Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
52,82 KB
Nội dung
Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Lý thuyết giá trị nghiên cứu văn hóa 1.1 Giá trị hệ giá trị 1.1.1 Giá trị .2 1.1.2 Hệ giá trị 1.2 Giá trị với chuẩn mực xã hội sắc văn hoá .4 1.2.1 Chuẩn mực xã hội 1.2.2 Bản sắc văn hóa Chương Hệ giá trị truyền thống người Việt .6 2.1 Về giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp người Việt 2.2 Những điều hạn chế, số thói hư tật xấu cản trở phát triển Chương Sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa Việt Nam 10 3.1 Quy luật vận động 10 3.2 Giá trị chuyển đổi hệ giá trị 10 Chương Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 13 4.1 Quan niệm mối quan hệ bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa 13 4.2 Bảo tồn, phát huy hệ giá trị truyền thống cho phát triển 17 KẾT LUẬN .18 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học MỞ ĐẦU “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Đó quan niệm văn hóa Federico Mayor (UNESCO) Còn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng với yêu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Như khái niệm “văn hoá” kéo theo khái niệm “giá trị, tính giá trị” Không phải người sáng tạo văn hoá, mà có có giá trị thuộc văn hoá Trong từ “văn hoá” thì, truyền thống phương Đông,“văn” khái niệm đối lập với “võ”, “văn” có nghĩa “vẻ đẹp”, giá trị; văn hoá có nghĩa “trở thành đẹp, thành có giá trị” Văn hoá chứa đẹp, chứa giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Như quốc gia dân tộc có giá trị, hệ giá trị xác lập phân biệt với giá trị, hệ giá trị quốc gia, dân tộc khác Sự khác giá trị, hệ giá trị cấu thành nét riêng biêt, đặc trưng văn hóa quốc gia dân tộc Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, xuyên suốt theo chiều dài lịch sử dân tộc, giai đoạn thấy nhiều công trình tiêu biểu đề cập tới nội dung bao gồm nhà nghiên cứu nước Về giá trị, hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nhà nghiên cứu nhìn nhận đưa quan điểm tương đồng Đề tài hệ thống lại quan niệm giá trị, hệ giá trị, từ đến việc đúc kết giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, đồng thời xu vận động bảo tồn Văn hóa Việt Nam trong xu phát triển, hội nhập Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Chương LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 1.1 Giá trị hệ giá trị 1.1.1 Giá trị Có nhiều quan niệm khác giá trị Theo nghĩa chung nhất, giá trị bộc lộ tường minh hay kín đáo từ thân vật, tượng người Giá trị ý nghĩa thường có ích người thừa nhận Một định nghĩa giá trị nhiều tác giả Việt Nam sử dụng, coi “giá trị thuật ngữ sử dụng rộng rãi tài liệu triết học xã hội học dùng để ý nghĩa văn hóa xã hội tượng Về thực chất, toàn đa dạng hoạt động người, quan hệ xã hội, bao gồm tượng tự nhiên có liên quan, thể “giá trị khách quan” với tính cách khách thể quan hệ giá trị, nghĩa là, đánh giá khuôn thước thiện ác, chân lý sai lầm, đẹp xấu, phép cấm kỵ, nghĩa phi nghĩa, v.v Khi định hướng hoạt động người, phương thức tiêu chuẩn dùng làm thể thức đánh giá định hình ý thức xã hội văn hóa thành “giá trị chủ quan” (bảng đánh giá, mệnh lệnh điều cấm, mục đích ý đồ thể hình thức chuẩn mực) Giá trị khách quan giá trị chủ quan hai cực quan hệ giá trị người với giới” Chúng tiếp cận khái niệm “giá trị văn hoá truyền thống” từ góc độ văn hoá học, môn nghiên cứu mang tính liên ngành, giá trị hiểu theo ý nghĩa sau : Giá trị tập quán, chuẩn mực, tri thức sản phẩm trình tư duy, sản xuất tinh thần người, yếu tố cốt lõi văn hoá Giá trị, giá trị văn hoá hình thái đời sống tinh thần, phản ánh kết tinh đời sống văn hoá vật chất văn hoá tinh thần người Cho nên, quan điểm cho văn hoá hay giá trị văn hoá lĩnh vực đời sống tinh thần chưa thật thoả đáng Giá trị, trước hệ thống đánh giá mang tính chủ quan người tự nhiên, xã hội tư theo hướng cần, tốt, hay, đẹp, nói cách khác người cho chân, thiện, mỹ, giúp khẳng định nâng cao chất người Do vậy, giá trị văn hoá Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học nói giá trị xã hội, gắn bó mật thiết với hoạt động sống người, tồn phát triển xã hội Giá trị văn hoá (Cultural Value) người xã hội sáng tạo trình lịch sử, hệ giá trị văn hoá hình thành lại có vai trò định hướng cho mục tiêu, phương thức hành động người xã hội Nó thứ vốn xã hội (Social Capital) Như thế, nói chất giá trị hay nói tới vai trò định hướng, chi phối, điều tiết hệ giá trị thực chất nói tới mối quan hệ đa chiều người Cũng văn hoá, giá trị sản sinh từ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội 1.1.2 Hệ giá trị