1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

luật thực phẩm về việc thu hồi và xử lý thực phẩm không đảm bào ATTP

36 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

luật thực phẩm về việc thu hồi và xử lý thực phẩm không đảm bào an toàn thực phẩm, luật thực phẩm vềviệc truy hồi nguồn gốc thực phẩm không đảm bảo an toàn................................................................................................................................................................................................................................................

Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn MỤC LỤC MỤC LỤC GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP LỜI MỞ ĐẦU Xếp thứ hai ba nhóm ngành dẫn đầu nhu cầu nhân lực giai đoạn 20122017, Công nghệ thực phẩm dần định hình vị đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 Thủ tướng Chính phủ xác định nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, ngành công nghiệp chế biến lựa chọn Sau gần 30 năm đổi mới, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho kinh tế, phục vụ nhu cầu nước, thay phần hàng hóa nhập tham gia xuất Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển khiêm tốn so với tiềm năng.Việc bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng xã hội nay,bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người, việc bảo đảm an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, thể nếp sống văn minh Quy định thu hồi xử lý thực phẩm không an toàn nội dung quan trọng bảo đảm an toàn thực phẩm, quy định cụ thể Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Hình 1: Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Pháp luật quy định sản xuất tiêu thụ thực phẩm xuất từ lâu Điều chứng minh số văn lịch sử từ sớm, tồn việc thiết lập hệ thống hóa quy tắc để bảo vệ người tiêu dùng, bắt nguồn từ hành vi buôn bán thực phẩm không trung thực Ở châu Âu thời trung cổ, quốc gia thành viên thông qua luật liên quan đến chất lượng an toàn lọai thực phẩm trứng, xúc xích, phô mai, bia, rượu vang bánh mì Luật độ khiết bia tiếng Đức (1516), hệ thống luật phân loại chất lượng rượu vang ban hành Pháp (1935) Ở Anh, Luật pha trộn trà cà phê (1724); Luật Bánh mì ( 1822 1836); Đạo luật ngô, đậu Hà Lan, đậu, củ cải vàng Cocoa (1822) Trong nửa sau kỷ 19, luật thực phẩm tổng quát bắt đầu xuất khắp châu Âu, thiết lập hệ thống kiểm soát thực phẩm thức thủ tục giám sát tuân thủ luật Cùng thời gian đó, hóa học khoa học thực phẩm mang lại thay đổi cách thức sản xuất thực phẩm, người ta phát biện pháp giả mạo thực phẩm Luật thực phẩm đặt nhằm mục tiêu: bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng bảo vệ nhà sản xuất thực phẩm lương thiện Cho đến kỷ 20, với tiến khoa học kỹ thuật, đa số nước ban hành điều luật để quản lý chất lượng thực phẩm 1.2 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM Ngay từ đầu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EU) dành nhiều quan tâm tới nông nghiệp Lập tức luật pháp bắt đầu phát triển để giải vấn đề thực phẩm loại hàng hóa theo nghĩa Lúc đầu, dự luật có nguồn gốc từ quan chịu trách nhiệm nông nghiệp, cuối trọng lại chuyển sang phận chịu trách nhiệm cho ngành công nghiệp, doanh nghiệp thị trường nội địa Sớm tìm cách thiết lập thị trường chung cho sản phẩm thực phẩm châu Âu việc quy định thành phần sản phẩm hài hòa phải đối mặt với hai khó khăn đáng kể Thứ nhất, thời điểm đó, yêu cầu tất luật thống Hội đồng, cho nước thành viên có quyền phủ luật Thứ hai, quy mô tuyệt đối nhiệm vụ Tổ chức châu Âu sớm nhận ra, đơn giản đối phó với nhiều sản phẩm thực phẩm Tuy nhiên, vài sản phẩm tuân theo quy định châu Âu tiêu chuẩn thành phần Những tiêu chuẩn thành phần hình thành từ kế thừa giai GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP đoạn thứ luật thực phẩm EU Chúng cập nhật thay cần thiết, sản phẩm thêm vào Những hạn chế nhược điểm nguyên tắc công nhận lẫn nêu bật nhu cầu hài hòa cho thực phẩm châu Âu Đối với nước thành viên có tiêu chuẩn quốc gia nghiêm ngặt, họ hy vọng luật châu Âu nhằm nâng cao tiêu chuẩn quốc gia láng giềng để đạt sân chơi bình đẳng mà không cần thỏa hiệp bảo vệ người tiêu dùng Sau đó, trọng dịch chuyển tới nhu cầu pháp lý nhằm giảm hậu thị trường nội địa, nhấn mạnh dịch chuyển từ luật sản phẩm cụ thể đến quy tắc chung mang tính phổ biến với mức độ rộng thực phẩm Quy định 178/2002 Nghị viện châu Âu Hội đồng ngày 28 tháng năm 2002 đặt nguyên tắc yêu cầu luật thực phẩm chung, thành lập Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu ban hành thủ tục vấn đề an toàn thực phẩm Quy định thường gọi “Luật thực phẩm chung” Sau đời Luật Thực phẩm chung, hàng loạt văn ban hành tiếp theo: + Năm 2002, Quy định 178/2002 (GFL) + Năm 2003, Quy định 1829/2003 1830/2003: Bao bì thực phẩm biến đổi gen (GMO) + Năm 2004, Quy định 852-854/2004:Vệ sinh bao bì, Quy định 882/2004: Kiểm soát Chính phủ, Quy định 1935/2004: Vật liệu tiếp xúc thực phẩm + Năm 2005 Yêu cầu ghi nhãn chất gây dị ứng Chỉ thị 2000/13 + Năm 2006 Quy định 1924/2006: Tuyên bố dinh dưỡng sức khỏe + Năm 2007 Sách Trắng Chiến lược cho châu Âu dinh dưỡng , thừa cân béo phì liên quan + Năm 2008 Quy định 1331-1334/2008: Cải tiến thực phẩm qua bao bì (FIAP); chất phụ gia, hương liệu enzyme + Năm 2011 Quy định 1169/2011: Thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng 1.3 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA CHUYÊN NGÀNH An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Chế biến thực phẩm trình xử lý thực phẩm qua sơ chế thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm sản phẩm thực phẩm Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm quy chuẩn kỹ thuật quy định khác thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP xuất, kinh doanh thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an toàn sức khỏe, tính mạng người Kiểm nghiệm thực phẩm việc thực hoạt động thực nghiệm, đánh giá phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn tương ứng thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bổ sung vào thực phẩm, bao gói, dụng cụ, vật liệu chứa đựng thực phẩm Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm có chứa chất độc Sơ chế thực phẩm việc xử lý sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác nhằm tạo thực phẩm tươi sống ăn tạo nguyên liệu thực phẩm bán thành phẩm cho khâu chế biến thực phẩm Sự cố an toàn thực phẩm tình xảy ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm tình khác phát sinh từ thực phẩm gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người Truy xuất nguồn gốc thực phẩm việc truy tìm trình hình thành lưu thông thực phẩm GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC THU HỒI THỰC PHẨM KHÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM 2.1 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Luật an toàn thực phẩm quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm,kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy an toàn thực phẩm Phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an toàn thực phẩm Thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm, trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm (Theo Điều Luật An toàn thực phẩm) Quy định trình tự, trách nhiệm thu hồi xử lý sau thu hồi thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau gọi tắt sản phẩm) không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Việc thu hồi, xử lý thực phẩm trường hợp có nguy ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng trường hợp khẩn cấp khác quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp tổ chức thực thực theo quy định Mục d, Khoản 5, Điều 55 Luật An toàn thực phẩm: Trong trường hợp thực phẩm có nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng trường hợp khẩn cấp khác, quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp tổ chức thu hồi, xử lý thực phẩm yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm an toàn toán chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm (Theo Điều Thông tư quy định việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ y tế) 2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM Bảo đảm an toàn thực phẩm trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có Điều kiện, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh Quản lý an toàn thực phẩm phải sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng Quản lý an toàn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an toàn thực phẩm GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng phối hợp liên ngành Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (Theo Điều Luật an toàn thực phẩm) 2.3 HÌNH THỨC VÀ THẨM QUYỀN THU HỒI THỰC PHẨM KHÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN 2.2.1 Các trường hợp thực phẩm phải thu hồi Thực phẩm không đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng không phép tiếp tục bày bán, phân phối tiêu thụ Những thực phẩm nhanh chóng bị quan chức thu hồi, tiêu hủy, tránh gây hại cho người sử dụng Thực phẩm phải thu hồi trường hợp: - Thực phẩm hết thời hạn sử dụng mà bán thị trường; Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; Thực phẩm sản phẩm công nghệ chưa phép lưu hành; Thực phẩm bị hư hỏng trình bảo quản, vận chuyển, kinh doanh; Thực phẩm có chất cấm sử dụng xuất tác nhân gây ô nhiễm vượt mức giới hạn quy định; Thực phẩm nhập bị quan có thẩm quyền nước xuất khẩu, nước khác tổ chức quốc tế thông báo có chứa tác nhân gây ô nhiễm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người.(Theo Khoản Điều 55 Luật an toàn thực phẩm) 2.2.2 Hình thức thu hồi Những thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau tắt gọi sản phẩm) không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế bị thu hồi hình thức: thu hồi tự nguyện thu hồi bắt buộc - Thu hồi tự nguyện: thu hồi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Khoản Điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sau gọi tắt chủ sản phẩm) tự nguyện thực - Thu hồi bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm an toàn ( Theo mục b, khoản 2, Điều 55 luật an toàn thực phẩm) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm an toàn có trách nhiệm công bố thông tin sản phẩm bị thu hồi chịu trách nhiệm thu hồi, xử lý thực GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP phẩm không bảo đảm an toàn thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền định, chịu chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn Trong trường hợp thời hạn thu hồi mà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không thực việc thu hồi bị cưỡng chế thu hồi theo quy định pháp luật 2.2.3 Thẩm quyền thu hồi Hình 2.1 Thu hồi thực phẩm hết hạn sử dụng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi bắt buộc: Cơ quan cấp giấy Tiếp nhận công bố hợp quy giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, quan phân công quản lý lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định Luật an toàn thực phẩm, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật An toàn thực phẩm (sau gọi tắt quan nhà nước có thẩm quyền an toàn thực phẩm); Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi theo quy định Nghị định 178/2013/NĐCP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành an toàn thực phẩm quan chức định thu hồi theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc lĩnh vực phân công quản lý (Theo Khoản Điều 55 Luật an toàn thực phẩm) GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP CHƯƠNG 3: TRÌNH TỰ THU HỒI THỰC PHẨM KHÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 TRUY XUẤT NGUỒN GỐC Trong năm 2016, công tác tra, kiểm tra thực liệt địa phương Số sở bị xử lý tăng từ 17,6% năm 2015 lên 23,4% năm 2016, tỷ lệ sở bị phạt tiền tăng từ 50,5% năm 2015 lên 67% năm 2016, số tiền phạt trung bình sở tăng từ 3,59 triệu đồng lên 3,73 triệu đồng năm 2016, cao nhiều so với năm trước Nếu không kiểm tra nguồn gốc xuất xứ “mất kiểm soát” Cần