“QUÂN - THẦN, PHỤ - TỬ” VÀ QUAN NIỆM ĐẲNG CẤP CỦA NGƯỜI TRUNG HOA

23 860 0
“QUÂN - THẦN, PHỤ - TỬ” VÀ QUAN NIỆM ĐẲNG CẤP CỦA NGƯỜI TRUNG HOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRUNG HOA VÀ TƯ TƯỞNG NHO GIA 1.1 Sơ lược lịch sử văn hóa, văn minh Trung Hoa .3 1.1.1 Thời kỳ tiền sử 1.1.2 Thời cổ đại .3 1.1.3 Thời trung đại (thời phong kiến tập quyền) .3 1.2 Tư tưởng Nho gia .4 1.2.1 Tư tưởng trị, đạo đức xã hội 1.2.2 Tư tưởng giáo dục Chương “QUÂN - THẦN, PHỤ - TỬ” VÀ QUAN NIỆM ĐẲNG CẤP CỦA NGƯỜI TRUNG HOA 2.1 Quan niệm “quân - thần, phụ - tử” 2.2 Quan niệm đẳng cấp người Trung Quốc 2.2.1 Sự phân biệt “quân tử” với “ tiểu nhân” xã hội .9 2.2.2 Tư tưởng gia trưởng gia đình 12 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ GIA TRƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Gia trưởng 16 3.2 Gia đình gia trưởng .17 3.3 Cách xưng hô gia đình gia trưởng .18 KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn minh Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến nước phương Đông giới Một văn minh vô rực rỡ nhiều mặt bao gồm chữ viết, văn học, sử học, khoa học tự nhiên… với phát minh lớn có tiếng vang ảnh hưởng đến giới, tiêu biểu giấy, nghề in, la bàn thuốc nổ Với bề dày lịch sử 5000 năm, 2300 năm chế độ phong kiến với quy định nghiêm ngặt lễ giáo, quy phạm, kỉ cương từ gia đình xã hội Trung Hoa Hàng ngàn năm triều đại phong kiến cho người xã hội có vai trò thứ bậc rõ ràng coi chuẩn mực đánh giá đạo đức người Đặc biệt từ Nho giáo đời quan niệm thứ bậc, vai trò người mối quan hệ “quân - thần, phụ - tử” quan tâm coi quy tắc ứng xử người Chính mà thời gian dài Nho giáo trở thành quốc giáo Trung Hoa, góp phần vào việc cai trị máy nhà nước phong kiến Sự phân biệt đẳng cấp chế độ phong kiến Trung Hoa ăn vào nếp nghĩ, lối sống người dân Những quan niệm tư tưởng ảnh hưởng lớn đến người Việt Nam ngàn năm bị đô hộ người phương Bắc Nghiên cứu đề tài “quân - thần, phụ - tử”và quan niệm đẳng cấp người Trung Hoa để hiểu rõ cách cai trị đối xử xã hội Trung Hoa thời cổ trung đại, từ xem xét mức độ ảnh hưởng đến người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài bao gồm quan niệm “quân - thần, phụ - tử”, quan niệm đẳng cấp xã hội Trung Hoa cổ trung đại tư tưởng trị, đạo đức, xã hội Phạm vi đề tài giá trị mặt tư tưởng văn minh Trung Hoa đặc biệt thời cổ trung đại Những tài liệu liên quan đến quan niệm “quân - thần, phụ - tử”, quan niệm đẳng cấp nằm phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu “quân - thần, phụ - tử”và quan niệm đẳng cấp người Trung Hoa đề tài mang tính tổng hợp, chuyên sâu tư tưởng quan niệm xã hội Trung Hoa cổ trung có kết đầy đủ, toàn diện, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau tìm đọc tài liệu, thông tin liên quan đến tư tưởng trị, đạo đức, xã hội liên quan đến quan niệm “quân - thần, phụ - tử”, quan niệm đẳng cấp, sử dụng phương pháp để phân tích chi tiết tài liệu đó, sau tổng hợp chúng lại nhằm phân biệt rút những quan niệm “quân - thần, phụ - tử” phân biệt đẳng cấp xã hội Bên cạnh sử dụng phương pháp lịch sử, lôgic, phương pháp liên ngành, so sánh đối chiếu nhằm hiểu rõ tiến trình lịch sử Trung Hoa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước có nhiều nghiên cứu bàn quan niệm quân thần, phụ tử quan niệm đẳng cấp xã hội Trung Hoa, có số nghiên cứu dạng manh mún, nhỏ lẻ, chưa có tính hệ thống hoàn chỉnh mặt tổng thể, có nghiên cứu Quân tử tiểu nhân Luận ngữ Trần Đình Thảo năm 2009 Bài viết trình bày phân tích phân loại người theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân Nho giáo, chủ yếu sở quan niệm Khổng Tử quân tử tiểu nhân Luận ngữ Tác giả ba điểm khác hai loại người này: là, phương diện làm theo đạo “Trung dung”; hai là, phương diện nhận thức nghĩa lợi; ba là, phương diện thực hành đạo đức Từ đó, viết ý nghĩa sâu xa việc Nho giáo so sánh hai loại người mục đích giáo dục Nho giáo Bố cục Đề tài làm hai chương để thuận tiện việc nghiên cứu: Chương 1: Sơ lược lịch sử Trung Hoa tư tưởng Nho gia Chương 2: “Quân - thần, phụ - tử” quan niệm đẳng cấp người Trung Hoa Chương 3: Ảnh hưởng chế độ gia trưởng đến văn hóa Việt Nam Chương SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRUNG HOA VÀ TƯ TƯỞNG NHO GIA 1.1 Sơ lược lịch sử văn hóa, văn minh Trung Hoa 1.1.1 Thời kỳ tiền sử Bắt đầu từ thiên niên kỉ X đến thiên niên kỉ II TCN Xã hội nguyên thủy Trung Hoa hình thành phát triển chặng đường tiến hóa tới xã hội văn minh 1.1.2 Thời cổ đại Nhà Hạ: Triều đại mở đầu thời kỳ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Kinh tế chưa phát triển, tri thức giai đoạn phôi thai Lúc cường thịnh nhà Hạ thống trị vùng đất rộng lớn vùng trung lưu sông Hoàng Hà Mặc dù tổ chức thiết chế xã hội triều Hạ bước tiến lớn, tiêu chí để đánh dấu xã hội Trung Hoa vượt qua giai đoạn “dã man” sang giai đoạn văn minh Nhà Thương: Nhà nước trung ương tập quyền tổ chức chặt chẽ, vua đề cao, vua Thương mở rộng lãnh thổ cách chinh phục lạc xung quanh Kinh tế, văn hóa bắt đầu phát triển Xã hội có phân hóa rõ rệt Nhà Chu: chia làm giai đoạn: Tây Chu Đông Chu Thời Tây Chu đạt đến phát triển lớn, nhà nước tổ chức chặt chẽ Vua gọi Thiên Tử Vua nhà Chu phong đất cho em công thần để họ thành lập nước chư hầu cai trị dân khắp nơi Còn nhìn chung thời Đông Chu, Trung Hoa suy yếu, xã hội rối loạn, quan hệ xã hội bị đảo lộn Nhưng thời kỳ văn hóa tư tưởng đạt thành tựu rực rỡ, lên học thuyết: Đạo gia, Pháp gia, Nho gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dương gia 1.1.3 Thời trung đại (thời phong kiến tập quyền) Đây giai đoạn văn minh Trung Hoa có đóng góp quan trọng cho văn minh nhân loại thành tựu rực rỡ học thuyết Tống Nho, la bàn, thuốc súng, thơ Đường, Vạn Lý Trường Thành,…Bắt đầu từ triều đại Minh, Thanh, Trung Hoa suy yếu phương Tây xâm lược Văn minh Trung Hoa thời kỳ không đạt thành tựu bước ngoặt lớn trước 1.2 Tư tưởng Nho giáo Lĩnh vực tư tưởng Trung Hoa phong phú, đạt thành tựu cao, quan trọng phái, nhà: Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia Và nhà bật hệ tư tưởng Nho gia, Nho giáo Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 - 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm, dòng Nho gia Khổng - Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu) Các kinh sách hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị - đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Những quan niệm thể tư tưởng chủ yếu sau: 1.2.1 Tư tưởng trị, đạo đức xã hội Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (gọi Tam cương) Nếu xếp theo tôn ty trật tự, vua vị trí cao nhất, xếp theo chiều ngang quan hệ vua - cha - chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Lý tưởng giới Đại Đồng, giới không cảnh rối loạn, loạn ly người đối xử với không Từ Khổng Tử hướng tới xã hội lý tưởng (ảo tưởng): thiên hạ gia đình, người coi anh em, hưởng thụ quyền lợi có trách nhiệm với Từ lý tưởng trị Đại Đồng, Khổng Tử đề cập đến vấn đề công xã hội Khổng Tử coi trọng chuẩn mực để trì trật tự xã hội Bởi ông cho xã hội rối loạn người đối xử với chẳng gì, cần phải xây dựng lại lễ nghi lòng người Từ học thuyết Khổng Tử coi học thuyết Nhân Lễ Tín đồ Khổng Tử vốn đặt việc tu dưỡng đạo đức lên hết, theo lời dạy “kẻ quân tử lo Đạo không lo nghèo đói”, tu dưỡng không có đạo đức mà nhằm mục đích trị dân tạo xã hội lễ nhượng bình trị Khổng Tử chủ trương dùng đức trị lễ giáo mặt nhằm ổn định trật tự xã hội, hóa dân chúng mặt khác nhằm phản đối hà khắc, tàn bạo dễ làm dân chúng oán giận lên chống lại Giữa vua tôi, cha con, người kẻ dưới, Khổng Tử nhấn mạnh mối quan hệ chiều Có nghĩa vua phải làm tròn phận vua, bề phải làm tròn phận bề tôi, cha phải làm tròn phận cha, phải làm tròn phận (quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) 1.2.2 Tư tưởng giáo dục Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội nên giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu.v v biểu cụ thể Nhân Khổng Tử có đóng góp quan trọng: người sáng lập chế độ giáo dục tư thục Trung Hoa đào tạo nhiều hệ học trò (3000 người), có 72 người tiếng tham gia tất lĩnh vực Có người xuất sắc: Mạnh Tử, Nhan Uyên, Tăng Sâm, Tử Tư Ông đưa quan niệm giáo dục tiến bộ: người qua học tập mà trở thành tốt đề phương pháp giáo dục gợi mở tiến bộ: dẫn dắt học trò bước từ hiểu vấn đề cách suy nghĩ Coi trọng việc tiến hành giáo dục hóa tư tưởng cho thứ dân Khổng Tử cho giáo dục có ích; tiểu nhân học đạo tắc dị sử dã (người dân thường học hành dễ sai khiến), lao nhi bất oán (có ích cho việc tiến hành lao động sản xuất) Khổng Tử đề cao việc học tập coi di sản tư tưởng quý báu ông để lại cho đời sau Theo ông làm Vua quan phải học, làm ruộng vườn phải học dựa vào cảm tính lòng nhiệt thành Đến thời chiến quốc học thuyết Khổng Tử học trò Mạnh Tử tiếp thu đầy đủ, bổ sung phát triển Chương “QUÂN - THẦN, PHỤ - TỬ” VÀ QUAN NIỆM ĐẲNG CẤP CỦA NGƯỜI TRUNG HOA 2.1 Quan niệm “quân - thần, phụ - tử” Trung Hoa nước có văn hóa văn minh lâu đời Từ xa xưa có nhiều bậc vĩ nhân vào lịch sử nhân loại Cùng với thành tựu đạt trình phát triển đất nước phong kiến cổ trung đại Trung Hoa để lại cho người đời sau hàng trăm, hàng ngàn sách “kinh điển”, tư tưởng mang tầm ảnh hưởng lớn nước giới Một quan niệm mang tính phổ biến cao hầu hết triều đại Trung Hoa phong kiến quan niệm “quân - thần, phụ - tử” Ở Trung Hoa từ thời Hạ đến Cách Mạng Tân Hợi năm 1991 máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế Nhân vật đứng đầu máy nhà nước đứng đầu giai cấp thống trị Vua Vua từ đời Hạ đến đời Thương gọi “đế”, đời Chu gọi “Vương” gọi “Thiên Tử” Đến thời trung đại Vua tự xưng “Trẫm” lấy tên gọi Hoàng đế hay Thiên Tử Về mặt trị, uy quyền Vua lớn Vua có toàn quyền định việc “lễ nhạc chinh phạt từ Thiên Tử mà ra” Vua nắm quyền đứng đầu người, ý Vua ý trời, ý pháp lệnh Làm việc cho Vua có quan lại triều đình chia theo cấp, theo địa phương tùy thời kỳ lịch sử Quan lại thần, xét rộng dân chúng thần dân Vua phải tuân lệnh Vua Khi nói tới quyền hành ông Vua xã hội cổ truyền Á Đông, người ta thường nhắc đến quan niệm Tam Cương Học Nho giáo, nghe nói đến Tam Cương Ngũ Thường Tam Cương tức ba giềng mối tạo xã hội loài người Tam Cương gồm có quân thần (Vua bề tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ) Người ta thường giải thích đề cao Tam Cương (cùng với Ngũ Thường), Nho giáo chủ trương người làm Vua, làm Cha làm Chồng có quyền hành tuyệt đối Quan niệm “quân - thần, phụ - tử” lúc đầu xuất phát từ tư tưởng Khổng Tử sau Mạnh Tử ủng hộ Nói Khổng Tử ông nhà nho tiếng Trung Hoa, Khổng Tử người đặt dấu mốc cho đời Nho gia Trung Hoa Trong sách Luận Ngữ ông có nói “nếu danh không lời nói không đắn Lời nói không