Giá trị văn hoá cộng đồng (tộc người, quốc gia ) tạo nên hệ thống, với ý nghĩa giá trị nảy sinh, tồn liên hệ, tác động hữu với Chúng ta nói hệ giá trị (Value System) hay bảng giá trị văn hoá cộng đồng thường hàm hai ý nghĩa: Các giá trị riêng lẻ liên kết tạo nên hệ thống giá trị; Có đặt trước sau, độ nhấn tầm quan trọng nhân tố giá trị bảng giá trị Thí dụ, với người Việt Nam chủ nghĩa yêu nước nhân tố hàng đầu bảng (hệ) giá trị dân tộc, với người Nhật Bản hay số dân tộc khác chủ nghĩa yêu nước lại xếp vị trí khác Thường nhiều dân tộc có chung giá trị, yêu nước, cần cù, tính cộng đồng , nhiên, hệ giá trị dân tộc việc xếp đặt thứ tự ưu tiên, độ nhấn yếu tố giá trị bảng giá trị khác Giống văn hoá, hệ giá trị mang tính tương đối Do để đánh giá tính giá trị hay phi giá trị, giá trị cao hay thấp phải đặt toạ độ mặt không gian, thời gian chủ thể văn hoá Nếu thoát ly đó, khó đo đếm, đánh giá tính giá trị hay phản giá trị văn hoá tộc người Bởi suy cho cùng, giá trị hay chân lý phải mang tính cụ thể Thí dụ, “trung với vua” giá trị văn hoá Việt Nam thời quân chủ phong kiến, giá trị xã hội Việt Nam đại “Nước, phân, cần, giống” hệ giá trị người canh tác lúa nước đồng Bắc Bộ, với người nông dân Nam Bộ Người Việt Nam coi việc ăn thịt chó ngon, bổ, với nhiều dân tộc khác không Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học 1.2 Giá trị với chuẩn mực xã hội sắc văn hoá Trong văn hoá học, giá trị với khái niệm sắc, lĩnh, biểu tượng, di sản, chuẩn mực tạo nên hệ thống khái niệm, chúng khác có mối liên hệ, giao thoa với nhau, vậy, tìm hiểu giá trị văn hoá, không đề cập tới khái niệm liên quan Văn hoá truyền thống hay giá trị văn hoá truyền thống hiểu văn hoá giá trị gắn với xã hội tiền công nghiệp, phân biệt với văn hoá, giá trị văn hoá thời đại công nghiệp hoá Tất nhiên, khái niệm truyền thống để hình thành từ lâu đời, mang tính bền vững trao truyền từ hệ sang hệ khác, không xã hội tiền công nghiệp có mà với xã hội công nghiệp hoá, đại hoá truyền thống hình thành định hình Hơn nữa, có kết nối truyền thống tiền công nghiệp với truyền thống công nghiệp hoá thể tượng hay giá trị văn hoá 1.2.1 Chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội hệ thống quy định (quy tắc) cụ thể cách thức hành xử hoạt động thực tiễn người nói chung giao tiếp xã hội nói riêng Mỗi xã hội, cộng đồng định hình chuẩn mực việc ứng xử với môi trường, ứng xử xã hội, nhân tố quan trọng đảm bảo tính kỷ cương, nề nếp, ổn định cộng đồng Chuẩn mực xã hội bao gồm hai dạng: Chuẩn mực pháp lý(luật) chuẩn mực cứng bắt buộc, thực chế tài với sức mạnh quyền lực Nhà nước; Chuẩn mực thói quen (lệ, phong tục, tập quán) chuẩn mực mềm thực động viên, khuyến khích áp lực dư luận xã hội Giá trị, bảng giá trị văn hoá có tính chất hướng dẫn hành vi người, nhiên chưa mang tính bắt buộc, chuẩn mực ứng xử giá trị nâng thành quy chuẩn mang tính bắt buộc, suy nghĩ hành động trái hay vượt chuẩn mực bị dư luận xã hội lên án Nhưng chuẩn mực ghi luật tục, hương ước cao luật pháp làm trái bị xử phạt với mức độ khác Như vậy, chuẩn mực, tục lệ, luật tục, luật pháp chứa đựng giá trị văn hoá định 1.2.2 Bản sắc văn hóa Trước nhất, sắc văn hoá hiểu tổng thể đặc trưng văn hóa, hình thành, tồn vá phát triển suốt trình lịch sử dân Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học tộc, đặc trưng văn hóa mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn, muốn nhận biết phải thông qua sắc thái văn hóa, với tư cách biểu sắc văn hóa Nếu sắc văn hóa trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững sắc thái biểu tương đối cụ thể, bộc lộ khả biến Bản sắc văn hoá góp phần tạo nên lĩnh văn hoá, lĩnh dân tộc Với ý nghĩa đó, lĩnh coi sức sống, trải, đáp trả cách vững vàng trước thách đố xã hội lịch sử cộng đồng, văn hoá Như vậy, sắc văn hoá, lĩnh dân tộc chứa đựng giá trị Có tình trạng sắc giá trị khái niệm riêng, chúng lại có chung Hiểu sắc coi cước, đặc thù cộng đồng, phân biệt với cộng cộng đồng khác; coi giá trị người ta muốn nhấn mạnh đến tính ích dụng, tính đáp ứng sắc văn hoá trước nhu cầu xã hội Như vậy, sắc văn hoá chứa đựng giá trị định hay nói cách khác, giá trị làm nên cốt lõi sắc Như nói giá trị hệ giá trị văn hoá cộng đồng (tộc người, quốc giá ) mang tính chuyên biệt, loại trừ tách biệt hoàn toàn với nhau, mà phần nhiều mang tính đồng Ít nhất, người ta nêu cấp độ giá trị : giá trị văn hoá tộc người (như tộc Việt, Thái, tày ), cấp độ giá trị văn hoá quốc gia –dân tộc (như Việt Nam, Trung Quốc ), giá trị văn hoá khu vực (như giá trị Châu Á) giá trị văn hoá nhân loại Các cấp độ có nhiều nét đồng