Đặc trung của thể loại truyện ngắn vận dụng

18 661 1
Đặc trung của thể loại truyện ngắn  vận dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích đặc trưng thể loại truyện ngắn Vận dụng lý thuyết để phân tích truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Lý thuyết 1.1 Những khái niệm truyện ngắn Thứ nhất: Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên khái niệm truyện ngắn là: tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Thứ hai: Lý luận văn học tồn nhiều quan điểm khác thuật ngữ truyện ngắn Đó bốn nhóm quan điểm truyện ngắn nhà văn sáng tác nhiều truyện ngắn Nhóm thứ nhất: tiêu biểu Pauxtôpxki (1892 – 1968) Ông xác định: “Thực chất truyện ngắn gì? Tôi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, đó, không bình thường lên bình thường bình thường lên không bình thường” Quan niệm gần gũi với quan điểm bậc tiền bối Geoth hai nhấn mạng đến yếu tố bất thường, đột biến, chuyện lạ làm ta kinh ngạc Nhóm thứ hai: Tiêu biểu Nguyễn Kiên với quan niệm “mỗi truyện ngắn trường hợp…Trong quan hệ người đời sống, có khoảnh khắc đó, mối quan hệ bộc lộ Truyện ngắn phải nắm bắt trường hợp ấy” Trong cách diễn đạt Nguyễn Kiên nói đến trường hợp tính chất truyện ngắn: (một trạng thái tâm lý, khoảng khắc đời sống, vấn đề nhân tâm thời đại, khía cạnh tính cách…) trường hợp (chỉ ý nghĩa điển hình vật, việc, tình huống…) Khi quan niệm truyện ngắn trường hợp có nghĩa nhà văn vận dụng toàn kinh ngiệm đời sống thời khắc tiêu biểu, lóe sáng từ vạch chất quy luật đối tượng phản ánh Nhón thứ ba: tiêu biểu nhà văn Nguyễn Công Hoan với quan niệm “truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc…Muốn truyện truyện ngắn, nên lấy ngần làm ý chính, làm chủ đề cho truyện…Những chi tiết truyện nên xoay quanh chủ đề thôi…Vậy truyện cần ý – ý thôi” Nhón thứ tư: tiêu biểu nhà văn Nguyên Ngọc với “quan niệm truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung, thế, không nên thiết trói buộc truyện ngắn vào khuôn mẫu gò bó…Truyện ngắn vốn có nhiều vẻ Có truyện cảm đời người, lại có truyện ghi lại vài giây phút thoáng qua” Đó quan niệm truyện ngắn tác giả rút từ thực tế sáng tác Vì quan điểm có tính nghề nghiệp rõ… 1.2 Những đặc trưng thể loại truyện ngắn Để tìm hiểu đặc trung truyện ngắn ta cần tìm hiểu nội dung sau: 1.2.1 Về dung lượng: Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, ngắn gọn mà cô đúc nên có sức ám ảnh lớn Nó tập trung vào một vài biến cố không gian, thời gian định, tạo ấn tượng mạnh mẽ liên tưởng cho người đọc Ví dụ: Truyện ngắn Vi hành Nguyễn Ái Quốc dịch tiếng Việt hai trang sách, viết hình thức thư kể kiện tác giả bị nhận nhầm Khải Định Cốt truyện gì, kiện đơn giản, dung lượng ngắn truyện lại có sức công phá lớn, tác động mạnh mẽ vào ý thức, khêu gợi trí tưởng tượng người đọc để đặt vấn đề trị - xã hội, vấn đề dân tộc, vấn đề đấu tranh… 1.2.2 Về đề tài: Truyện ngắn đề cập đến đề tài phong phú, đa dạng, chạm đến ngóc ngách đời sống người Trên đề tài, nhà văn lại có cách khai thác khác nhau, đem lại sắc thái riêng cho tác phẩm VD: Cùng viết đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Ngô Tất Tố đề cập đến bần hóa, phá sản vật chất họ; ngòi bút Nam Cao lại xoáy vào tha hóa nhân cách, phá sản tinh thần người 1.2.3 Về kết cấu: Tuy dung lượng nhỏ truyện ngán có kết cấu linh hoạt Kết cấu truyện ngắn không