đắn dẫn tới việc thi hành sai Khi người với người xã hội không kính trọng nhau, không hòa khí, luật pháp lỏng lẻo người dân nơi trông cậy nhờ vả” Đó quan niệm học thuyết “chính danh” Khổng Tử Từ quan niệm “chính danh” Khổng Tử chủ trương chia xã hội làm thành mối quan hệ Trong Nho giáo xác định năm mối quan hệ “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu” Mặc dù nói đến năm mối quan hệ thuyết “chính danh” Khổng Tử nhấn mạnh đặt nặng nhiều mối quan hệ “quân thần” “phụ tử” Hầu hết nhà nho thừa nhận học thuyết “chính danh” phát kiến Khổng Tử người quan sát thấy tình trạng lộn xộn, tôn ti, trật tự, không trên, không dưới, Vua không Vua, không Đối với quan hệ Vua “quân thần” Khổng Tử chống việc Vua trì theo huyết thống, dòng tộc Ông cho người cầm quyền phải có đức tài mà không cần tính đến đẳng cấp, xuất thân người (Luận Ngữ) thần dân Vua phải cha mẹ Khổng Tử không chủ trương ngu trung, ngu hiếu không bắt buộc người phải phục tùng bề vô điều kiện nội dung “trung dung” Nho giáo sau này, Khổng Tử xã hội danh quan hệ hai chiều: Quân có nhân thần trung, phụ có từ tử hiếu… mà công cụ để thực mối quan hệ hai chiều đạo đức xã hội Giữa Vua tôi, cha con, người kẻ dưới, Khổng Tử nhấn mạnh mối quan hệ hai chiều Cảnh Công người nước Tề hỏi Khổng Tử trị Khổng Tử nói: “Vua phải làm tròn phận Vua, bề phải làm tròn phận bề tôi, cha phải làm tròn phận cha, phải làm tròn phận con” Trước câu trả lời Tề Công hỏi câu chí lý “nếu Vua không làm tròn phận Vua, bề không làm tròn phận bề tôi, cha không làm tròn phận cha, không làm tròn phận con, dù có thóc lúa liệu ta có giữ mà ăn hay không” ( Luận Ngữ Nhan Uyên) Trong quan hệ Vua (quân thần) Mạnh Tử học trò Tử Tư (cháu nội Khổng Tử) nhấn mạnh mối quan hệ hai chiều phần xa tư tưởng “trung thành với Vua, tôn thờ quân vương” (trung quân, tôn vương) Khổng Tử Trong thực tế triều đại phong kiến, Vua chúa không hoàn toàn thực ghi Luận Ngữ quan niệm “quân - thần, phụ tử” đè nặng lên tâm lý tư tưởng người dân Trung Hoa dù thời đại Trong thời đại chế độ phong kiến thời vị Vua hoang dâm vô độ Trụ Vương tư tưởng đè nặng lên xã hội Tề Nguyên Vương hỏi Mạnh Tử tên Vua Trụ Vương bị thần dân lật đổ “bề giết Vua có không” Mạnh Tử trả lời rằng: “làm hại điều nhân gọi quân giặc cướp làm hại điều nghĩa gọi kẻ tàn bạo quân giặc cướp, kẻ tàn bạo đáng gọi tên tên Vì nghe nói giết tên Trụ chưa nghe nói giết Vua Trụ bao giờ” Mạnh Tử người nhiệt tình với việc trì chế độ đẳng cấp Ông khẳng định “người lao tâm cai trị”, ông nhấn mạnh “không có quân tử lấy cai trị bọn quê mùa bọn quê mùa lấy phụng dưỡng bậc quân tử” Trong xã hội mà tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, mặt nâng tầm chế độ phong kiến lên cao mặt khác đẩy mạnh cho tư tưởng “quân thần, phụ - tử” thực cách triệt để Trong mối quan hệ cha (phụ tử) phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ, nề nếp theo nghĩa gia phong Con phải mưu cầu địa vị để vừa lòng cha mẹ vinh hiển gia đình, gia tộc Quan niệm xã hội, cha mẹ không làm theo ý mình, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Khổng Tử đề cập đến phạm trù “Hiếu” quan hệ cha con, song Tăng Tử đời sau phát triển hoàn thiện nội dung Khổng Tử chủ yếu nói đến tâm để đánh giá chữ Hiếu Theo ông, Hiếu không phụng dưỡng người sinh mà trước hết phải lòng thành kính, ông đòi hỏi quan hệ cha phải cha, phải Thời phong kiến ràng buộc hệ thống giáo dục Nho gia Chữ Hiếu xem trọng đề cao hàng đầu: “Bách ác dâm vi thủ, vạn thiện hiếu vi tiên”.(Trăm ác, dâm đứng đầu; vạn thiện hiếu đứng trước tiên) Người gia đình phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ Cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy: “Áo mặc qua khỏi đầu?”, hoặc: “Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” Hai nhà Khổng, Mạnh hàng trăm nhà hiền triết khác tạo dựng nên xã hội phong kiến thành công công việc giáo dục đạo hiếu Hầu hàng ngàn năm, có vụ án cãi cha mẹ, ngược đãi cha mẹ Nếu có đứa bất hiếu bị xã hội đào thải xét xử nghiêm khắc Chữ Hiếu đề cao làm cho hiếu kính thể rộng khắp có nhiều gương hiếu thảo tạo thành tên tuổi lịch sử “Mạnh Mẫu dạy con, Thầy Tăng Tử khóc bị cha đánh nhẹ, Thầy Tử Lộ gánh gạo nuôi mẹ, Thập nhị tứ hiếu ” Nhưng mối quan hệ phụ tử nghiêm khắc đầy tinh thần phong kiến làm cho gia đình không gia đình nữa, cha mẹ dùng quan niệm bắt buộc phải làm theo điều mưu cầu cha mẹ muốn Xã hội trở nên đầy quy tắc trách nhiệm giai cấp đứng đầu chế độ phong kiến dùng luận điểm Nho gia để đưa xã hội vào trật tự quản lý theo tư tưởng “quân - thần, phụ - tử” 2.2 Quan niệm đẳng cấp người Trung Hoa Trung Hoa muốn xây dựng xã hội thái bình, theo pháp luật có tôn ti trật tự, kẻ người học thuyết liên tiếp đưa mắt xích tách rời Và đặc biệt tư tưởng “ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Như muốn thiên hạ thái bình phải biết cách cai trị đất nước, mà muốn cai trị đất nước tốt phải ổn định gia đình muốn trước hết phải biết tu dưỡng, rèn luyện thân Để phục vụ cho mục đích “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Khổng Tử đưa thuyết “chính danh” để “Vua Vua, tôi, cha cha, con” người có địa vị xã hội làm tốt địa vị Và từ xã hội Trung Hoa lại có phân biệt đẳng cấp Đẳng cấp phân biệt từ hai góc độ: 2.2.1 Sự phân biệt “quân tử” với “ tiểu nhân” xã hội Đó phân loại người theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân Nho giáo, chủ yếu sở quan niệm Khổng Tử quân tử tiểu nhân Luận Ngữ Ba điểm khác hai loại người này: là, phương diện làm theo đạo “Trung dung”; hai phương diện nhận thức nghĩa lợi; ba phương diện thực hành đạo đức Ra đời hoàn cảnh xã hội rối ren, loạn lạc, vô đạo, Nho giáo quan tâm đến việc củng cố trật tự chế độ đẳng cấp xã hội Ngay từ đầu, coi trọng việc phân loại 10 người, địa vị, phẩm chất vai trò hạng người xã hội, đặc biệt việc nêu bật khác chúng Từ đó, vạch sách cai trị, sách dùng người, giáo dục đào tạo người cho phù hợp Trong chế độ xã hội lúc đó, sản xuất trình độ thấp nên phân công lao động chưa phát triển Tuy nhiên, Nho giáo đưa nhiều kiểu phân loại người dựa sở tiêu chuẩn khác nhau, tạo mẫu người khác để phần đáp ứng yêu cầu định xã hội mặt, lĩnh vực cụ thể Nho giáo đưa mẫu người như: bậc thánh, bậc thiện nhân, bậc hữu hằng, bậc thứ tri, bậc thành nhân, kẻ sĩ, kẻ cuồng kẻ quyến… Nhưng, kiểu phân loại đó, Nho giáo trọng đến phân loại theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân, trượng phu thất phu; theo tiêu chuẩn trị thành hệ thống tước vị xã hội (gồm Vua hệ thống quan lại); theo tính chất công việc thành người lao lực lao tâm Ngoài ra, Nho giáo có cách phân loại theo lực, theo tính trời phú theo tự rèn luyện người Nhưng xét đến cùng, tư tưởng bao trùm đề cao phân loại theo tiêu chuẩn đạo đức, làm rõ đánh giá người khuynh hướng tư tưởng họ Cách phân loại khiến cho người ta hướng người quân tử, xa lánh kẻ tiểu nhân, hướng người đến thiện xa lánh ác Phân loại người theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử tiểu nhân cách phân loại đặc trưng nhất, đề cập đến nhiều Luận Ngữ Người ta thường nói, đạo Nho đạo người quân tử Bởi vì, Nho giáo bàn nhiều người quân tử, coi mẫu người lý tưởng, toàn thiện, toàn mỹ Mọi cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức nhằm đạt đến danh hiệu cao quý Đó mục đích mà giáo dục Nho giáo hướng tới Lúc đầu, quân tử hiểu người có địa vị tôn quý, tiểu nhân người dân thường, địa vị xã hội Về sau, nghĩa từ dùng rộng theo tiêu chuẩn đạo đức chính, quân tử coi người có đức hạnh cao quý, tiểu nhân người có chí khí hèn hạ, thấp Theo nghĩa đó, người quân tử bần cùng, khổ sở người có chí khí Kẻ tiểu nhân có quyền cao, chức trọng, kẻ tiểu nhân Khổng Tử nói rằng: “Phan sơ tự, ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi, lạc diệc kỳ trung hỹ Bất nghĩa nhi phú tha quý, ngã phù vân” tức là: “Ăn cơm thô, uống nước suông, co cánh tay mà gối 11 đầu, niềm vui có đó” Còn bất nghĩa mà giàu sang ta phù vân Tuy học đạo thánh hiền, có người Nho quân tử, có người lại Nho tiểu nhân Nho quân tử người học rộng mà có khí tiết, học đạo thánh hiền mà ăn theo bậc thánh hiền Còn người học rộng mà khí tiết, liêm sỉ, học đạo thánh hiền mà không noi gương bậc thánh hiền gọi Nho tiểu nhân Với ý nghĩa đó, tiểu nhân toàn người địa vị xã hội, học thức Những người quyền cao chức trọng đạo đức cỏi, chí khí hèn nhát, mượn tiếng học đạo thánh hiền để mưu cầu danh lợi, nói đạo đức lại làm toàn chuyện bất nhân, bất nghĩa Nho tiểu nhân mà Bởi vậy, Khổng Tử khuyên học trò Tử Hạ nên làm nhà Nho quân tử, đừng làm nhà Nho tiểu nhân Sự phân biệt quân tử tiểu nhân không địa vị xã hội, học thức, mà phẩm chất đạo đức, phong cách sống thái độ ứng xử, mục đích lý tưởng sống Trên phương diện này, tính cách quân tử tiểu nhân đối lập hoàn toàn, dung hoà Người quân tử tôn cao phẩm giá hoàn cảnh Còn kẻ tiểu nhân lúc thái hay bất cập thường đánh nhân phẩm Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nhiều lần so sánh quân tử với tiểu nhân Qua so sánh đó, rút điểm khác hai loại người sau: Thứ nhất, quân tử người chuyên cần học đạo thánh hiền, học rộng hiểu sâu, tôn trọng đạo “Trung dung” Còn kẻ tiểu nhân đam mê theo vật dục, trông chờ, nhờ cậy vào người khác làm trái với đạo “Trung dung” Theo Khổng Tử “Quân tử cầu chư kỷ, tiểu nhân cầu chư nhân” tức là: Người quân tử trông cậy mình, tiểu nhân trông cậy người Ông coi điều kiện tiên thành đạt, không bỏ qua tác động yếu tố khách quan, "thiên thời, địa lợi, nhân hoà" Trên sở phẩm chất tốt đẹp có chí khí, người quân tử tin tưởng thân mình, tự làm nên nghiệp, “dương danh hiển thân” Còn kẻ tiểu nhân, ý chí nhu nhược nên tìm cách dựa dẫm vào người khác để thoả mãn tham vọng Người quân tử kiên trì, nỗ lực học tập đạo lý nên đức ngày cao, hiểu biết đạo lý ngày uyên thâm, hành động ngày thục, hợp đạo lý Nhờ đó, người quân tử lập 12 công danh, nghiệp, đạt địa vị cao xã hội, đảm đương công việc trị có hiệu Còn kẻ tiểu nhân, lười biếng học tập, tu thân nên tiến Kẻ tiểu nhân làm việc nghĩ đến lợi ích cá nhân trước hết nên không tín nhiệm, có địa vị làm việc hiệu Họ giữ tâm mức (mức trung), không chao đảo, thiên lệch, không ngoại cảnh cám dỗ mà sa vào tư dục Khổng Tử ca ngợi đạo “Trung dung” thật tuyệt vời Nhưng ông phải thừa nhận rằng, từ lâu, đạo người dân thực Người trí, người hiền chê mà chẳng giữ; người ngu, người thường ngán mà chẳng theo Thứ hai, quân tử trọng nghĩa, biết phân biệt phải trái cách khách quan, công minh, không tư vị Người quân tử thoải mái, không kiêu căng, hống hách Còn kẻ tiểu nhân coi trọng lợi, có lòng tư vị, không trực, nên lòng lo lắng, không thoải mái Khổng Tử nói rằng: “Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi” tức “quân tử