nhất, tương đồng, có khác biệt, đặc thù, thể giá trị văn hoá đơn lẻ đặc biệt xếp đặt thứ tự giá trị tổng thể bảng giá trị Từ đây, điều quan trọng mang tính phương pháp luận là, nghiên cứu giá trị hệ giá trị văn hoá dân tộc nào, cộng đồng luôn đặt đối sánh với cộng đồng khác, liên hệ với cộng đồng khu vực rộng nhân loại Chỉ vậy, tìm ra, nhận diện nét tương đồng, đặc biệt tính đặc thù hệ giá trị văn hoá cộng đồng mà nghiên cứu Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Chương HỆ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT C Mác Ph Ăngghen cho rằng: “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” Chỉ dẫn kinh điển có ý nghĩa định việc xác định bảng giá trị dân tộc hay hệ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Các giá trị dân tộc tính cách dân tộc tâm lý dân tộc biểu chất người dân tộc đó, sản phẩm trình tư sáng tạo để tồn phát triển, phải tìm quan hệ xã hội sống Những giá trị tinh thần người Việt Nam hình thành tích lũy qua trình lịch sử, coi “hạt nhân” sắc văn hóa, nối kết quan hệ xã hội lịch sử văn hóa dân tộc Cho đến nay, hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt nhà nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhau; hầu hết ca ngợi giá trị tốt đẹp Tuy vậy, có nhà nghiên cứu tiếp cận giá trị dân tộc góc khuất, thói hư tật xấu, điểm hạn chế, nhằm loại bỏ cản trở dân tộc, đất nước đường phát triển Xu hướng khác với điều thường bắt gặp sách giáo khoa đa số công trình nghiên cứu lịch sử Người làm sử phần lớn ca ngợi tôn vinh chiến công hiển hách, thành tựu vĩ đại dân tộc mà ý phân tích sai lầm, thất bại xảy lịch sử Chúng cho nguyên nhân làm cho hệ trẻ sa vào phiến diện nhận thức nghe hay, tốt mà hay không thấy sai lầm hay thất bại hệ tiền nhân Việc thiếu hiểu biết nguyên nhân hạn chế hệ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc từ mà Có thể chia hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam thành hai tuyến để khảo sát: Hệ giá trị tinh thần truyền thống Những điểm hạn chế, thói hư tật xấu văn hóa cản trở phát triển người đất nước 2.1 Về giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp người Việt GS Trần Văn Giàu đúc kết hệ thống gồm bảy giá trị tinh thần cốt lõi: “Yêu nước, Cần cù, Anh hùng, Sáng tạo, Lạc quan, Thương người, Vì nghĩa” Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Tác giả Nguyễn Đắc Hưng khẳng định, hệ giá trị truyền thống Việt Nam hệ giá trị mang đậm tính nhân văn xuất phát từ lịch sử xa xưa dân tộc, là: “Yêu nước, bất khuất, tự lập, tự cường, lao động cần cù, thông minh, hiếu học, trọng thầy, hiếu thảo, thủy chung, ý thức công đồng, nhân ái, vị tha, rộng lượng, dễ thích ghi, thích hài hòa, không ưa cực đoan…” [9, tr 272] Trong nghị TW khóa VIII năm 1998, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định giá trị: “lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái; lòng khoan dung; trọng nghĩa tình; trọng đạo lý; đức tính cần cù; sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử; tính giản dị lối sống” Văn có ý nghĩa định hướng quan trọng nhà nghiên cứu chục năm trở lại Đúc kết kinh nghiệm giải vấn đề văn hóa người từ có Nghị TW đến nay, Nghị TW khóa XI Đảng (tháng 6-2014) tiếp tục khẳng định: “Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước… Phát triển văn hóa hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” Như vậy, lần giá trị tốt đẹp hệ giá trị Việt Nam văn kiện Đảng nhấn mạnh thức Yêu nước, Nhân ái, Nghĩa tình, Trung thực, Đoàn kết, Cần cù, Sáng tạo Tìm kiếm ngược trở lại tác giả có suy tư sớm hệ giá trị người Việt, thấy cần lưu ý đến nhận định học giả Trần Trọng Kim Ông cho cho rằng: Người Việt có “Trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, sáng dạ, nhớ lâu, hiếu học, trọng học thức, quý lễ phép, trọng đạo đức, yêu hòa bình, can đảm, kỷ luật, sùng lễ bái, thương người, nhớ ơn Người Việt Nam từ Bắc chí Nam theo phong tục, nói thứ tiếng, giữ kỷ niệm, thật tính đồng dân tộc từ đầu đến cuối” [12, tr 18] Học giả Đào Duy Anh cho rằng: “Người Việt thông minh, giàu trí nghệ thuật, Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học trực giác, ham học, thích văn chương, giỏi chịu đựng, hy sinh đại nghĩa, dung hòa, trọng lễ giáo chuộng hòa bình” [2, tr 24] Những giá trị khẳng định Nghị TW 5, Nghị TW 9, với ý kiến nhà văn hóa lớn đất nước dẫn quan trọng Xuất phát từ đây, giá trị phẩm chất tốt đẹp khác người Việt có điều kiện để phân tích, xếp bảng tổng thể giá trị người Việt Đào Duy Anh “Việt Nam văn hóa sử cương” nói đến giá trị xem sắc văn hoá Việt: (1) “Sức ký ức” [trí nhớ] tốt, thiên nghệ thuật