1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRUYỀN THỐNG NGÀNH SƯ PHẠM VIỆT NAM

23 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

TRUYỀN THỐNG NGÀNH SƯ PHẠM VIỆT NAM Nền giáo dục Việt Nam hình thành, phát triển qua nhiều thời kì khác nhau, với đối tượng giáo dục, nội dung giáo dục, tư tưởng giáo dục, sách giáo dục… không giống Ta phân loại giáo dục Việt Nam theo giai đoạn chính: - Giáo dục Việt Nam trước kỉ XX ( giáo dục thời phong kiến) - Giáo dục Việt Nam Việc tìm hiểu giáo dục nước ta qua thời kì cần phải gắn liền với hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể, hình thành phát triển ngành sư phạm, tên tuổi nhà giáo có đóng góp to lớn cho cải cách giáo dục Việt Nam từ xưa đến Cụ thể sau: A – GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XX ( GIÁO DỤC THỜI PHONG KIẾN) I Quá trình hình thành phát triển, đặc điểm giáo dục thời phong kiến Năm 1010, Lý Công Uẩn định đô Thăng Long, giáo dục kinh đô bắt đầu gây dựng phát triển với đời Văn Miếu (1070) Quốc Tử Giám (1076) mở đầu cho phát triển rực rỡ nghiệp giáo dục Việt Nam Hệ thống giáo dục thống: triều đại phong kiến quản lí, nhằm đào tạo tầng lớp nho sĩ trí thức, quan lại trung thành với triều đại Đội ngũ học quan: vừa trông coi việc học, vừa trực tiếp giảng dạy, sát hạch, gồm: quan tế tửu, tư nghiệp, học (ở Quốc Tử Giám), đốc học (ở tỉnh), giáo thụ huấn đạo (ở phủ, huyện) Chương trình học giáo dục phong kiến: sử dụng chủ yếu sách kinh điển Nho giáo Tứ thư Ngũ kinh Chữ Hán chữ thống nhà trường phong kiến, song bên cạnh chữ Hán chữ Nôm xuất từ kỉ 13 Về trường học: có loại hình trường dành cho em hoàng thân, quốc thích, gia đình quý tộc trường học dành cho dân thường - Quốc tử Giám trường công lập đầu tiên, lớn nước, xây dựng kinh đô Đây trường dành riêng cho em quý tộc gia đình quyền quý - Tam quán trường học thời Lê dành cho cháu quan lại, hoàng thân quốc thích gồm: Sùng văn quán (năm 1505 đổi tên Chiêu văn quán), Nho lâm quán Tú lâm cục Tam quán đời vào khoảng từ năm 1434 đến năm 1439 - Các trường tỉnh, phủ, huyện: trước năm 1281, trường công lập Nhà nước mở địa phương Đời Trần, năm 1281 mở trường công lập phủ Thiên Trường Cuối đời Trần, Hồ Quý Ly chủ trương mở trường phủ lị việc chưa thực hiên Minh xâm lược - Thời Lê, tất lộ, phủ tổ chức trường, đặt chức Giám thụ (Huấn đạo) để trông coi việc học - Thời nhà Nguyễn, trường học địa phương tổ chức hầu hết huyện, phủ tỉnh, đặt chức Đốc học để đôn đốc việc học - Các dạng trường tư thục, dân lập, nửa công lập, nửa dân lập: thời Lê, từ cấp tổng đến xã, thôn việc học phải dân tự lo, Nhà nước góp sức phần Thời Tây Sơn, trường học xã phải dân xã lập cử người dạy, Nhà nước làm nhiệm vụ công nhận tư cách người thầy sau qua kiểm tra xem xét Thời Nguyễn, trường Tổng lập sở Nhà nước cử thầy giáo sau chọn lựa, không nằm hệ thống quan chế, Nhà nước trả số tiền ỏi với tính chất giúp đỡ, không làm nhà học, ngồi dạy đâu Đây hình thức nửa công lập nửa dân lập - Ngoài ra, loại hình trường chiếm đa số xã hội lớp tư gia trường tư Loại hình tín nhiệm thời trước Lớp tư gia mờ thầy đồ dạy Trường tư lớn trường Chu Văn An… Chế độ thi cử thời phong kiến : chia thành cấp: Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình - Thi Hương: Chữ “Hương” “hương hoa” mà từ chữ “quê hương” Nghĩa dầu đâu mà muốn ghi danh thi phải tận quê hương để dự thi Vì thế, thi Hương luôn tổ chức địa phương tổ chức năm vào năm Tị - Sửu - Mẹo - Dần 12 chi theo lịch Trung quốc Năm 1884, triều đình điều lệ thi tuyển người: cử tam tú Nghĩa lấy người đỗ cử nhân cho người đỗ tú tài Thời gian thi có hai ngày mà tới tháng cho khoa thi Năm 1918 năm khoa thi Hương tổ chức lần cuối chế độ thi cử thời phong kiến địa phương: Thừa Thiên, Bình Định, Nghệ An, Thanh Hóa Sở dĩ sau không tổ chức thi Hương chế độ thi cử thực dân Pháp thay - Thi Hội: Nếu thi Hương tổ chức địa phương thi Hội tổ chức triều đình mà Thi Hội tổ chức năm lần, sau kỳ thi Hương Nghĩa đậu kỳ thi Hương sang năm ghi danh thi Hội - Thi Đình: Khác với Thi Hội, Thi Đình nhà vua đề thi Điểm đậu cao 10 điểm Nếu đậu điểm gọi “Trạng Nguyên” Từ năm 1822 tới năm 1919, tổng số có 39 kỳ thi Đình để chọn 219 tiến sĩ Năm 1842 năm có số đỗ tiến sĩ cao 13 vị Năm 1865 số tiến sĩ đỗ thấp có vị Như vậy, trung bình kỳ thi Đình có người đậu “tiến sĩ” Đối tượng giáo dục Dưới thời phong kiến, đại phận nông dân, dân nghèo, phụ nữ không học quy định ngặt nghèo xã hội phong kiến Ngay từ thời nhà Lê có lệnh "bảo kết hương thí" "cung khai tam đại" Hễ cháu nhà xướng ca (như Đào Duy Từ) hay có tội với triều đình không dự thi Cùng với hệ thống giáo dục triều đình quản lí, có loại trường làng, xã thầy đồ Nhiều người đỗ đạt cao từ quan quê mở trường dạy học Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, … Khoa thi Hội cuối vào năm 1919, chấm dứt lịch sử việc học thi chữ Hán đất Việt Nam Nhìn chung, hệ thống giáo dục thời phong kiến đáp ứng ý chí giai cấp thống trị thời Đó việc đào tạo tầng lớp nho sĩ trí thức, quan lại trung thành với triều đại Vì vậy, mục đích lớn người học trình bày học để làm quan Về nội dung phương thức học mà tuân theo quy định ngặt nghèo chế độ khoa cử thời Nhà trường nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, mà chủ yếu truyền lại cho hệ em lớn lên tri thức đạo lý cha ông Truyền lại cho học sinh vốn văn hóa nhiệm vụ hàng đầu nhà trường thực với phương thức học hành cổ điển: thầy giảng, trò ghi nhận, cộng với học thuộc sách kinh điển, thầy kiểm tra cách bài, hay chất vấn Học nội dung chương trình quy định rõ rằng, thầy đóng vai trò chủ động, học trò đóng vai thụ động ( thụ giáo), lấy trí nhớ làm gốc II Thành tựu giáo dục phong kiến Xây dựng Văn miếu trường Quốc Tử Giám – Trường đại học nước ta -Văn Miếu xây dựng từ năm 1070 thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), có tạc tượng Chu Công, Khổng Tử tứ phối Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử hình vẽ hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ - Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu Khi xây dựng, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý ( nên gọi tên Quốc Tử ) - Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám thu nhận thường dân có học lực xuất sắc - Đời vua Trần Minh Tông, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử Giám Tư nghiệp (Hiệu trưởng) thầy dạy trực tiếp hoàng tử Đến năm 1370 Chu Văn An qua đời Vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử - Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Vua Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sĩ người đỗ Tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở Nay lại 82 bia tiến sĩ - Năm 1762, vua Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử giám làm Cơ sở đào tạo giáo dục cao cấp triều đình - Năm 1785 Quốc Tử Giám đổi thành nhà Thái học - Đến đầu thời Nguyễn, năm 1802, Gia Long bãi bỏ trường Quốc Tử Giám Hà Nội, đổi nhà Thái Học làm nhà Khải Thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử xây dựng Khuê Văn Các trước Văn Miếu Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, với hai cột đá nghiên đá Đào tạo đội ngũ quan lại, tiến sĩ lớn phục vụ cho xã hội phong kiến - Trạng nguyên danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ người đỗ cao khoa đình thời phong kiến Việt Nam triều nhà Lý, Trần, Lê, Mạc, kể từ có danh hiệu Tam khôi dành cho vị trí Người đỗ Trạng nguyên nói riêng đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua kỳ thi: thi hương, thi hội thi đình - Tổng số tiến sĩ, phó bảng tương đương (trúng tuyển thi Hội) kể từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối 1919 2.848 người III Một số thầy giáo tiêu biểu giáo dục phong kiến Việt Nam Thầy giáo Lê Văn Hưu ( 1280 – 1322) - Lê Văn Hưu nhà sử học đời nhà Trần, tác giả Đại Việt sử ký, quốc sử Việt Nam Bộ sách không nhờ mà sử gia Ngô Sĩ Liên dựa vào để soạn Đại Việt sử ký toàn thư - Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý (tục gọi Kẻ Rỵ), huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, thuộc xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Năm Đinh Mùi (1247), Lê Văn Hưu thi, đỗ Bảng nhãn 17 tuổi Sau thi đỗ, ông giữ chức Kiểm pháp quan, Binh Thượng thư, sau Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử Viện giám tu Ông thầy học Thượng tướng Trần Quang Khải - Trong thời gian làm việc Quốc sử Viện, theo lệnh vua Trần Thái Tông, Lê Văn Hưu hoàn thành việc biên soạn Đại Việt sử ký - quốc sử Việt Nam - ghi lại việc quan trọng chủ yếu thời gian lịch sử dài gần 15 kỷ, từ Triệu Vũ đế - tức Triệu Đà - Lý Chiêu Hoàng Đại Việt sử ký tất gồm 30 quyển, hoàn thành năm 1272 Trần Thánh Tông xuống chiếu ban khen Thầy giáo Chu Văn An ( 1292 – 1370 ) - Chu Văn An (1292 - 1370) gọi Chu An, Chu Văn Trinh, tự Linh Triệt, hiệu Tiều Ẩn, người thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay Thanh Trì), Hà Nội Những ghi chép nghiệp học ông thuở thiếu thời không thống Có sách ghi ông thi đỗ Thái học sinh (Tiến sỹ), lại có ý kiến khác cho ông không đỗ đạt Đời Vua Trần Minh Tông, Chu Văn An mời giữ chức Tư nghiệp Trường Quốc Tử Giám Đến đời Trần Dụ Tông, ông từ chức ẩn Làng Kiệt Đặc, Huyện Chí Linh (Hải Dương), làm nhà hai núi Kỳ Lân – Phượng Hoàng mở trường dạy học Ít năm sau lên ngôi, Vua Trần Dụ Tông có triệu Chu Văn An hồi triều ông từ chối nên Vua tỏ ý giận Thân mẫu Vua Hoàng Thái hậu Bảo Từ khuyên: “Người bậc cao hiền, Thiên tử quyền bắt người ta làm được” Khi Trần Nghệ Tông lên ngôi, có mời ông Kinh chúc mừng, trở lại núi cũ, không nhận chức tước Sau Chu Văn An mất, ông triều đình truy tặng tước Văn Trinh Công (tên gọi Chu Văn Trinh ân tặng này) Ông ban tên thụy Khanh Tiết thờ Văn Miếu - Nét bật người Chu Văn An người thầy mẫu mực lịch sử đất nước ta Từ trước đời Trần, có biết người thầy với cống hiến lớn lao, triều đại sau lại nhiều bậc tôn sư đạo cao đức trọng, không so sánh với Chu Văn An Người thầy có nhiều điều đáng quý: + Ông dạy lứa học trò từ bậc cao lớp học trò bình thường nông thôn Ông thầy (Tư phó) Trường Quốc Tử Giám dạy em vua quan Ông mở trường tư nhỏ huyện Thanh Đàm, lấy tên trường Huỳnh Cung (làng Cung Huỳnh, cạnh làng Văn, huyện trên, nơi Chu Văn An làm nhà đọc sách) Tuy trường nhỏ thu nạp hàng ngàn môn sinh đến chật cửa Chính từ trường Huỳnh Cung mà Chu Văn An nức tiếng, Vua mời Quốc Tử Giám + Về phương pháp dạy học, Chu Văn An có phong cách đặc biệt hấp dẫn, khiến cho người phải kính nể, tôn phục Tài liệu xưa ghi lại, ông nghiêm nghị gương mẫu Những học trò cũ làm quan to Phạm Sư Mạnh, Lê Quát lúc thăm ông phải khép nép giữ gìn, sau có điều chưa phép, ông nghiêm khắc dạy bảo Sự nghiêm minh khiến ông học trò kính mến - Sinh thời, Chu Văn An luôn dân chúng ca ngợi phẩm chất cao tuyệt vời ông Ông tôn “ Vạn sư biểu”, nghĩa người thầy chuẩn mực Việt Nam muôn đời Sau ông qua đời, triều đình đưa ông vào thờ Văn Miếu, xem ông ngang hàng với bậc Thánh hiền Người dân vùng quê Thanh Đàm thờ ông làm Thành hoàng gọi đức Thánh Chu Việt Nam có thánh võ Thánh Dóng, Thánh Trần, phải có Thánh văn Thánh văn nhà giáo, thầy Chu Văn An Những di tích nước có liên quan đến ông gắn với uy danh người thầy giáo: Đền Thanh Liệt, Đền Huỳnh Cung, Đền Văn Điển, Đền Phượng Sơn, Mả Thuồng Luồng, Đầm Mực, Linh Đàm, v.v… Vị trí ông lịch sử giáo dục Việt Nam hoàn toàn khẳng định Thầy Chu Văn An mở trường Huỳnh Cung làng quê giáp với làng mẹ sinh sống Trường thầy có Hội đồng môn thầy chọn môn sinh Và Hội đồng tôn suy tôn trưởng tràng người giỏi giang phẩm chất tốt Do uyên bác, thầy Chu Văn An đủ sức dạy môn sinh học liền 10 năm để nộp dự kỳ thi hương, thi hội, thi đình, tức tú tài, cử nhân, tiến sĩ Các môn sinh thầy, sử sách ghi lại: Phạm Sư Mạnh, Lê Quát đỗ Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông làm quan trọng triều đến chức Hành Khiển (Tể tướng) 3 Hồ Quý Ly ( TK XIV) Hồ Quý Ly (1336–1407) vị vua Việt Nam, người tiến thân từ đại thần thời nhà Trần để khởi đầu nhà Hồ lịch sử Việt Nam Trong thời gian cầm quyền, ông thực nhiều cải cách quan trọng, bị thất bại việc hợp sức toàn dân chống lại xâm lăng nhà Minh Hồ Quý Ly không nhà giáo ông đảm nhận việc dạy hoàng tử người cung Ông nhà cầm quyền trị, trước sau ngày lên ngôi, mặt giáo dục, ông người có nhiều ý kiến biện pháp cải cách táo bạo sắc sảo Ý đồ cải cách giáo dục Hồ Quý Ly: Nhận thức tổ chức thực a Những nhận thức độc đáo riêng Hồ Quý Ly - Trước hết thái độ Hồ Quý Ly với Khổng Tử Tống Nho Trong Nho học đề cao Khổng Tử Quý Ly đưa 14 thiên Minh Đạo dâng Trần Nghệ Tông, đại lược khen Chu Công Khổng Tử Phải xem Chu Công tiên thánh, thờ Văn Miếu, Khổng Tử thầy (tiên sư) thờ bên cạnh - Ông nêu điều ngờ vực Luận ngữ Từ nhận thức Hồ Quý Ly có thái độ quan tâm đến văn hoá nước nhà, quan tâm đến lối học thực dụng, chẳng hạn ông quan tâm đến chữ Nôm, thơ Nôm, ông ý đến môn toán Kỳ thi năm 1393 gọi thi lại viên, ông cho tổ chức thi chữ nghĩa lẫn thi vụ hành b Việc tổ chức giáo dục thời Hồ Quý Ly Hồ Hán Thương - Những nội dung cải cách giáo dục Hồ Quý Ly tiến hành thời gian ông cầm quyền đáng kể Từ năm 1383 ông cho lập thư viện núi Lạn Kha dùng Trần Tôn làm Viện trưởng để dạy học trò Năm 1396 ông định lại phép thi, bãi bỏ thiếu sáng tạo Đến năm 1402 lại thay đổi lần Trước lệ thi có đến kỳ, thêm kỳ thứ phải viết tập làm toán Sự mở đường cho toán học Việc tổ chức kỳ thi toàn diện, có thi Thái học Sinh (chữ nghĩa), có thi Lại viên (sự vụ hành chính) không thiên lý thuyết xưa - Ông ý yêu cầu mở rộng giáo dục sở Mặc dù triều Hồ không dài, lớp nhân tài cho đất nước xuất Có nhân vật mà lịch sử quên: Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Hồ Nguyên Trừng Giáo dục thời Hồ Quý Ly, riêng thành đáng ghi công đầu lịch sử Bà giáo Nguyễn Thị Lộ ( 1400 – 1442) - - Nguyễn Thị Lộ sinh vào đời Hồ (1400) vào thời Lê Thái Tổ (1442) Bà sinh gia đình giả Cha Nguyễn Mỗ, người biết chữ, có nghề xem mạch bốc thuốc Nguyễn Thị Lộ sớm cha cho học, lại thông minh nên bà giỏi bạn lứa Từ nhỏ bà thuộc lòng sách Tứ thư, Ngũ kinh, Nam sử, Nam y, Nam dược, lại biết làm thơ Bà tiếng người đẹp vùng Sau cha chết, bà phải mẹ tần tảo nuôi dạy em, phải đem chiếu bán lần lên kinh thành bán chiếu bà gặp Nguyễn Trãi, trở thành người bạn đời Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi vào Lam Sơn tụ nghĩa Tại Lam Sơn, Nguyễn Thị Lộ trợ thủ đắc lực cho ông công việc Từ thời Lam Sơn bà làm thày dạy em thủ lĩnh nghĩa quân Thái Tông lên bà tuyển vào cung, phong làm Lễ nghi học sĩ Bà người phụ nữ chức vụ Ở cương vị Lễ nghi học sĩ “Bà soạn thảo cho chẩn chỉnh nhiều phong tục từ cung - đến triều… xin dụ vua cho mở mang học vấn dân tộc khuyến khích phụ nữ học chữ thánh hiền.” Bà bị giết vào ngày 16 tháng năm Nhâm Tuât (1442) sau chết đột ngột vua Lê Thái Tông Cái chết oan khuất bà trải 560 năm bước đầu nhà sử học minh oan chờ hội thảo có quy mô lớn “ để trả lại cho Nguyễn Thị Lộ giá trị đính thực quốc sử nhân tâm” Thầy Lương Đắc Bằng ( 1472 – 1522) - Lương Đắc Bằng (1472 - 1522 ), người làng Hội Trào (Hội Triều), huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa (nay xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hóa).Lương Đắc Bằng lúc nhỏ tiếng người hay chữ, đỗ Bảng nhãn năm Kỷ Mùi 1499 Ra làm quan, thăng đến chức Tả Thị Lang Lễ sau lại thăng lên Lại Thượng thư, kiêm Đông Các Đại học sĩ, tước Đôn Trung bá Công thần thời Lê Hiến Tông (1497-1504) đến Lê Tương Dực (1510-1516) Năm 1510, ông thảo hịch kể tội Lê Uy Mục, khởi binh đánh đổ Uy Mục, lập Tương Dực làm vua Nhưng Tương Dực làm vua, tình hình không khác trước Tháng 10 năm Canh Ngọ (1510), ông dâng vua "Trị bình thập tứ sách" gồm 14 đề mục để trị dân tạo thái bình Trị bình thập tứ sách vua khen ngợi không thi hành Lương Đắc Bằng cáo quan nhà, mở trường dạy học Lạch Triều nghiên cứu lý số Nguyên thời sứ Trung hoa, ông có mang Thái Ất thần kinh để tham khảo Ông liêm trọng đạo đức, dù làm quan lớn mà gia cảnh nghèo, phải gặt thuê để sống - Học trò ông tiếng có Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hợi (1491), người tỉnh Hải Dương Thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 – 1585) - Ông sinh năm Tân Hợi đời vua Lê Thánh Tông, tức năm Hồng Đức thứ 22 (1491), thôn Cổ Am, Hải Dương, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Sinh trưởng danh gia vọng tộc, thân phụ ông Thái bảo Nghiêm quận công Nguyễn Văn Định, thân mẫu bà Nhữ Thị Thục, gái quan Thượng thư Nhữ Văn Lan, người giỏi văn thơ am hiểu lý số, nên Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm hấp thụ truyền thống gia giáo kỷ cương Vì ông đỗ trạng nguyên phong tước Trình Tuyền hầu nên dân gian gọi ông Trạng Trình - Làm quan năm, ông dâng sớ hạch tội 18 lộng thần không vua nghe nên xin cáo quan năm 1542 Khi trí sĩ, ông dựng am Bạch Vân lấy hiệu Bạch Vân Cư Sĩ mở trường dạy học cạnh sông Hàn giang, có tên Tuyết giang học trò gọi ông "Tuyết giang Phu tử" Học trò ông có nhiều người tiếng Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, nhà ngoại giao hay Nguyễn Dữ, tác giả Truyền Kỳ Mạn Lục, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyền - Ông năm Ất Dậu (1585) hưởng thọ 94 tuổi Lễ tang ông có quan phụ triều đình Ứng vương Mạc Đôn Nhượng dẫn đầu quan đại thần dự Việc vua Mạc cử người vua coi cha dự lễ tang nói lên trân trọng lớn nhà Mạc với Trạng Trình Trong buổi lễ tang ấy, Ứng vương thay mặt vua truy tặng Nguyễn Bỉnh Khiêm tước Thái phó Trình quốc công Thầy giáo Nguyễn Thiếp ( 1723 – 1804) - La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, ngày 6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Ông đỗ Hương giải (1743) làm quan huấn đạo, tri phủ lâu cáo về, ẩn núi Thiên Nhẫn, đọc sách, nghiên cứu lý học - Nguyễn Thiếp, lúc thiếu thời tiếng văn tài lỗi lạc, năm 21 tuổi lần đầu thi Hương đậu giải Nguyên, đến ông dự định không thi nữa, bạn bè thầy giáo vốn Thúc phụ giục giã nên đến năm 26 tuổi Nguyễn Thiếp thi Hội, "một khoa vào Tam trường" Đến ông đoạn tuyệt với thi cử lối học theo ông không ích nước, lợi nhà Ông quê dạy học với chủ trương giáo dục riêng, theo lời ông nên theo lối dạy học Chu Hi đời Tống Ông làm việc thiết thực, để mong đưa nước tới đạo làm cho dân, nước thịnh cường Đến năm 34 tuổi, bị ràng buộc tục lệ “thi đậu làm quan giúp nước”, thấy rõ đạo suy vi, nhân tâm phân hoá nội chiến kéo dài, nên ông xa lánh người đời, cáo quan xin ẩn trại núi Bùi Phong để vui riêng với nếp sống cao tự mình, đóng cửa đọc sách, thơ hay du ngoạn xem thiên văn, nghiên cứu địa lý - Cũng vị tiền bối đạo hạnh cao niên, Nguyễn Thiếp người đương thời tôn làm Phu tử, uy tín lừng lẫy Ông địa vị khoa bảng cao, dạy học, lui ẩn Tiếng tăm ông phẩm chất cao thượng trình tu dưỡng mà thành - Trong năm giúp nhà Tây Sơn, việc thống với Quang Trung thần tốc đánh quân Thanh Nhận chức viện trưởng Viện Sùng chính, đạo việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm Tìm đất Nghệ An để xây dựng Phượng Hoàng trung đô Ông người khởi xướng cải cách giáo dục thời Ông đề xuất việc học, nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức Nguyễn Thiếp đề phép học: "Học cho rộng, ước lược cho gọn, theo điều học biết mà làm Họa may nhân tài thành tựu, nhà nước nhờ mà yên" - Có điểm đáng ý, Nguyễn Thiếp tỏ vừa trọng học đạo đức vừa trọng lao động.Quan điểm truyền thống Nho giáo coi trọng lao động trí óc mà coi khinh lao động chân tay Nguyễn Thiếp lại coi ngang cày ruộng với đọc sách, quan điểm tiến bộ, độc đáo vượt khuôn khổ Nho gia Thực tế sống ông gắn bó với nông thôn, việc giảng dạy đạo lý ông chủ yếu làm cho người tự bồi dưỡng nâng cao để xây dựng đời thường cho sạch, tiến Ông dạy thế, tự sống Thầy Lê Qúy Đôn ( 1726 – 1784) - Tên thật Lê Danh Phương, quan nhà Hậu Lê đồng thời coi nhà khoa học nhiều lĩnh vực - Ông người biết đến với công trình văn hoá, văn học xuất sắc ông tiếng nhà nho, nhà giáo dục có đức độ, tài Ông mở trường lớp, thu nhận học trò dạy họ kiến thức, đạo đức làm người nên tình cảm học trò ông sâu sắc 9 Thầy giáo Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau bị mù); nhà thơ lớn miền Nam Việt Nam nửa cuối kỷ 19 - Thuở nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu mẹ nuôi dạy Năm lên 6, tuổi, ông theo học với ông thầy đồ làng - Năm Quý Mão (1843), ông đỗ Tú tài trường thi Gia Định lúc 21 tuổi Khi ấy, có nhà họ Võ hứa gả gái cho ông Năm 1847, ông Huế học để chờ khoa thi năm Kỷ Dậu (1849) Lần này, ông với em trai Nguyễn Đình Tựu (10 tuổi) - Năm 1858, quân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng Vấp phải kháng cự liệt quân dân Việt, họ vào Nam đánh phá thành Gia Định vào đầu năm 1859 Sau tòa thành thất thủ (17 tháng năm 1859), Nguyễn Đình Chiểu đưa gia đình sống Thanh Ba (Cần Giuộc), tức quê vợ ông - Sau Hòa ước Nhâm Tuất 1862, ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ tay Pháp, theo phong trào “tỵ địa”, Nguyễn Đình Chiểu gia đình rời Thanh Ba (Cần Giuộc) Ba Tri (Bến Tre) - Về Ba Tri, ông tiếp tục dạy học, làm thuốc đem ngòi bút yêu nước phục vụ đấu tranh anh dũng đồng bào Nam Kỳ suốt 20 năm, dù mù lòa B – GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY I.Mục tiêu tổng quát GD VN - Hội nghị Trung ương khóa nêu rõ : Mục tiêu giáo dục tổng quát GD nước ta giai đoạn : nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt"; - Quan điểm đạo phát triển GD&ĐT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH: Mục tiêu tổng quát nghiệp GD&ĐT tiếp tục xây dựng, hoàn thiện giáo dục XHCN mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại Thực giáo dục toàn diện tất bậc học Chú trọng giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống, nâng cao khả tư sáng tạo lực thực hành II Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục a) Thực quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tập huấn hoạt động xây dựng, thực quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục địa phương Xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin dự báo nhu cầu nhân lực ngành Giáo dục - Triển khai thực Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm đến năm 2020 - Triển khai quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên b) Hoàn thiện, cải tiến chế độ, sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Xây dựng, bổ sung văn chế độ, sách, quy định đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Xây dựng, ban hành thực sách ưu đãi, sách tiền lương chế độ đãi ngộ c) Thực đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên trường đại học, cao đẳng với phương thức kết hợp đào tạo nước Tập trung giao nhiệm vụ cho số đại học, trường đại học viện nghiên cứu lớn nước đảm nhiệm việc đào tạo tiến sĩ nước với tham gia giáo sư mời từ đại học có uy tín giới d) Triển khai Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh cho trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề giai đoạn 2010 - 2016” Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh trường đại học, cao đẳng” triển khai thực III.Yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên hiên Yêu cầu phẩm chất a) Lòng yêu nước lí tưởng nghề nghiệp - Người GV phải có phẩm chất trị giới quan chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo niềm tin định hướng GD Đảng Nhà nước - Có niềm tin cách mạng: sở để người giáo viên gắn bó đời với nghiệp cách mạng dân tộc, nghiệp giáo dục mà đảng lãnh đạo - Có niềm tin sư phạm : Là yếu tố quan trọng phẩm chất đạo đức người giáo viên, có niềm tin giáo viên tin vào chất tốt đẹp người, vào khả to lớn giáo dục b) Lòng yêu nghề, yêu trẻ Lòng yêu nghề: Người thầy phải thấy tính có ích nghề nghiệp, nhận thấy nét hay nét đẹp - Lòng yêu trẻ: Thể chỗ: + Sự vui sướng người thầy tiếp xúc với trẻ, vào giới tâm hồn đặc biệt em; người thầy thấy hạnh phúc khám phá điều bí mật tiền ẩn em + Luôn sẵn sang sống niềm vui, nỗi buồn em + Quan tâm đầy thiện chí tới HS, kể với em học vô kỷ luật 2.Yêu cầu lực * Năng lực chung - Có tri thức tầm hiểu biết rộng - Năng lực hiểu HS lĩnh vực GD * Năng lực dạy học - Năng lực chế biến tài liệu học tập - Năng lực ngôn ngữ * Năng lực GD - Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách - Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm 3.3 Hệ thống kĩ * Các kĩ tảng - Nhóm kỹ thiết kế - Nhóm kỹ tổ chức - Nhóm kỹ giao tiếp - Nhóm kỹ nhận thức * Các kỹ chuyên biệt: - Nhóm kỹ giảng dạy - Nhóm kỹ GD - Nhóm kỹ nghiên cứu KH - Nhóm kỹ hoạt động XH - Nhóm kỹ tự học (* SO SÁNH HỆ THỐNG GIÁO DỤC HOA KỲ VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo dục Hoa Kỳ Vì học sinh có khả khác nên nhà trường Phát triển không đặt kỳ vọng tất người học sinh đạt thành tích xuất sắc Mỗi em cá thể độc lập Quan tâm có phương pháp học tập đến học sinh riêng biệt cần nhà trường lớp học tôn trọng Học không ghi nhớ cách hời hợt mà phải đào Việc học tập sâu tìm hiểu vấn đề cụ đích thực thể khả ứng dụng kiến thức học vào tình khác Bao gồm khả phát triển tư cá nhân từ điều Hiểu biết học Đặt câu hỏi lớp Phản ánh kết học tập Vai trò giáo viên lớp học Giáo dục Việt Nam Mỗi cá nhân có điểm mạnh/ yếu riêng mục đích giáo dục phân loại xếp em dựa theo khả phù hợp Mỗi em phần tập thể, nhu cầu tập thể phải đặt lên hàng đầu so với nhu cầu cá nhân Là việc ghi nhớ kiến thức Ghi nhớ chép cách học thuộc lòng công cụ học tập quan trọng Tự phát triển tư không quan trọng việc hiểu chấp nhận kiến thức học Nhằm phát huy tư cá nhân, Học sinh bị xem vô nhà trường khuyến khích học phép em hỏi hay thắc sinh đặt câu hỏi nêu ý mắc giảng giáo viên tưởng Kết học tập nâng cao Học tập trình tương tác cá nhân chịu khó tìm xã hội, nâng cao tòi khám phá học sinh biết tôn trọng khứ từ rút học Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ Giáo viên người chia sẻ kiến em học tập chia sẻ thức hình mẫu kiến thức uyên bác đức hạnh Giáo viên lồng vào Chủ yếu giáo viên giảnggiảng họ tình học sinh lắng nghe ghi chép buộc học sinh phải tự tìm hiểu lại Khi thi, em cần viết Môi trường khám phá theo học học tập lớp đủ Các em không khuyến khích diễn đạt từ ngữ Giáo dục Hoa Kỳ Giáo dục Việt Nam Nhà trường dạy em phải Học sinh chưa rèn luyện biết tự chiu trách nhiệm ý thức trách nhiệm việc việc học tự học Vì thế, bậc phụ Trách nhiệm Nghĩa em tự ghi huynh thường trông cậy vào học sinh tập nhà, hạn chót nộp giáo viên họ có biện pháp hỏi lại giáo viên để buộc em làm đầy đủ có chưa hiểu Học sinh rèn luyện kỹ Học sinh rèn luyện kỹ Cách suy tư duy, giải vấn đề mô làm theo nghĩ cách sáng tạo phương điều người pháp định đánh giá cao Cha mẹ đóng vai trò hợp tác Trách nhiệm thuộc giáo Vai trò với giáo viên việc giáo viên, họ phải đảm bảo em cha mẹ dục học tập làm đầy đủ ) IV Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) ngày kỷ niệm tổ chức năm vào ngày 20 tháng 11 Việt Nam Đây ngày lễ hội ngành giáo dục ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh người hoạt động ngành Ngày dịp để hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn với người thầy Trong ngày này, học sinh thường đến tặng hoa biếu quà cho thầy cô giáo Ngành giáo dục thường đánh giá lại hoạt động giáo dục lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Tháng năm 1946, tổ chức quốc tế nhà giáo tiến thành lập Paris lấy tên Liên hiệp quốc tế công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE) Nǎm 1949, hội nghị Warszawa (thủ đô Ba Lan), Liên hiệp quốc tế công đoàn giáo dục "Hiến chương nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu đấu tranh chống giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng giáo dục bảo vệ quyền lợi nghề dạy học nhà giáo, đề cao trách nhiệm vị trí nghề dạy học nhà giáo Công đoàn giáo dục Việt Nam, thành viên FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), định họp FISE từ 26 đến 30 tháng năm 1957 Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 ngày "Quốc tế hiến chương nhà giáo" Ngày lần tổ chức toàn miền Bắc Việt Nam Những nǎm sau đó, ngày lễ tổ chức nhiều vùng giải phóng miền Nam Việt Nam Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh giáo giới vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ giáo viên kháng chiến Khi Việt Nam thống nhất, ngày trở thành ngày truyền thống ngành giáo dục Việt Nam Vào ngày 28 tháng năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 năm ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam" Nội dung định số 167 – HĐBT Điều 1: Hàng nǎm lấy ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 cấp quyền toàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác hoạt động đội ngũ giáo viên địa phương mình, kiểm điểm việc làm đề việc cấp bách tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất nǎng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm Uỷ ban Nhân dân Hội đồng cấp chủ trì, có phối hợp ngành giáo dục đoàn thể nhân dân Các cấp ngành cần phân công cán lãnh đạo thǎm hỏi giáo viên, tổ chức gặp mặt thân mật với giáo viên, tổ chức khen thưởng giáo viên có thành tích.Việc tổ chức nhà giáo Việt Nam cần tiến hành trọng thể thiết thực, tránh hình thức phô trương gây phiền hà cho học sinh phụ huynh Điều 4: Trong ngày 20-11 trường xếp lại việc học tập giảng dạy để giáo viên nghỉ tham gia sinh hoạt trường địa phương V Một số nhà giáo tiêu biểu Việt Nam sau kỉ XX đến Thầy giáo Hoàng Ngọc Phách ( 1896 – 1973) Hoàng Ngọc Phách, tên huý Tước, ông có bút hiệu Song An, sinh năm 1896, quê làng Đông Thái, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Xuất thân gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước, cha ông tham gia phong trào Cần Vương Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán học trường Pháp Việt Sau tốt nghiệp Trường Cao đẳng Tiểu học Vinh, ông học Trường Bưởi, Hà Nội Năm 1919, Hoàng Ngọc Phách đỗ hai Cao đẳng tiểu học Pháp Thành Chung Cùng năm đó, ông trúng tuyển kỳ thi tuyển vào trường Cao đẳng sư phạm, Ban văn chương Năm cuối khóa học đây, Hoàng Ngọc Phách hoàn thành tiểu thuyết Tố Tâm Với tác phẩm này, ông người mở đầu cho tiểu thuyết đại Việt Nam Nhiều ý kiến cho Tố Tâm tiểu thuyết đại Việt Nam Năm 1922 tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm, Hoàng Ngọc Phách bổ làm giáo sư trường Thành Chung, Nam Định Ba năm sau ông chuyển Hà Nội làm Tổng Thư ký trường Cao đẳng sư phạm Thời gian đó, phong trào để tang Phan Chu Trinh, đòi thả Phan Bội Châu diễn sôi nổi, học sinh, sinh viên Do có liên can tới hoạt động trị này, Hoàng Ngọc Phách bị đổi xuống Kiến An xin chuyển sang dạy trường Cao đẳng tiểu học Bonnal Hải Phòng Trong thời gian dạy học Hải Phòng, Hoàng Ngọc Phách làm Hội trưởng hội Trí Tri Hải Phòng Ông thường tổ chức buổi diễn thuyết, tổ chức đội kịch mà đạo diễn, diễn viên thầy trò trường Bonnal Số tiền thu dùng vào việc từ thiện Những Lọ vàng, Bạn vợ, ông Tây An Nam có tiếng vang thu hút nhiều khán giả Dưới dìu dắt Hoàng Ngọc Phách, Thế Lữ số nghệ sĩ khác trưởng thành gặt hái nhiều thành công ngành nghệ thuật sân khấu Năm 1931 Hoàng Ngọc Phách lên dạy học trường Cao đẳng tiểu học Lạng Sơn Năm 1935 ông dạy học Bắc Ninh ngày Tổng khởi nghĩa Ở đây, ông tham gia tổ chức Hội Khuyến học, Hội Truyền bá quốc ngữ tỉnh giữ chức Hội trưởng hai tổ chức xã hội Sau cách mạng tháng Tám đến năm 1959, Hoàng Ngọc Phách giữ nhiều chức vụ ngành giáo dục: Giám đốc học khu Bắc Ninh kiêm Hiệu trưởng trường trung học Hàn Thuyên, Giám đốc giáo dục chiến khu 12, Liên khu 1, Giám đốc Cao đẳng sư phạm Trung ương, Thanh tra học vụ toàn quốc, Hiệu trưởng trường phổ thông Phan Đình Phùng, ban tu thư Bộ Giáo dục, tham gia nhóm nghiên cứu Lê Quý Đôn Năm 1959 ông chuyển sang Viện văn học làm công tác nghiên cứu năm 1963 nghỉ hưu Ông năm 1973 Tên ông đặt cho đường phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Thầy giáo Dương Quảng Hàm ( 1898 – 1946) - Dương Quảng Hàm (1898-1946), hiệu Hải Lượng, nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam Dương Quảng Hàm sinh ngày 14 tháng năm 1898 gia đình có truyền thống nho học làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Cụ nội Dương Duy Thanh (1804-1861), làm Đốc học Hà Nội Thân phụ Dương Trọng Phổ, anh Dương Bá Trạc, người sáng lập Đông Kinh nghĩa thục, trường học cách mạng thành phố Hà Nội, em Dương Tụ Quán, danh sĩ có tiếng đương thời Thuở nhỏ ông học chữ Nho, sau Hà Nội học chữ quốc ngữ Năm 1920, tốt nghiệp thủ khoa trường cao đẳng Sư phạm Đông Dương Từ năm 1920 đến 1946, ông làm giáo viên trường Bưởi (tức trường trung học bảo hộ, tiền thân trường Chu Văn An ngày nay) Sau thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông bổ nhiệm làm tra Trung học vụ, làm Hiệu trưởng trường Bưởi Hai sách có giá trị nghiên cứu ông Việt Nam văn học sử yếu (1941),Việt Nam thi văn hợp tuyển (1942) Riêng tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa thức dùng làm sách giáo khoa chương trình lớp Đệ Tam (tức lớp 10) nhiều năm liền Dương Quảng Hàm chức vào tháng 12 năm 1946 (không rõ ngày), Hà Nội ngày đầu toàn quốc kháng chiến, hưởng dương 48 tuổi Thầy giáo Cao Xuân Huy ( 1900 – 1983) - Giáo sư Cao Xuân Huy (1900 - 1983) nhà nghiên cứu chuyên lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, gọi "nhà đạo học" từ thuở khoảng 30 tuổi Ông xem người có đóng góp to lớn việc đào tạo nhà nghiên cứu cổ học Việt Nam Ông để lại số giáo trình đại học có giá trị Kinh Dịch, Luận ngữ, Mạnh Tử, Bách gia chư tử Ông Giáo sư Viện Văn học Con ông Cao Xuân Hạo nhà ngôn ngữ học, dịch giả tiếng Việt Nam Ông sinh ngày 28 tháng năm 1900 năm làng Thịnh Mỹ, xã Cao Xá, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, gia đình dòng dõi khoa bảng danh gia Ông nội ông Cao Xuân Dục Cha ông Cao Xuân Tiếu (1865-1939), đậu phó bảng khoa thi 1895, giữ chức thượng thư, Hiệp biện đại học sĩ kiêm Tổng tài Quốc sử quán triều nhà Nguyễn Năm 1906, ông bắt đầu học chữ Hán với thầy gia đình ông nội (là cụ Cao Xuân Dục, Tổng tài Quốc sử quán) rèn cặp Năm 1915, ông thi hương trường thi Nghệ An Sau đó, ông Huế theo học bậc Thành chung tốt nghiệp năm 1922 Sau đó, ông theo học trường Cao đẳng sư phạm Đông Dương tốt nghiệp năm 1925 Sau tốt nghiệp, ông bước vào đời dạy học 55 năm gián đoạn chút Cũng năm 1925, cụ Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt giam Nhiều phong trào đấu tranh trị đòi thả cụ Phan Vốn sinh trưởng gia đình có truyền thống yêu nước chống Pháp, ông bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng Khi đó, ông dạy Trường Quốc học Huế Năm 1926, ông gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng Năm 1927, thực dân Pháp công đảng Tân Việt Ông bị giải chức, đày Lao Bảo, sau giải Nghệ An đến năm 1929 thả, ông làm công tạm cho nhà in Đắc Lập, Huế Từ năm 1935, ông vào Sài Gòn dạy tư thục Trung học Paul Doumer Trung học Chấn Thanh Năm 1938, thầy trở Huế dạy tư thục Hồ Đắc Hàm, Việt Anh, Thuận Hóa tham gia viết báo tiếng Pháp: Revue pédagogique Năm 1945, ông Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mời Hà Nội dạy môn triết học phương Đông trường Đại học Việt Nam Trường đóng cửa sau tháng tình hình trị Việt - Pháp căng thẳng Sau chiến tranh nổ ra, ông trở quê nhà cử làm hiệu trưởng trung học Nguyễn Xuân Ôn, Diễn Châu, Nghệ An Trường khiếu huyện Diễn Châu mang tên ông, Cùng thời gian này, ông kiêm chức vụ quan trọng giáo viên dạy văn học dạy Pháp văn, giáo viên trường trung học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng, giáo sư triết học lớp Đại học Văn khoa vùng Thanh - Nghệ Năm 1949, ông giáo sư triết học lớp Đại học Văn khoa Bộ Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập vùng tự Liên khu IV Lớp có học sinh tốt nghiệp trung học chuyên khoa Năm 1951, ông mời làm Giáo sư Trường Dự bị Đại học Việt Nam Thanh Hóa Tháng 12 năm 1954, ông điều Hà Nội giảng dạy môn triết học phương Đông, môn logic học môn tâm lý học cho lớp Đại học Văn khoa (tiền thân khoa văn ngữ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trường Đại học sư phạm Hà Nội Năm 1957, ông mời sang khoa ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giảng dạy môn tâm lý học Năm 1958, ông phong chức Giáo sư Cũng năm 1958, có liên quan đến hoạt động nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, ông bị đình nhiệm vụ Đến năm 1959, Viện Văn học thành lập, ông cử làm Trưởng Ban Hán Nôm, Trưởng Ban văn học cổ đại Việt Nam Viện Năm 1965, ông giáo sư chính, giảng dạy môn triết học cho lớp đại học Hán Nôm Hà Nội, chịu trách nhiệm đào tạo lớp chuyên tu Hán Nôm đại học (1972-1974) Năm 1972, ông chủ khảo kỳ thi tốt nghiệp năm Viện Văn Học Năm 1974, ông nghỉ hưu Ông Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 10 năm 1983, thọ 83 tuổi Thầy giáo Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai (1902-1984), biết đến tên gọi Đặng Thái Mai bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình Ông giáo sư, nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam; nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam Ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1902 làng Lương Điền (nay Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An gia đình nho học Thân phụ ông Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày Côn Đảo Ông thuộc dòng tộc Đặng Thát, trai thứ ba Đặng Tất Sau thân phụ bị bắt, ông sống quê nội từ năm tuổi, bà nội nuôi dưỡng, giáo dục lòng yêu nước, học chữ Hán chữ Quốc ngữ theo chương trình Đông Kinh nghĩa thục Năm 1925, theo học Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương - Hà Nội, ông tham gia phong trào đòi "ân xá" Phan Bội Châu, truy điệu Phan Chu Trinh, đồng thời gia nhập đảng Tân Việt Năm 1928, ông trở thành giáo sư Trường Quốc học Huế Năm 1929, đảng Tân Việt tan vỡ, ông bị xử năm tù treo, sau lại trở dạy học Huế Ông lại bị bắt năm 1930 bị xử năm tham gia phong trào Cứu tế đỏ Sau tù, Đặng Thai Mai Hà Nội sống dạy học trường tư Gia Long (1932) Đến năm 1935, Đặng Thai Mai với bạn Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Võ Nguyên Giáp lập Trường tư thục Thăng Long Năm 1936, ông Nguyễn Văn Tố, Vương Kiêm Toàn, Phan Thanh, Võ Nguyên Giáp thành lập Hội truyền bá chữ Quốc ngữ Ông bắt đầu hoạt động văn hóa thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-1939), viết báo sáng tác số truyện ngắn tiếng Pháp nêu gương chiến sĩ cách mạng buổi đầu (Cô câm lên tiếng,Chú bé ) Năm 1939, ông ứng cử Viện dân biểu Trung Kỳ Năm 1944, ông cho đời tác phẩm Văn học khái luận - sách trình bày có hệ thống nhiều vấn đề lí luận văn học theo quan điểm tiến bộ, điển hình cá tính, nội dung hình thức, truyền thống đại Đặng Thai Mai người có công giới thiệu văn học đại Trung Quốc qua công trình Lỗ Tấn (1944), Tạp văn Trung Quốc (1944), dịch kịch Lôi Vũ, Nhật xuất Tào Ngu, Lịch sử văn học Trung Quốc đại, tập (viết năm 1958) Sau Cách mạng tháng Tám, ông giảng dạy bậc đại học nghiên cứu phê bình văn học Năm 1946, ông bầu làm đại biểu Quốc hội khoá I, Ủy viên Ban dự thảo Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời Bộ trưởng Bộ giáo dục Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập ngày tháng năm 1946 [1] Cũng năm này, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Trong giai đoạn sau, ông giữ chức vụ văn hoá giáo dục Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Thanh Hóa, Hội trưởng Hội văn hóa Việt Nam, Giám đốc Trường dự bị đại học Sư phạm cao cấp Liên khu IV, Giám đốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện trưởng Viện Văn học, Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Ông cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ 20 (1960), Trên đường học tập nghiên cứu (tập 1, 1959, tập 2, 1965 tập 3, 1973) Đặng Thai Mai có vốn nho học uyên thâm am hiểu văn học cổ điển Pháp, văn học đại Trung Quốc, văn học cận đại Việt Nam Đặng Thai Mai nhà lí luận phê bình sắc sảo Năm 1982, ông Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh Năm 1996, ông lại Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I) công trình nghiên cứu văn học Việt Nam văn học giới.[2] Đặng Thai Mai ngày 25 tháng năm 1984 Thầy giáo Hoàng Xuân Hãn ( 1908 1996) Hoàng Xuân Hãn giáo sư toán học, kỹ sư, nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục, Việt Nam Ông người soạn thảo ban hành Chương trình Trung học Việt Nam Hoàng Xuân Hãn sinh năm 1908, quê làng Yên Hồ, huyện La Sơn, xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Thuở nhỏ ông học chữ Hán chữ Quốc ngữ nhà Năm 1926, Hoàng Xuân Hãn đậu Thành Chung, Hà Nội học trung học trường Bưởi Sau năm, theo thiên hướng, ông lại chuyển sang học chuyên Toán Lycée Albert Sarraut Năm 1928, Hoàng Xuân Hãn đỗ thủ khoa kỳ thi tú tài toàn phần nhận học bổng phủ Đông Dương sang Pháp học dự bị để thi vào trường lớn Năm 1930, Hoàng Xuân Hãn đỗ vào trường École normale supérieure Trường Bách khoa Paris Hoàng Xuân Hãn chọn học trường Bách Khoa Trong thời gian ông bắt đầu soạn Danh từ khoa học Năm 1932-1934, Hoàng Xuân Hãn vào học École Nationale des Ponts et Chaussées (Trường Cầu đường Paris) Năm 1934 Hoàng Xuân Hãn trở Việt Nam, tháng sau sang Pháp Trên chuyến tàu, Hoàng Xuân Hãn gặp cô sinh viên Nguyễn Thị Bính sang Pháp học Dược khoa Từ năm 1934 đến năm 1936 Hoàng Xuân Hãn trở lại Pháp, đậu cử nhân toán 1935 thạc sĩ toán 1936 khoa Toán trường Đại học Sorbonne (Licence des Sciences mathématiques Sorbonne) Năm 1936 Hoàng Xuân Hãn kết hôn với cô Nguyễn Thị Bính (sinh ngày 6/10/1911 Hà Nội) sau trở thành dược sĩ Từ năm 1936 đến năm 1939, Hoàng Xuân Hãn trở Việt Nam dạy lớp đệ ban toán trường Bưởi (nay trường Chu Văn An) Trong thời gian ông hoàn tất Danh từ Khoa học Từ năm 1939 đến năm 1944, chiến tranh trường Bưởi phải rời vào Thanh Hóa Tại đây, ông tìm thấy tư liệu lịch sử La Sơn Phu Tử vua Quang Trung bia nói nghiệp Lý Thường Kiệt Năm 1942, Hoàng Xuân Hãn cho xuất Danh từ khoa học Năm 1943, Đại học Khoa học thành lập Hà Nội Hoàng Xuân Hãn mời dạy môn học Tháng năm 1945, vua Bảo Đại mời ông vào Huế để tham khảo ý kiền việc thành lập phủ độc lập Việt Nam Ngày 17 tháng năm 1945, Hoàng Xuân Hãn tham dự nội Trần Trọng Kim với chức vụ Bộ trưởng Giáo dục - Mỹ thuật Từ ngày 20 tháng đến ngày 20 tháng năm 1945, với chức trưởng, ông thiết lập ban hành chương trình giáo dục chữ Quốc ngữ trường học Áp dụng việc học thi Tú Tài tiếng Việt, dùng tiếng Việt công văn thức Chính phủ Trần Trọng Kim chức tháng Sau ngày phủ Trần Trọng Kim từ nhiệm, Hoàng Xuân Hãn trở dạy viết sách toán tiếng Việt, cứu vãn sách cũ, sách cổ bị đưa bán làm giấy lộn khắp đường phố Hà Nội Năm 1945, ông bắt đầu nghiên cứu truyện Kiều Từ 16 tháng đến 12 tháng năm 1946, Hoàng Xuân Hãn tham dự Hội nghị Đà Lạt Năm 1949, Hoàng Xuân Hãn xuất Lý Thường Kiệt Hoàng Xuân Hãn sang Paris năm 1951 bên Pháp Trong thời kỳ 1951-1954 ông giúp Thư viện Quốc gia Pháp thư viện Dòng Tên Ý Tòa Thánh Vatican làm thư mục sách Việt Hoàng Xuân Hãn tiếp tục công việc nghiên cứu, viết gửi báo Sử Địa (Sài Gòn, 1966-1974), tập san Khoa học - Xã hội (Paris, 1976-1987), Đoàn Kết (Paris, 19761981), Diễn Đàn (Paris 1991-1994) Năm 1952, Hoàng Xuân Hãn xuất La Sơn Phu Tử Năm 1953, xuất Chinh Phụ Ngâm Bị Khảo Năm 1954 Hoàng Xuân Hãn sang Hội nghị Genève mong mỏi giải pháp hòa bình: phủ miền Nam cộng tác với phủ miền Bắc để thực việc thống đất nước Ngày 21 tháng năm 1992, Hoàng Xuân Hãn thành lập Pháp hội văn hóa có tên Hội Văn hóa Giáo dục Cam Tuyền ông làm Chủ tịch Ngoài Paris, Hoàng Xuân Hãn hoàn tất công trình lớn Đoạn trường tân có tên "Nghiên cứu Kiều" từ 50 năm Hoàng Xuân Hãn lúc 45 ngày 10 tháng năm 1996 bệnh viện Orsay, Paris Thi hài ông hỏa táng chiều ngày 14 tháng năm 1996 nghĩa trang L'Orme des Moineaux, Les Ulis, Pháp Năm 2000, giáo sư Hoàng Xuân Hãn Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học xã hội nhân văn với cụm công trình Lịch sử Lịch Việt Nam: 1.Lý Thường Kiệt; La Sơn Phu Tử; 3.Lịch Lịch Việt Nam Tháng năm 2011, Trường Đại học Ponts et Chaussées (Trường Cầu đường Paris), đại học có uy tín hàng đầu Pháp chọn giáo sư Hoàng Xuân Hãn đặt tên cho giảng đường đại học thuộc trường Trước đó, nhân kỷ niệm 100 năm truyền thống Trường Cầu đường Paris, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn Nhà trường vinh danh 100 sinh viên tiêu biểu lịch sử Trường Nhà giáo Lê Văn Thiêm ( 1918 – 1991) Lê Văn Thiêm (1918-1991) Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học Việt Nam, số nhà khoa học tiêu biểu Việt Nam kỷ 20 Lê Văn Thiêm Hoàng Tuỵ hai nhà toán học Việt Nam phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt vào năm 1996 công trình toán học đặc biệt xuất sắc Ông sinh ngày 29 tháng năm 1918 xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình có truyền thống khoa bảng Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) cấp học bổng sang Pháp du học trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure) Ông tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1943 Paris, sau ông sang làm luận án Tiến sỹ đại học tổng hợp Göttingen với học bổng Quỹ Alexander von Humboldt Ông người Việt Nam bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học Đức năm 1945 giải tích phức Ông bảo vệ luận án Tiến sỹ Đại học tổng hợp Göttingen (hồ sơ bảo vệ số Math.Nat.Prom 0728) Tên luận án "Về việc xác định kiểu diện Riemann mở đơn liên" Điểm đánh giá trung bình: Giỏi[1] Ông người Việt Nam có Tiến sỹ toán, lại bảo vệ trung tâm toán học tiếng giời thời Đại học tổng hợp Göttingen[2] Luận án Tiến sĩ Quốc gia Pháp năm 1948 người Việt Nam mời làm giáo sư toán học học Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1949, điều tìm hiểu thêm Năm 1949, theo lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, GS Lê Văn Thiêm từ bỏ địa vị khoa học không người mơ tưởng Zurich lừng danh để nước tham gia tích cực vào chiến đấu giành độc lập cho dân tộc Ông trở nước qua đường bay Paris - Băng Cốc, từ Băng Cốc đường qua Campuchia rừng U Minh, khu miền Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác Sở Giáo dục Nam Bộ từ ngày 19.12.1949 Trong thời gian công tác khu 9, Lê Văn Thiêm GS Hoàng Xuân Nhị giới thiệu vào Đảng Cộng sản Việt Nam Một Việt kiều, nước có tháng, kết nạp vào Đảng Cộng sản, điều thấy Sau thắng lợi vang dội chiến dịch Biên giới năm 1950, Chính phủ ta khẩn trương chuẩn bị lực lượng cán khoa học cho việc kiến thiết đất nước sau ngày toàn thắng Tháng 7.1950, Đề án giáo dục thông qua nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thời kỳ cách mạng Từ năm học 1950 - 1951, điều kiện khó khăn gian khổ kháng chiến, nước ta bước hình thành ba trung tâm đại học: trung tâm Việt Bắc gồm trường: Đại học Y, Ban quân dược, Cao đẳng Công chính, Cao đẳng Mỹ thuật; trung tâm Thanh - Nghệ với hai phân hiệu Khoa học Xã hội Khoa học Tự nhiên; Khu học xá Trung ương (đặt nhờ Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc) đào tạo cán khoa học giáo viên trung học Năm 1951, Lê Văn Thiêm Chính phủ điều động từ Nam Bộ Việt Bắc để nhận nhiệm vụ Ba lô vai, ông phải lội tháng theo đường rừng để đến Việt Bắc Ông giao nhiệm vụ xây dựng Trường Khoa học Cơ Trường Sư phạm Cao cấp, cử giữ chức vụ Hiệu trưởng hai trường giảng dạy môn Cơ học lý thuyết(khi có tên Đại học Sư phạm Khoa học) Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Người thầy Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh Nhà giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức, tinh thần tự học sáng tạo để người học tập noi theo Sinh thời, Bác Hồ thường dặn thầy giáo, cô giáo phải có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân hoạt động giáo dục, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiêu cực giáo dục Trong đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thời điểm trực tiếp nhà giáo Từ tháng năm 1910 đến trước tháng năm 1911, người niên Nguyễn Tất Thành dạy học Trường Dục Thanh, Phan Thiết Sau đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, năm 1925-1927, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc), trực tiếp mở lớp huấn luyện trị cho niên, thiếu niên Việt Nam yêu nước; trực tiếp lãnh đạo giảng viên khóa học Thông qua giảng thảo luận tổ, nhà giáo Nguyễn Ái Quốc phân tích, so sánh làm cho học viên nhận thức sâu sắc tính chất triệt để, đến nơi đến chốn Cách mạng Tháng Mười Nga so với cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ, từ lựa chọn đường cách mạng Việt Nam: Ðộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Năm 1941, sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Người chăm lo việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cho cách mạng; tổ chức đạo bước xây dựng giáo dục cách mạng, nhằm thực công nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, giáo dục đào tạo hệ trẻ Quá trình từ nhà giáo yêu nước Nguyễn Tất Thành, đến nhà giáo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, người cộng sản, trình nhà giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh phấn đấu không mệt mỏi để tự học, khổ luyện khó khăn, gian khổ để rèn luyện đạo đức, ý chí cách mạng qua sáng tạo Người bộc lộ sáng ngời lĩnh vực công tác Nhà giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức, tinh thần tự học sáng tạo để người học tập noi theo Sinh thời, Bác Hồ thường dặn thầy giáo, cô giáo phải có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân hoạt động giáo dục, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiêu cực giáo dục; yêu nghề, yêu ngành, yên tâm công tác, mô phạm quan hệ với nhân dân, đồng nghiệp người học, thương yêu học sinh sinh viên; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ, thật phê bình, đấu tranh, ngăn chặn nhà giáo vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Thầy giáo, cô giáo phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu hậu lạc", nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Nhà giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh nêu gương sáng ngời tu dưỡng đạo đức suốt đời Hằng ngày, Người chăm lo tu dưỡng thân, ung dung tự tại, lạc quan, yêu đời, không chủ quan, tự mãn, thắng không kiêu, bại không nản Ðồng thời, Người đề xuất nhiều phong trào quần chúng rộng rãi để rèn luyện đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đội, công nhân, nông dân, - thiếu nhi Trong ngành giáo dục, Bác Hồ khởi xướng phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" từ năm 1961 trở thành truyền thống nhà giáo, học sinh sinh viên từ đến Tự học trình tự thân vận động người để tích lũy tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm lịch sử - xã hội mà nhân loại tích lũy trình phát triển, biến thành kinh nghiệm kỹ riêng cho cá nhân người Ngoài tri thức ban đầu học thầy giáo nhỏ quê ghế nhà trường Huế, suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, tri thức, kiến thức có chủ yếu tự học thân không ngừng tự học Mục tiêu động học tập Bác Hồ xác định rõ: Học để biết, học để làm việc, học để làm người, học để chung sống, học để phục vụ Tổ quốc nhân dân, học để thực nhiệm vụ cách mạng Ðảng nhân dân giao phó, học để phục vụ nhân loại Do đó, Bác Hồ chủ động tự giác học tập Nguyễn Ái Quốc tự học sách báo, học bạn bè người hoạt động, học tàu, học thực tiễn cách mạng nhân dân lao động giới, học nơi lúc, v.v Người khắc phục khó khăn, tự lao động nuôi sống thân, hoạt động cách mạng học tập, tìm lấy phương pháp tự học, tự nghiên cứu để học ngoại ngữ, văn hóa, trị, quân lĩnh vực mà Người quan tâm Ngày nay, tự học nhà giáo vừa trình để tự hoàn thiện vừa gương cho học trò Học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, ngoại ngữ nghiệp vụ để phục vụ công tác hoạt động giáo dục Rèn luyện sáng tạo nên phương pháp tự học, lực tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học, công nghệ nghệ thuật sư phạm Sáng tạo đổi mới, tạo nên vật mới, giá trị tốt đẹp Cách mạng sáng tạo sáng tạo chất cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cho gương sáng ngời sáng tạo Sáng tạo phương pháp tự học, sáng tạo phương pháp lãnh đạo đạo cách mạng, sáng tạo hoạt động thực tiễn ngày Nhờ đó, Người kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại; tiếp nhận, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, dẫn dắt cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Ngày nay, sáng tạo nhà giáo đổi mới, tạo hoạt động giáo dục quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Các nhà giáo chân sáng tạo không ngừng hoạt động Sáng tạo vận dụng tri thức công nghệ vào trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Chế tạo đồ dùng dạy học mới, cải tiến đồ dùng dạy học có phù hợp với điều kiện cụ thể dạy, lớp học người học Ðổi phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng Kịp thời phát xử lý tốt tình sư phạm Biết phát bồi dưỡng người học có khiếu, học giỏi, đồng thời biết bồi dưỡng phụ đạo người học yếu Ðổi mới, cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh, sinh viên người học, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Mỗi nhà giáo thường xuyên rèn luyện đạo đức, lực tự học sáng tạo theo gương nhà giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh bước đột phá, góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục vững mạnh, tạo động lực thúc đẩy đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Hết ... Nhà giáo Việt Nam Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) ngày kỷ niệm tổ chức năm vào ngày 20 tháng 11 Việt Nam Đây ngày lễ hội ngành giáo dục ngày "tôn sư trọng đạo"... Văn Thiêm (1918-1991) Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học Việt Nam, số nhà khoa học tiêu biểu Việt Nam kỷ 20 Lê Văn Thiêm Hoàng Tuỵ hai nhà toán học Việt Nam phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng... thuyết đại Việt Nam Năm 1922 tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm, Hoàng Ngọc Phách bổ làm giáo sư trường Thành Chung, Nam Định Ba năm sau ông chuyển Hà Nội làm Tổng Thư ký trường Cao đẳng sư phạm Thời

Ngày đăng: 25/06/2017, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w