hiểu rõ nghĩa, tiểu nhân biết rõ lợi” Đức “nghĩa” phạm trù đạo đức quan trọng đạo Nho, yếu tố cấu thành “Ngũ thường” Mạnh Tử coi “nghĩa” đường to lớn hết thiên hạ mà người quân tử, bậc đại trượng phu phải theo Khổng Tử đánh giá cao đức “nghĩa” chủ trương “quân tử nghĩa dĩ vi thượng, quân tử hữu dũng, nhi vô nghĩa, vi loạn” tức “quân tử lấy nghĩa làm hết, quân tử có dũng mà nghĩa làm loạn” Nho giáo không đưa định nghĩa kinh điển “nghĩa” Tuỳ hoàn cảnh, đối tượng, mà việc giảng giải “nghĩa” khác Tựu trung lại, nói phạm trù “nghĩa” bao gồm cao thượng, trực, tốt đẹp phù hợp với nhân lễ Làm điều “nghĩa” để thi hành đạo nhân giữ gìn lễ tiết Bởi vậy, “nghĩa” coi gốc việc, người quân tử phải lấy “nghĩa” làm cốt yếu, sở cho suy nghĩ hành động Đối lập với “nghĩa” “lợi” “Lợi” (được hiểu lợi ích, quyền lợi) thường gắn liền với tư dục, tham vọng người Nho giáo cho rằng, có kẻ tiểu nhân tham lợi, lợi mà quên nhân nghĩa Khổng Tử so sánh: “quân tử hoài đức, tiểu nhân hoài thổ; quân tử hoài hình, tiểu nhân hoài huệ” tức quân tử nghĩ đến đức, tiểu nhân nghĩ đến chỗ ở; quân tử quan tâm đến phép tắc, tiểu nhân quan tâm đến ân huệ Thực chất, hai cách xử “trọng nghĩa khinh lợi” hay “trọng lợi, coi thường nghĩa” bộc lộ điểm mâu thuẫn, bất hợp lý Vì vậy, 13 quan điểm đắn phải biết kết hợp hài hoà “nghĩa” “lợi”, không thái quá, không bất cập Khổng Tử cảnh cáo rằng, người làm theo “lợi” có nhiều người oán thù Ông khuyên người quân tử cầm quyền phải biết quan tâm đến lợi ích quốc gia, lợi ích thiết thân cá nhân Thứ ba, quân tử người có đạo đức, nhân nghĩa muốn phổ cập đạo đức thiên hạ Họ có khả làm việc lớn, biết dùng người hiền tài, làm việc thẳng, trực Lúc bình thường nguy khốn, họ giữ vững đạo lý Còn kẻ tiểu nhân giúp người làm việc tốt, gặp lúc khốn khó hay làm việc càn quấy Khổng Tử nói rằng: Người quân tử mà phạm điều bất nhân có chưa có kẻ tiểu nhân mà làm điều nhân Trong thực tế, người lúc sáng suốt, minh mẫn, không phạm sai lầm Bởi vậy, người quân tử có lúc phạm vào điều bất nhân dễ hiểu, “nhân vô thập toàn” Còn kẻ tiểu nhân làm điều nhân đức, họ bị tư dục chi phối, ghen ghét đố kỵ, không muốn Do có đức sáng có lòng nhân, người quân tử muốn làm toả đức sáng thiên hạ Họ sẵn sàng làm việc tốt ngăn ngừa việc xấu, giúp người sống theo đạo “luân thường” Khổng Tử nhận xét rằng: “Người quân tử giúp người ta làm việc tốt, không giúp người ta làm việc xấu Còn kẻ tiểu nhân trái lại” Quân tử người có tài năng, làm công việc lớn Cái sáng suốt nhà cầm quyền biết dùng người khả năng, công việc Đối với người có tài đức - ví người quân tử - nhà cầm quyền không nên giao cho họ công việc nhỏ nhặt, vụn vặt, mà nên giao cho họ công việc quan trọng Còn với kẻ tiểu nhân, tâm lý vụ lợi nên không đảm trách công việc lớn, song làm tốt công việc nhỏ Trên điểm khác phương diện đạo đức trị quân tử tiểu nhân Đưa so sánh hai loại người này, mục đích Nho giáo tôn cao địa vị, phẩm cách vai trò người quân tử, lấy làm mẫu người lý tưởng Mặt tích cực phân loại giúp người hướng đến thiện, đến hoàn thiện phẩm giá nhân cách, đồng thời phê phán xa lánh xấu, ác, không hợp với đạo lý người Quan niệm thể rõ đạo làm người Nho giáo Sự phân loại người theo tiêu chuẩn đạo đức 14 thể rõ lập trường giai cấp Nho giáo Đó là, quan tâm tới việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người thuộc tầng lớp xã hội, người có địa vị tề gia, trị quốc định vận mạng đất nước 2.2.2 Tư tưởng gia trưởng gia đình Chế độ gia trưởng thể rõ gia đình Trung Hoa mà đặc biệt gia đình hoàng tộc Điều thể qua khía cạnh: Thứ hết tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Người xưa quan niệm người đàn ông trụ cột gia đình, người làm kinh tế chủ yếu để nuôi sống gia đình Còn người phụ nữ chăm lo cho tốt việc bếp núc, sinh đẻ Chính mà người đàn ông có tính đoán, độc đoán người đàn bà phải biết an phận, làm tròn trách nhiệm bổn phận Người nam giới phải làm tốt lẽ đạo đức phải thực tỏ tường Tam Cương Ngũ Thường, người phụ nữ phải biết Tam tòng, Tứ đức: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” nghĩa là: Người phụ nữ nhà phải theo cha, lúc lấy chồng phải theo chồng, chồng qua đời phải lòng theo Và quan niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên chồng”, mà người đàn ông thường lấy nhiều vợ Người vợ trưởng nắm giữ quyền hành: Trong bà vợ vợ người nắm giữ quyền điều hành gia đình Người vợ ăn hiếp trèo đầu cưỡi cổ người vợ bé Người vợ bé, biết căm chịu tủi nhục Đề cao người trai trưởng: sau cưới về, người vợ phải sinh thiết phải trai, nhiều tốt để nối dõi tông đường, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Nếu người vợ không sinh sinh toàn gái người chồng lấy người vợ khác đến sinh trai Trong số người trai trưởng thay cha đảm nhận việc gia đình Trong Tam Cương: quân thần mang nghĩa Vua tôi, thần phải phục tùng mang tính tuyệt đối mang tính chất tự giác Từ dẫn đến tư tưởng “gia nhân” nịnh Từ tư tưởng Vua dẫn đến thái độ gia trưởng làm áp bức, đè nén, đàn áp cấp dưới; cấp tân bốc, nịnh nọt - tất trở thành 15 thói quen Từ tư tưởng gia trưởng quan niệm quân thần dẫn đến đối nội cai nghiệt, sởi lởi, giả dối, ba phải,…Làm dẫn đến đề cao hay kể công tạo quan niệm mang tính chất hàm ơn, bè phái, cục Và bên cạnh quan niệm phụ tử: phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ, nề nếp theo nghĩa gia phong