trực giác; (2) Ham học, thích văn chương; (3) “Ít mộng tưởng” [thiết thực]; (4) “Sức làm việc khó nhọc” [cần cù] mức độ “ít dân tộc bì kịp”; (5) “Giỏi chịu… khổ hay nhẫn nhục”; (6) “Chuộng hòa bình, song ngộ biết hy sinh đại nghĩa”; (7) Khả “bắt chước, thích ứng dung hóa tài” Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam” nêu lên giá trị mà ông cho đặc thù văn hoá Việt: (1) Yêu nước; (2) cần cù; (3) anh hùng; (4) sáng tạo; (5) lạc quan; (6) thương người; (7) nghĩa Tác giả người Ý Claude Falazzoli “Việt Nam hai huyền thoại” nói đến giá trị người Việt là: (1) Ý thức “giữ phẩm giá, không chịu để thử thách nào”; (2) “Nết cần cù lấp biển”; (3) “Lịch thiệp, tế nhị… khiến cho không khí không thô lỗ nặng nề”; (4) “Một tinh tế cố tình chẻ sợi tóc làm tư”; (5) “Tính dè dặt, kéo dài cân nhắc, xét đoán, định”; (6) “Tính thực dụng… khả thích ứng khéo léo sáng suốt với tình huống”; (7) “Đặc biệt lãng mạn đa cảm” Nghị (khóa VIII) BCH Trung Ương Đảng CSVN việc “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” kể “giá trị bền vững, vun đắp suốt chiều dài lịch sử dân tộc” là: (1) Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; (2) Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng (gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc); (3) Lòng nhân ái, khoan dung; trọng nghĩa tình, đạo lý; (4) Đức tính cần cù, sáng tạo lao động; (5) Sự tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống [1, tr 23] Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học 2.2 Những điều hạn chế, số thói hư tật xấu cản trở phát triển Bên cạnh hệ giá trị tinh thần truyền thống tốt, người Việt có thói hư tật xấu mang tính phản giá trị Thực nét hạn chế người Việt văn hóa ẩn giấu bảng giá trị Tuy nhiên vấn đề trước chưa nghiên cứu, đánh giá nghiêm khắc Ngay thái độ chung cộng đồng có nhìn chưa thật mức vấn đề Người Việt không ưa nhìn vào xấu mình, hay không thích tự cười nhạo Điều không rõ nguyên nhân thuộc nét tính cách hay thuộc trình độ phát triển Về thói xấu người Việt, học giả Đào Duy Anh nhận xét mà ông cho tương đối: “chậm chạp, nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang, trang hoàng bề ngoài, ưa hư danh, thích chơi cờ bạc, nhút nhát, tinh vặt, bác chế nhạo” [2, tr 25] Học giả Trần Trọng Kim viết: “Tinh vặt, quỷ quyệt, bác, nhạo chế Tâm địa nông nổi, làm liều, không kiên nhẫn, hay khoe khoang, ưa trương hoàng bề ngoài, hiếu danh vọng, thích chơi bời, mê cờ bạc Tin ma quỷ, không nhiệt tín tôn giáo cả, kiêu ngạo, nói khoác” [12, tr 18] Điều hai học giả uyên bác nhận xét rõ ràng ý nghĩa để đối chiếu với người sống hôm Khó phủ nhận đời sống xã hội Việt Nam ngày người người với ngày nảy sinh nhiều vấn đề xúc như: + Mưu cầu lợi ích cá nhân, tham lam, thèm khát giàu có đến mức quan tâm đến lợi ích nhóm, tham nhũng làm ngơ trước tham nhũng + Tinh thần chia sẻ bùi, lành đùm rách, thương yêu người hoạn nạn truyền thống không làm giảm bớt tâm lý vô cảm Tình trạng thờ ơ, quay lưng lại số phận đồng loại phổ biến Cái ác có mặt khắp nơi + Tâm lý háo danh ngày với thủ pháp nhỏ nhen, kể tầng lớp trí thức Giả dối tràn lan đến mức trở thành bình thường trắng trợn xã hội Con người giả dối, chế buộc phải làm dối, sách có chỗ cho gian dối luật pháp thực thi cách gian dối + Sự lệch lạc giá trị, định hướng giá trị tràn lan, đâu thấy có, từ gia đình đến nhà trường, quan công quyền, cộng đồng xã hội Giàu có chức tước, cấp danh vọng, tiếng tâng bốc… vô tình dẫn dắt giới trẻ khiến nhiều phẩm chất tốt đẹp bị biến thành lời sáo ngữ vô hồn Những tượng ngày bắt gặp phương tiện thông tin đại chúng Những giá trị thực để làm người như: giỏi chuyên môn 10 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học cống hiến nhiều cho xã hội, thương người khoan dung, khiêm tốn cầu thị, hy sinh cá nhân mang lại hạnh phúc cho người khác… ngày trở thành động lực để người phấn đấu phát triển Chương SỰ CHUYỂN ĐỔI HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Quy luật vận động Trong lịch sử, văn hoá Việt Nam ba lần chuyển đổi: tiếp nhận văn hoá Trung Hoa (TK I-XVIII), tiếp nhận văn hoá phương Tây (TK XIX-XX), tiếp nhận văn hoá XHCN (trong năm 50-80 TK XX) Cùng văn hoá gốc nông nghiệp, so với Việt Nam túy nông nghiệp lúa nước, văn hoá Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Hoa phát triển khác Về cách tiếp thu, Triều Tiên, Nhật Bản tiếp thu theo cách văn hoá trọng động tiếp thu tiếp thu nghiêm túc, đến nơi đến chốn, sau sáng tạo, phát triển theo hướng hóa(Triều Tiên tiếp thu Khổng giáo, tiếp thu công nghệ phương Tây; Nhật Bản tiếp thu văn hoá Trung Hoa, Đông Nam