gồm không gian, thời gian nhiều tầng bậc, nhiều tuyến, mà tổ chức theo kiểu tương phản, liên tưởng Truyện ngắn có kiểu kết cấu sau đây: - Kết cấu vòng tròn (đầu cuối tương ứng): Chí Phèo (Nam Cao) - Kết cấu theo trục thời gian: Truyện kể theo thời gian, theo diễn biến dòng kiện: Chữ người tử tù(Nguyễn Tuân) - Kết cấu tâm lý: Truyện kể men theo dòng tâm lý nhân vật, làm sáng rõ nội tâm nhân vật tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện: Đời thừa (Nam Cao) - Kết cấu đồng hiện: Nhà văn miêu tả kiện, quan sát tình địa điểm khác thời điểm Kiểu kết cấu đem lại khả mở rộng dung lượng cho tác phẩm: Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) - Kết cấu trùng phức (kết cấu truyện lồng truyện): Người kể chuyện đứng ngoài, đóng vai trò đạo diễn để tổ chức diễn biến câu chuyện qua lời kể, qua hoàn thiện chân dung NV: Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu) - Kết cấu mở: Truyện kết thúc kết để ngỏ, mở khả liên tưởng rộng lớn: Chí Phèo (Nam Cao) Vợ nhặt (Kim Lân) 1.2.4 Về cốt truyện: Cốt truyện đặc trưng thi pháp truyện ngắn kết sáng tạo nhà văn, phương thức khắc họa số phận tính cách nhân vật, qua thể đời sống cách chân thực Dựa vào cốt truyện, chia làm hai loại truyện: Truyện cốt truyện (hoặc cốt truyện mờ nhạt): chủ ý nghệ thuật nhà văn nhằm thể diễn biến tâm trạng nhân vật mối liên hệ với hoàn cảnh Truyện có ý tưởng, kiện gay cấn, thời gian cụ thể, chí đầu đuôi (truyện ngắn Thạch Lam) Truyện ngắn có cốt truyện ý xây dựng tình tiết, kiện bộc lộ tính cách nhân vật thúc đẩy hướng phát triển, vận động mạch truyện Bản thân cốt truyện hệ thống kiện, chia theo lớp lang từ đầu đến cuối truyện Các kiện gay cấn, bật tạo kịch tính, sức hấp dẫn cho truyện (Chí Phèo - Nam Cao) 1.2.5 Về nhân vật: Nhân vật linh hồn tác phẩm, người phát ngôn cho tư tưởng nhà văn Do đó, xây dựng nhân vật điểm quan trọng truyện ngắn Nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết thường bắt buộc phải xây dựng theo nguyên tắc điển hình hóa Nhân vật phải đặt hoàn cảnh cụ thể, vừa mang tính chung phổ quát vừa mang tính riêng độc đáo Trong truyện ngắn, nhân vật mảnh nhỏ giới, thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người, phát ngôn trực tiếp gián tiếp cho tư tưởng nhà văn Ngoài ra, có loại nhân vật tư tưởng 1.2.6 Về điểm nhìn, người kể chuyện phương thức kể chuyện: * Điểm nhìn có loại: Điểm nhìn bên trong; Điểm nhìn bên ngoài; Điểm nhìn toàn tri * Người kể chuyện: Người kể chuyện tường minh (xưng Tôi); Người kể chuyện hàm ẩn * Phương thức kể chuyện: - Trong truyện ngắn, người ta thường dùng nhiều cách kể chuyện Các nhà văn thường thay đổi cách kể có hình thức kể hỗn hợp Có hai hình thức phổ biến là: + Tường thuật lại trình, diễn biến việc: Vợ nhặt (Kim Lân) + Miêu tả lại diễn biến kiện: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) - Để nhận thức phương thức kể chuyện, người ta vào tình kể chuyện: + Tình khách quan: Tác giả đứng bên kể lại điều xảy ra: Chiếc cuối (Ohenry) + Tình chủ quan: Tác giả người kể chuyện tự đóng vai trò nhân vật tác phẩm; kể lại kiện, hành động, việc làm, ý nghĩa mối quan hệ người – người, phân tích, bình luận chung Cũng cần ý đến quan điểm người trần thuật truyện ngắn Quan điểm thể cách kể, có thái độ bề mặt qua ngôn ngữ lại đánh lừa ta (Chí Phèo – Nam Cao) Truyện ngắn thường có viễn cảnh – khung cảnh