phải thực truy xuất nguồn gốc thực phẩm, không truy xuất công tác hậu kiểm không giải vấn đề xử phạt, xử lý tận gốc 3.1.1 Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc Cơ sở phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc theo nguyên tắc bước trước – bước sau để bảo đảm khả nhận diện, truy tìm đơn vị sản phẩm công đoạn xác định trình sản xuất kinh doanh sản phẩm Thông qua hệ thống truy xuất nguồn gốc, sở phải đưa thông tin cần xác định lưu giữ sở cung cấp nguyên liệu sở tiếp nhận sản phẩm suốt trình sản xuất sở Việc truy xuất phải có khả thực thông qua thông tin lưu giữ, bao gồm việc áp dụng hệ thống mã số nhận diện (mã hóa) sản phẩm suốt trình sản xuất sở Sản phẩm sau công đoạn phải dán nhãn định dạng phương thức thích hợp để dễ dàng truy xuất nguồn gốc Cơ sở phải có biện pháp phân biệt rõ lô hàng nhận, lô hàng sản xuất, lô hàng xuất để đảm bảo xác thông tin cần truy xuất 3.1.2 Truy xuất nguồn gốc Việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực trường hợp sau đây: - Khi quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu - Khi phát thực phẩm sản xuất, kinh doanh không bảo đảm an toàn (Theo Khoản Điều 54 Luật an toàn thực phẩm) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn phải thực việc sau đây: + Xác định, thông báo lô sản phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP + Yêu cầu đại lý kinh doanh thực phẩm báo cáo số lượng sản phẩm lô sản phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn, tồn kho thực tế lưu thông thị trường + Tổng hợp, báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền kế hoạch thu hồi biện pháp xử lý Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn (Theo Khoản Điều 54 Luật an toàn thực phẩm) 3.1.3 Kiến nghị, sách để truy xuất nguồn gốc Nhà nước cần đưa sách phù hợp, vận động nhiều doanh nghiệp đồng hành như: hạn chế việc bán hàng quầy sạp không đủ điều kiện đảm bảo ATTP, bán hàng vỉa hè Hình thành tiêu chuẩn thịt tiêu chuẩn chăn nuôi tiên tiến để xuất nhằm cân đối cung cầu, ổn định thị trường Truy xuất nguồn gốc sản phẩm phải xuất phát chịu trách nhiệm từ nhà sản xuất, người tiêu dùng kiểm tra cần thiết đồng phát triển mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, cộng đồng (Đặng Thị Phương, Hội thảo “Đánh giá việc thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016 khu vực phía Nam”) 3.2 TRÌNH TỰ THU HỒI 3.2.1Thu hồi tự nguyện Trong thời gian tối đa 24 giờ, kể từ thời điểm xác định sản phẩm phải thu hồi, chủ sản phẩm có trách nhiệm thông báo tới người có trách nhiệm toàn hệ thống sản xuất, kinh doanh (cơ sở sản xuất, kênh phân phối, đại lý, cửa hàng) để dừng việc sản xuất, kinh doanh thu hồi sản phẩm - - Sau kết thúc việc thu hồi, chủ sản phẩm gửi báo cáo thu hồi sản phẩm không bảo đảm an toàn với quan nhà nước có thẩm quyền an toàn thực phẩm theo mẫu quy định Báo cáo thu hồi sản phẩm phải đầy đủ nội dung sau: Tên tổ chức, cá nhân có sản phẩm thu hồi Thông tin sản phẩm thu hồi: Tên sản phẩm, quy cách bao gói (khối lượng thể tích thực), số lô, ngày sản xuất hạn dùng, lý thu hồi Thông tin số lượng sản phẩm không bảo đảm an toàn: Số lượng sản phẩm sản xuất (hoặc nhập khẩu), số lượng tiêu thụ, số lượng sản phẩm thu hồ, số lượng sản phẩm tồn chưa thu hồi Danh sách tên, địa địa điểm tập kết sản phẩm bị thu hồi, thời gian thu hồi thực tế Đề xuất phương thức, thời gian khắc phục lỗi sản phẩm thu hồi, phương thức xử lý sản phẩm thu hồi tổ chức, cá nhân GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 10 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Kịp thời cung cấp thông tin nguy gây an toàn thực phẩm cách phòng ngừa cho người tiêu dùng nhận thông tin cảnh báo tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu; Kịp thời ngừng kinh doanh, thông tin cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập người tiêu dùng phát thực phẩm không bảo đảm an toàn; Báo cáo với quan có thẩm quyền khắc phục hậu phát ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm kinh doanh gây ra; Hợp tác với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, quan nhà nước có thẩm quyền việc điều tra ngộ độc thực phẩm để khắc phục hậu quả, thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn; Tuân thủ quy định pháp luật, định tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; Chi trả chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy định Ðiều 48 Luật Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật thực phẩm an toàn kinh doanh gây ra.