1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

206 551 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

1> Kết cấu bêtông ứng suất trước là thuật ngữ dùng để chỉ kết cấu, cấu kiện hay sản phẩm bêtông cốt thép mà trong quá trình chế tạo người ta tạo ra theo tính toán ứng suất kéo trước tron

Trang 1

KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

Bài 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1 KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC?

1> Kết cấu bêtông ứng suất trước là thuật ngữ dùng để chỉ kết cấu, cấu kiện hay sản phẩm bêtông cốt thép mà trong quá trình chế tạo người ta tạo ra theo tính toán ứng suất kéo trước trong toàn bộ hoặc một phần cốt thép và ứng suất nén trong toàn bộ hoặc một phần bêtông

2> Kết cấu bêtông ứng suất trước là kết cấu bêtông mà trước khi đưa kết cấu

tiêu toàn bộ hay một phần ứng suất kéo do tải trọng sau này gây ra nhằm mục đích loại trừ khả năng xuất hiện các vết nứt trong kết cấu

Trang 2

3> ỨNG SUẤT TRƯỚC,

ỨNG LỰC TRƯỚC HAY

DỰ ỨNG LỰC?

Trang 3

2 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA KẾT CẤU BTƯST SO VỚI KẾT CẤU BTCT

A ƯU ĐIỂM:

1) Khả năng chịu uốn cao

2) Khả năng chịu cắt cao

Trang 4

3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

1) Thế giới:

- 1886: Jackson P.H (Mỹ): Nguyên lý ƯST

- 1896 : Mandl (Áo) : Khái niệm triệt tiêu ƯS kéo trong BT

- 1906 : Koenen M (Đức): Thí nghiêm dầm phát hiện tổn hao

- 1908 : Steiner C.R (Mỹ): Giảm tổn hao bằng kéo lại

- 1923 : Emperger F (Áo): Quấn dây căng làm ống BT

- 1925 : Dill R.H (Mỹ): Đề xuất BTƯST không bám dính

- 1928 : Freyssnet F (Pháp): Sử dụng vật liệu cường độ cao

- 1938: CN căng trước nhờ vào sự bám dính BT & CThép

- 1939: Freyssnet F (Pháp): nghiên cứu thành công neo côn

- 1940:Magnel G : Nghiên cứu thành công neo khối

- 1950: Thành lập FIP

Trang 5

2) Việt Nam:

A) XÂY DỰNG CẦU:

- TRƯỚC 1990: DẦM BTƯST (CẦU PHÙ LỖ, CẦU THĂNG LONG)

- SAU 1990 : DẦM BTƯST, ĐÚC HẪNG, (CẦU PHÚ LƯƠNG,CẦU GIANH…), ĐÚC ĐẨY (CẦU MẸT…)

B) XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

- Trước 1996: Nghiên cứu công nghệ thích hợp cho cấu kiện nhỏ

- Từ 1996 đến nay:

+ Căng sau: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại: Bám dính và không bám dính : Dự án P01-96: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ BTƯST cho sàn nhà và sillô”

+ Căng trước: BT Xuân Mai, Phan Vũ, Sơn Trường…

+ Căng ngoài: Sửa chữa công trình

Trang 7

P

U BÊTÔN ƯỚC VÀ

ĂNG TRƯ

CĂNG SA

TRƯỚC SAU

ƯỚC

AU

Trang 10

5 CÁC P

1) PH

PHƯƠNG HƯƠNG

G PHÁP PHÁP C

Trang 12

CÁC BƯỚ ỚC CƠ BẢ ẢN KÉO O CĂNG C CỐT TH HÉP

Trang 13

2) PHƯƠNG PHÁP NHIỆT ĐIỆN

3) PHƯƠNG PHÁP CƠ NHIỆT ĐIỆN 4) PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

Trang 14

kể từ đầu

ài đoạn tr

THÉP CHỢP KHÔ

u mút để ruyền ứn

CĂNG ÔNG DÙN

Trang 15

Độ dài truyền l P :

d

λ R

σ ω

bp

sp p

Trang 16

Các hệ số để xác định độ dài đoạn truyền ứng suất Loại và nhóm thép Đường kính

Trang 17

2) TRƯỜNG HỢP DÙNG THIẾT BỊ NEO

NEO MIKHAILOV

Trang 18

NE EO CÔN (NEO FR REYSSN NET)

Trang 19

NEO K KẸP (NE EO VSL)

Trang 20

NEO O CỐ Đ ĐỊNH

Trang 21

7 PHÂN TÍCH THANH BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

1) GIAI ĐOẠN CHẾ TẠO

Trang 22

ỨNG SUẤT TRONG CỐT THÉP SAU KHI TRUYỀN ƯST:

bp sp

bp bp

Trang 23

2) GIAI ĐOẠN CHỊU TẢI

Trang 24

CẤU KIỆN KHÔNG NỨT:

bt,ser sp

bt,ser

Trang 25

8 TÀI LIỆU HỌC TẬP

[1] Nguyễn Tiến Chương : Kết cấu bêtông ứng suất trước Nhà XB

Xây dựng, Hà Nội, 2010

[2] Nguyễn Tiến Chương (chủ biên): Kết cấu bêtông ứng suất

trước – Chỉ dẫn thiết kế theo TCXDVN 356 : 2005 Nhà XB Xây dựng, Hà Nội, 2010

[3] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống : Kết

cấu bê tông cốt thép Nhà XB KHKT, Hà Nội, 2006

[4] TCXDVN 356 : 2005 : Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế

NXB Xây dựng, Hà Nội, 2005

Trang 27

KẾT CẤU BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

BÀI 2 VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU

Các loại vật liệu:

- Căng trước: Bêtông, cốt thép thường, cốt thép căng

- Căng sau: Bêtông, cốt thép thường, cốt thép căng, ống gen, neo, vữa bơm

Trang 28

Ống gen đặt bó cốt thép căng

Thi công sàn BTƯST căng sau

Trang 29

Thiết bị neo cốt thép căng

Trang 30

Freyssnet F (1928) chỉ ra sự cần thiết phải sử dụng vật liệu cường độ cao đối với BTUST

Trang 31

Sử dụng cốt thép cường độ cao:

Biến dạng do co ngót và từ biến của bêtông:

Biến dạng này làm giảm ứng suất trong cốt thép căng:

=

Nếu sử dụng cốt thép thường thì giá trị tổn hao này là quá lớn

Từ đó rút ra kết luận: cần sử dụng cốt thép cường độ cao

Trang 32

Sử dụng bêtông cường độ cao:

- Giảm trọng lượng bản thân kết cấu Æ làm cho kết cấu có thể vượt được nhịp lớn hơn

- Giảm được giá trị tổn hao ứng suất trước do biến dạng đàn hồi, co ngót và từ biến của bêtông

- Làm chậm sự xuất hiện vết nứt trong kết cấu, giảm được độ dài truyền ứng suất trước;

- Có lợi cho việc bố trí neo

Trang 33

Quy định về sử dụng bêtông trong các tiêu chuẩn:

Theo Tiêu chuẩn ACI : 28 ÷ 55MPa

Theo Tiêu chuẩn Anh (BS):

+ Căng trước yêu cầu không thấp hơn 40MPa, + Căng sau không thấp hơn 35MPa

Trang 34

Kinh nghiệm thực tế:

Kinh nghiệm cho thấy đối với kết cấu bêtông ứng suất trước thi công tại hiện trường nên sử dụng bêtông có độ bền chịu nén 30 ÷ 40MPa, còn đối với cấu kiện bêtông ứng suất trước sản xuất trong nhà máy nên sử dụng bêtông có độ bền chịu nén

60MPa

Trang 35

Ý nghĩa của công trình nghiên cứu của Freyssnet:

Nghiên cứu của Freyssnet là “Điểm xuất phát” của quá trình đưa kết cấu bêtông

Trang 36

2.2 BÊTÔNG

2.2.1 Phân loại

Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 quy định về sử dụng làm kết cấu chịu lực các loại bêtông sau:

- Bêtông nặng có khối lượng thể tích trung bình 2200÷2500kg/m 3 ;

- Bêtông cốt liệu nhỏ có khối lượng thể tích trung bình 1800÷ 2200kg/m 3 ;

- Bêtông nhẹ có cấu trúc đặc và rỗng;

- Bêtông tổ ong chưng áp và không chưng áp;

- Bêtông tự ứng suất

Trang 37

Các chỉ tiêu chất lượng của bêtông khi sử dụng làm kết cấu chịu lực:

Trang 38

Cấp độ bền chịu kéo của bêtông : ký hiệu bằng chữ Bt, là giá trị trung bình thống kê của độ bền chịu kéo tức thời, tính bằng đơn vị MPa, với xác suất đảm bảo không dưới 95%, xác định trên các mẫu kéo tiêu chuẩn được chế tạo, dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm kéo ở tuổi 28 ngày

Trang 39

Tương quan giữa cấp độ bền chịu nén và độ bền chịu nén tức thời của bêtông được xác định theo công thức:

Trang 40

Quy dịnh sử dụng cấp độ bền của bêtông đối với KC BTƯST

Trang 41

4) Độ bền của bêtông khi chịu lực theo hai hoặc ba trục

Hình ảnh về độ bền của bêtông chịu lực theo hai trục

Trang 42

5) Độ bền mỏi

Kết quả thí nghiệm được viện dẫn trong tiêu chuẩn ACI 215 (Hoa Kỳ) cho thấy khi biên độ của ứng suất nén trong bêtông không vượt quá 55 % độ bền nén của bêtông chịu lực tính (độ bền tĩnh lực) thì bêtông có thể chịu được 10 7 chu kỳ lặp mà không bị phá hoại do mỏi; trong trường hợp chịu kéo và chịu uốn thì biên độ ứng suất bêtông chịu được mà không bị phá hoại cũng vào khoảng 55% độ bền tĩnh lực tương ứng Nói chung, đối với kết cấu của các công trình xây dựng thông thường, khi biên độ ứng suất không vượt quá các giới hạn này thì vấn đề độ bền mỏi của bêtông ít được quan tâm

Trang 43

6) Sự thay đổi cường độ theo thời gian

Trong điều kiện bình thường, sự phát triển cường độ theo thời gian của bêtông sử dụng ximăng pooclăng có thể được xác định theo công thức của B.G Scramtaev:

lgn/lg28 R

Trang 44

2.2.3 Biến dạng

1) Quan hệ ứng suất - biến dạng

Quan hệ ứng suất – biến dạng của bêtông

pl

ε

el

ε σ

Trang 45

α

α

Trang 46

0 ε 0

b

ε

σ tgα

ε

ε

ν = là hệ số biến dạng đàn hồi của bêtông khi nén

Khi chịu kéo:

b bt

Trang 47

3) Hệ số nở ngang và môđun biến dạng trượt

Hệ số nở ngang (hệ số Poisson) của bêtông có giá trị thay đổi trong khoảng 0 , 11÷0 , 21

và thường nằm trong khoảng 0 , 15÷0 , 20 [14] Trong tính toán thường sử dụng giá trị

0,20 đối với trường hợp chịu nén theo một hoặc hai trục, giá trị 0,18 đối với trường hợp kéo theo một hoặc hai trục và giá trị 0 , 18÷0 , 20 đối với trường hợp cả kéo và nén

Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 quy định giá trị của hệ số nở ngang là 0,2 cho mọi trường hợp

Môđun biến dạng trượt của bêtông: ( ) 0,42E 0,4Eb

ν 1 2

Trang 48

4) Hệ số giản nở nhịêt

Hệ số giản nở nhiệt của bêtông thường nằm ở mức xấp xỉ 10 − 5 / 0 C Giá trị này có thể dao động ít nhiều phụ thuộc vào các yếu tố như thành phần bêtông, độ ẩm và tuổi của bêtông

Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 quy định hệ số giản nở nhiệt của bêtông khi nhiệt

độ thay đổi trong khoảng từ - 40 0 C đến 50 0 C, tuỳ thuộc vào loại bêtông và được lấy như trong Bảng 2.3

Bảng 2.3 : Hệ số giản nở nhiệt của một số loại bêtông

Bêtông tổ ong và bêtông rỗng 0,8

Trang 50

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến từ biến của BT:

Các loại đá dùng làm nguyên liệu có ảnh hưởng đến từ biến của bêtông theo thứ tự:

đá vôi, đá thạch anh, đá granite

Tăng tỷ lệ nước / xi măng đều làm tăng biến dạng do từ biến của bêtông

Độ ẩm cao thì biến dạng do từ biến của bêtông giảm Từ biến của bêtông ở độ ẩm 50% gấp 1,4 lần so với ở độ ẩm 70% và gấp 2 lần so với ở độ ẩm 90% [17]

Tuổi của bêtông là thời gian kể từ khi bêtông được chế tạo đến thời điểm tác dụng lần đầu tiên của tải trọng hoặc thời điểm các lần thay đổi tải trọng về sau Tuổi của bêtông khi gia tải lần đầu càng lớn thì càng giảm được biến dạng do từ biến Tuổi bêtông 28 ngày có từ biến lớn hơn 10% so với tuổi 90 ngày[17]

Trang 51

Hệ số từ biến :

el

cr b

0

b

σ

t t, ε t

Trang 52

Quan hệ giữa hệ số từ biến và suất từ biến :

Bảng 2.4 : Giá trị giới hạn suất từ biến của bêtông 6 1

bu 10 (MPa)

Độ sụt (cm)

Cấp độ bền của bêtông B10 B15 B20 B30 B40 B50

1-2 149 128 108 74 59 50 5-6 163 143 115 84 67 - 9-10 184 154 122 89 71 -

Trang 53

0 0.0008

t (năm)

Trang 54

Các yếu tố ảnh hưởng đến co ngót của bê tông:

- Thành phần bê tông;

- N/X;

- Độ ẩm của môi trường, chế độ dưỡng ẩm Khi độ ẩm tương đối của môi

trưởng giảm từ 90% đến 40%, biến dạng co ngót của bêtông có thể tăng lên

4 lần

Người ta đã tiến hành thí nghiệm đo biến dạng do co ngót của mẫu hình trụ đường kính 150mm (6in.), chiều cao 300mm (12in.) duy trì trong thời gian dài trong môi trường có độ ẩm tương đối 40% nằm trong khoảng 0 , 0004 ÷ 0 , 0011

Tuy nhiện, trong thực tế lượng co ngót của bêtông kết cấu thường có xu thế ít hơn vì: 1) Tỷ lệ thể tích với diện tích bề mặt nhìn chung lớn hơn so với khối trụ, vì vậy quá trình bị khô của bêtông diễn ra chậm hơn; 2) Một kết cấu được tạo nên theo nhiều giai đoạn nên các giai đoạn lần lượt giảm bớt phần co ngót kể từ khi giai đoạn tiếp theo được hoàn thành; 3) Cốt thép trong kết cấu đóng vai trò hạn chế sự phát triển

Trang 55

− Gia cường bằng nhiệt luyện và cơ nhiệt luyện: có gờ nhóm AT-IIIC, AT-IV,

AT-IVC, AT-IVK, AT-VCK, AT-VI, AT-VIK và AT-VII

b) Cốt thép dạng sợi:

− Thép sợi kéo nguội:

+ loại thường: có gờ nhóm Bp-I;

+ loại cường độ cao: tròn trơn B-II, có gờ nhóm Bp-II

− Thép cáp (tao thép xoắn):

+ Loại 7 sợi K-7, loại 19 sợi K-19

Trang 56

CÁC LOẠI CỐT THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO THÔNG DỤNG

SBPR 785/1030 Nhật (JIS G 3109-94) 785 min 1030 min

A-V Nga (GOST 5781-82*) 788 min 1000 min

RE (RR) -1030 Anh (BS 4486 :1980) 835 min 1030 min

SBPR 930/1080 Nhật (JIS G 3109 -94) 930 min 1080 min

SBPR 930/1180 Nhật (JIS G 3109 -94) 930 min 1180 min

A-VI Nga (GOST 5781-82*) 980 min 1250 min

SBPR 1080/1230 Nhật (JIS G 3109-94) 1080 min 1230 min

AT-VII Nga (GOST 10884-94) 1175 min 1400 min

Thép sợi Sợi wire - 1570 - 7

wire - 1670 - 7

Anh (BS 5896 :1980)

Trang 57

4Bp1300 (GOST 7348-81*) 1300 min 1570 min

7-wire standard-1770-12.5 1500 min 1770 min

7-wire standard -1770 -11 1490 min 1770 min

7-wire standard -1770 - 9.3 1500 min 1770 min

7-wire supe -1770 - 15.7 1550 min 1770 min

7-wire supe -1860 - 12.9 1580 min 1860 min

7-wire supe -1860 - 1.3 1570 min 1860 min

7-wire supe -1860 - 9.6 1580 min 1860 min

7-wire supe -1860 - 8.0 1550 min 1860 min

7-wire drawn -1700 - 8.0 1450 min 1700 min

7-wire drawn -1820 - 5.2 1550 min 1820 min

7-wire drawn -1860 - 2.7 1560 min 1860 min

K7-1400

Nga (GOST 13840-81) 1400 min 1670 min

Tao 19 sợi

K19-1500 Nga (TU 14–4–22-71) 1500 min 1770 min

Trang 58

2.3.2 Đặc điểm của các loại cốt thép

1) Sợi thép cường độ cao

2) Tao thép xoắn cường độ cao

3) Thanh cốt thép cường độ cao

4) Cốt thép thường

Trang 59

2.3.3 Các đặc trưng cơ học của cốt thép

0,1%

s

ε

1 0

σ

Trang 60

2.3.4 Sự chùng và từ biến của cốt thép căng

logt σ

∆σ

y

spi S

σ là giới hạn chảy của cốt thép;

t là thời gian tính theo giờ;

S

k là hệ số lấy giá trị bằng 10 cho trường hợp cốt thép có độ chùng bình thường

và bằng 45 cho cốt thép có độ chùng thấp

Trang 61

ĐỘ CHÙNG ỨNG SUẤT CỦA CỐT THÉP CĂNG

Trang 62

2) Từ biến của cốt thép căng

Từ biến của vật liệu thép là chỉ sự tăng trưởng theo thời gian của biến dạng của vật liệu thép dưới điều kiện ứng suất và nhiệt độ không đổi Sự phát triển của biến dạng này có tốc độ giảm dần theo thời gian nhưng lại có tính lâu dài

Trong thiết kế thường lấy sự chùng của cốt thép làm đại diện cho biến dạng không đàn hồi của cốt thép để tính tổn hao ứng suất trước

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp, ví dụ như thanh giằng của kết cấu vòm, trong thiết kế phải kể đến biến dạng từ biến của cốt thép căng

Cũng như đối với sự chùng ứng suất, biến dạng từ biến của cốt thép tăng nhanh khi ứng suất và nhiệt độ trong cốt thép tăng lên Trường hợp ứng suất thấp hơn 0,5σu thì biến dạng từ biến nói chung không đáng kể Giá trị biến dạng từ biến chính xác phải được xác định thông qua thí nghiệm

Trang 63

2.3.5 Độ bền mỏi của cốt thép căng

Độ bền mỏi của cốt thép căng phải được quan tâm khi kết cấu bêtông ứng suất trước chịu các tải trọng thay đổi theo thời gian và lặp đi lặp lại nhiều lần Độ bền mỏi của cốt thép được xác định thông qua ba thông số: giá trị ứng suất nhỏ nhất hoặc lớn nhất, biên độ thay đổi ứng suất và số lần lặp của tải trọng

Hiệp hội bêtông ứng suất trước quốc tế (FIP) quy định cốt thép căng dùng cho trường hợp căng sau phải chịu được ít nhất 2.10 6 lần lặp của tải trọng với ứng suất lớn nhất là σ max = 0,65σ u và biên độ ∆σ = 80MPa Uỷ ban hỗn hợp ACI – ASCE cũng

quy định cốt thép căng không bám dính phải chịu được ít nhất 6.10 5 lần lặp của tải trọng với ứng suất thay đổi trong khoảng (0,60÷ 0,66)σ u

Trang 64

2.3.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cốt thép căng

Khi nhiệt độ biến đổi trong phạm vi không lớn lắm, thì một số tính năng đối với vật liệu cốt thép căng như giới hạn bền, giới hạn chảy và môđun đàn hồi, nói chung không bị ảnh hưởng rõ rệt

Thế nhưng đối với sự chùng ứng suất thì không hoàn toàn như vậy, khi nhiệt độ tăng

từ 200 C tới 400 C, độ chùng ứng suất sau 1000 giờ tăng khoảng 50% Nguyên nhân của sự gia tăng này là do sự chùng xuất hiện nhanh dưới nhiệt độ cao Điều này cần phải lưu ý khi làm nóng bảo dưỡng các cấu kiện căng trước Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng tăng nhiệt độ có làm tăng tốc độ chùng của cốt thép, nhưng độ chùng tổng cộng thì không thay đổi

Trang 65

2.4 CẤU TẠO BÊTÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

2.4.1 Quỹ đạo cốt thép căng

b)

c)

a)

Trang 66

Quỹ đạo cốt thép căng trong dầm liên tục

Trang 67

2.4.2 Bố trí cốt thép dọc trong tiết diện

Trang 68

Mặt cắt ngang ống đặt bó thép bao gồm 24 sợi đường kính 5mm khi bơm vữa qua các lỗ đặt trong đầu neo

1- Các cốt thép được giữ chặt trong neo

Trang 69

2.4.3 Cấu tạo cốt thép đai

Gia cường bằng cốt thép tại điểm uốn của cốt thép căng

Trang 70

2.4.4 Lớp bêtông bảo vệ cốt thép (Theo TCXDVN 356 : 2005):

Chiều dày lớp bêtông bảo vệ tại đầu mút các cấu kiện ứng suất trước và trên vùng truyền ứng suất không được lấy nhỏ hơn:

− đối với cốt thanh nhóm A-IV và A-IIIa, cũng như cốt thép cáp 2d;

− đối với cốt thanh nhóm A-V, A-VI …… 3d

Ngoài ra, chiều dày lớp bêtông bảo vệ trên đoạn nêu trên của cấu kiện lấy không nhỏ hơn 40mm đối với cốt thép thanh thuộc mọi nhóm và không nhỏ hơn 20mm đối với cốt thép cáp

Trang 71

Trong các cấu kiện có cốt thép căng đặt trong ống, khoảng cách từ mặt trên cấu kiện đến mặt ống không nhỏ hơn 40mm và không nhỏ hơn đường kính ống; khoảng cách đến các mặt bên cũng không được nhỏ hơn một nửa đường kính ống

Các đầu cốt thép căng và neo phải được phủ lớp chống ăn mòn hay lớp vữa dày không nhỏ hơn 5mm hay lớp bêtông dày không nhỏ hơn 10mm

Ngày đăng: 24/06/2017, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w