1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vũ Hạnh - Nhà lí luận, phê bình xuất sắc trên văn đàn đô thị miền Nam Việt Nam

115 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 912,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG VŨ HẠNH – NHÀ LÍ LUẬN, PHÊ BÌNH XUẤT SẮC TRÊN VĂN ĐÀN ĐÔ THỊ MIỀN NAM VIỆT NAM 1956 – 1975 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện tận tình quan tâm, giúp đỡ, động viên nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Lí luận văn học, Khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ lúc gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em đặc biệt chồng bên cạnh động viên giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung th c không tr ng lặp với đề tài khác Tôi c ng xin cam đoan s giúp đỡ cho việc th c luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA, VĂN NGHỆ ĐÔ THỊ MIỀN NAM VIỆT NAM 1954 – 1975 VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, VĂN NGHỆ CỦA VŨ HẠNH 1.1 Đời sống xã hội, văn hóa, văn nghệ đô thị miền Nam Việt Nam 1954 - 1975 1.2 Khái quát chung hoạt động văn hóa, nghệ thuật V Hạnh 14 CHƢƠNG VŨ HẠNH - NHÀ LÝ LUẬN MÁC XÍT 20 2.1 Khái quát phƣơng pháp phê bình Mác xít văn học Việt Nam 20 2.2 V Hạnh với công trình lý luận: Tìm hiểu văn nghệ 24 2.2.1 Văn nghệ, hình trạng ý thức 24 2.2.2 Bản chất, chức văn nghệ 27 2.2.3 Quan hệ văn nghệ th c 35 2.2.4 Quan niệm văn nghệ sĩ 39 2.2.5 Tính dân tộc văn nghệ 42 CHƢƠNG VŨ HẠNH VỚI KHUYNH HƢỚNG PHÊ BÌNH TÌM VỀ DÂN TỘC 50 3.1 Truyện Kiều - Đỉnh cao văn học dân tộc 50 3.1.1 V Hạnh với cách tiếp cận Truyện Kiều đặc sắc s đời Đọc lại “Truyện Kiều” 50 3.1.2 Giá trị Đọc lại “Truyện Kiều” 54 3.1.2.1 Hai nàng Thúy Kiều 54 3.1.2.2 Đôi mắt nàng Vân, Nàng Kiều 58 3.1.2.3 Đứa nàng Kiều 61 3.1.2.4 Từ Hải, lỡ tay thiên tài 65 3.1.2.5 Tính chất phi thường người bình thường Thúy Kiều 69 3.1.2.6 Khách viễn phương, người ai? 73 3.1.2.7 Những khuôn mặt tình yêu “Truyện Kiều” 75 3.1.2.8 Trường hợp hai Nguyễn Du “Đoạn trường tân thanh” 78 3.2 Người Việt cao quý - Thức tỉnh tinh thần dân tộc 82 3.2.1 Đôi mắt nụ cƣời ngƣời Việt 84 3.2.2 Một tinh thần quý giá ngƣời Việt Nam: Óc thiết th c 87 3.2.3 Vẻ uyển chuyển nét tế nhị ngƣời Việt 89 3.2.4 Ý thức luân lí ngƣời Việt 92 3.2.5 Tinh thần bất khuất ngƣời dân Việt 96 3.3 Khái quát nghệ thuật phê bình V Hạnh 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt / Kí hiệu Cụm từ đầy đủ GS Giáo sƣ Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ TP Thành phố MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 chứng kiến nhiều biến động lớn Với âm mƣu chia cắt đất nƣớc ta lâu dài để th c xã hội th c dân kiểu mới, Mỹ đổ quân ạt vào miền Nam, với đô la, gái điếm tràn ngập Miền Nam quay cuồng lốc Mỹ Tất tạo nên đời sống bất an, hoảng hốt xã hội Ngƣời ta cảm giác có s phá sản tinh thần mà cách cứu vãn đƣợc hữu ám ảnh ngày đêm Mặc d ngƣời Mỹ dùng nhiều biện pháp, kinh tế trị để cố gắng tái ổn định xã hội nhƣng không hiệu Những mâu thuẫn xã hội ngày trở nên sâu sắc Đây lí dẫn đến đấu tranh đòi t do, cơm áo, đòi dân chủ, dân sinh, dân quyền, đấu tranh bảo vệ văn hóa dân tộc ngày phát triển S thay đổi đời sống trị, kinh tế sở dẫn đến thay đổi ý thức ngƣời Cùng với đời sống kiểu Mỹ tâm lí Mỹ, văn hóa Mỹ xuất khắp nơi Các ấn phẩm văn hóa phƣơng Tây tràn ngập miền Nam, từ biệt th sang trọng “mảnh chiếu” vỉa hè Những triết thuyết khác hoàn toàn với ý thức hệ truyền thống c ng góp mặt giá sách tranh luận văn chƣơng Các ấn phẩm hữu hình vô hình ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đô thị miền Nam Trƣớc th c trạng đó, ngƣời có lòng yêu nƣớc, có tinh thần dân tộc, trân trọng vẻ đẹp văn hóa… khoanh tay đứng nhìn Và nhƣ tất yếu, từ đời sống sục sôi quần chúng, phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc đƣợc hình thành ngày phát triển Ngày 9/10/1966 hội trƣờng Quốc gia âm nhạc, 112 - Nguyễn Du - Sài Gòn, Ban chấp hành Trung ƣơng l c lƣợng Bảo vệ văn hóa dân tộc thức mắt “ trƣớc đông đảo thành phần giới đến d …” L c lƣợng lấy tạp chí (sau đổi thành Nguyệt san) Tin văn làm quan ngôn luận, V Hạnh làm Chủ bút Nội dung, đƣờng lối, phƣơng thức hoạt động L c lƣợng rõ ràng: “Nhấn mạnh đến phẩm