(Theo điều Luật An toàn thực phẩm) 5.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5.3.1 Người tiêu dùng thực phẩm có quyền sau Ðược cung cấp thông tin trung thực an toàn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, lựa chọn, sử dụng thực phẩm phù hợp; cung cấp thông tin nguy gây an toàn, cách phòng ngừa nhận thông tin cảnh báo thực phẩm; Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật; Yêu cầu tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; Ðược bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật sử dụng thực phẩm không an toàn gây ra.(Theo điều Luật An toàn thực phẩm) 5.3.2 Người tiêu dùng thực phẩm có nghĩa vụ sau đây: Tuân thủ đầy đủ quy định, hướng dẫn an toàn thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sử dụng thực phẩm; GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 22 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Kịp thời cung cấp thông tin phát nguy gây an toàn thực phẩm, khai báo ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm với Ủy ban nhân dân nơi gần nhất, sở khám bệnh, chữa bệnh, quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường trình sử dụng thực phẩm (Theo điều Luật An toàn thực phẩm) GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 23 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP KẾT LUẬN Tóm lại qua quy định pháp luật việc thu hồi xử thực phẩm không an toàn thuộc thẩm quyền y tế, cho thấy nhiệm vụ cấp bách cần thiết tình hình sản xuất để đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp cho người tiêu dùng Việc thu hồi quy định nhằm ngăn ngừa hạn chế sản phẩm không đảm bảo toàn có mặt thị trường gây hại sức khỏe người tiêu dùng Đối với sản phẩm không đảm bảo an toàn xử lý theo quy định góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường Việc thu hồi xử lý hai công tác có liên quan mật thiết có mối quan hệ tương hỗ lần nhau, nhằm tạo quy trình thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn cách hợp quy đạt hiệu cao GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 24 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, 11/07/2011, Bộ Tư pháp Thông tư số 17/2016/TT-BYT quy định việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ y tế Thông tư số: 03/2011/TT-BNNPTNT Quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ban hành ngày 31/10/2011 việc truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm nông lâm sản không đảm bảo an toàn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn https://hopchuanhopquy.com/truy-xuat-nguon-goc-thu-hoi-va-xu-ly-nong-lam-sanmat-toan-thuc-pham/ http://infonet.vn/khi-co-san-pham-loi-doanh-nghiep-can-lam-gi-cho-dung-luatpost187599.info GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 25 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP PHỤ LỤC 01 MẪU BÁO CÁO THU HỒI SẢN PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ SẢN PHẨM SAU THU HỒI (Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT - BYT ngày tháng năm Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: V/v báo cáo thu hồi sản phẩm không đảm an toàn , ngày tháng năm Kính gửi: (Tên quan/đơn vị nhận báo cáo) Tổ chức, cá nhân báo cáo việc thu hồi sản phẩm theo Thông báo số … Kế hoạch thu hồi số… sau: Thông tin sản phẩm thu hồi: - Tên sản phẩm: - Quy cách bao gói: (Khối lượng thể tích thực) - Số lô: - Ngày sản xuất và/hoặc hạn dùng: - Lý thu hồi: Thông tin số lượng sản phẩm không bảo đảm an toàn: - Số lượng sản phẩm sản xuất (hoặc nhập khẩu): - Số lượng tiêu thụ: - Số lượng sản phẩm thu hồi: - Số lượng sản phẩm tồn chưa thu hồi : Danh sách tên, địa địa điểm tập kết sản phẩm bị thu hồi Thời gian thu hồi thực tế (từ ngày đến ngày ) GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 26 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Đề xuất phương thức, thời gian khắc phục lỗi sản phẩm thu hồi (tên tổ chức, cá nhân) báo cáo đề nghị (cơ quan/đơn vị liên quan) cho ý kiến văn phương thức xử lý sản phẩm thu hồi tổ chức, cá nhân Nơi nhận: - Cơ quan/đơn vị cần báo cáo; ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN - Lưu: (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 27 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP PHỤ LỤC 02 MẪU QUYẾT ĐỊNH THU HỒI SẢN PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN (Ban hành kèm theo Thông tư số …./2016/TT-BYT ngày … tháng….năm… Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN (NẾU CÓ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Số: Độc lập - Tự - Hạnh phúc /QĐ-… ……., ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Về việc thu hồi sản phẩm không bảo đảm an toàn THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN(1) Căn Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn cứ… (Luật Nghị định liên quan)(2); Căn Thông tư số………… Quy định việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Căn Kế hoạch…hoặc thông tin sản phẩm không bảo đảm an toàn … (3): Xét đề nghị của… QUYẾT ĐỊNH Điều Thu hồi … (tên sản phẩm, số lô, ngày sản xuất, hạn sử dụng) từ ngày… …(Tên tổ chức, cá nhân có sản phẩm bị thu hồi), địa chỉ… Điều Thời hạn thực thu hồi sản phẩm (số ngày) ngày, thời hạn xử lý sản phẩm sau thu hồi (số ngày) ngày kể từ ngày ký Điều Tổ chức, cá nhân .(tên tổ chức, cá nhân) chịu trách nhiệm tự tổ chức thu hồi xử lý sản phẩm vi phạm nêu Điều giám sát quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Sau kết thúc việc thu hồi xử lý sản phẩm (tên tổ chức, cá nhân) phải báo cáo với quan định thu hồi quan nhà nước có thẩm quyền An toàn thực phẩm kết thu hồi xử lý sau thu hồi Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 28 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Ghi đơn vị, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN - Như Điều…; - Tên quan, tổ chức, cá nhân cần thông báo; - Lưu: VT, … (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (1) Thủ trưởng quan định; (2) Văn quy phạm pháp luật quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn quan định (3) Ghi kế hoạch thu hồi phê duyệt; Nếu thông tin cảnh báo ghi rõ GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 29 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP PHỤ LỤC 03 MẪU KẾ HOẠCH THU HỒI SẢN PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN (Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT - BYT ngày tháng năm Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: , ngày tháng năm V/v kế hoạch thu hồi sản phẩm không bảo đảm an toàn Kính gửi: (Tên quan/đơn vị nhận kế hoạch) Thông tin sản phẩm thu hồi: - Tên sản phẩm (kèm theo hình ảnh sản phẩm có) - Quy cách bao gói: (Khối lượng thể tích thực) - Số lô: - Ngày sản xuất và/hoặc hạn dùng: - Lý thu hồi: - Số lượng sản phẩm: + Số lượng sản xuất nhập + Số lượng lưu thông thị trường kênh phân phối + Số lượng tồn lại kho Danh sách đơn vị thuộc hệ thống phân phối (tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax) Danh sách tên, địa địa điểm tập kết sản phẩm bị thu hồi Thời gian thu hồi (từ ngày đến ngày ) Dự kiến phương thức, thời gian khắc phục lỗi sản phẩm thu hồi GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 30 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Các thông tin khác liên quan (tên, điện thoại người liên hệ ) Nơi nhận: - Cơ quan/đơn vị cần thông báo; NHÂN - Lưu: ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 31 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Phụ lục 04 MẪU PHIẾU TIẾP NHẬN (Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT - BYT ngày tháng năm Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /… Hà Nội, ngày… tháng… năm 20… Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TIẾP NHẬN Kế hoạch thu hồi sản phẩm Báo cáo kết thu hồi sản phẩm Văn đề nghị tiếp tục lưu thông sản phẩm Văn đề nghị chuyển mục đích sử dụng sản phẩm Văn thông báo việc hoàn thành việc tái xuất sản phẩm Văn thông báo việc hoàn thành tiêu hủy sản phẩm Tên tổ chức, cá nhân có sản phẩm phải thu hồi : Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Số văn đề nghị sở: Ngày: Thành phần hồ sơ: TT Tên danh mục hồ sơ GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 32 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP NGƯỜI TIẾP NHẬN HỒ SƠ (Ký, ghi rõ họ tên, chức danh,) GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 33 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP PHỤ LỤC 05 MẪU BIÊN BẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT - BYT ngày tháng năm Bộ trưởng Bộ Y tế) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc .2, ngày tháng năm Số: /BB-… BIÊN BẢN Tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm Căn Quyết định số /QĐ- ngày tháng năm Chức vụ: Đơn vị: ký việc , Hôm nay, hồi ngày tháng năm , tại4 Hội đồng tiêu hủy gồm:5 Với chứng kiến của: (Họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp, chức vụ, sốCMND) Tiến hành tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm của: Ông (Bà)/Tổ chức: Ngày tháng năm sinh Quốc tịch: Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: Địa chỉ: Giấy CMND hộ chiếu/Quyết định thành lập ĐKKD số: Cấp ngày: Nơi cấp: gồm: - Tên sản phẩm: GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 34 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP - Quy cách bao gói: (Khối lượng thể tích thực) - Số lô: - Số lượng - Ngày sản xuất và/hoặc hạn dùng: Biện pháp tiêu hủy:6 Việc tiêu hủy sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm kết thúc vào hồi ngày tháng năm Biên gồm trang, lập thành… có nội dung, giá trị nhau; đọc lại cho người tham gia nghe, xem lại, công nhận ký tên đây; lưu hồ sơ giao cho người/đại diện tổ chức có sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm bị tiêu hủy 01 Ý kiến bổ sung khác (nếu có): NGƯỜI HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC CÓ SẢN PHẨM THU HỒI (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI CHỨNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ QUAN LIÊN QUAN (NẾU CÓ) (Ký, đóng dấu) (Ghi rõ chức vụ, họ tên) Ghi tên theo hướng dẫn Bộ Nội vụ thể thức kỹ thuật trình bày văn hành (lưu ý: riêng văn UBND cấp xã phải ghi rõ cấp tỉnh, cấp huyện; UBND cấp huyện phải ghi rõ cấp tỉnh) Ghi địa danh theo hướng dẫn Bộ Nội vụ thể thức kỹ thuật trình bày văn hành GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 35 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP Ghi tên Quyết định Ghi địa nơi lập biên Ghi rõ họ tên, chức vụ, đơn vị Chủ tịch thành viên khác Hội đồng xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành Ghi rõ biện pháp tiêu hủy đốt, chôn biện pháp khác GVHD: Đoàn Phương Linh – Huỳnh Thị Sữa 36 ... 14 Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP CHƯƠNG 4: XỬ LÝ SAU THU HỒI THỰC PHẨM KHÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM 4.1 PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ THỰC PHẨM SAU THU HỒI Sản phẩm không. .. Luật thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP phẩm không bảo đảm an toàn thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền định, chịu chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm. .. thực phẩm việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo ATTP CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC THU HỒI THỰC PHẨM KHÔNG ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM 2.1 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Luật an toàn thực phẩm quy định

Ngày đăng: 25/06/2017, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w