mở tương lai mà qua tác phẩm người đọc phát cảm nhận 1.2.7 Về cách xây dựng tình huống: Tình thời điểm, khoảnh khắc định tác phẩm, tập trung điểm nút chủ đạo tác phẩm nhà văn Tạo tình đặc điểm thi pháp truyện ngắn Do dung lượng nhỏ, truyện ngắn buộc phải tìm đến tình – tức khoảnh khắc đặc biệt đời sống – để thể tập trung mối quan hệ người, bật sáng tư tưởng thân tác giả Truyện ngắn có hay nhiều tình huống, tạo thành hệ thống Các kiểu tình truyện tiêu biểu là: tình nhận thức, tình tâm lý, tình lựa chọn… Tình truyện ngắn thường độc đáo, ấn tượng, gây hiệu thẩm mĩ cao 1.2.8 Về chi tiết nghệ thuật: Đây yếu tố giữ vai trò trọng yếu tác phẩm tự Truyện ngắn thiếu cốt truyện thiếu chi tiết nghệ thuật Chi tiết truyện ngắn hay tiểu thuyết nhằm bộc lộ tính cách, tâm tư nhân vật, đan dệt nên tình truyện, có hai loại chi tiết: Chi tiết trung tâm chi tiết phụ trợ Nhưng chi tiết truyện ngắn thường ẩn chứa dung lượng phản ánh lớn Cũng có nghĩa tính cô đọng, hàm súc tượng trưng chi tiết cao Một chi tiết bật gợi cho người đọc liên tưởng đến trạng thái nhân sinh xã hội, suy rộng bề sâu, bề xa nội dung phản ánh 1.2.9 Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ truyện ngắn chọn lọc, cô đúc.Ngôn ngữ truyện ngắn đại có tính chất: tính biểu cảm, tính xác, tính hình tượng, tính hệ thống, tính đa thanh, tính đối thoại Đặc điểm trần thuật truyện ngắn: Tính chấm phá Do không phản ánh trình sống không gian rộng, thời gian dài tiểu thuyết nên truyện ngắn thiên lối hành văn khơi gợi miêu tả tỉ mỉ, câu văn nhiều ẩn ý, tạo chiều sâu cho tác phẩm Trên đặc điểm thể loại truyện ngắn Đó định hướng để tiếp cận, phân tích làm rõ truyện ngắn cụ thể Phân tích nội dung 2.1 Phân tích truyện ngắn “Rừng xà nu” thông qua đặc trưng thể loại truyện ngắn 2.1.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm Nguyễn Trung Thành bút danh Nguyên Ngọc thời kì vào hoạt động chiến trường miền Nam Ông thuộc hệ nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Những sáng tác Nguyên Ngọc thường đậm đà tính chất sử thi, đề cập đến vấn đề trọng đại dân tộc, đất nước, qua nhân vật anh hùng Nguyên Ngọc có vốn sống phong phú gắn bó sâu sắc với chiến trường Tây Nguyên, với dân tộc người Mảnh đất Tây Nguyên người Tây Nguyên xuất hiên sáng tác Nguyên Ngọc với tinh thần quật cường, thiết tha với cách mạng, yêu quý tự do, chân thành, đôn hậu…Cùng với tác phẩm Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, coi anh hùng ca nhân dân Tây Nguyên anh hùng chống kẻ thù xâm lược, mà dân làng Xô Man truyện người tiêu biểu Đại diện cho dân làng phải kể đến nhân vật thiếu niên Heng, Tnú, Dít già Mết… Bên cạnh có nhân vật quan trọng xà nu Cây xà nu hình tượng bật xuyên suốt truyện ngắn Nó tác giả dụng công mô tả ,và thực tế, hình tượng xà nu mang lại hiệu đáng kể Trong viết Về truyện ngắn – Rừng xà nu in tác phẩm văn học 1930-1975, tác giả tâm sự: Ngay từ năm 1962, đường số văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, đến miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế giáp Lào , Nguyên Ngọc mắt trông thấy rừng xà nu bát ngát “xanh tít tận chân trời” Đó rừng “hùng vĩ cao thượng, man dại sạch, cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán vùa nhã, vừa rắn rỏi” Những rừng gây ấn tượng mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng cho Nguyên Ngọc để năm sau (1965) trở thành hình tượng truyện ngắn tiêu biểu văn học thời chống Mĩ - truyện ngắn “Rừng xà nu” 2.1.2 Kết cấu tác phẩm, kết cấu hệ thống nhân vật Thứ nhất: Kết cấu tương phản tác phẩm “rừng xà nu” Trong Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, kết cấu tương phản chia làm hai kết cấu cụ thể: Đó hình ảnh làng Xô Man anh hùng với tàn bạo quân thù; Làng Xô Man đau thương với làng Xô Man chiến thắng sau đồng khởi “Hình ảnh làng Xô Man anh hùng với tàn bạo quân thù” tác giả khắc họa chi tiết chân thực Đó hình ảnh nhân vật anh hùng, tập thể anh hùng vừa mang dấu ấn thời đại vừa đậm đà phong cách Tây Nguyên Mặc cho tàn bạo quân thù, họ hiên ngang, kiên cường bất khuất Những anh hùng kể tới có tính đại diện cao, mang hình ảnh dân tộc Tập thể anh hùng Rừng xà nu tập thể đa dạng lứa tuổi giới tính Mỗi gương mặt anh hùng có nét riêng, thể số phận riêng đời chung Tất họ giống phẩm chất : gan dạ, trung thực, lòng theo cách mạng Chiến công người đa dạng mà thống Cuốn sử vẻ vang làng Xô Man, Tây Nguyên riêng người mà tất người viết Bản trường ca núi rừng không trỗi lên giọng mà tổng hoà nhiều giọng Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng nhân vật tiêu biểu, bên cạnh họ, đằng sau họ có bao người khác không chịu sống mờ nhạt, vô danh Tất họ thi đua lập công, muốn góp phần vào nghiệp vĩ đại dân tộc Sự tàn bạo quân thù thể từ đầu tác phẩm với hàng loạt chi tiết miêu ta tàn phá hủy diện xà nu Thâm nhập vào tác phẩm tàn ác bọn giặc tay sai bắt sát hại nhân dân, sát hại cán cách mạng Những nhân vật truyện phải hứng chịu nhiều nỗi đau mát tàn bạo gây Hình ảnh “làng Xô Man đau thương với làng Xô Man chiến thắng sau đồng khởi” Với tàn bạo quân thù làng Xô Man phải chịu đựng nhiều đau thương mát Đó hình ảnh làng Xô Man phải chịu hậu tàn khốc chiến tranh gây Bà Nhan, anh Sút giúp đỡ cán cách mạng nên bị chặt đầu Anh Quyết gắn bó với làng hi sinh họng súng kẻ thù Đến mẹ Mai bị bọn thằng Dục tra chết niềm đau lớn Tnú nói riêng đau thương mát nói chung dân làng Xô Man Đến Tnú mười đầu ngón tay dũng cảm cứu mẹ Mai Và xa nu nữa, biểu tượng dân làng Xô Man phải chịu thương mát Đối lập với đau thương mát tâm trạng vui tươi, hồ hởi, lạc quan tương lai dân làng Xô Man sau chiến thắng đồng khởi Đó quên nỗi đau riêng để bảo vệ người khác, niềm tin vào Đảng, vào cách mạng, niềm tin vào tương lai tươi sáng Thứ hai: Kết cấu tương phản hệ thống nhân vật Sự đối lập tương phản nhân vật tạo cho truyện ngắn “Rừng xà nu” tình truyện, tình tiết hấp dẫn xung đột mang tính lịch sử thời đại Hệ thống nhân vật diện làng Xô Man Nổi bật lên tập thể nhân vật nhân vật Tnú, nhân vật độc đáo giàu chất sử thi với phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc anh hùng Đó người gan góc, táo bạo, trung thực, biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để tâm trả thù cho quê hương gia đình Đó người có tinh thần kỉ luật cao, giàu lòng yêu thương người…Ngoài Tnú, nhân vật diện khác cụ Mết trầm ngâm, lừng lững cổ thụ, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống dân tộc Tây Nguyên đến vẻ đẹp mảnh mai, hiền diệu đầy cứng rắn, kiên Dít hậu thân trực tiếp Mai; 10 bé Heng xà nu lớn, non trẻ cho người đọc thấy hình ảnh xà nu vạm vỡ tràn đầy sức sống ngày mai Đối lập với nhân vật Dục – Nhân vật phản diện truyện với thú tính tàn bạo, bất nhân không lần gây nỗi đau cho dân làng Ở suy rộng đối lập với người anh hùng làng Xô Man lòng theo Đảng, theo cách mạng với bên kẻ tay sai bán nước, độc ác bất nhân Một bên nhân dân Tây Nguyên anh hùng với bên bè lũ bán nước cướp nước… 2.1.3 Các chi tiết nghệ thuật đắt giá bút pháp chấm phá tác phẩm Trong “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ta dễ dàng nhận thấy ba chi tiết nghệ thuật coi đắt giá truyện ngắn Thứ nhất: Hình ảnh bàn tay Tnú Hình ảnh bàn tay Tnú xuất nhiều lần tác phẩm góp phần khắc họa chân dung Tnú khái quát chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhà văn tả bàn tay Tnú ngòi bút mang đậm chất sử thi Hình tượng bàn tay Tnú lên vừa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng khái quát cao Hình ảnh bàn tay Tnú gợi nhiều đau thương mát Tnú dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, bàn tay chứng tích cho đau thương mát Tnú Hình ảnh bàn tay Tnú hình tượng có ý ngĩa nghệ thuật to lớn góp phần thể phẩm chất cao đẹp nhân vật Đó bàn tay gan góc, thể bộc trực học chữ với Mai Bàn tay thể lòng yêu thương, trái tim nhân hậu anh vợ Tnú lao cứu vợ lúc thằng Dục tra Bàn tay thể lòng trung thành tuyệt cách mạng lòng theo Đảng cách mạng 11 Bàn tay thể ý chí kiên cường bất khuất, sức mạnh vươn lên đau thương thực chân lý: "Chúng cầm súng phải cầm giáo"… Bàn tay Tnú thể sức sống kiên cường người Tây Nguyên, núi rừng Tây Nguyên không chịu khuất phục trước kẻ thù Thứ hai: Hình ảnh nhựa xà nu hình ảnh xà nu nhọn hoắt phóng thẳng lên bầu trời “Làng tầm đại bác đồn giặc… Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa úa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn” Hình ảnh xà nu mở đầu truyện cho thấy đấu tranh liệt dân làng Bằng nghệ thuật nhân hoá, tác giả nói lên nỗi đau thương mát dân làng Xô Man tố cáo tội ác kẻ thù Mỗi xà nu ngã xuống, ta thấy thương tâm người dân làng Xô Man ngã xuống Nhưng hình tượng xà nu tượng trưng cho sức sống dẻo dai, mãnh liệt dân làng Xô Man, người Tây Nguyên “Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Chúng phóng lên nhanh để đón lấy ánh sáng…” “Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê” Rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho người “Đặt hệ thống chủ đề, mạch truyện, xà nu mang tính biểu tượng cho Tnú, Mai, Dít, bé Heng… hệ trẻ làng Xô Man bất khuất, gắn bó với 12 cách mạng” Chỉ đơn giản chi tiết này, thấy xà nu giống người biết mấy! “Nhưng có vượt lên đựơc đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” Hình ảnh giống Tnú biết bao, Tnú bị bọn giặc chém nhiều nhát sau lưng, lưng chưa rộng bề ngang xà lét mẹ để lại ứa vệt máu đậm, từ sáng đến chiều đặc quện, tím thẫm “nhựa xà nu” Nhưng sau tù vượt ngục trở về, vết thương lành lặn, Tnú khoẻ mạnh, cường tráng, trở thành chiến sĩ kiên cường Cái chết xà nu giống chết mẹ Mai “Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng; vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết” Và đây, Dít giống xà nu non lao thẳng lên trời bất khuất Dít nhỏ lanh lẹ, sẩm tối lại bò theo máng nước đem gạo cho cụ Mết niên Chúng bắt đựơc bé Chúng để bé đứng sân, lên đạn tôm-xông từ từ bắn viên Không bắn trúng, đạn sượt qua tai, sém tóc, váy rách tượt mảng Nó khóc thét lên, đến viên thứ mười, chùi nước mắt, từ im bặt Nó đứng lặng bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ lại quật lên đôi mắt nhìn bọn giặc bình thản Tác giả lấy hình ảnh xà nu làm biểu tượng cho nhân vật truyện từ nhân vật truyện ta lại nhìn thấy hình ảnh xà nu kiên cường bất khuất… Truyện ngắn “Rừng xà nu” thành công sử dụng bút pháp chấm phá để khắc hoạ hình tượng nhân vật 13 Cụ Mết biểu tượng cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống cội nguồn – chỗ dựa tinh thần sử sống – nhịp cầu nối khứ hệ người dân Tây Nguyên Cụ xuất với dáng hình oai phong, lẫm liệt : “ râu dài tới ngực, mắt sáng xếch ngược Ông cụ trần, ngực căng xà nu lớn ”.Tiếng nói cụ “ồ dội vang lồng ngực” Tinh cách dứt khoát: lời khen “Được!” Cụ đại diện quần chúng, gạch nối Đảng đồng bào dân tộc “cán Đảng, Đảng núi nước còn”; “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Trong phút trọng đại chết sống, Cụ Mết thay mặt Tnú lãnh đạo buôn làng dậy đồng khởi, với“lưỡi mác dài tay thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết” Tnú - chàng trai dũng mãnh, niềm tự hào buôn làng Xô Man Tnú người biết vươn lên đau đớn bi kịch cá nhân: Chứng kiến kẻ thù giết vợ nỗi đau đớn xót xa vô Anh bất chấp can ngăn cụ Mết xông vòng vây kẻ thù để cứu vợ Bị bắt, Tnú chịu đựng tra man rợ kẻ thù, hai bàn tay bị đốt cháy, “mười ngón tay trở thành mười đuốc” anh không kêu van Sau anh tham gia đội để giết giặc trả thù cho người thân quê hương Cùng với TNú, hình ảnh Mai Dít, tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ đồng bào dân tộc Tây Nguyên thời đánh Mỹ Thuở bé, Mai vào rừng tiếp tế bảo vệ cán Khi trở thành người vợ, người mẹ, Mai dũng cảm lấy thân để bảo vệ đứa thơ chị bất khuất hy sinh trước trận mưa sắt thằng Dục 14 Còn Dít (em gái Mai), cô gái gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao, có lĩnh từ bé: liên lạc cho du kích, bị bắt, bị uy hiếp “đạn xượt qua tai, xém tóc, cày đất xung quanh cho hai chân nhỏ đôi mắt nhìn bọn giặc bình thản ” Dít thân tiếp nối Mai: tự giác liệt đối mặt với kẻ thù Bé Heng bé nhanh nhẹn, thông minh, thuộc đường hầm chông, ác chiến điểm làng thuộc lòng bàn tay mình.Tuy xuất khoảnh khắc, đóng vai trò người dẫn đường, hình cậu bé lại ấn tượng Bé Heng trưởng thành với chiến đấu vũ trang dân làng Xô Man Em hình ảnh mang nét tương đồng với lứa xà nu lớn, mang bao sinh lực nhựa sống, hứa hẹn trở thành xà nu mạnh mẽ 2.1.4 Truyện ngắn Rừng Xà-nu hướng tới khắc hoạ hình tượng nhân sinh, khám phá nét chất tâm hồn người Thứ nhất: Đó khắc họa thành công hình tượng nhân sinh: kiện đồng khởi đồng bào Tây Nguyên chế độ Mỹ-Diệm đen tối, tàn bạo Sự kiện đồng khởi đồng bào Tây Nguyên kiện có tính chất toàn dân nhắc tới Những chuyện xảy với làng Xô man hoàn toàn ý nghĩa cá biệt Chúng chuyện chung Tây Nguyên, miền Nam, nước ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ Tính bị o ép làng Xô Man trước ngày đồng khởi tranh sinh động sống đau thương đồng bào miền Nam ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dội người yêu nước, người kháng chiến cũ Khi làng Xô Man đứng dậy đấu tranh gương mặt 15 làng lúc lại gương mặt nước ngày tâm đánh Mĩ thắng Mĩ - gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đón nhận thử thách Thứ hai: Truyện ngắn khắc trạng thái tồn người: “Con người Tây Nguyên yêu nước từ đau thương mà đứng dậy chiến đấu, từ giác ngộ Đảng mà đồng khởi, từ chiến đấu anh hùng, tự giác mà trở thành anh hùng cách mạng, có sức sống tiềm tàng” Con người Tây Nguyên yêu nước từ đau thương mà đứng dậy chiến đấu: Trong truyện tra tấn, giết hại người dân làng giúp đỡ cán cách mạng Từ bà Nhan, anh Sút nuôi cán mà bị chặt đầu Người bạn dân làng Xô Man cán Quyết rơi vào bi kịch chung bị bọn giặc giết hại Mai tham gia cách mạng bị bọn thằng Dục tra dã mang chết Tnú vậy, anh bị bắt tra nhiều lần, mười ngón tay bị đốt… Từ đau thương mát ấy, dân làng Xô Man căm thù giặc, biến đau thương thành hành động… Đó kiện đồng khởi đồng bào Tây Nguyên hay kiện cụ Mết dân làng hạ gục thằng Dục tay say chúng tra Tnú Con người Tây Nguyên giác ngộ mà đồng khởi: Dưới ánh sáng lý tưởng cách mạng niềm tin vào đảng dân làng Xô Man ngày nhận kẻ thù chung dân tộc Đó Mĩ - Diệm bè lũ tay sai Những người truyền lửa cách mạng cho dân làng khiến dân làng giác ngộ lý tưởng Đảng không khách cụ Mết (“chúng cầm súng phải cầm giáo; Cán Đảng! Đảng núi nước còn!”…) hệ sau Tnú, Mai, anh Quyết Đó người trực tiết truyền lửa cách mạng tới nhân dân làng Xô Man khiến họ giác ngộ đứng lên đấu tranh 16 Con người Tây Nguyên từ chiến đấu anh hùng, tự giác mà trở thành anh hùng cách mạng, có sức sống tiềm tàng Tiêu biểu nhân vật Tnú- người anh hùng dân làng Xô Man Khi Tnú nhỏ anh có trọng trách giao thư cho cán bộ, bị giặc bắt tra (“Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém.”) Ba năm sau vượt ngục trở anh lại tiếp tục hoạt động cách mạng Sau anh phải chịu nhiều đau thương phải chứng kiến cảnh vợ bị tàn sát; bàn tay thị bị đốt Nhưng với Tnú vần chưa đủ để hạ gục chiến sĩ cách mạng anh Vì dòng máu chảy người dòng máu anh hùng cách mạng- dòng máu có sức sống tiềm tàng 2.2 Kết luận Như thông qua việc phân tích, chứng minh ta thấy đặc trưng thể loại truyện ngắn Đây thể loại phổ biến văn học từ trước Việc vận dụng thể loại vào việc sáng tác văn học mang lại cho nhà văn thành công nghiệp văn chương Từ đặc trưng thể loại truyện ngắn, ta áp dụng vào phân tích tác phẩm cụ thể để làm rõ đặc trưng “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành minh chứng cụ thể cho ta thấy chi tiết đặc trưng thể loại mà nhà văn áp dụng vào đứa tinh thần cách chân xác Từ không thấy đặc trưng thể loại tác phẩm cụ thể mà ta thấy kì công tác giả xây dựng tác phẩm theo đặc trưng thể loại 17 Tài liệu tham khảo Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Hạnh (2013), Đề cương giảng Lý luận văn học II, Nxb ĐHSP TN Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG HN http://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%87n_ng%E1%BA%AFn http://vntim.blogspot.com/2010/04/truyen-ngan-rung-xa-nu-cua-nguyentrung.html 18 ... thấy đặc trưng thể loại truyện ngắn Đây thể loại phổ biến văn học từ trước Việc vận dụng thể loại vào việc sáng tác văn học mang lại cho nhà văn thành công nghiệp văn chương Từ đặc trưng thể loại. .. nghề nghiệp rõ… 1.2 Những đặc trưng thể loại truyện ngắn Để tìm hiểu đặc trung truyện ngắn ta cần tìm hiểu nội dung sau: 1.2.1 Về dung lượng: Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, ngắn gọn mà cô đúc nên... thể loại truyện ngắn, ta áp dụng vào phân tích tác phẩm cụ thể để làm rõ đặc trưng “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành minh chứng cụ thể cho ta thấy chi tiết đặc trưng thể loại mà nhà văn áp dụng vào

Ngày đăng: 25/06/2017, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan