Quan điểm duy vật mácxít về vật chất Quan điểm duy vật mácxít về ý thức Quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Ý nghĩa của quan điểm duy vật mácxít về quan hệ g
Trang 1Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
Quan điểm duy vật mácxít về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức
Ý nghĩa của quan điểm duy vật mácxít về quan hệ giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và cái tạo thực tiễn
2.1
2.2
2.3
2.4
Trang 2❖ Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận sự tồn tại khách
quan của vật chất, vật chất là cái được sinh ra bởi ýthức
❖ Chủ nghĩa duy vật: khẳng định sự tồn tại khách
quan của vật chất, vật chất là cái có trước sinh ra ýthức
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.1 Quan niệm về “vật chất” trong lịch sử triết học
2
Trang 32.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.1 Quan niệm về “vật chất” trong lịch sử triết học
3
Trang 4▪ Coi vật chất là cơ sở, bản nguyên của thế giới
▪ Mang tính trực quan cảm tính, ngây thơ chất phác
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.1 Quan niệm về “vật chất” trong lịch sử triết học
CNDV thời cổ đại
4
Trang 5Vật chất = khối lượng
Quan
▪ niệm về vật chất dựa trên cơ sở phân tích
thế giới vật chất Mang
▪ tính siêu hình, cơ giới
CNDV thời cận đại
Nguyên tử
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.1 Quan niệm về “vật chất” trong lịch sử triết học
5
Trang 6sự vật cụ thể
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.1 Quan niệm về “vật chất” trong lịch sử triết học
6
Trang 7• Đối lập giữa vật chất và ý thức
• Tính thống nhất vật chất thế giới
• Tính vô hạn và vô tận của vật chất
• Vận động, không gian và thời gian
• …
Quan niệm của Mác và Ăngghen về vật chất
❖
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
7
Trang 8Cuối
❖ TK XIX, đầu TK XX một số phát minh vĩ đại
trong vật lý học hiện đại ra đời :
• - Thomson phát hiện ra điện tử
1901
• - Kaufman chứng minh khi
điện tử chuyển động thì khối lượng của chúng tăng
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
8
Trang 9=> Cuộc khủng hoảng trong quan niệm về vật chất
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
Cuối
❖ TK XIX, đầu TK XX một số phát minh vĩ đại
trong vật lý học hiện đại ra đời :
9
Trang 10“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
❖ Định nghĩa vật chất:
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
10
Trang 11VẬT CHẤT
Phân tích định nghĩa:
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
11
Trang 12• niệm vật chất thường dùng trong đời sống
hàng ngày và trong các khoa học chuyên ngành
Vật
• chất với tư cách một phạm trù triết học là
phạm trù rộng nhất, khái quát nhất, nó chỉ vật
chất nói chung, không sinh ra và không mất đi,
vô tận vô hạn, nó luôn vận động.
Không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không đồng
nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của vật chất
1 “Vật chất” là “A”
2 “A” là “vật chất”
- Vật chất là một phạm trù triết học
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
12
Trang 13• Khách quan là gì? Theo Lênin “là cái đang tồn tại
độc lập với loài người và với cảm giác của con
người”.
• Đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chất
chính là thuộc tính tồn tại khách quan.
Tiêu chí để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất trong tự nhiên lẫn trong đời sống xã hội
Vật
- chất – chỉ thực tại khách quan, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
13
Trang 14Cảm giác
Vật
- chất – được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
➢ Vật chất có trước ý thức, vật chất là nguồn
gốc, nội dung khách quan của ý thức.
➢ Con người có khả năng nhận thức thế giới.
• Vật chất là cái được phản ánh, còn cảm giác là cái phản ánh
• Cảm giác chính là kết quả của sự tác động của vật chất vào
giác quan con người
14
Trang 152.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
15
Vật
✓ chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức
và không phụ thuộc vào ý thức
Vật
✓ chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi
gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan củacon người
Trang 16Ý nghĩa của định nghĩa vật chất:
Giải
֎ quyết vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường duy vật
biện chứng.
Định
֎ nghĩa cho phép xác định cái gì là vật chất dưới dạng xã hội,
qua đó thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa CNDVBC và CNDVLS.
Định
֎ nghĩa đã trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa
học mở đường cho các ngành khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật chất trong thế giới.
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về vật chất
2.1.2 Định nghĩa vật chất của Lênin
16
Trang 172.1 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
17
2.1.2 Nguồn gốc của ý thức 2.1.2 Bản chất của ý thức
Trang 18ý thøc
Nguån gèc
tù nhiªn
Nguån gèc x· héi
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
2.1.2 Nguồn gốc của ý thức
18
Trang 192.1 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
2.1.2 Nguồn gốc của ý thức
19
Trang 202.1 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
2.1.2 Nguồn gốc của ý thức
20
Trang 21ý thøc
Nguån gèc
tù nhiªn
Nguån gèc x· héi
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
2.1.2 Nguồn gốc của ý thức
21
Trang 222.2 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
Trang 232.2 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
▪ Tuy nhiên ý thức thuộc phạm vi chủ quan, bị chi
phối bởi lăng kính chủ quan của chủ thể
23
Trang 242.2 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
2.2.2 Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo
Con
▪ người chủ động trong việc định hướng tiếp
nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tintheo mục đích yêu cầu lợi ích của con người đặt ra
Chỉ
▪ ra quy luật vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng, đồng thời vạch ra phương hiến phát triểncủa hiện thực, đưa ra những dự báo thuộc tính mới,khía cạnh mới
▪ Tạo ra những ảo tưởng, những huyền thoại, những
giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng 24
Trang 2525
Trang 261 Sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng mang
tính hai chiều, có chọn lọc, định hướng (mô tả bằng môhình)
2 Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh
tinh thần, mã hóa các đối tượng vật chất thành các ýtưởng tinh thần phi vật chất (ngôi nhà trong đầu)
Chuyển
3 mô hình (ý tưởng, quan niệm) trong đầu ra hiện
thực khách quan – quá trình hiện thực hóa (vật chất hóa)
tư tưởng thông qua hoạt động thực tiễn
Trang 272.2 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
2.2.2 Bản chất của ý thức
Ý thức mang bản chất xã hội:
Ý thức ngay từ đầu đã là một sản phẩm của xã hội, bắtnguồn từ thực tiễn xã hội, phản ánh những quan hệ xãhội, và vẫn là như vậy chừng nào con người còn tồn tại
27
Trang 28ý thøc
Nguån gèc
tù nhiªn
Nguån gèc x· héi
2.1 Quan điểm duy vật mácxít về ý thức
28
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Trang 292.3 Quan điểm duy vật mácxít mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất Mối quan hệ? Ý thức
29
Trang 302.3 Quan điểm duy vật mácxít mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trang 312.3 Quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
31
Vật chất có trước ý thức, là cơ sở, nguồn gốc của ý thức
Vật chất quyết định nội dung, hình thức phản ánh của ý
thức
Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức cũng tương
ứng, khi điều kiện vật chất thay đổi thì ý thức cũng thayđổi theo
Vật
❖ chất suy cho cùng quyết định ý thức:
Trang 32Thông
qua hoạt động thực tiễn của con người ý thức
có thể tác động trở lại vật chất, làm biến đổi những
điều kiện vật chất phục vụ nhu cầu của con người
Diễn
ra theo 2 hướng: tích cực hoặc tiêu cực (thúc đẩy
hoặc kìm hãm sự biến đổi của điều kiện vật chất)
❖ Ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất:
2.3 Quan điểm duy vật mácxít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trang 332.4 Ý nghĩa của quan điểm duy vật mácxít về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trong nhận thức và cái tạo thực tiễn
33
Quan điểm khách quan:
✓ Trong nhận thức phải nhận thức sự vật vốn như nó có, không “tô hồng, bôi đen“
✓ Trong hoạt động thực tiễn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan
và hành động theo quy luật khách quan.
✓ Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức tinh thần trong cải tạo thế giới.
✓ Tránh rơi vào chủ nghĩa chủ quan, trông chờ thụ động, ỷ lại điều kiện khách quan, không cố gắng, tích cực vượt khó vươn lên