Trong hơn 10 năm qua , ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ , kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động , uy tín chất lợng các sản phẩm dệt may Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới .
Có sự tăngtrởng liên tục và vững chắc nh vậy là nhờ đờng lối đổi mới của Đảng tạo môi trờng đầu t , kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế sự nỗ lực của nhiều cấp , nhiều ngành trong việc tìm kiếm , mở rộng thị trờng và sự năng động sáng tạo của các doanh nghiệp .
Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam khi đó đang gặp một số khó khăn dolà đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởng không nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng tại thi trờng này một thị trờng chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta . Mặc dù từ năm2000 , Việt Nam và EU đã thoả thuận tăng mức hạn ngạch lên 20% và Liên Bộ Thơng Mại- Công Nghiệp -Kế hoạch và Đầu T đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạch , kể cả những mặt hàng nhạy cảm , nhng vẫn không đạt đợc kết quả mong muốn .Một yếu tố khác mà ta không thể bỏ qua là sau khủng hoảng khu vực 97-98 , các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nh Indonesia , ấn độ , Thái Lan , Pakistan đã phục hồi , cùng với Trung Quốc bắt đầu các chơng trình phát triển mới , mạnh mẽ hơn trớc đây bằng việc đổi mới công nghệ , thiết bị , khuyến khích đầu t , chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên đã góp phần nâng cao chất lợng , hạ giá thành , tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của họ .Đây là một thách thức và lâu dài cho ngành dệt may nớc ta .
Vì vậy trong những năm tới ngành dệt may Việt Nam cần phải đợc nhanh chóng đầu t đổi mới công nghệ , nâng cấp quản lý chất lợng sản phẩm , đẩy mạnh hoạt động tiếp thị . Các thành viên thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phải khẩn trơng xây dựng và triển khai các dự án phù hợp với chiến lợc chung của toàn ngành dựa trên những thế mạnh riêng về thiết bị công nghệ , trình độ cán bộ tay nghề công nhân , sản phẩm truyền thống và thị trờng . Đến năm 2005 nếu không làm đợc điều này ngành dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ , không còn khả năng hội nhập và phát triển .
Dới đây là một vài nét cơ bản về tình hình về tổ chức cũng nh năng lực sản xuất riêng của ngành may mặc Việt Nam :
Về tổ chức
Theo thống kê năm 2000 cả nớc hiện nay có khoảng 177 doanh nghiệp May quốc doanh , gần 600 công ty TNHH , cổ phần , t nhân , hoạt động trong lĩnh vực may mặc .
Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) có 48 đơn vị thành viên ( không tính các Viện , Trờng và công ty liên doanh ) trong đó có 23 thuộc khu
vực phía Bắc còn lại là trong Nam .Các doanh nghiệp ngoài Bắc có các công ty lớn nh Công ty Dệt May Hà Nội , May 10 , Dệt Kim Đông Xuân , Công Ty May Chiến Thắng ,May Thăng Long , trong Nam có cácCông ty lớn nh Dệt May Sài Gòn, May Việt Tiến, May Nhà Bè.Các công ty thuộc VINATEXchiếm hơn 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới . Về năng lực sản xuất
Tổng năng lực sản xuất toàn ngành :
- Năm 1998 đạt khoảng 380 triệu sản phẩm (qui đổi ra sơ mi) - Năm 1999 con số này là khoảng 470 triệu sản phẩm - Năm 2000 đạt 580 triệu sản phẩm ( qui đổi ra sơ mi ) - Năm 2001 đạt 660 triệu sản phẩm .
Nh vậy trung bình mỗi năm tăng khoảng 21% ( khoảng 100 triệu sản phẩm ). Trong đó kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may(chủ yếu là ngành may ) luôn giữ vị trí thứ hai sau dầu khí chiếm tỷ trọng trên dới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc .
- Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1450 triệu $ - Năm 1999 đạt 1747 triệu $
- Năm 2000 đạt 1892 triệu $
- Năm 2001 là 2000 triệu $ góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nớc .
1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu hàng dệt may đã , đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21 .Với mức tăng trởng bình quân hàng năm cao ( 23,8% / năm ) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua , xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác vơn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam( năm 1998 ) .Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuát khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng ( chiếm khoảng 14, % tổng kim ngạch xuất khẩu ), Điều tích cực hơn cả là giải quyết công
ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nớc , trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động .
Nhng từ năm 1998 tới nay xuất khẩu hàng dệt may nớc ta đã trởng chậm dần .Năm 2000 tốc độ tăng trởng chỉ còn 8,3% và năm 2001 chỉ là 5,7% do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và tình trạng trì trệ của kinh tế toàn cầu . Tuy nhiên hàng dệt may vẫn là mặt hàng xuất khẩu chính
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Năm Kim ngạch xuất khẩu thị trờng có hạn ngạch
Kim ngạch xuất khẩu thị trờng phi hạn ngạch Tổng kim ngạch XK Tốc độ tăng
Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD %
1998 507,5 35,00 942,5 65,00 1450
1999 650 37,20 1097 62,80 1747 20,482000 720 38,05 1172 61,95 1892 8,3 2000 720 38,05 1172 61,95 1892 8,3 2001 670 35,00 1330 65,00 2000 5,7
( Nguồn :Bộ Thơng Mại )
Kết quả thực hiện quá trình xuất khẩu may mặc trong những năm vừa qua cho thấy hàng may mặc nớc ta đã có mặc tại hầu hết các khu vực thị trờng lớn trên thế giới .Đã có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất Việt Nam với các nhà tiêu
thụ nớc ngoài ,Sự liên kết này thể hiện qua các đơn đặt hàng , thờng là chuyên doanh về một hay một số chủng loại mặt hàng với một khu vực thị trờng .
Thị trờng có hạn ngạch là thị trờng các nớc EU ,Canada và Thổ Nhĩ Kỳ ( trong đó chủ yếu là thị trờng EU ) , thi trờng không có hạn ngạch là thị trờng các nớc Nhật Bản , các nớc ASEAN và các nớc Đông Âu , Mỹ và các nớc khác ( trong đó chủ yếu là Nhật Bản ). Qua trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vào thị trờng có hạn ngạch tuy vẫn tăng hàng năm nhng vẫn có xu hớng giảm dần về tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng không có hạn ngạch . Đây cũng là lẽ tự nhiên bởi cùng xu thế quốc tế hoá kinh tế đang diễn ra sôi động ở các nớc trên thế giới và chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta ,việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng sang các nớc khác sẽ không còn bị áp đặt hạn ngạch nữa . Đây cũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khấu sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế .
Theo Hiệp điịnh hàng Dệt May (ATC)của tổ chức WTO thì cuối năm 2004toàn bộ hạn ngạch sẽ đợc bãi bỏ đối với các nớc xuất khẩu hàng Dệt may là thành viên của WTO .Nếu đến năm 2005 Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổ chức Thơng mại Thế Giới này thì việc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vẫn bị áp đặt bằng hạn ngạch .Và đó là một cản trở không nhỏ tới khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới .
Dới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trờng chính .
+> Thị tr ờng chung Châu Âu ( EU )
Tại thị trờng EU do bị khống chế về hạn ngạch nên kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm gần đây cũng chỉ dao động ở mức 500-600 triệu USD / năm .Trong thời gian tới , kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU cũng không có khả năng tăng đáng kể .Việc EU bỏ dần để tiến tới bỏ hẳn hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc WTO vào năm 2005 là một bất lợi lớn đối với xuất khẩu hàng dệt may n- ớc ta vì Việt Nam vẫn còn chịu chế độ hạn ngạch do cha gia nhập WTO . Giả thiết hàng dệt may Việt Nam cũng sẽ bỏ hạn ngạch thì áp lực cạnh tranh về giá vẫn ảnh
hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với Trung Quốc và một số nớc Châu á khác .Đây cũng là nguyên nhân chính làm cho xuất khẩu dệt may Việt Nam trong mấy năm gần đây đạt thấp .
+> Thị tr ờng SNG và Đông Âu
Thời kì 1990 trở về trớc , Liên Xô ( cũ ) và Đông Âu là bạn hàng chính của các doanh nghiệp nớc ta nói chung không chỉ riêng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam .Hàng năm các doanh nghiệp dệt may nớc ta xuất sang Liên Xô 40-50 triệu sản phẩm các loại chiếm hơn 85%tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành .Các nớc Đông Âu cũ nh CHDC Đức , Ba Lan , Hunggari , Tiệp Khắc mỗi năm cũng nhập của chúng ta 12-15 triệu sản phẩm chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành .Sau khi thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu biến động , hiệp định 19/05/1987 về gia công buôn bán hàngg dệt - may mặc giữa Liên Xô (cũ ) và Việt Nam mất hiệu lực , kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may mặc sang khu vực thị trờng này chỉ còn là những hợp đồng đơn lẻ hoặc dới dạng phi mậu dịch một số mặt hàng nh áo gió , áo băng đạn . áo Nato , áo Jacket vứi khối lợng không đáng kể so với trớc đây .
Hiện nay xuất khẩu sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp may mặc nớc ta sang các nớc SNG và Đông Âu ( phần lớn là Nga , Tiệp Khắc (nay là cộng hoà Séc), Hunggari ,Ba Lan .)chủ yếu dới dạng thanh toán trả nợ theo sự phân bổ định mức của Nhà Nớc . Bằng các hiệp định và thanh toán giữa các nớc thuộc thị trờng này với Việt Nam , hàng năm các doanh nghiệp may mặc nớc ta đã giao hàng triệu USD và rúp cho Nga và các nớc Đông Âu . Ngoài ra vẫn thanh toán đổi hàng lấy thiết bị vật t cho các công trình lớn . Hiện tại liên doanh Việt - Nga (Ros Viettimex) thực hiện buôn bán song phơng đóng góp việc duy trì thơng mại giữa hai nớc .Chính vì vậy nên thị trờng SNG không đợc các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm lắm , mặc dù đây là thị trờng rất có tiềm năng bởi những đòi hỏi của thị trờng này về chất lợng không quá khắt khe nh thị trờng EU hay Nhật Bản,do vậy rất phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp may Việt Nam .Cụ thể năm1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta sang thị trờng SNG
là 66 triệu USD , một con số còn rất khiêm tốn so với các thị trờng khác nh EU , Nhật Bản , Mỹ ... sang năm 1999 con số này là 75 triệu USD .
Trong những năm tới , các doanh nghiệp may nớc ta cần chú ý hơn tới thị tr- ờng SNG , phải có các biện pháp tăng kim ngạch xuất khẩu , đồng thời từng bớc chiếm lĩnh thị trờng có thể nói là bạn hàng truyền thống này .
+> Thị tr ờng Nhật Bản
Thời gian qua việc xuất khẩu sản phẩm dệt may của ta vào thị trờng Nhật Bản còn ở mức khiêm tốn so với các nớc khác trong khu vực . Những năm 1990- 1991 ta mới chỉ xuất đợc một lợng hàng khoảng vài triệu sản phẩm dệt kim và một số loại khác vào thị trờng Nhật Bản nhng trong vài năm gần đây , chúng ta mở rộng đợc xuất khẩu sản phẩm dệt may vào khu vực thị trờng này . Sau khi thị tr- ờng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu sụp đổ , sự chuyển hớng mở rộng thị trờng sang các nớc phát triển ngoài khu vực EUlà một khu vực thị trờng có hạn ngạch quan trọng, thì khu vực thị trờng phi hạn ngạch cũng là một định hớng quan trọng để phát triển. Trong khu vực thị trờng phi hạn ngạch thì Nhật Bản là một khu vực thị trờng quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may nớc ta. Nhng nhìn chung các mặt hàng xuất sang thị trờng Nhật Bản mới chỉ bó hẹp trong một số mặt hàng đơn giản nh quần áo bảo hộ lao động , quần áo dệt kim , áo sơ mi nam , khăn mặt bông ...
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản
(Đơn vị : triệu USD)
Năm 1998 1999 2000 2001