chất tiêu biểu văn hóa Việt Nam, nhiệm vụ cụ thể mà l c lƣợng phải th c hiện, kêu gọi phát huy niềm t hào dân tộc đáng, d a vào sức mạnh s t vệ giống nòi sóng to gió lớn đe dọa đời dân tộc” L c lƣợng khẳng định tâm “trên lập trƣờng dân tộc, phù hợp với văn hóa dân tộc, tất phải đƣợc đón nhận, phá hoại, tất phải đƣợc trừ” S lớn mạnh phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc ghi nhận s trƣởng thành bút nhƣ Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, V Hạnh, Lữ Phƣơng, Nguyễn Trọng Văn, Nguyễn Ngọc Lƣơng, Nguyễn Văn Xuân, Tô Nguyệt Đình, Tƣờng Linh, Trần Cao Bằng, Trƣơng Đình Cử, Lê Nhân Phú… Những tên tuổi có đóng góp đáng kể vào việc xây d ng sở lý luận tạo s ảnh hƣởng sâu rộng đến tình hình văn học, đồng thời họ góp phần không nhỏ vào việc đấu tranh chống lại khuynh hƣớng văn học đồi trụy, làm sống dậy lửa đấu tranh giải phóng dân tộc đô thị miền Nam Phong trào Bảo vệ văn hóa Dân tộc th c s trở thành sóng văn hóa thâm nhập vào đời sống xã hội ảnh hƣởng đến sáng tác văn chƣơng Trong đó, V Hạnh tên sáng giá V Hạnh (tên thật Nguyễn Đức D ng) sinh năm 1926, Quảng Nam Ông vừa nhà văn, nhà báo, vừa nghiên cứu, phê bình văn học Ngƣời ta biết đến V Hạnh không với bút danh nhƣ Cô Phƣơng Thảo, Nguyên Phú, Minh Hữu, Hoàng Thanh Kỳ, làm việc không mệt mỏi lĩnh v c văn học nghệ thuật, mà biết đến ông nhƣ nhà cách mạng giàu lòng yêu nƣớc, d ng cảm, khôn khéo, hoạt động lòng địch Vốn sinh trƣởng gia đình trí thức Nho học, từ nhỏ V Hạnh say mê văn học Trong thời gian Huế học tập, ông có thơ đăng báo Sông Hương 18 tuổi Trƣớc Cách mạng tháng - 1945, V Hạnh hoạt động phong trào Việt Minh Sau ngày toàn quốc kháng chiến, từ 1946 - 1954, ông vừa hoạt động nghệ thuật phục vụ cách mạng vừa dạy học quê nhà (Trƣờng trung học Thăng Bình) Sau ngày hòa bình lập lại 1954, ông không tập kết Bắc mà lại quê nhà hoạt động Năm 1955, ông bị quyền Mỹ Diệm bắt giam Giữa năm 1956, ông đƣợc trả t V Hạnh vào Sài Gòn hoạt động hăng hái mặt trận văn học, nghệ thuật báo chí Năm 1960, ông gia nhập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Trong giai đoạn này, ông đƣợc giao nhiệm vụ hoạt động công khai đấu tranh chống văn hóa nô dịch, đồi trụy địch vùng Sài Gòn - Gia Định Trong 10 năm hoạt động, V Hạnh bị bắt giam năm lần, nhƣng ông giữ vững tinh thần, mƣu trí, d ng cảm, kiên trì đấu tranh mục tiêu cách mạng Ông đƣợc bầu làm Chủ bút tạp chí Tin Văn, quan ngôn luận L c lƣợng Bảo vệ Văn hóa Dân tộc Tờ báo đƣợc tầng lớp niên học sinh, sinh viên đón chào Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ông đƣợc bầu làm Tổng thƣ ký Hội Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trong trình đấu tranh gian khổ ấy, V Hạnh không tiếng với sáng tác nhƣ Người chủ tiệm, Một giấc chiêm bao, Thưa biết ạ! (kịch), Vượt thác (truyện ngắn, 1963), Lửa rừng (Tiểu thuyết, 1966), Con chó hào hùng (truyện, 1973), Cô gái Xà Niêng (truyện, 1973), Những người lại (truyện, 1974),… mà ông tiếng với tiểu luận Đọc lại “Truyện Kiều” (1960), Tìm hiểu văn nghệ (1970), Người Việt cao quý (1965, bút hiệu A Pazzi, nghĩa bất di bất dịch, không thay đổi lập trƣờng)… V Hạnh thật s tên tuổi đặc biệt Trong đối thoại văn chƣơng, s tranh luận văn hóa dân tộc, việc điểm xuyết công trình có giá trị, nhà văn xuất với s cần mẫn gan có Chính điều làm cho đời sống văn nghệ miền Nam có thêm sức sống Sau ồn ào, ngƣời ta lại đƣợc nhìn thấy nhà văn kiến, tƣ tiếp cận nghệ thuật tầm cao văn hóa V Hạnh – nhà văn, nhà lí luận phê bình xuất sắc văn đàn đô thị miền Nam Việt Nam, kinh nghiệm 50 năm cầm bút sáng tác phê bình ông nên cần đƣợc tìm hiểu, học tập vận dụng vào việc giảng dạy trƣờng phổ thông c ng nhƣ cho việc nghiên cứu lí luận văn học Lịch sử vấn đề Giở lại sách báo tiếng Việt nửa kỉ nay, thấy xuất không công trình nghiên cứu, phê bình, giới thiệu toàn diện mặt ngƣời s nghiệp văn chƣơng V Hạnh Nhà phê bình Trần Hoài Anh Lí luận - phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975 nghiên cứu cách toàn diện, phong phú, khoa học mảng quan trọng văn học miền Nam trƣớc 1975 Trong đó, nhà nghiên cứu c ng có viết nhà văn V Hạnh với tiêu đề: “V Hạnh – nhà lí luận phê bình văn học tiêu biểu miền Nam” Với viết này, Trần Hoài Anh có nhận xét trung th c, xác lí luận phê bình V Hạnh, nhiên viết giản đơn ngắn gọn PGS.TS Đoàn Trọng Huy c ng nói đến V Hạnh qua viết: “V Hạnh với cách đọc Truyện Kiều đặc sắc”, nhà nghiên cứu cho thấy đóng góp V Hạnh nghiên cứu Truyện Kiều, cách tiếp cận Truyện Kiều độc đáo V Hạnh, cách đọc đặc sắc có tính chất đại đầy hiểu biết thấu đáo, cảm thông sâu sắc trân trọng kiệt tác thi hào với tƣ cách ngƣời đồng sáng tạo, đem đến cho bạn đọc hôm tiểu luận văn chƣơng có giá trị Nhà nghiên cứu c ng khái quát đặc điểm cách đọc V Hạnh theo chƣơng tiểu luận Đọc lại Truyện Kiều V Hạnh Tuy nhiên, chƣa đƣợc nghiên cứu cách bản, công phu Ngoài có nhiều viết nói nhà nghiên cứu V Hạnh, phải kể đến nhƣ: nhà báo Nguyễn Đắc Xuân có Vũ Hạnh, nhà văn phản kháng thời chống Mĩ miền Nam Việt Nam, Ngô Ngọc Ng Long có Nhà văn Vũ Hạnh - nửa kỉ “bút chẳng tà”, Trạc Tuyền có Nhà văn Vũ Hạnh - Chiến sĩ bảo vệ văn hóa dân tộc “bút máu” Tuy nhiên, đánh giá thƣờng khái quát, chƣa nghiên cứu chi tiết cụ thể lí luận, phê bình V Hạnh Bên cạnh đó, c ng có số luận văn Thạc sĩ viết V Hạnh nhƣng góc độ khác nhƣ: sáng tác nghiên cứu Ngày 5/10/2015, Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa 95 s kì thị dân tộc khác chủng tộc khác” [7, 81] Nhà nghiên cứu lấy dẫn chứng việc ngoại giao ta với Trung Quốc: “Tuy chống lại phong kiến Trung Hoa suốt thời gian Bắc thuộc, nhƣng họ niềm nở đón ngƣời Trung Hoa đến mua bán xứ sở họ, chƣa nói ngƣời vốn giỏi ngành thƣơng mại chiếm đoạt đƣợc nhiều tài sản quý giá đất Việt Nam Ấy mà họ, ngƣời Việt gọi danh vọng “các chú” nhƣ gọi bà thân thuộc Vì vậy, ngƣời Việt gọi ngƣời bạn Ấn Độ “anh Bảy” - anh Bảy Cà ri - thân mật, nhƣ họ d ng tiếng “chú Ba Tàu” gọi ngƣời Trung Hoa, anh Bảy, Ba rõ ràng vị thứ quen thuộc gia đình” [7, 81-83] Không có vậy, mà tôn giáo, với ngƣời tín ngƣỡng, ngƣời Việt có tinh thần hòa đồng trân trọng: “Ở nếp sống tinh thần, ngƣời Việt chấp nhận tôn giáo, d giáo lí không gặp gỡ bản” [7, 85] V Hạnh ca ngợi phẩm chất, tính cách đáng quý ngƣời Việt Nam, s đoàn kết hiếu hòa, yêu chuộng hòa bình, ông c ng đặt niềm tin vào ngƣời Việt Nam: “tất dân tộc cộng đồng Việt Nam ngày hiểu sâu sắc họ có lợi s đoàn kết sở bình đẳng - phát triển hòa bình Họ thấy rõ ngƣời Việt biết yêu thƣơng họ tôn trọng họ, ngày họ thấm thía giá trị tinh thần dân tộc s hiếu hòa, lòng nhân ái, nghĩa hợp đoàn, tƣơng trợ, tƣơng thân Họ biết cảnh giác trƣớc âm mƣu hiểm độc l c xấu xa đến từ bên mong tạo s chia rẽ nơi họ lấy xƣơng máu họ làm lợi cho thiểu số tham lam có khát vọng táo bạo Các dân tộc cộng đồng Việt Nam trƣởng thành mặt nhận thức lịch sử, họ tồn phát triển r c rỡ cộng động nhƣ họ chịu chung gian khổ, hi sinh qua chặng đƣờng lịch sử để làm cánh hoa đẹp bó hoa tƣơi đẹp nhiều màu nƣớc Việt Nam” V Hạnh c ng khẳng định rằng: “có tình có nghĩa, Việt Nam, hết tình hết nghĩa, không Việt Nam nữa, mà quái thai s học đòi lối sống man rợ đội lốt văn minh tạo thành” [7, 84- 86] 96 Với phƣơng pháp so sánh, phân tích, V Hạnh dẫn dắt bạn đọc đến nhiều đặc điểm, tính cách ngƣời Việt Nam nhƣ thông minh, khoan dung, thiết th c, uyển chuyển, nghiêm chỉnh, tế nhị, hiếu khách, vị tha, hiếu hòa với s ngƣỡng mộ, t hào Điều gợi lên lòng yêu nƣớc, căm th giặc nhân dân ta giai đoạn 3.2.5 Tinh thần bất khuất ngƣời dân Việt V Hạnh d ng chƣơng để kết thúc vấn đề c ng nhƣ đƣa lời cảnh tỉnh cho ngƣời, tinh thần t tôn dân tộc, không chịu khuất phục trƣớc l c Ông cho rằng: “Một giá trị lớn ngƣời Việt Nam ý chí t cƣờng, bất khuất họ Suốt trình lịch sử nhân loại có dân tộc phải chiến đấu gian nan nhƣ thế, bền bỉ, dẻo dai nhƣ Đó hình ảnh dân tộc không chịu nhục nhã, dân tộc biết kiêu hãnh giá trị biết cuối c ng chiến thắng s vinh quang, d phải đƣơng đầu với kẻ th nào” [7, 87] V Hạnh c ng khẳng định rằng: “Ngƣời Việt suốt trình tranh đấu liên tục biết giữ để đƣợc tồn qua giai đoạn vô c ng gian lao, trƣớc kẻ th nguy hiểm, mạnh mẽ gấp bội Tính bất khuất dung hòa đƣợc s mềm dẻo s cứng rắn làm nên sức sống kì lạ họ Ngƣời Việt Nam dân tộc địa cầu chiến đấu chiến đấu kẻ xâm lƣợc có khuôn mặt lớn lịch sử loài ngƣời” [7, 88-89] Để chứng minh cho khẳng định mình, V Hạnh đƣa biểu dân tộc ta từ buổi ban đầu d ng nƣớc: “Ngay từ buổi đầu, sống tình trạng lạc lẻ loi, ngƣời Việt đánh tan quân đội h ng mạnh đời bạo Tần chiến thuật du kích tinh diệu Và suốt thời kì lập quốc gian nan, khổ nhọc đầu tiên, chƣa thành hẳn quốc gia thống nhất, ngƣời Việt bị triều đại phong kiến Trung Hoa đô hộ suốt ngàn năm Vậy mà cuối c ng trỗi dậy đƣợc, đánh tan bọn thống trị t củng cố thành l c lƣợng độc lập hết Nếu ngƣời ta biết dân tộc Hán có khả đồng hóa mãnh liệt chừng ý niệm rõ khả miễn nhiệm siêu đẳng ngƣời Việt Nam Bởi lẽ, suốt ngàn năm chinh phục, dân tộc to lớn có 97 trình độ cao hơn, làm phai mờ cá tính dân tộc Việt, bé hơn, không lần” [7, 89] Không đấu tranh chống đất nƣớc phƣơng Bắc mà “về sau này, gần trăm năm đô hộ, dƣới ách thống trị th c dân Pháp đƣợc xem nhƣ đế quốc hoàn chỉnh vào bậc nhì giới, ngƣời Việt lại bền gan chiến đấu họ đánh cho kẻ th tan tác nhiều phen khiến cho viên đại tƣớng có uy danh th c dân Pháp giữ kỉ niệm hãi h ng s chiến bại” [7, 90-91] Vì mà “ngƣời ta kết luận đƣợc dân Việt dân tộc t cƣờng, bất khuất đến mức độ cao tinh thần giúp họ trở thành kẻ nhỏ nhƣng lại quật khởi oai h ng bậc nhất” V Hạnh c ng cho rằng: “Những kẻ th vốn t hào h ng mạnh dân tộc Việt nhìn thấy điều Làm mà nhìn thấy đƣợc, ý chí ngàn xƣa, thấm sâu xƣơng tủy họ, bàng bạc niềm kiêu hãnh vô biên dân tộc không chịu sống tủi nhục, luôn gắn bó mãnh liệt vào mảnh đất quê hƣơng, vào di sản dân tộc, di sản đau thƣơng mà kiêu h ng” [7, 92] Nhƣ vậy, thấy tinh thần t tôn dân tộc bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam có từ lâu đời, ăn sâu vào tiềm thức ngƣời mạnh mẽ hơn, mãnh liệt đất nƣớc có kẻ th xâm lƣợc V Hạnh nêu gƣơng sáng dám hi sinh thân cho độc lập dân tộc, là: “ông Lê Lai thay áo cho ông Lê Lợi để tìm chết hi sinh, hành động kẻ tuyệt vọng c ng nhƣ Trần Thủ Độ lấy đầu bảo đảm với vua để khỏi đầu hàng kẻ th , Trần Hƣng Đạo vào dòng sông Bạch Đằng cƣơng không quay trở không chiến thắng, s bảo đảm liều lĩnh tâm lí phiêu lƣu Những thái độ lịch sử chung lòng chung sức niềm tin tƣởng trí dân tộc họ Trong thời đại lớn lao, dân tộc lại đúc kết nên anh h ng tuyệt đẹp, ngƣời không giỏi thao lƣợc chốn chiến trƣờng mà văn tài lỗi lạc” [7, 92-93] Những ngƣời làm nên đất nƣớc, dân tộc Việt Nam thật t hào có vị anh h ng văn võ song toàn nhƣ Không có vậy, V Hạnh cho thấy “xét lịch sử, dân tộc Việt 98 Nam đứng y nguyên mảnh đất mình, mà phải di động không ngừng, nhƣ đoàn quân tiến bƣớc từ miền Bắc chuyển Nam, đem khối lƣợng dân tộc va chạm đắc thắng với dân tộc đối kháng, biển dừng chân họ lại m i Cà Mau s di động thƣờng xuyên trình lịch sử, ngƣời Việt xây d ng đƣợc dân tộc hoàn thành đƣợc lãnh thổ” [7, 95-96] Tác giả c ng t hào khả sinh sản, dồi sức chứa tài nguyên đất nƣớc Việt Nam: “họ có ba ngàn số biển dồi sức cá, có núi rừng tr ng điệp phong phú quặng mỏ, gỗ cây, có đồng ruộng mênh mông chất đất phì nhiêu dòng sông, thác nƣớc tràn trề sinh l c” [7, 97] Với vai trò nhân vật “tôi” - ngƣời nƣớc có dịp tiếp xúc nhiều với nhiều nƣớc, ông thấy dân tộc Việt Nam dân tộc kiêu d ng, oai h ng, không chịu cam tâm lệ thuộc vào giống ngƣời Đồng thời ông c ng phê phán, lên án phần đông trí thức “không chịu quan tâm”, thờ nói dân tộc Việt Nam mà lại hƣớng vọng nƣớc cách m quáng Nhƣ lời cảnh báo,V Hạnh nói “điều mà ngày ngƣời Việt Nam ý thức phải nhìn thấy rõ dân tộc họ nghèo khổ, bệnh hoạn, thiếu thốn bề Họ hiểu tất khuyết điểm c ng nhƣ tai nạn, s vơ vét, bóc lột chế độ phong kiến, th c dân phóng nanh vuốt nhọn xâu xé thịt da dân tộc họ qua bao kỉ rỉa xói dần mòn l c họ, hút cạn tinh tủy họ Bây họ hứng chịu kết bi thảm chế độ tàn bạo gây nên vô số kết tai hại mối âu lo trầm trọng tƣợng lớp trí thức vong bản” [7, 103] Từ tác giả kết thúc vấn đề nhƣ học, tầm nhìn xa trông rộng cho ngƣời Việt Nam: “Ngày nay, công xây d ng đất nƣớc Việt Nam đòi hỏi chống lại tất tƣợng suy đồi, thoái hóa, c ng nhƣ thứ ràng buộc áp bức, bất công Tất hình thái làm cho sa ngã ngƣời, lung lạc ngƣời, c ng nhƣ tất biểu vọng ngoại sai lầm làm tổn thƣơng, tổn hại nặng nề đến s sinh tồn dân tộc Đồng thời tất giá trị cao quý, lớn lao vốn sẵn dồi dân tộc họ, phải đƣợc khai triển phần ý thức c ng nhƣ tiềm thức, mặt vật chất c ng 99 nhƣ tinh thần Và s khai triển quan trọng phải đƣợc khởi đầu từ cá nhân vốn cá nhân đƣợc thụ hƣởng dồi nơi dân tộc, cần phải đóng góp lại cho dân tộc dồi nữa, với nhiều nhiệt tình kiêu hãnh lòng thiết tha” [7, 105] 3.3 Khái quát nghệ thuật phê bình Vũ Hạnh Có thể nói, Đọc lại “Truyện Kiều” Người Việt cao quý hai tác phẩm mà V Hạnh hƣớng ngòi bút vào vẻ đẹp dân tộc Đây hai công trình thể đƣợc rõ ngƣời sâu sắc, tinh tế, nhạy cảm V Hạnh Đối với Đọc lại “Truyện Kiều”, V Hạnh đƣa kiếm tìm giá trị cho tác phẩm tạo nên bất ngờ thú vị từ liên tƣởng tác giả gợi lên Những viết nhƣ Đứa nàng Kiều, Từ Hải lỡ tay thiên tài, Những khuôn mặt tình yêu “Truyện Kiều” viết nhƣ Những vấn đề đƣợc ông nói đến vấn đề có ý nghĩa xã hội, liên quan đến số phận ngƣời Với Đứa nàng Kiều đƣợc tác giả đặt không s trào lộng hay “lạ hóa” mà vấn đề mang tính nhân văn quyền đƣợc làm vợ, làm mẹ ngƣời phụ nữ Và c ng bi kịch chuỗi bi kịch đời Kiều bị xã hội tàn bạo, v i dập “Trong cảnh ngộ làm vợ hờ thƣờng tr c ngƣời yêu tha thiết, Kiều có dịp thƣờng xuyên để thấy thân phận đàn bà chịu thiệt thòi nàng Xã hội phong kiến thấy nàng hi sinh nhiều cho trật t suốt mƣời lăm năm Nên cho nàng tái ngộ nhƣ tặng thƣởng Nhƣng huy chƣơng giả Bởi rốt cuộc, Kiều chẳng có chồng, Kiều chẳng có con, có mớ danh từ tuyệt đẹp” [8, 40] V Hạnh c ng tinh tế sâu sắc th c chất “đoàn viên” mà Nguyễn Du tạo nên: “Nếu ta nghĩ kĩ tội ác mà chế độ gây nên cho Kiều nghĩ kĩ ân huệ đoàn viên mà ban phát cho Kiều, ta thấy để làm lợi cho chế độ mà Đầy đọa ngƣời vào tủi nhục ve vãn ngƣời nuốt lấy tủi nhục, th c chất chế độ phi nhân với hai đặc tính: tàn bạo điêu ngoa” [8, 130] Khi nói tình yêu Truyện Kiều, V Hạnh không siêu hình hóa tình yêu mà nhìn mối quan hệ với đời 100 th c với th c xã hội lúc Ông nhìn thấy nhiều “khuôn mặt tình yêu” với giằng xé, khổ đau, hạnh phúc đan xen với bất hạnh bủa vây đời bé nhỏ Kiều, chế độ xã hội chà đạp lên đời Kiều, V Hạnh không nhìn đau khổ Kiều khía cạnh tâm siêu hình mà góc độ xã hội Theo ông, muốn có tình yêu, hạnh phúc, muốn bảo vệ đƣợc tình yêu chân đòi hỏi ngƣời phải đấu tranh không ngừng, không đấu tranh cho tình yêu mà đấu tranh để xây d ng xã hội tốt đẹp Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu đƣợc V Hạnh sử dụng tối đa tác phẩm mình, đặc biệt Hai nàng Thúy Kiều; Đôi mắt nàng Vân, nàng Kiều; Những khuôn mặt tình yêu “Truyện Kiều”; Tính chất phi thường người bình thường Thúy Kiều; Trường hợp hai Nguyễn Du “Đoạn trường tân thanh” Hai nàng Thúy Kiều với hai tên giống nhƣng lại hai ngƣời mang tính cách, tâm hồn khác Khác với Kiều Thanh Tâm Tài Nhân, Kiều Nguyễn Du đẹp đẽ quý giá nhiều C ng nhƣ Đôi mắt nàng Vân, nàng Kiều, Thúy Vân có mắt nhìn mà không thấy Kiều có cặp mắt nhìn để thấy, để biết, ngắm nhìn khám phá, tiếp thu phản ánh Không có vậy, viết mình, V Hạnh kết hợp ngôn ngữ luận ngôn ngữ nghệ thuật cách hài hòa, lời bình có tầm bao quát rộng lớn Tác giả Nguyễn Xuân Huy luận văn mình: Nhà văn Vũ Hạnh: lí luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tác cho rằng: “Ta không gặp s “lại giọng” (bắt chƣớc) nào, mà thấy khả dƣờng nhƣ vô hạn việc diễn tả đánh giá nhuần nhuyễn với lòng say mê nghệ thuật để tạo nên V Hạnh vừa tỉnh táo tƣ mà đắm say lời văn” [14, 116] Với Người Việt cao quý ta thấy s quan sát c ng nhƣ cách phân tích tỉ mỉ, cụ thể tác giả Cái nghệ thuật, ẩn ý tác giả đƣợc thể chỗ: tác giả lấy tên ngƣời nƣớc để viết tác phẩm nắm đƣợc tâm lí ngƣời Việt, c ng hứng thú ngƣời nƣớc nhìn nhận, đánh giá dân tộc nhƣ từ ngoại hình đến tính cách để khơi dậy niềm t hào dân tộc, 101 khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, ý chí quật cƣờng đấu tranh chống lại đế quốc xâm lƣợc Để nói lên tính cách ngƣời Việt Nam, ông không d ng lối miêu tả đơn mà sâu vào phân tích tiềm thức ẩn chứa bên đôi mắt, nụ cƣời, lời nói, cách ăn mặc, sinh hoạt, ứng xử hàng ngày để từ rút tính cách cao đẹp ngƣời Việt Nam Đó ngƣời thông minh, khoan dung, thiết th c, uyển chuyển, tế nhị, hiếu khách, vị tha, hiếu hòa Khi nói nụ cƣời, ông viết: “Suy từ nụ cƣời, thấy ngƣời Việt Nam có đƣợc s quân bình đặc biệt suốt ngành sinh hoạt khiến họ chấp nhận hợp lí đƣợc ngƣời quan niệm, dung hòa đƣợc ý kiến di động Đời sống dân tộc họ d có