douglas: Y=A - Lấy Ln hai vế ta được: LnYi = LnA + α1LnX1 + α2LnX2 + α3LnX3 + α4LnX4 + α5LnX5 + Hay LnYi = α0 + α1LnX1 + α2LnX2 + α3LnX3 + α4LnX4 + α5 LnX5 + ui Trong đó: : Năng suất ngô (tấn/ha) : Lượng giống sử dụng(kg/ha) : Lao động sử dụng (ngày công/ha) : Lượng phân đam, N (kg/ha) : Lượng phân lân, P2O5 (kg/ha) X5 : Lượng phân kali, K2O (kg/ha ) : hệ số chặn (= LnA) , , , α5: hệ số ảnh hưởng yếu tố , , X5 đến suất ngô sai số mô hình b) Mối quan hệ yếu tố - Ở có biến độc lập lượng giống ngô sử dụng, lao động s dụng, phân đạm, phân lân, phân kali tương ứng với , X5 Trong mô hình với yếu tố khác không thay đổi: Hệ số chặn phản ánh ảnh hưởng yếu tố mô hình Khi yếu tố thay đổi 1% làm suất thay đổi % • X1 : thể lượng giống sử dụng trình canh tác Lượng giống ngô sử dụng phụ thuộc vào mật độ trồng ngô Có điều kiện trồng tốt tăng mật độ tức tăng lượng giống sử dụng Theo chuyên gia tăng mật độ tức tăng lượng giống suất ngô tăng Như vậy, nói lượng giống ngô sử dụng suất ngô có quan hệ tỷ lệ thuận với  Khi lượng giống sử dụng (X1) tăng lên 1% suất ngô (Y) tăng lên % điều kiện yếu tố khác không thay đổi • X2 : thể lượng lao động sử dụng (ngày công/ha)  Khi lượng lao động sử dụng (X2) tăng lên % suất ngô (Y) tăng giảm α2 % điều kiện yếu tố khác không đổi • X3 : thể lượng đạm sử dụng Đạm yếu tố dinh dưỡng quan trọng ngô, đóng vai trò tạo lên suất chất lượng  Khi thiếu đạm ngô thường thấp, nhỏ có màu vàng, già có vệt xém đỏ, sinh trưởng chậm, cằn cỗi, cờ ít, bắp nhỏ, suất thấp  Thừa đạm xanh đen, ngô hạt, có nhánh, bi dài ra, râu trắng  Điều phù hợp với quy luật suất cân biên giảm dần Như vậy, mối quan hệ lượng đạm suất ngô chưa dự báo xác Khi lượng đạm X3 tăng lên 1% suất ngô (Y) tăng giảm điều kiện yếu tố khác không thay đổi • X4 : thể lượng lân sử dụng Lân giúp phát triển rễ, tăng khả chống úng, hạn, chống rét, chống sâu bệnh tăng phẩm chất hạt Thiếu lân bắp đuôi chuột, cong queo, hàng hạt không thẳng, ngô chân chì, huy ết d ụ Như vậy, dự đoán mối quan hệ lượng lân bón X4 suất ngô (Y) tỷ lệ thuận Tức tăng () lên 1% suất ngô (Y) tăng lên % với điều kiện yếu tố khác không đổi • X5: thể lượng kali bón cho ngô Kali quan trọng sau đạm, lượng cần xấp xỉ đạm Kali giúp ngô tăng khả quang hợp, tăng hút chất dinh dưỡng, tăng vận chuyển chất hạt, tăng khả chịu rét, giảm sâu bệnh Thiếu kali bắp nhỏ, dễ đổ, mép vàng, bắp đuôi chuột  Như vậy, dự đoán mối quan hệ lượng kali bón () suất ngô (Y) t ỷ l ệ thuận Tức tăng () lên 1% suất ngô (Y) tăng lên % với điều kiện yếu tố khác không đổi Ta có: - (+ + α3 + α4 + α5) >1 : hiệu suất theo quy mô tăng ( yếu tố đầu vào tăng 1% => đầu tăng lớn 1%) - (+ + + α5) < : hiệu suất theo quy mô giảm ( yếu tố đầu vào tăng 1% => đầu tăng nhỏ 1%) - (+ ++ α5) =1 : hiệu suất theo quy mô không đổi ( yếu tố đầu vào tăng 1% => đầu tăng 1%) Trên số dự đoán mối quan hệ yếu tố đầu vào đến suất ngô Để kiểm chứng điều dự đoán có không nhóm thực việc chạy mô hình kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến suất ngô 2.2 Lựa chọn thu thập số liệu Qua điều tra thu thập số liệu có bảng số liệu (Phụ lục 1) Từ số liệu thu thập ta tiến hành tính toán chạy mô hình kiểm định 2.3 Kết chạy mô hình kiểm định 2.3.1 Kết OLS: Hàm sản xuất trung bình  Kiểm định: Các mức kiểm định 1% 5% 10% n=100 là: t (1%) = 2.626 t (5%)= 1.984 t (10%)= 1.660 Kiểm đinh hệ số: H0: α = H1: α0 ≠ + Nếu│tqs│> ttb bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận H1 hay α có ảnh hưởng đến suất ngô Y + │tqs│ Trong yếu tố trên, X3 lượ ng đạ m ảnh hưở ng nhiều đế n suất ngô Mô hình hàm trung bình suất ngô: LnY= 1.5532+ 0.0212 LnX1- 0.1361 LnX2+ 0.0552 LnX3+ 0.0428 LnX4+ 0.0049 LnX5 + ui Hay Y=e1.5532*X10.0212*X2-0.1361*X30.0552*X40.0428 *X50.0049*eui ∑= E1+ E2+E3 + E4 +E5 = E3+ E4 = 0.0552+ 0.0428 = 0.098 => 0< ∑ Nên đầu t vào X3 l ượng đạm s d ụng t ăng đầu nhi ều nh ất 2.3.2 K ết qu ả MLE: Hàm s ản xu ất c ực biên  Kiểm định: Các mức kiểm định 1% 5% 10% n=100 là: t (1%) = 2.626 t (5%)= 1.984 t (10%)= 1.660 Kiểm đinh hệ số: H : α0 = H1 : α ≠ + Nếu│tqs│> t ngô Y tb bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận H1 hay α có ảnh hưởng đến suất + │tqs│ Trong yếu tố trên, yếu tố X lượng đạm sử dụng tác động đến suất nhiều Mô hình hàm sản xuất cực biên suất ngô : LnY = 2.0819 - 0.0066 LnX1 – 0.1952 LnX2 + 0.0492 LnX3 + 0.0241 LnX4 + 0.0045 LnX5 + ui Hay Y=e2.0819*X1-0.0066*X2-0.1952*X30.0492*X40.0241 *X50.0045*eui ∑= E1+ E2+E3 + E4 +E5 = E3+ E4 = 0.0492+ 0.0241 = 0.0733 => 0 90 ( % ) Tổng 28 55 100 TE trung bình 88.20% TE trung bình = 88.20% + Hiệu kỹ thuật trung bình 88.20% Mức hi ệu qu ả kĩ thu ật trung bình c h ộ trồng ngô cao Hay nói cách khác có trình độ áp dụng kĩ thuật cao + Hiệu kĩ thuật trung bình đặt 88.20% muốn tăng hiệu kĩ thuật trung bình, cao nên cải thiệt kĩ thuật h ộ có hi ệu qu ả k ỹ thu ật th ấp d ưới 70% 13 hộ có hiệu kỹ thuật 70-80% Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô • Đối với nhóm có hiệu kĩ thuật >90% : chuyển giao giống mới, công nghệ để nâng cao Y, sở liên kết ch ặt ch ẽ Trung tâm Khuy ến nông Quôć gia với viện, trường, trung tâm nghiên cứu khoa học • Đối với nhóm có hiệu kĩ thuật 80-90% : tập huấn kĩ thuật học hỏi người có kĩ thuật cao cách chăm bón chăm sóc • Đối với nhóm có hiệu kĩ thuật 70-80%,

Ngày đăng: 27/06/2017, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w