1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng dạy học môn lịch sử Việt Nam

10 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 363,79 KB

Nội dung

Những định hướng thực tiễn dạy học Lịch sử Việt Nam (Bài đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục quốc tế Pháp với tiêu đề: Orientations et réalités de l'enseignement de l'histore au Vietnam) Hoàng Thanh Tú Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Summary: Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ngày sâu rộng, cách mạng khoa học công nghệ đại với nhiều thành tựu đặc biệt đời phát triển internet, phương tiện truyền thông, giới dường nhỏ lại, đường biên giới quốc gia mờ đi, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, ý tưởng trở nên dễ dàng hết Vì thế, giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng quốc gia đứng trước hội thách thức Trong hoàn cảnh đó, câu hỏi Dạy học lịch sử mục đích sao? đặt cần thiết Cùng nhìn nhận lại vấn đề không giúp đánh giá lời giải đáp chung: học lịch sử để hiểu khứ chuẩn bị tốt cho sống tương lai, mà quan trọng tìm hiểu điểm khác biệt mang tính đặc trưng quốc gia giới Việt Nam Bài viết phân tích bối cảnh lí định hướng việc dạy học lịch sử Việt Nam nay; thành tựu, hạn chế thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông Việt Nam giải pháp cho thực Từ khoá: dạy học lịch sử, định hướng, thực trạng, giải pháp Bối cảnh định hướng cho việc dạy học Lịch sử Việt Nam Toàn cầu hóa khiến cho giới ngày trở thành giới thay đổi Việt Nam quốc gia khác phải có chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục để "hòa nhập" song không "hòa tan" Trong bối cảnh có hội hòa nhập vào giáo dục chung giới, giáo dục Việt Nam học tập, tiếp thu kinh nghiệm từ nước phát triển cần vận dụng phù hợp thực tiễn Việt Nam Do vậy, chủ trương đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) thể chế Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005, sửa đổi 2009, 2010): "phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" (điều 28.2) Chủ trương đổi cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai trường phổ thông thập niên vừa qua mang lại chuyển biến mạnh mẽ, tác động tích cực đến chất lượng dạy học Lịch sử trường phổ thông Cùng với đổi phương pháp dạy học (PPDH), Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) kiểm tra đánh giá (KTĐG) giáo dục phổ thông Theo đó, "Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam-một tổ chức xã hội nghề nghiệp có uy tín vào cuộc, phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục Đào tạo thúc đẩy công cải cách dạy học Lịch sử trường phổ thông"1 Việc tổ chức tập huấn cho GV hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo, hội thảo với tham gia nhà khoa học đến từ trường đại học, diễn đàn trao đổi thể rõ kết nối tổ chức, cá nhân việc đề xuất định hướng cho việc dạy học Lịch sử trường phổ thông Giáo dục Việt Nam có truyền thống lâu đời, trải qua giai đoạn như: thời phong kiến, thời kì thuộc Pháp (1858-1954), đấu tranh thống đất nước (1954-1975) từ sau thống đất nước đặc biệt từ năm 1986-bắt đầu nghiệp đổi đến Các phong trào cải cách giáo dục quyền thuộc địa, chủ trương giáo dục Nguyễn Ái Quốc Đảng trước năm 1945 làm cho giáo dục Việt Nam có số chuyển biến tích cực2 Trải qua trình xây dựng phát triển giáo dục từ sau Cách mạng tháng Tám (năm 1945) thành công đến thời kì đổi mới, giáo dục lịch sử xây dựng định hướng rõ ràng tiếp tục kế thừa, phát huy bối cảnh Trước tiên, nhận thức vị trí, vai trò môn học Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhận thức rõ tầm quan trọng môn khoa học xã hội nhân văn nói chung, môn Lịch sử nói riêng, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1997) khẳng định: “Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc”3 Có nhà nghiên cứu khẳng định "riêng Việt Nam, lịch sử giữ vai trò quan trọng gắn liền với tồn vong quốc gia – dân tộc Thế hệ trẻ lớn lên qua giáo dục phổ thông mà không yêu mến lịch sử dân tộc, vốn hiểu biết cần thiết lịch sử văn hoá dân tộc nhân loại, niềm tự tin dân tộc, không kế thừa truyền thống dân tộc, hoàn chỉnh phẩm chất người công dân Việt Nam Từ đặc điểm đó, môn Lịch sử phải đặt vị chức hệ thống giáo dục phổ thông”4 Hiện tại, Lịch sử coi môn bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông có ưu riêng đào tạo người vì: Học Lịch sử, học sinh hiểu quy luật phát triển xã hội loài người, tính tất yếu lịch sử nghiệp giải phóng phát triển dân tộc “Ôn cũ biết mới”, hiểu biết khứ giúp học sinh hiểu hơn, có niềm tin hành động đắn Lịch sử góp phần giáo dục truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, hành trang để hệ trẻ bước vào sống Học Lịch sử, học sinh rèn luyện phương pháp tìm hiểu, khám phá lịch sử: nhận biết loại tư liệu lịch sử giá trị chúng; thu nhận, phân tích thông tin từ sử liệu để nhận thức lịch sử; rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá; rèn luyện lực tự học, tự tìm hiểu vấn đề lịch sử - xã hội, tự định http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 40 Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê: Làm nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông, Sđd, tr 3 hướng sống Thứ hai, mục đích chung, với vai trò quan trọng Lịch sử với môn học khác góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông: "giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc " (Điều 27 Luật giáo dục) Như vậy, mục đích nhiệm vụ chủ yếu môn học hướng đến việc giáo dục phẩm chất lực người, giúp học sinh kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới; kỹ tư duy, thực hành mà giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, từ hình thành thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội học sinh Mục tiêu môn học thể chế hóa chương trình sở lựa chọn nội dung dạy học Thứ ba, qua lần cải cách giáo dục5, chương trình môn Lịch sử có điều chỉnh chương trình hành thực theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn chương trình sách giáo khoa từ lớp đến lớp 12 đạo triển khai phạm vi toàn quốc (từ năm học 2002 – 2003 đến nay) Theo đó, học sinh bắt đầu học Lịch sử môn học riêng biệt từ lớp (bậc tiểu học), Chương trình môn học tiểu học giới thiệu khái quát Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc Ở bậc trung học (THCS từ lớp đến lớp 9, THPT từ lớp 10 đến lớp 12), phần Lịch sử giới học song song với Lịch sử Việt Nam chia theo giai đoạn: nguyên thủy, cổ đại, trung đại cận đại Hai phần trình bày mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể lịch sử dân tộc phát triển trình chung lịch sử loài người, chịu tác động lịch sử giới có đặc trưng riêng, góp phần vào tiến trình lịch sử giới Với định hướng yêu cầu giáo viên dạy học cần hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh để thấy ảnh hưởng lịch sử giới đến lịch sử dân tộc giai đoạn cụ thể Chương trình môn học xây dựng theo nguyên tắc "đồng tâm" kết hợp với "tuyến tính thời gian" Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất: tháng 5/1950; lần thứ hai: tháng 3/1956; lần thứ 3: năm 1979 (trình bày kiện, trình lịch sử có trước, sau theo thời gian) nên nội dung kiến thức trung học sở có lặp lại trung học phổ thông, nhiên, nội dung không lặp lại nguyên vẹn mà có khác biệt yêu cầu trình độ nhận thức lịch sử học sinh Học sinh phải dựa vào kiến thức học trung học sở để hiểu sâu sắc kiện lịch sử, biết nhiều kiện Bức tranh thực tiễn: thành tựu, hạn chế dạy học lịch sử trường phổ thông Để đánh giá thực trạng dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam nay, tác giả dựa thông tin từ hội thảo, sách chuyên khảo, thông tin trang web khảo sát tiến hành diện rộng năm 2012 với 200 GV 500 HS trường thuộc 10 tỉnh, thành phố: Thái Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Nội, Lạng Sơn, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Phòng, Bình Định thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan chung dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam cho thấy thành tựu, hạn chế sau: Thứ nhất, nhận thức GV HS: Phần lớn GV Lịch sử trường phổ thông người yêu nghề, nhận thức tầm quan trọng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh Do vậy, họ biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt hình thức tổ chức, phương pháp/phương tiện dạy học kiểm tra đánh giá Các trường phổ thông tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội giảng, thi GV dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, thi HS giỏi Những hoạt động chuyên môn góp phần tác động tích cực đến hoạt động dạy học môn học Kết khảo sát cho thấy, GV (chiếm 79%) nhận thức đắn yêu cầu đổi như: cần sử dụng PPDH, phương tiện kĩ thuật đại cách hiệu quả; tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập HS kết hợp đổi KTĐG Tuy nhiên, "những biểu tích cực chưa diễn thường xuyên mà tập trung số trường chuyên, hay tập trung vào kỳ thi, hội thi giảng đợt kiểm tra, tra cấp chưa thực chuyển biến ý thức GV cán quản lý giáo dục"6 Về quan niệm, hứng thú HS với môn Lịch sử: Chỉ có 12,6% HS chọn Lịch sử môn học yêu thích Thực trạng HS chưa yêu thích Đổi PPDHLS, tr.13 môn LS nhiều nguyên nhân khác nhau, phần cách dạy GV Vì vậy, HS mong muốn GV hướng dẫn ôn tập thường xuyên (55% ý kiến), tổ chức học Lịch sử sinh động (53,7% ý kiến), hướng dẫn phương pháp học phù hợp (50,7%) hướng dẫn cách làm (34,7% ý kiến) nhằm đạt kết học tập cao Số HS cho Lịch sử môn tự học (chiếm 18,4%); môn dễ học, dễ đạt điểm giỏi (chiếm 9,4%); ngược lại HS khác lại thấy môn khó học, khó đạt điểm giỏi (chiếm 19,6%) Sự khác biệt quan niệm HS thể phân hóa khả tự học HS Thứ hai, phương pháp dạy học, GV thường chọn phương pháp thuyết trình (70%) kết hợp sử dụng câu hỏi, tập (83%), hướng dẫn học sinh phương pháp tự học (60%) Tuy nhiên, việc sử dụng tranh ảnh, đồ, sơ đồ, bảng, biểu tổng kết; sử dụng máy tính, máy chiếu hỗ trợ trình chiếu nhằm tăng tính trực quan cho dạy hay hoạt động nhóm, dự án học tập nhằm tăng tính tích cực, chủ động HS lại chưa GV lựa chọn triển khai thường xuyên hiệu HS cho GV chưa tổ chức hoạt động nhóm; sử dụng tranh ảnh, đồ, phim tư liệu hay sơ đồ, bảng biểu tổng kết kiến thức học (chiếm tỉ lệ từ 3033%) Thậm chí có tới 54,4% ý kiến HS đánh giá GV chưa sử dụng máy tính, máy chiếu; 76,4% 80,4% ý kiến khẳng định GV chưa tổ chức trò chơi dự án học tập cho HS tham gia Về cách học, 11,2% HS quan niệm Lịch sử môn học thuộc lòng, đồng thời em khẳng định học Lịch sử cần phải hiểu chất kiện nhớ (63,9% ý kiến) Như vậy, HS có nhận thức phương pháp học tập điều lí giải HS mong muốn GV hướng dẫn cách học, cách làm dạy theo kiểu “đọc-chép” Thứ ba, mức độ GV hỗ trợ, hướng dẫn HS trình học tập, GV HS đồng cho việc kiểm tra kiến thức, kĩ HS tiến hành bắt đầu môn học Tuy nhiên, vấn đề tìm hiểu mức độ hứng thú HS môn học Lịch sử, tìm hiểu nội dung môn học mà HS quan tâm, xác định phong cách học hướng dẫn HS phương pháp học phù hợp phong cách học, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn HS học tập, ý kiến GV HS có chênh lệch định (có tới 93% GV khẳng định tìm hiểu mức độ hứng thú HS môn học Lịch sử, có 55,3% HS khẳng định điều này) Điều dẫn đến việc học sinh chưa biết cách học lịch sử, phần lớn HS học thuộc GV cho ghi chép lớp, học SGK Thứ tư, hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử trọng đến việc đa dạng hóa, học lớp chính, trường tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử địa phương, nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu bảo tàng, di tích lịch sử Hoạt động Câu lạc "Em yêu lịch sử" Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, thi Em yêu lịch sử Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức góp phần nâng cao nhận thức bồi dưỡng tình cảm học sinh với lịch sử dân tộc Thứ năm, KTĐG môn Lịch sử quan tâm đổi với nỗ lực đổi PPDH Các thi học sinh giỏi môn Lịch sử (cấp thành phố quốc gia) tổ chức hàng năm việc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao giải cho học sinh xuất sắc nỗ lực nhằm động viên, khuyến khích niềm yêu thích hệ trẻ với môn Lịch sử Tuy nhiên, kiểm tra, kì thi trường phổ thông nặng yêu cầu HS nhớ máy móc, kiện, thời gian, yêu cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ hay giáo dục thái độ; quy định cứng nhắc nhà trường khiến GV chưa biết cách vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá chưa coi kênh phản hồi tích cực để điều chỉnh thành tố khác trình dạy học Kết thi môn Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp phổ thông thi tuyển vào đại học, cao đẳng số năm gần thấp (đặc biệt năm 2005-2007 năm 2011) gây xúc, nỗi lo âu xã hội Mặt hạn chế nặng nề giáo dục môn Lịch sử phần lớn học sinh không thích môn Lịch sử, coi môn học kiện năm tháng trí nhớ, khô khan, nhàm chán Giải pháp cho thực Trước đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; phát triển nhanh chóng khoa học xu phát triển chương trình giáo dục phổ thông quốc tế, định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng lần thứ XI nêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo, nhấn mạnh việc “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông mới”7 Chính phủ giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành xây dựng Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Theo đề án phủ phê duyệt "thực chương trình, nhiều SGK Chương trình xây dựng, thẩm định ban hành trước làm sở cho việc biên soạn SGK" Trên sở đánh giá chương trình hành, học tập kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình, định hướng cho chương trình giáo dục phổ thông chuyển từ tập trung trang bị kiến thức, kỹ sang định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Dạy học phân hóa dạy học tích hợp xác định yêu cầu bắt buộc nhằm mục đích phát triển lực học sinh Trong đó, Lịch sử tích hợp môn học Tìm hiểu xã hội (lớp 4, 5), Khoa học Xã hội (cấp THCS) môn học bắt buộc; môn học riêng biệt tự chọn cấp THPT Nội dung môn học cấu trúc theo chủ đề (khác với cấu trúc theo tiến trình lịch sử chương trình hành); PPDH khuyến khích học sinh trải nghiệm, sáng tạo thông qua hình thức tổ chức dạy học đa dạng như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học lớp/ở bảo tàng, thực địa, học qua dự án ; KTĐG hướng tới chuẩn lực, thông qua nhiều hình thức: vấn đáp, viết, trình bày sản phẩm dự án/sản phẩm học tập Giải pháp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, đặc biệt việc triển khai đổi chương trình, SGK phổ thông nói chung, môn Lịch sử nói riêng đặt thách thức để đạt hiệu cần có điều kiện triển khai đồng như: tham gia lực lượng chuyên gia, giàu kinh nghiệm, hoạt động thường xuyên lĩnh vực phát triển chương trình có điều kiện tiếp thu cách có hệ thống kinh nghiệm quốc tế; công tác tập huấn đội ngũ giáo viên; đào tạo sinh viên phạm Lịch sử trường đại học-những GV tương lai dạy học theo hướng tích hợp, phân hóa phát triển lực người học Các điều kiện khác như: Đầu tư thiết bị, phương tiện dạy học tài liệu tham khảo phù hợp; Phân phối chương trình môn học mềm dẻo, hợp lý, đặc biệt ý tăng cường thực hành, Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, trang 131 dành thời lượng hợp lý cho ôn tập, tự học; thời lượng cho học ngoại khóa di tích lịch sử, bảo tàng… đặt cách cấp thiết Tóm lại, "để tồn thời đại toàn cầu hóa dân tộc cần phải có riêng Sự đa dạng văn hóa giáo dục lợi cho việc bảo vệ sắc dân tộc mà quan trọng với toàn nhân loại: Thế giới trở nên nhạt nhẽo tất có màu, thứ giống nhau"8 Chính vậy, sở tiếp thu kinh nghiệm quốc tế vận dụng phù hợp thực tiễn Việt Nam, công đổi giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng Việt Nam tiến hành hi vọng góp thêm màu sắc cho tranh văn hóa, giáo dục thống đa dạng toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 40 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, trang 131 [4] Bùi Minh Hiền, Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP, 2005 [5] Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 [6] Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê: Làm nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông, Sđd, tr [7] Nhiều tác giả (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Hà Nội [8] Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Đổi Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.13 [9] Hoàng Thanh Tú, Phương pháp ôn tập lịch sử trường trung học phổ thông Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 http://www.ier.edu.vn/: GS.TSKH Lê Ngọc Trà, Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học phạm Tp HCM "Một số vấn đề giáo dục Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa" [10] http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn [11] http://www.ier.edu.vn/: GS.TSKH Lê Ngọc Trà, Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học phạm Tp HCM "Một số vấn đề giáo dục Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa" [12] http://thuvienphapluat.vn/: Quyết định phê duyệt đề án đổi mới, chương trình, SGK giáo dục phổ thông (số 404/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2015 10 ... tàng, di tích lịch sử Hoạt động Câu lạc "Em yêu lịch sử" Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, thi Em yêu lịch sử Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức góp... quốc (từ năm học 2002 – 2003 đến nay) Theo đó, học sinh bắt đầu học Lịch sử môn học riêng biệt từ lớp (bậc tiểu học) , Chương trình môn học tiểu học giới thiệu khái quát Lịch sử Việt Nam từ nguồn... học sinh với lịch sử dân tộc Thứ năm, KTĐG môn Lịch sử quan tâm đổi với nỗ lực đổi PPDH Các thi học sinh giỏi môn Lịch sử (cấp thành phố quốc gia) tổ chức hàng năm việc Hội Khoa học Lịch sử Việt

Ngày đăng: 24/06/2017, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w