chiến thắng hân hoan độ, d có chiến bại bi đát c ng” [7, 31] Có thể nói rằng, thông qua tác phẩm Người Việt cao quý, V Hạnh nhân cách cao quý, đặc trƣng ngƣời Việt Nam là: lạc quan, nhân nghĩa, đoàn kết, yêu nƣớc, hiếu hòa Tác phẩm Người Việt cao quý nhƣ biểu dƣơng mạnh mẽ sức mạnh tr c giác Từ nhìn tr c giác dẫn ta đến liên kết mà óc suy luận thấy đƣợc, cách đặt vấn đề so sánh cụ thể Ví dụ nhƣ V Hạnh nhận định: “Tiếng nói họ không thua ngôn ngữ Trung Hoa ( ) ( ) vƣợt hẳn mặt nghệ thuật” Người Việt cao quý đời mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Vào năm 60 kỉ XX, sau Mỹ đổ vào Việt Nam, xã hôi miền Nam nhanh chóng du nhập lối sống Mỹ, lối sống th c dụng, điều tệ hại nguy hiểm tâm lí, tình cảm số ngƣời đặc biệt giới văn nghệ có xu hƣớng vọng ngoại, lai căng, coi thƣờng văn hóa truyền thống dân tộc, mặc cảm giống “da vàng nhƣợc tiểu” Vì thế, Người Việt cao quý đời nhƣ thứ áo giáp giúp bảo vệ tinh thần dân tộc Việt Nam chống lại giặc văn hóa ạt đổ vào theo giặc cầm súng Nhƣ vậy, với hai tác phẩm Đọc lại “Truyện Kiều” Người Việt cao quý, thấy V Hạnh nhƣ đặt tâm hồn vào đầu bút, dồn hết s tinh anh, sâu sắc vào đứa tinh thần Bao tr m lên 102 nghiên cứu V Hạnh tƣ nghệ thuật có chiều sâu văn hóa, lịch sử Nhà nghiên cứu đem vào lời văn tình cảm thiết tha, nồng nhiệt ngƣời đời dân tộc Giá trị tình yêu c ng nhận thức đạo đức tình cảm ngƣời đƣợc V Hạnh giải tầm nhìn sâu rộng nhân - tầm nhìn nhân loại Dù phê bình tác phẩm đƣơng thời hay nghiên cứu sáng tác khứ V Hạnh c ng không xa rời mục đích chung ngƣời cầm bút chân chính: Chiến đấu bảo vệ giá trị ngƣời, bảo tồn phát huy vẻ đẹp tiếng nói c ng nét đẹp tâm hồn dân tộc Ngƣời nghệ sĩ V Hạnh t vƣơn lên để sống viết cho mục đích cao Qua hai tác phẩm này, lần lại thấy đƣợc s đa dạng, phong phú, sắc sảo nhà nghiên cứu phê bìnhV Hạnh Với khuynh hƣớng tìm dân tộc, ngòi bút phê bình V Hạnh góp thêm tiếng nói, đồng thời trau dồi vốn sống nghệ thuật làm rạng rỡ thêm cho văn học dân tộc Các tác phẩm với lời văn cô đọng, súc tích, giàu ý nghĩa th c s chiếm đƣợc lòng tin yêu độc giả từ trƣớc đến 103 KẾT LUẬN Nghiên cứu phƣơng diện s nghiệp văn chƣơng V Hạnh, phân tích, hệ thống hóa, đánh giá phƣơng diện lí luận, phê bình ông, lần khẳng định tài kiệt xuất, lĩnh, nhân cách đáng nể trọng nhà nghiên cứu, phê bình V Hạnh V Hạnh - nhà văn - chiến sĩ hoạt động lòng địch có cống hiến lớn s nghiệp văn nghệ dân tộc Ông trải ngòi bút khắp lĩnh v c từ s nghiệp lí luận, phê bình đến nghiên cứu, sáng tác văn học Ở lĩnh v c nào, ông c ng đạt đƣợc thành công, đặc biệt lĩnh v c lí luận, phê bình Ở V Hạnh, ta không thấy ngƣời hƣớng sống nhân sinh với nỗi niềm thao thức khôn nguôi sứ mệnh mà thấy nhà lí luận phê bình văn học nỗ l c mệt mỏi đƣờng bảo vệ văn hóa dân tộc Luận văn chƣa thể tìm hiểu hết tác phẩm lí luận, phê bình V Hạnh nhƣng qua phần khẳng định tài văn chƣơng th c s , bút sắc sảo, nhạy bén, trung th c PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện c ng nhận định: “Truyện tiểu luận phê bình V Hạnh đƣợc ghi nhận nhƣ văn phẩm giá trị, có đóng góp quý báu vào s phát triển văn học yêu nƣớc, cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” [33, 439] Tuy không giống hoàn toàn nhƣng vai trò nghệ sĩ – chiến sĩ V Hạnh làm nhớ đến Hải Triều – nhà báo, nhà lí luận Macxit, nhà phê bình văn học Việt Nam Ông nhà lí luận tiên phong báo chí Cách mạng Việt Nam, đặc biệt qua hai tranh luận gây đƣợc tiếng vang lớn vào năm 30 kỉ XX Những viết ông đả kích mạnh mẽ chủ nghĩa chủ nghĩa tâm lối văn học lãng mạn, đề cao sáng tác theo chủ nghĩa th c đồng thời góp phần phổ biến chủ nghĩa Mác đến công chúng Các vấn đề lí luận văn học V Hạnh đƣợc trình bày rõ ràng, cụ thể qua tác phẩm Tìm hiểu văn nghệ Đây công trình có giá trị mặt tƣ tƣởng cách mạng 104 tinh thần biện chứng Các vấn đề tác phẩm đƣợc V Hạnh tiếp cận kế thừa cách sáng tạo lập trƣờng hệ tƣ tƣởng Macxit Tác phẩm chƣa đƣợc trình bày công phu hệ thống, số vấn đề tác giả c c đoan lí giải theo quan điểm tƣ tƣởng trị mà chƣa trọng đến tính khoa học văn chƣơng Hoặc có vấn đề mĩ học Macxit vận dụng lí luận văn học đƣợc V Hạnh diễn giải sơ lƣợc Tuy nhiên, tác phẩm nhận thức tiến bộ, mang giá trị th c tiễn cao đƣợc coi Lí luận văn học tảng miền Nam giai đoạn Trong tác phẩm, V Hạnh tập trung làm sáng tỏ vấn đề lí luận văn học đại, là: đối tượng văn nghệ; Văn nghệ, hình trạng ý thức; Chức văn nghệ; Văn nghệ với thực; Vấn đề văn nghệ sĩ; Tính dân tộc văn nghệ Đặc biệt, nói Một số biểu tiêu cực văn nghệ, V Hạnh xuất phát từ quan điểm văn học phải gắn với th c phê phán tính chất thoát li tác phẩm văn chƣơng miền Nam lúc giờ, “s thoát li ngả lối êm đềm, mơ hồ loại sách hoang đƣờng quái đản”, tiểu thuyết võ hiệp; “s thoát li vào đƣờng dĩ vãng để ngồi ôn lại chuyện c , tích xƣa hầu dễ dàng lãng quên đời trƣớc mắt”; “s thoát li cách trốn vào đƣờng, ngóc ngách tâm lí cá nhân”; “s thoát li vào dặm đƣờng khúc mắc quan niệm triết học lỗi thời” V Hạnh cho rằng: Tất biểu làm đời sống văn nghệ miền Nam “héo hắt, rời rạc, thiếu hẳn sinh khí, sinh l c”, ảnh hƣởng xấu đến ngƣời tiếp nhận, làm giảm “ý thức t tin, t cƣờng nơi lòng ngƣời đọc, đem phù phiếm, phiêu lƣu thay nhiệt tình đáng c ng ảo ảnh xa vời che dấu th c trạng cần đƣợc cải thiện không ngừng” [6, 110-111] Từ đó, tác giả xác định rõ trách nhiệm ngƣời làm văn nghệ “có ý thức sứ mệnh mình, phải đứng phía đông đảo ngƣời chịu thiệt thòi để đấu tranh cho t dân chủ chân Đó đƣờng vinh quang văn nghệ sĩ” [6, 113] Nhƣ vậy, với bút tiến khác, V Hạnh góp phần định hƣớng cho văn nghệ miền Nam hƣớng đấu tranh chung nhân dân đô thị miền Nam 105 V Hạnh cho đời nhiều tác phẩm với khuynh hƣớng tìm dân tộc, tiêu biểu Đọc lại “Truyện Kiều” Người Việt cao quý nhằm ca ngợi, biểu dƣơng tinh thần dân tộc Với Đọc lại “Truyện Kiều”, V Hạnh đem đến giá trị nội dung tƣ tƣởng tác phẩm cách thức khám phá nghệ thuật đặc sắc Tác phẩm xuất nhƣ thắng lợi tiếng nói chân chính, có sức cổ v cho phong trào Bảo vệ văn hóa Dân tộc - tổ chức yêu nƣớc, yêu dân tộc lòng địch, mà V Hạnh đảm nhiệm vai trò Tổng thƣ kí, tiến hành đấu tranh chống văn hóa nô dịch chủ nghĩa th c dân PGS TS Đoàn Trọng Huy “V Hạnh với cách đọc Truyện Kiều đặc sắc” nhận xét Đọc lại “Truyện Kiều”: “Tác phẩm thể tâm tầm tác giả - nhà văn tài năng, mẫn cán, cảm có đóng góp tích c c s nghiệp nghiên cứu Kiều học văn học, văn hóa dân tộc” [15, 90] Với Người Việt cao quý, V Hạnh lấy bút danh A Pazzi, tạo thân tác giả ngƣời Ý sinh sống Việt Nam viết ngƣời Việt Nam, với mục đích che dấu thân phận ngƣời hoạt động cách mạng nội thành Tác phẩm mà tạo đƣợc s hấp dẫn cho ngƣời đọc, đặc biệt giới trẻ Tác phẩm viết với mục đích “để bạn trẻ Việt Nam thêm yêu quý hơn, hầu tránh s ô nhiễm sản phẩm văn hóa ngoại lai đầu độc” Tác phẩm gồm năm chƣơng đƣợc trình bày ngắn gọn văn phong dƣới nhìn ngƣời nƣớc tính cách, ngƣời Việt Nam Ông đề cao tính cách ngƣời Việt Nam khéo léo dẫn dắt ngƣời đọc từ điều đơn giản nhƣng dễ vào lòng ngƣời đôi mắt, nụ cƣời, nét sinh hoạt đời thƣờng nhƣ ăn, mặc, Cuối cùng, ông nhắc lại toàn cảnh lịch sử đấu tranh hào hùng dân tộc Việt Nam qua nhiều hệ, để thổi bùng lên tinh thần bất khuất ngƣời dân Việt, thúc ngƣời Việt Nam tiếp đƣờng mà nghìn năm lịch sử minh chứng chất ngƣời Việt Nam không bị khuất phục, không bị đồng hóa Có thể thấy, V Hạnh hoạt động văn học sáng tác lẫn lí luận phê bình nhƣng để có đƣợc “trái chín”, thành nhƣ hôm 106 thứ dễ dàng, thuận lợi mà chí ông gặp nhiều điều rắc rối, hiểm nguy nhƣng không mà ông ch n bƣớc Có thể khẳng định rằng: V Hạnh gƣơng mặt phê bình tiêu biểu lí luận phê bình văn học miền Nam trƣớc c ng nhƣ lí luận phê bình văn học dân tộc hôm nói chung Việc đọc lại tác phẩm phê bình văn học Việt Nam miền Nam trƣớc năm 1975 góp phần không nhỏ việc xây d ng lí luận - phê bình văn học dân tộc xu hƣớng hội nhập phát triển thời khì toàn cầu hóa 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arisotle (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Du (2007, theo in 1951), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Dân (2015), “Truyện Kiều từ góc nhìn văn học so sánh”, Truyện Kiều so sánh luận bình, Nxb Văn học [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004, Tái lần 3), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] V Hạnh (10/ 1964), “Điểm sách Khởi hành Lê Tất Điều”, Tạp chí Tin Văn, Sài Gòn, số 20 [6] V Hạnh (1970), Tìm hiểu văn nghệ, Trí Đăng xuất bản, Sài Gòn [7] V Hạnh (2001), Người Việt cao quý, Nxb M i Cà Mau, Cà Mau [8] V Hạnh (2015), Đọc lại “Truyện Kiều”, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học [9] V Hạnh (2015), Tuyển tập Vũ Hạnh, tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [10] V Hạnh (2015), “Điểm sách Viết đọc tiểu thuyết Nhất Linh”, Tuyển tập Vũ Hạnh, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [11] V Hạnh (2015), “Vài nét Đề án văn hóa GS Phạm Đình Ái”, Tuyển tập Vũ Hạnh, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [12] V Hạnh (2015), “Văn hóa mạo hóa”, Tuyển tập Vũ Hạnh, tập , Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [13] Hội đồng lí luận phê bình văn học nghệ thuật, Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Tọa đàm khoa học: Tuyển tập Vũ Hạnh: Đời văn, chiến sĩ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Xuân Huy (2013), Nhà văn Vũ Hạnh: Lí luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tác, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội 107 [15] Đoàn Trọng Huy (2015), “V Hạnh với cách đọc Truyện Kiều đặc sắc”, Tọa đàm khoa học: Tuyển tập Vũ Hạnh: Đời văn, chiến sĩ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Bách Khoa (1946), Nguyễn Du Truyện Kiều, Hàn Thuyên xuất bản, Hà Nội [17] Nguyễn Bách Khoa (1953), Văn chương Truyện Kiều, Thế giới xuất bản, Hà Nội [18] Trần Bích Lan (1974), “Nguyễn Du nẻo đƣờng t do”, Chân dung Nguyễn Du, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn [19] Dƣơng Linh (2015), “Lời giới thiệu: Làm thông đứng trời mà reo”, Tuyển tập Vũ Hạnh, tập 1, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [20] Phƣơng L u (Chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Phƣơng L u (Chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 1, “Văn học, nhà văn, bạn đọc”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Đặng Thai Mai (1944), Văn học khái luận, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội [23] Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Phạm Văn Đồng (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [25] Nguyên Phủ (1959), “Bàn đƣờng Từ Thức”, Tạp chí Bách Khoa, Sài Gòn, số 65 [26] Lữ Phƣơng (1966), “Vấn đề văn hóa dân tộc nhà giáo”, Tạp chí Tin văn, Sài Gòn [27] Lữ Phƣơng (1967), Mấy vấn đề văn nghệ, Nxb Trình bày, Sài Gòn [28] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Cô Phƣơng Thảo (1959), “Điểm sách Đêm không hết Nguyễn Phúc”, Tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, số 54 [30] Cô Phƣơng Thảo (1959), “Điểm sách Siu cô nương Mặc Đỗ”, Tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, số 56 108 [31] Cô Phƣơng Thảo (1959), “Điểm sách Dì Mơ Đỗ Thúc Vịnh”, Tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, số 65 [32] Cô Phƣơng Thảo (1964), “Nhận định mâu thuẫn Lược khảo văn học I Nguyễn Văn Trung”, Tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, số 179 [33] Nguyễn Ngọc Thiện (2005), “V Hạnh”, Phong cách đời văn (tiểu luận – Phê bình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Châu Văn Thuận (1970), “Nhà văn th c tại”, Tạp chí Ý thức, số [35] Tô Th y Yên (10/1962), “Đi tìm Nguyễn Du”, Tạp chí Văn nghệ, Sài Gòn, số 17 Tài liệu Internet: [36] Phan Thƣ Soan, “Một [37] vài suy nghĩ phương pháp phê bình Macxit văn học Việt Nam đại”, http://www.tapchicuaviet.com.vn [38] Đặng Tiến (12/2015), “Nguyễn Du, nghệ thuật chiến thắng”, http://www.vanhoanghean.com.vn ... tiếp cận nghệ thuật tầm cao văn hóa V Hạnh – nhà văn, nhà lí luận phê bình xuất sắc văn đàn đô thị miền Nam Việt Nam, kinh nghiệm 50 năm cầm bút sáng tác phê bình ông nên cần đƣợc tìm hiểu, học... chiếm thiếu vắng lí luận, phê bình văn học đô thị miền Nam Nền lí luận - phê bình c ng đan xen quan điểm, khuynh hƣớng khác nhau, phản ánh trung th c tình hình văn học đô thị miền Nam, có khuynh... Hạnh Chƣơng 2: V Hạnh – nhà lí luận Macxit Chƣơng 3: V Hạnh với khuynh hƣớng phê bình tìm dân tộc Chƣơng ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA, VĂN NGHỆ ĐÔ THỊ MIỀN NAM VIỆT NAM 1954 – 1975 VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN

Ngày đăng: 27/06/2017, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN