Sơ đồ 4:Quá trình phân phối sảnphẩm của công ty <Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng>
2.4.3 > Chính sách giá cả
Ngày nay trên thế giới , cạnh tranh chất lợng sản phẩm , dịch vụ thời gian cung cấp hàng hoá và điều kiện giao hàng đợc đặt lên vị trí hàng đầu . Nhng giá cả vẫn có vai trò nhất định thậm chí còn diễn ra gay gắt .Đối với thị trờng Việt Nam , thu nhập dân c cha cao , yêu cầu về chất lợng và chủng loại hàng hoá còn rất thấp thì cạnh tranh bằng chiến lợc giá cả vẫn đợc coi là vũ khí lợi hại giúp cho các doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh .
Công ty định giá bán bằng cách cộng thêm mức lãi 10-15% vào tổng chi phí . Giá bán trên thị trờng nội địa dựa trên giá thành và giá thị trờng . Giá xuất khẩu dựa trên thông tin do VINATEX ( Tổng công ty dệt may Việt Nam ) cung cấp (ớc tính ) và chủ yếu từ các khách hàng (nh khách hàng Indonesia và ấn Độ ) giá tham khảo quốc tế và từ tạp chí ngoại thơng nhng để đa ra đợc mức giá xuất chuẩn thì công ty cần hiểu rõ về giá thành sản xuất , giá thị trờng và giá hiện tại đang bán của công ty và giá của các đối thủ cạnh tranh .Hiện tại giá xuất khẩu của công ty thấp hơn giá bán trên thị trờng nội địa vì áp lực cạnh tranh giá trên thị trờng quốc tế cao mà mạnh nhất là Trung Quốc
Xác định rõ vai trò của giá cả , ngoài việc định giá Công ty còn áp dụng các hình thức chiến lợc giá cả :
+ Chiến lợc ổn định giá + Chiến lợc giảm giá + Chiến lợc phân biệt giá
- Chiến lợc ổn định giá : sử dụng chiến lợc này công ty muốn duy trì cho đ- ợc mức giá hiện đang bán để một mặt đáp ứng đợc mục tiêu về tối đa hoá lợi nhuận , tối đa hoá doanh thu và giữ đợc uy tín cho công ty
- Chiến lợc giảm giá : vào các ngày lễ ,tết , các ngày có ý nghĩa trong sinh hoạt chính trị , văn hoá kinh tế của đất nớc công ty chủ trơng áp dụng hình thức giảm giá , tức là hạ thấp giá bán của doanh nghiệp nhằm lôi kéo sự chú ý của khách hàng tới sản phẩm dịch vụ của mình
- Chiến lợc phân biệt giá : Công ty sử dụng chiến lợc phân biệt giá theo khối lợng hàng mua và phơng thức thanh toán : khách hàng mua số lợng hàng hoá nhiều hay thanh toán nhanh, trả ngay bằng tiền mặt sẽ nhận đợc sự u đãi về giá so với khách hàng khác . Ngoài ra đối với những nhóm khách hàng khác nhau nh : khách quen , các đơn vị kinh tế thuộc tổ chức từ thiện , trờng học ...công ty sẽ bán với mức giá u đãi hơn
2.4.4> Chính sách sản phẩm
Có thể nói đây là chính sách quan trọng hàng đầu trong chiến lợc Marketing của công ty .Từ những tìm hiểu về thị trờng , công ty thiết kế và tạo mẫu kiểu dáng quần áo , mẫu thêu , nhu cầu về loại sợi .Sau đó công ty cho sản xuất thử mỗi lô tối đa là 500 sản phẩm .Bớc tiếp theo , công ty tung ra thị trờng những loại sản phẩm này để tìm thông tin phản hồi từ khách hàng thông qua các nhân viên tiếp thị lành nghề .Từ đó sẽ có quyết định sản xuất tiếp hay không và nếu tiếp tục sản xuất thì với số lợng là bao nhiêu. Để phát triển các sản phẩm của mình .Công ty đã áp dụng biên pháp sau:
Thiết kế mẫu mới : trong điều kiện kinh doanh mang tính cạnh tranh quyết liệt nh hiện nay thì điều tất yếu là nếu công ty không đa ra những sản phẩm mới mà chỉ dựa vào những sản phẩm truyền thống thì chắc chắn sẽ đi tới thất bại . Lí do là mong muốn và nhu cầu của ngời mua không ổn định cho nên chu kỳ sống của sản phẩm cũng bị rút ngắn theo .Tuy nhiên việc thiết kế mẫu mới là một công việc rất khó thực hiện và mang lại rủi ro cao .Nhận thức đợc tầm quan trọng của công việc này , năm 1997 qua nghiên cứu thị trờng trong nớc , công ty đã phải đi đến sản xuất sản phẩm mới : đó là sợi cotton chải kỹ và sợi Peco chải kỹ có chất Parajin với các tỉ lệ trộn khác nhau để tung vào thị trờng phía Nam đặc biệt là thị trờng Thành Phố Hồ Chí Minh , nơi tập trung nhiều xí nghiệp dệt may có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm này .
Sao chép sản phẩm xuất khẩu và bán ở thị trờng nội địa .Đây là một biện pháp có thể khắc phục đợc nhợc điểm của phơng án trên .Vì công ty không phải mất thêm chi phí và thời gian vào thiết kế mẫu mới cho nên khả năng rủi ro ở đây là rất thấp . Hơn nữa đây là những sản phẩm xuất khẩu đang đợc chấp nhận trên thị tr-
ờng quốc tế cho nên kiểu dáng mẫu mã rất phù hợp với trào lu hiện đại .Từ đó làm cho khả năng thành công trên thị trờng nội địa là rất lớn .
Nghiên cứu tạo mốt (model) trên thế giới : dựa vào kiểu dáng của những nhà tạo mốt nớc ngoài , công ty đa ra những mẫu phù hợp với khả năng của mình để tạo ra chính sách về sản phẩm mới .Trong năm 1997 công ty đã dựa vào thị trờng các kiểu áo mang nhãn hiệu Poloshirt , Navy , Big-star .... Đây là biện pháp khá đơn giản và tiết kiệm cho khâu thiết kế nhng nó cũng chỉ là một biện pháp trớc mắt chứ không mang tính chiến lợc lâu dài .
2.4.5> Chính sách chất l ợng
Trong cơ chế thị trờng biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt , để có thể tồn tại và phát triển các nhà sản xuất phải có khả năng quản lý và tổ chức hiệu quả những sản phẩm có chất lợng cao bằng con đờng kinh tế nhất .Vì lẽ đó Công ty Hanosimex luôn đề ra mục tiêu “ Đảm bảo chất lợng sản phẩm và những đã điều cam kết với khách hàng là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của Công ty ’’ .Để đạt đợc mục tiêu này Công ty đã xây dựng chính sách chất lợng nhằm :
- Thoã mãn nhu cầu của khách hàng . - Tiết kiệm chi phí .
- Phát huy mọi nội lực của doanh nghiệp .Đặc biệt là yếu tố con ngời - Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp .
Hiện nay công ty có các qui trình kỹ thuật đợc qui định bằng văn bản cho mỗi loại sản phẩm và Phòng Kỹ Thuật Đầu T chịu trách nhiệm xây dựng các tiêu chuẩn cho mỗi loại sản phẩm .Công ty cũng đã nhận đợc chứng chỉ ISO cho nhiều nhà máy , Trung Tâm Thí Nghiệm và Kiểm Soát chất lợng .
Tên nhà máy
Chứng nhận ISO
Hanosimex Đã có chứng chỉ
Nhuộm , dệt kim . hoàn tất Đã có chứng chỉ
Nhà Máy May số 1 Đã có chứng chỉ
Nhà Máy May số 2 Đã có chứng chỉ
Nhà Máy May số 3 Cha có chứng chỉ Nhà Máy May Sợi tại Hà Nội Đã có chứng chỉ Nhà Máy Vải Denim Đang thực hiện Nhà Máy May Đông Mỹ Đang thực hiện Nhà Máy Khăn Hà Đông Đang thực hiện Nhà Máy Sợi Vinh Đang thực hiện Trung Tâm Thí Nghiệm Kiểm Soát Chất Lợng Đã có chứng chỉ
<Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng>
Tuy nhiên công ty vẫn còn một số điều cần khắc phục : số liệu đợc ghi chép thủ công , không thuận tiện và cản trở việc thực hiện những phân tích về xu hớng để có thể đa ra những biện pháp cho các vấn đề chất lợng mang tính hệ thống ; các phòng thí nghiệm tại các nhà máy không thuộc sự quản lý của Trung Tâm Kiểm Soát Chất Lợngvà không đợc trang bị giống nh phòng thí nghiệm của trung tâm .Nếu hệ thống kiểm soát chất lợng và hỗ trợ quản lý có thể mở rộng hơn nữa so với việc theo dõi để tối u hoá các hoạt động thì Hanosimex sẽ có thể là một nhà sản xuất sản phẩm chất lợng cao trên thị trờng thế giới .