Á xây dựng “đạo”, tiếp thu công nghệ phương Tây) Khác với Triều Tiên Nhật Bản, Việt Nam sáng tạo trình tiếp thu, không tiếp thu trọn vẹn, mà biến báo, làm cho tiếp nhận thích nghi với Chính mà ta nói văn hoá Việt Nam bền vững – tính bền vững, ổn định văn hoá nông nghiệp Về cách phát triển, Trung Quốc phát triển theo lối trọng động dùng vũ lực, tạo đột biến: Phần thư khanh Nho thời Tần; đốt chùa đuổi sư hoàn tục thời Tống; phê Lâm đấu Khổng, Cách mạng văn hoá thời Mao, Khác với Trung Quốc, Việt Nam phát triển theo lối trọng tĩnh từ từ, đột biến Cách mạng Tháng kết từ từ trình kết hợp với tận dụng hội từ bên kết thúc Thế chiến thứ hai mang lại; Xô Viết Nghệ Tĩnh Cải cách Ruộng đất trường hợp không điển hình, sản phẩm du nhập văn hoá Liên Xô Trung Quốc mang lại 3.2 Giá trị chuyển đổi hệ giá trị 11 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Để hình thành nên giá trị, bảng giá trị cộng đồng phải trải qua trình lịch sử lâu dài, nên giá trị thường mang tính ổn định bền vững Tuy nhiên, nói nghĩa giá trị trường tồn, “nhất thành bất biến”, mà giá trị với tư cách đánh giá người hay, tốt, đẹp tự nhiên, xã hội tư duy, phản ánh nhu cầu người môi trường xã hội định Do vậy, giá trị với tư cách thước đo mang tính biến động với biến động xã hội Nghiên cứu hệ giá trị liền với nghiên cứu chuyển đổi hệ giá trị Chuyển đổi hệ giá trị phải đặt môi trường biến đổi xã hộị, gắn với vận động xã hội, biến đổi xã hội thường mang tính tiến hoá, tích luỹ lượng, chuyển đổi xã hội muốn nhấn mạnh đến biến đổi đột biến, cách mạng, thay đổi chất Trong kỷ XX diễn chuyển đổi xã hội sâu sắc Đầu tiên, vào thập niên đầu kỷ XX, mà chế độ phong kiến Việt Nam vào giai đoạn khủng khoảng, xuất xã hội công nghiệp hoá, đại hoá khung cảnh Việt Nam trở thành thuộc địa chịu thống trị thực dân Pháp Giai đoạn thứ hai thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, mà CNXH kế hoạch hoá, quan liêu bao cấp chuyển biến thành CNXH thực nhân văn Sự khủng hoảng xã hội mang tính toàn diện, từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc, có khủng hoảng hệ giá trị chuẩn mực, đòi hỏi phải có chuyển đổi từ hệ giá trị truyền thống sang giá trị Như có lần đề cập, chuyển đổi hệ giá trị văn hoá Việt Nam từ đầu kỷ XX tới chuyển đổi “kép”, chuyển đổi giá trị từ xã hội truyền thống nông nghiệp tiểu nông phong kiến sang xã hội công nghiệp hoá đại hoá, lại mang nặng tính thuộc địa (trước 1945); lại chuyển đổi từ xã hội tình trạng chiến tranh (9 năm chống Pháp 30 chống Mỹ) sang xã hội hoà bình cuối chuyển đổi từ xã hội XHCN quan liêu bao cấp, xã hội toàn trị dần sang xã hội công nghiệp hoá, đại hoá, từ xã hội thần dân sang xã hội công dân Như vòng 100 năm, xã hội Việt diễn biến động, khủng khoảng, chuyển đổi giá trị chồng lấn lên nhau, chưa hình thành tới phủ định Thí dụ, vấn đề sở hữư ruộng đất tảng xã hội bản, đặc biệt với xã hội nông nghiệp, nông thôn nông dân Với việc lập lại hoà bình năm 1954, miền Bắc 12 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học tiến hành cải cách ruộng đất, đưa ruộng đất tay nông dân, cách mạng vĩ đại Nhưng sau đầu năm 1960, với sách “tập thể hoá nông nghiệp” ruộng đất lại bị “đoạt” lại đưa vào “hợp tác xã” Năm 1986, để thoát khỏi khủng khoảng, với sách đổi mói nông nghiệp, ruộng đất lại đưa giao khoán cho nông dân, thứ xác định “sở hữu nửa vời”, nhiên ngần đủ làm nên cách mạng lương thực nông nghiệp hệ làm hổi phục văn hoá truyền thống Trong xu hướng CNH, đô thị hoá đẩy mạnh nay, nông dân đứng truớc nguy bị “đòi” lại đất đai trở thành người nông dân có tiền “đền bù”, không đất canh tác Thời đầu kỷ XX, với xu hướng tiếp xúc văn hoá Việt Nam Pháp đẩy mạnh, xã hội Việt Nam thuộc địa dần hình thành đội ngũ trí thức dân tộc Cùng với xuất tầng lớp này, thứ “chủ nghĩa cá nhân văn hoá” phôi thai Trong khung cảnh xã hội quan liêu bao cấp (5060 năm trước), với việc phê phán “chủ nghĩa cá nhân đạo đức học” “chủ nghĩa cá nhân văn hoá” bị đả phá Sự chuyển đổi xã hội từ năm 1986 đến diễn cách mạnh mẽ triệt để hết Đó Việt Nam từ đầu kỷ tới tiếp tục chuyển biến từ xã nông nghiệp tiểu nông sang xã hội CNH, HĐH, trình CNH, HĐH diễn mạnh mẽ liệt để đạt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia CNH Hơn nữa, trình chuyển biến lại diễn bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá mạnh mẽ Đây thách thức ghê gớm hội để Việt Nam chuyển vươn lên xu hướng chung giới đại Trong bối cảnh xã hội chuyển đổi nêu trên, hệ giá trị văn hoá Việt Nam tất nhiên chịu tác động mạnh mẽ đòi hỏi phải chuyển đổi Quá trình chuyển đổi hệ giá trị văn hoá diễn hình thức, sắc thái, mức độ sau: + Sự chuyển đổi từ hệ giá trị truyền thống sang hệ giá trị đại thông qua nhiều hình thức mức độ khác : Như thay đổi cấu trúc, thay dổi nội dung, thay đổi hình thức Thí dụ khái niệm “trung”, “hiếu” hình thức cũ, nội dung mới, từ “trung với vua” đến “trung với nước”, từ “hiếu với cha mẹ” “hiếu với dân” Ngay giá trị “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” hình thức cũ mang nội dung 13 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học + Sự dần hệ giá trị truyền thống lỗi thời hình thành hệ giá trị văn hoá Thí dụ chủ nghĩa tập thể sở khẳng định cá nhân thay dần cho chủ nghĩa tập thể phi cá nhân (chủ nghĩa tập thể nguyên thuỷ), từ “lão nông tri điền” phải chuyển thành “lão nông bất tri điền” + Xuật giá trị thời đại, manh nha, trở thành giá trị chủ đạo, dân chủ, nhân quyền, công dân, cá nhân, bình đẳng giới, hội nhập, khoan dung, thị trường, cạnh tranh Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 4.1 Quan niệm mối quan hệ bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa Lịch sử tồn phát triển dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với trình bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Trong lịch sử bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc, Việt Nam lĩnh vững vàng trước du nhập trào lưu văn hóa ngoại lai Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa ngày trở nên sâu rộng, lĩnh văn hóa Việt Nam phái đối mặt trực tiếp với thách thức lớn, liên quan đến sống dân tộc Trong việc xử lý mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế có ý nghĩa to lớn Điều trước tiên cần phân tích bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế có liên quan đến việc xử lý mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Điều đáng ý trình toàn cầu hóa, nước phát triển muốn áp đặt giá trị văn hóa rmình cho toàn giới Cơ hội mà toản cầu hóa đem lại cho nước khác Điều có nghĩa toàn cầu hóa đem lại cho nước nghèo, phát triển nhiều thách thức so với hội Đứng khía cạnh văn hóa, toàn cầu hóa mang lại hai bất lợi cho Việt Nam: Những sản phẩm dịch vụ văn hóa khó thâm nhập vào thị trường nước phát triển cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ văn hóa nước phát triển; Toàn cầu hóa có nguy đe dọa làm sắc văn hóa dân tộc 14 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Trong suốt trình lịch sử, văn hóa Việt Nam không bị sắc, mà tiếp thu, hoàn thiện thêm văn hóa nước ngoài, phương Đông phương Tây Mặc dù vậy, bảo đảm Việt Nam không đánh sắc trước toàn cầu hóa nay, người, quan, tổ chức hành động cần thiết Tuy nhiên, nói tới thách thức nghĩa đóng cửa lại, từ bỏ đường hội nhập với giới Trong thời đại ngày nay, nước đóng cửa tất yếu bị cô lập bật khỏi quỹ đạo phát triển giới, mà ngược lại phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế xử lý tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu văn hóa giới Muốn xử lý tốt mối quan hệ đó, phải tạo lĩnh vững vàng văn hóa bao gồm tổng hợp nhân tố thể cốt cách, khí phách, tư chất sức mạnh khẳng định sắc dân tộc trước tác động văn hóa khác giao lưu, hội nhập Một văn hóa thiếu lĩnh dễ bị đánh sắc dân tộc khó mà bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lại khó lựa chọn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bản sắc hồn dân tộc sắc văn hóa dân tộc chẳng khác người không thần sắc, không đủ lĩnh vững vàng để chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Ở đây, chủ thể phải biết ứng xử hài hòa để văn hóa Việt Nam không cự tuyệt giá trị văn hóa bên theo lối cực đoan, mà sẵn sàng tiếp thu cách có nguyên tắc, không đánh sắc văn hóa dân tộc Xử lý tốt mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm mục đích xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống để làm cho văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại góp phần trở thành tinh hoa văn hóa nhân loại Đó kết hợp sách đối nội với sách đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực lĩnh vực văn hóa Trong lịch sử dân tộc, Việt Nam chưa có hội tiếp thu giá trị từ nhiều văn hóa bây giờ, chưa chứa đựng nhiều nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Do vậy, xử lý mối 15 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải kết hợp tính nguyên tắc với tính linh hoạt, nghĩa việc bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải sở chủ động tiếp thu có chọn lọc hay, tiến bộ, tinh hoa văn hóa dân tộc khác giới Muốn phát triển vững chắc, yếu tố mang tính định dựa vào nội lực, tức bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời phải quan tâm trọng đến nhân tố ngoại lực, tức tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việc giao lưu văn hóa, hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng trình phát triển văn hóa Việt Nam Thông qua giao lưu hợp tác văn hóa mà Việt Nam tiếp thu, nắm bắt thành tựu văn minh, tinh hoa văn hóa nhân loại Mở rộng giao lưu văn hóa, hợp tác quốc tế, Việt Nam có điều kiện để phát huy lợi so sánh mình, đánh giá nhận thức giới xung quanh để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tiến giới nhằm mục tiêu phát triển văn hóa Việt Nam Lênin nói phải dùng hai tay mà lấy tốt nước Hợp tác, giao lưu văn hóa tiến hành sở độc lập, tự chủ thực quốc gia dân tộc Ngày nay, quan hệ giao lưu văn hóa, nước phải thực theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nước khác, bình đẳng có lợi, tự chủ, tự Nguyên tắc sở giao lưu văn hóa nước Trong văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bên cạnh yếu tố vốn kế thừa từ truyền thống văn hóa dân tộc, có yếu tố tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chính nhờ giao lưu văn hóa dân tộc làm cho nhiều giá trị sắc dân tộc ta khẳng định, đồng thời qua học hỏi, tiếp thu, bổ xung thêm nhiều giá trị mới, làm cho sắc văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, Việt Nam chủ động giao lưu văn hóa phát huy lợi so sánh mình, giới thiệu với giới tiềm năng, thành tựu văn hóa, hình ảnh đất nước, người Việt Nam, đồng thời vừa điều kiện để Việt Nam tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhận loại làm phong phú , đa dạng hoàn thiện văn hóa Việt Nam Mở cửa giao lưu văn hóa, hợp tác với bên đón nhận, chọn lọc, tiếp thu nhiều tốt, tích cực, phải đối mặt với không xấu, 16 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học tiêu cực Tuy nhiên, không lo sợ xấu, tiêu cực để đóng cửa, sống biệt lập Cách làm kìm hãm phát triển mà không khẳng định sắc dân tộc, không phát huy sức mạnh nội sinh, không loại bỏ yếu tố mang tính lạc hậu, bảo thủ Bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời văn hóa tư tưởng, phong tục tập quán, lề thối cũ Trong truyền thống văn hóa dân tộc có đặc điểm mang tính tích cực thời điểm này, thời điểm khác lại không phù hợp, có nội dung truyền từ hệ sang hệ khác , song có yếu tố trở nên lỗi thời, không phù hợp cần gạt bỏ Truyền thống văn hóa dân tộc cần luôn phát huy, bổ sung, thay thế, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn sống Muốn phát huy, bổ sung, thay thế, hoàn thiện văn hóa truyền thống dân tộc tiến hành nhiều đường, thiếu đường tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Xử lý mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải kết hợp với việc giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ với chủ động, tích cực hợp tác quốc tế Độc lập tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nội dung quan trọng trình phát triển dân tộc ta Xử lý vấn đề vấn đề mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải xử lý đồng thời, có kết hợp với Nếu trọng hai mặt lợi cho phát triển kinh tế, trị văn hóa Về hai mối quan hệ ý kiến khác Có ý kiến cho mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, có giao lưu, hợp tác văn hóa, tiếp thu tinh hoa nhân loại khó khăn cho việc bảo vệ độc lập, tự chủ, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Ý kiến có nhìn nặng nề, cứng nhắc, bi quan việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Ý kiến khác lại cho chủ động , tích cực hội nhập quốc tế, tiếp thu mạnh tinh hoa văn hóa nhân loại ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề độc lập, tự chủ, bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cách nhìn phiến diện, chủ quan, không thấy hết khó khăn, phức tạp hợp tác hội nhập, đặc biệt lĩnh vực văn hóa 17 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Độc lập, tự chủ, bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ độc lập, tự chủ, bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc định, sở vững để mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế có hiệu quả, ngược lại việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở nguyên tắc định điều kiện quan trọng để phát triển, củng cố giữ gìn độc lập, tự chủ quốc gia bảo tồn, phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xử lý hài hòa mối quan hệ giúp nước ta phát huy tiềm lợi so sánh mình, vừa tranh thủ điều kiện, nguồn lực bên đề phát triển 4.2 Bảo tồn, phát huy hệ giá trị truyền thống cho phát triển Như nêu trên, hệ giá trị văn hoá sản phẩm người, phát triển xã hội văn hoá thời đại, nhiên, hệ giá trị hình thành định hình định hướng mục tiêu, phương thức hành động người, tham gia điều tiết phát triển xã hội Do vậy, bàn đến việc nhận diện hệ giá trị, chuyển đổi hệ giá trị nay, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy hệ giá trị đổi hội nhập nhằm đến mục tiêu phát huy vai trò hệ giá trị văn hoá cho phát triển xã hội Việt nam Xung quanh vấn đề có số khía cạnh cần phải đề cập tới : Lâu nay, bình diện nhận thức thực tiễn, vấn đề bảo tồn phát triển thường nảy sinh số “xung đột”, bảo tồn dẫn đến hạn chế phát triển ngược lại, phát triển khó bảo tồn Có thực chất hai phạm trù hoàn toàn trái ngược với hay không? Theo chúng tôi, vấn đề đặt chỗ, quan niệm bảo tồn nào, phát triển để hai phạm trù hướng, bổ trợ cho thúc đẩy phát triển xã hội Chúng ta bảo tồn văn hoá truyền thống hay giá trị văn hoá truyền thống phải nguyên tắc phát triển, mục tiêu phát triển Nói cách khác, kho vốn giá trị truyền thống đóng vai trò động lực thức đẩy phát triển bảo tồn, phát huy, cản trở, kìm hãm phát triển cần hạn chế dần loại trừ Do vậy, nguyên tắc phát triển phải nguyên tắc mang ý nghĩa đạo cho việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống 18 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học Hội nhập, toàn cầu hoá đa tuyến, mặt, “cào bằng” tính đa dạng, đặc thù văn hoá tộc người, địa phương, làm số giá trị văn hoá truyền thống, nhiên, không phủ nhận rằng, toàn cầu hoá, quốc tế hoá, nhiều giá trị mới, tính đa dạng hình thành định hình Suy cho cùng, dù toàn cầu hoá hay quốc tế hoá mạnh mẽ tới đâu, phương diện văn hoá, giới không “phẳng” Nếu quốc tế hoá, toàn cầu hoá làm cho “thế giới phẳng” xu hướng song trùng, đối trọng “dân tộc hoá quốc tế” làm cho giới lúc “gồ ghề” đa dạng KẾT LUẬN Việc xác định hệ giá trị người Việt đại vô hệ trọng Hệ trọng phát triển người, xây dựng nhân cách, hệ trọng phát triển đất nước Tuy nhiên việc xác định hệ giá trị tạo kết bao gồm túy giá trị chủ quan, mà nghĩ theo kiểu lý tưởng hóa thực Giá trị đích thực nằm mối quan hệ khách – chủ quan Đó phải giá trị tồn thực đời sống, hay nhiều định hình đời sống, xây dựng bổ sung thành khuôn mẫu lý tưởng để phấn đấu thực Tính quan trọng thiết việc xây dựng hệ thống giá trị người Việt chỗ, thừa nhận giá trị tồn bảng giá trị, thực hóa giá trị đó, tồn thân bảng giá trị không phủ nhận, không loại trừ, hay loại bỏ hạn chế, thói hư tật xấu có thật người Việt tồn cách thực tế đời sống Hệ giá trị người Việt hệ thống giá trị tốt đẹp người Việt Tuy nhiên điều nghĩa người Việt hạn chế, không tích cực, cần phải hạn chế loại bỏ Trong điều kiện nay, việc ý đến xấu, tiêu cực đời sống giá trị, rõ ràng nhu cầu thiết phát triển Nếu không nghiêm khắc nhìn nhận xấu, tiêu cực trình độ giá trị người, việc tiếp thu giá trị từ bên khó tránh khỏi hạn chế Việc đề cao sắc văn hóa biểu khác đời sống giá trị Bản sắc văn hóa bị tuyệt đối hóa, nhìn nhận thứ hẳn so với văn hóa khác, nguy quay lưng lại với giá trị tiên tiến từ bên xảy 19 Đề tài: Vận dụng lý thuyết giá trị nghiên cứu hệ giá trị truyền thống người Việt Học viên thực hiện: Hà Vương Lớp: Cao học Văn hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW (Khoá VIII), Nxb CCQG, Hà Nội, 1998 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Đồng Tháp, 1998 Hoàng Ngọc Hiến, Chủ nghĩa cá nhân “văn hoá” giá trị lớn văn hoá Việt Nam, Bài tham gia hội thảo, 6/2008 Hoàng Vinh, Những vấn đề văn hoá đời sống xã hội Việt nam nay, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2006 Hồ Sĩ Quý, Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt, Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Mác C Ăngghen Ph, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Ngô Đức Thịnh, Tiếp cận nghiên cứu nông thôn Việt nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 2008 Nguyễn Đắc Hưng, Việt Nam - văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 10 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1980 11 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 12 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2008 20 ... đoàn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái; lòng khoan dung; trọng nghĩa tình; trọng đạo lý; đức tính cần cù; sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử; tính... đoàn kết, ý thức cộng đồng (gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc); (3) Lòng nhân ái, khoan dung; trọng nghĩa tình, đạo lý; (4) Đức tính cần cù, sáng tạo lao động; (5) Sự tinh tế ứng... Anh nhận xét mà ông cho tương đối: “chậm chạp, nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang, trang hoàng bề ngoài, ưa hư danh, thích chơi cờ bạc, nhút nhát, tinh vặt, bác chế nhạo” [2,