Làm gọi giữ nếp nhà (gia phong, gia giáo) Con phải sức học tập, làm vinh hiển tổ tiên, gia đình, dòng họ Học hành phát triển xã hội mà mục đích làm vinh hiển dòng họ Khi cha mẹ sống không tự quyền định, cha mẹ đặt đâu ngồi Có nhiều lấy chồng vợ đạt hạnh phúc cho mà đáp ứng nhu cầu xã hội phong kiến để làm công cụ lao động 16 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ GIA TRƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM Từ xa xưa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa đặc biệt triều đại phong kiến kéo dài hàng ngàn năm Các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng tư tưởng Trung Hoa để cai trị đất nước Trước hết tư tưởng Nho gia, đem đến cho giai cấp cầm quyền Việt Nam quyền hành tuyệt đối Từ mang đến đời quan niệm đẳng cấp Việt Nam Giai cấp thống trị giai cấp bị trị xiềng xích móc nối tất mối quan hệ quan niệm ““quân - thần, phụ tử”” đảm đương giải tất vấn đề Khi xưa lúc Tôn Thất Thuyết thay Vua chiếu Cần Vương sĩ tử khắp nơi kéo tụ hội Điều có nghĩa “trung quân quốc” khiến người kết lại gần Vua người đứng đầu nắm quyền hành người đại diện cho Vua đại diện cho pháp luật, cho đắn người quân tử phải tuân theo Như Vua Hàm Nghi dù bị nước tôn sùng tin tưởng 3.1 Gia trưởng Biết bao triều đại phong kiến Việt Nam bị ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Theo người đàn ông giữ vai trò thống trị xuyên suốt xã hội người phụ nữ phải chịu nhiều bất công lệ thuộc Tính gia trưởng thể qua cấu trúc xã hội mà thể gia đình, nơi người đàn ông có quyền lực phụ nữ, trẻ em cải Trong gia đình gia trưởng, người đàn ông trụ cột, chủ gia đình nên có quyền lệnh, áp đặt vợ phải tuân theo ý muốn mình, bạo lực Gia đình gia trưởng tạo cho người đàn ông năm thê, bảy thiếp, nhiều con, trai xem trọng Nhu cầu có trai lý giải văn hóa Nho giáo từ xưa để nối dõi tông đường Con trai mang tên dòng họ, có trách nhiệm kế thừa xây đắp truyền thống danh dự gia đình Con trai trông nom chăm sóc mồ mả tổ tiên Không có trai xem điều bất kính với tổ tiên Con trai nguồn lao động gia đình, vùng nông thôn Con trai kế thừa tài sản gia đình có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ lúc già 17 Xã hội phong kiến đề cao trật tự xã hội với triều đình trung tâm, điều chỉnh hành vi người theo nguyên tắc “quân, sư, phụ” Trong chiều hướng đó, cấu trúc gia đình theo kiểu gia trưởng gắn liền với quan niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên chồng" tạo nên bất bình đẳng giới xã hội Khi so sánh thời kỳ lịch sử khác để đưa kết luận vấn đề điều khó, không nằm không gian, thời gian cấu trúc Nếu so sánh người với người gia đình ngày để đưa kết luận điều khập khiểng xã hội người không ngừng thay đổi Tuy nhiên, người học lịch sử học để tiến nên người ta không so sánh Vì vậy, để thấy rõ gia trưởng tốt hay xấu cần phân tích kỹ lối sống gia đình thời xưa gia đình thời Bàn vấn đề trọng nam khinh nữ văn hóa Việt, Phan Kế Bính viết: “Tục ta trọng nam khinh nữ tục trái hẳn với cách văn minh Tục ta phần nhiều áp chế đàn bà Có người coi vợ kẻ ăn người ở, bắt sửa túi nâng khăn, bắt cơm dâng nước tiến, bẻ hành bẻ tỏi, bắt nhặt bắt khoan Chồng ăn chơi phá không sao, vợ xểnh chút sinh ỏm tỏi; chồng chim chuột quỷ chẳng gì, vợ động đâu lúc sinh ngờ vực, trái với đạo công Tục ta buộc cho đàn bà chữ trinh lại nghiệt Đã đành trinh tiết nết quý Á Đông ta, không bỏ được, thủ trinh với chồng cốt bụng, giữ gìn li tựa đàn ông hà khắc ” 3.2 Gia đình gia trưởng Trong gia đình gia trưởng thời xưa, người cha gương đạo đức cho con, chuẩn mực, đứng đắn, “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín”, người mẹ gương phần phúc, nghĩa người mẹ để lại cho gia tài tình cảm, giá trị sống gia đình Gia đình gia trưởng nhất đàn ông, không nói đến vai trò trụ cột, mà nói đến quan hệ cải vật chất, cải để lại cho trai không cho gái “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, người phụ nữ chấp nhận lập gia đình, thường “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, họ bị ràng buộc quan niệm “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Gần trật tự xếp sẵn người phụ nữ phải cam chịu, cam 18 chịu mấu chốt sắc người phụ nữ để gia đình giữ hòa khí, êm ấm, hạnh phúc Chính biết chịu đựng, nhẫn nhục nên gia đình thuộc tầng lớp giàu có, thống trị, người vợ sẵn sàng cưới vợ bé cho chồng Vợ lớn quán xuyết tất cả, vợ bé lo chuyện chăn gối, sống chung với gia đình không to tiếng, tất bảo vệ hạnh phúc cho chồng Khi sống gia đình bị áp đặt, họ khôn ngoan chấp nhận số phận “xuất giá tòng phu”, biết điều phải chịu đựng để giữ hạnh phúc gia đình không nghĩ đến chuyện bỏ chồng Đối với họ, trung tâm gia đình cái, làm để hạnh phúc, nghĩa hạnh phúc Vì thế, mẹ nuôi dạy kỹ lưỡng tình cảm, cách đối nhân xử Họ quán xuyến gia đình để chồng lo việc lớn bên xã hội, để chồng “nở mày, nở mặt” với thiên hạ 3.3 Cách xưng hô gia đình gia trưởng Tuy có tính gia trưởng người đàn ông biết thương vợ người vợ, dù bị thống trị, thương chồng Cách xưng hô gia đình yếu tố giữ cho gia đình khỏi đổ vỡ Trong gia đình giàu có, người đàn ông nhiều vợ, nhiên tôn ti trật tự giữ gìn nghiêm khắc, danh xưng “ông, bà” thường vợ chồng gọi gia đình Các gia đình nghèo, nông dân, người lao động cày thuê cuốc mướn, sống chật vật nên vợ, chồng đa số gia đình gọi “mình ơi” Khi gọi “mình ơi”, vợ chồng thường không cãi vả, xung khắc với nhiều Cách gọi “mình ơi” thể để nhắc nhở phần thân thể mình, cần phải tôn trọng Không biết từ người ta đổi chữ “mình ơi” sang chữ “nhà tôi” Khi gọi chữ “nhà tôi” để vợ hay chồng mình, thể phạm trù: “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn”, dù sống chế độ gia trưởng họ ý thức tôn trọng, không áp đặt lên nhau; “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, có phân công trách nhiệm, vai trò rõ rệt người chồng, người vợ gia đình; “Của chồng công vợ”, giá trị gia đình đóng góp hai người Khi chuyển sang gọi “ông xã, bà xã”, người vợ, người chồng không sống phạm vi nhà mà phải biết cách sống cho làng xã, sống với để bảo vệ giá trị cộng đồng 19 Tóm lại, gia đình gia trưởng vốn mang đặc điểm áp đặt, thống trị người đàn ông chi phối, để giữ hạnh phúc gia đình phụ thuộc nhiều vào tài khéo léo ứng xử người phụ nữ, với tứ đức “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”, bà mẹ truyền thụ cho gái qua bao đời Sự khéo léo thể công việc dệt cưởi, thêu thùa, may vá, đức tính, lời ăn, tiếng nói… xử trí xảy tranh chấp: “Chồng nói vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời khê” Mục đích cuối cư xử nhằm làm cho gia đình hạnh phúc 20 KẾT LUẬN Có thể nói , Trung Hoa có hệ thống tư tưởng hoàn chỉnh hình thành từ nghìn năm có ảnh hưởng sâu sắc đến người dân họ, mà nòng cốt hệ thống tư tưởng phải kể đến Khổng Tử, Mạnh Tử (đã sáng lập tư tưởng Nho giáo); Lão Tử, Trang Tử (đã sáng lập tư tưởng đạo giáo); tư tưởng phật giáo Trong đó, ảnh hưởng đến Trung Hoa nhiều sâu đậm tư tưởng Nho Giáo, mà điển hình quan niệm “quân – thần, phụ - tử” quan niệm đẳng cấp xã hội Từ phân tích, nhận định ta thấy xã hội phong kiến Trung Hoa, mối quan hệ “quân - thần, phụ - tử” hai mối quan hệ thời phong kiến Trung Hoa Chính ảnh hưởng đến quan niệm đẳng cấp người Trung Hoa mà đặc biệt trội tư tưởng quân tử - tiểu nhân tư tưởng gia trưởng Nó hình thành xã hội phong kiến quy tắc chuẩn mực dựa mối quan hệ tư tưởng Vì Trung Hoa đất nước lớn, cát nhiều nơi vu người có quyền hành tất cả, xã hội phải tuân theo tư tưởng “quân – thần, phụ - tử”, tất nhằm đạt đến việc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.” Chúng ta nhận tư tưởng đẳng cấp Trung Hoa ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam Qua hàng ngàn năm Bắc thuộc tư tưởng ăn sâu bám rễ chế độ phong kiến Việt Nam Từ lan rộng ảnh hưởng mạnh mẽ đến người dân Việt Nam không chế độ cũ mà ngày lưu lại số dòng tộc gia đình gia giáo theo nề nếp cũ Ngày nay, gia đình gia trưởng không chấp nhận luật Hôn nhân gia đình, quy định vợ, chồng hỗ trợ Luật chống bạo hành, chống lại gia đình gia trưởng, chống lại áp đặt lên người phụ nữ sức khỏe thể chất, tinh thần Từ gia đình gia trưởng, phải qua đấu tranh ác liệt bắt đầu xuất mô hình gia đình gọi gia đình dân chủ Ngày nay, người phụ nữ không bị bó buộc chuyên tâm lo chuyện “xây tổ ấm” nữa, mà gánh vác công việc xã hội Người phụ nữ ngày có nhiều kiến thức hơn, trí tuệ hơn, bình đẳng có địa vị xã hội rõ rệt Ngày xưa, có phân công, 21 người phụ nữ dạy con, ngày nay, bị xã hội chi phối nhiều công việc, cha mẹ phó thác chuyện dạy dỗ cho nhà trường, xã hội Bên cạnh đó, có bình đẳng, nên có gia đình rạch ròi chuyện sở hữu cải, tiền bạc, không chồng, công vợ mà rạch ròi chồng, vợ, điều nguy hiểm cho gia đình Khi sòng phẳng chuyện tiền nong vậy, nhiều vợ chồng lại ứng xử với người dưng nước lã, tính toán với chút chi tiêu gia đình Đôi tiêu xài hoang phí, vợ, chồng tự làm ăn riêng dẫn đến cảnh nợ nần chồng chất, đến vỡ lỡ, không gia đình phải lâm vào cảnh đường Xã hội phong kiến qua tính gia trưởng tồn tại, nằm người Sức mạnh đàn ông áp chế xã hội chấm dứt sức mạnh đàn ông người còn, đàn ông thích thể quyền lực, chí bạo lực, bạo hành, áp đặt, theo kiểu “chồng chúa, vợ tôi”, vợ phải phục tùng chồng điều hiển nhiên không người phụ nữ đại chấp nhận Để giải phóng bất hạnh gia đình người ta nghĩ đến chuyện ly dị giải pháp tốt mà phớt lờ khó khăn tổn thương để lại, đặc biệt 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, (3 tập), Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1997 Lương Ninh, Lịch Sử Thế Giới Cổ Đại, Nxb Gíao Dục, Hà Nội, 2009 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch Sử Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Lịch Sử Thế Giới Trung Đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Hiền Lê (dịch), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 Trần Đình Thảo, Quân tử tiểu nhân Luận ngữ, tạp chí Triết học, số (217), tháng 6, 2009 Vũ Khiêu (chủ biên), Nho Giáo Xưa Và Nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Ngữ văn Hán Nôm, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 23 ... không chủ trương ngu trung, ngu hiếu không bắt buộc người phải phục tùng bề vô điều kiện nội dung “trung dung Nho giáo sau này, Khổng Tử xã hội danh quan hệ hai chiều: Quân có nhân thần trung, phụ... hiền, học rộng hiểu sâu, tôn trọng đạo “Trung dung Còn kẻ tiểu nhân đam mê theo vật dục, trông chờ, nhờ cậy vào người khác làm trái với đạo “Trung dung Theo Khổng Tử “Quân tử cầu chư kỷ, tiểu... tiểu nhân Luận ngữ Tác giả ba điểm khác hai loại người này: là, phương diện làm theo đạo “Trung dung ; hai là, phương diện nhận thức nghĩa lợi; ba là, phương diện thực hành đạo đức Từ đó, viết

Ngày đăng: 26/06/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1

  • Chương 1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRUNG HOA VÀ TƯ TƯỞNG NHO GIA

    • 1.1 Sơ lược lịch sử nền văn hóa, văn minh Trung Hoa 3

      • 1.1.1 Thời kỳ tiền sử 3

      • 1.1.2. Thời cổ đại 3

      • 1.1.3. Thời trung đại (thời phong kiến tập quyền) 3

      • 1.2. Tư tưởng Nho gia 4

        • 1.2.1. Tư tưởng chính trị, đạo đức xã hội 4

        • 1.2.2. Tư tưởng giáo dục 5

        • Chương 2 “QUÂN - THẦN, PHỤ - TỬ” VÀ QUAN NIỆM ĐẲNG CẤP CỦA NGƯỜI TRUNG HOA

          • 2.1. Quan niệm “quân - thần, phụ - tử” 6

          • 2.2. Quan niệm đẳng cấp của người Trung Quốc 9

            • 2.2.1. Sự phân biệt giữa “quân tử” với “ tiểu nhân” trong xã hội 9

            • 2.2.2. Tư tưởng gia trưởng trong gia đình  12

            • Chương 3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ GIA TRƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM

            • MỞ ĐẦU

            • Chương 1

            • SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRUNG HOA VÀ TƯ TƯỞNG NHO GIA

              • 1.1 Sơ lược lịch sử nền văn hóa, văn minh Trung Hoa

                • 1.1.1 Thời kỳ tiền sử

                • 1.1.2. Thời cổ đại

                • 1.1.3. Thời trung đại (thời phong kiến tập quyền)

                • 1.2. Tư tưởng Nho giáo

                  • 1.2.1. Tư tưởng chính trị, đạo đức xã hội

                  • 1.2.2. Tư tưởng giáo dục

                  • Chương 2

                  • “QUÂN - THẦN, PHỤ - TỬ” VÀ QUAN NIỆM ĐẲNG CẤP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan