1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

29 3,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bản chất của nhận thức❖Quan điểm trước Mác: ▪ Chủ nghĩa duy tâm: ▪ Chủ nghĩa duy vật: Mác: "Khuyết điểm của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắ

Trang 1

TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1

Trang 2

1 KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT – CƠ SỞ KHOA HỌC CHO NHẬN THỨC VÀ CẢI TẠO HIỆN THỰC

3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

4 LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Trang 4

4.1 Bản chất của nhận thức

❖Quan điểm trước Mác:

▪ Chủ nghĩa duy tâm:

▪ Chủ nghĩa duy vật:

Mác: "Khuyết điểm của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan”.

÷ CNDT chủ quan

÷ CNT khách quan

Trang 5

4.1 Bản chất của nhận thức

❖Quan điểm trước Mác:

❖Quan điểm mácxit:

Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn

Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới khách quan

Nhận thức là quá trình biện chứng, có vận động biến đổi phát triển

Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, tiêu chuẩn kiểm tra chân lý

Trang 6

❖Quan điểm trước Mác:

❖Quan điểm mácxit:

Trang 7

Quan hệ giữa thực tiễn và lý luận

4.2

4.2.1 Khái niệm

4.2.1.1 Khái niệm thực tiễn

4.2.1.2 Khái niệm lý luận

4.2.2 Mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

4.2.2.2 Vai trò của lý luận đối với thực tiễn

Trang 8

- Quan điểm trước Mác:

- Quan điểm mácxít:

4.2.1 Khái niệm

4.2.1.1 Khái niệm thực tiễn

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất - cảm tính,mang tính lịch sử xã hội, có mục đích của conngười nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

Trang 9

Hoạt động chính trị

xã hội

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Hoạt động sản xuất vật chất

Hoạt động thực nghiệm khoa học

THỰC TIỄN

4.2.1 Khái niệm

4.2.1.1 Khái niệm thực tiễn

❖ Các hình thức thực tiễn cơ bản

Trang 10

4.2.1 Khái niệm

4.2.1.1 Khái niệm thực tiễn

- Thực tiễn: Hoạt động vật chất - cảm tính

Tính mục đíchTính lịch sử xã hội

- Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

Hoạt động sản xuất vật chấtHoạt động chính trị - xã hộiHoạt động thực nghiệm khoa học

Trang 11

Hồ Chí Minh:

“Lý luận do kinh nghiệm

từ trước và kinh nghiệm

hiện nay gom góp phân

Trang 12

Quan điểm mácxit:

Lý luận là hệ thống những

tri thức được khái quát từ

kinh nghiệm thực tiễn phản

Trang 13

4.2.1 Khái niệm

4.2.1.2 Khái niệm lý luận

 Đặc trưng:

Trang 14

QUAN SÁT THỰC NGHIỆM

THẾ

GIỚI

THU THẬP THÔNG TIN

MÔ TẢ

GIẢI THÍCH

TIÊN ĐOÁN

Nhận thức kinh nghiệm

Trang 15

Cơ sở, nguồn gốc của nhận thức

Động lực của nhận thức Mục đích của nhận thức

Tiêu chuẩn kiểm tra chân lý

15

4.2.2 Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

Trang 16

[?] Từ đâu mà chúng ta có được tri thức về tự nhiên, về xã

hội, về con người, tư duy ?

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

❖ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, lý luận

Con người

Hoạt động thực tiễn

=> Thực tiễn cung cấp “tài liệu” cho nhận thức

Trang 17

 Thực tiễn giúp hoàn thiện giác quan, năng lực tư duy

Trang 18

 Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo thế

giới phục vụ nhu cầu con người

 Kết quả nhận thức phải được vận dụng vào cải tạo

Trang 19

 Lấy ý kiến số đông để kiểm tra tri thức?

 Lấy lợi ích làm tiêu chuẩn kiểm tra tri thức?

 Chân lý thuộc về kẻ mạnh?

 Lấy tri thức kiểm tra tri thức khác?

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

[?] Tiêu chuẩn để kiểm tra sự đúng sai của tri thức?

Trang 20

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

❖ Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của nhận

thức, lý luận

[?] Lấy gì để kiểm tra sự đúng sai của tri thức?

 Thực tiễn là thước đo giá trị những tri thức đạt

được trong nhận thức

 Kết quả nhận thức được vận dụng vào thực tiễn, từ

đó kiểm tra kết quả, rút ra chân lý, bác bỏ sai lầm

Trang 21

Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức, lý luậnThực tiễn là động lực của nhận thức, lý luận

Thực tiễn là mục đích của nhận thức, lý luậnThực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của

nhận thức, lý luận

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

Trang 22

4.2.2.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

- Nghiên cứu lý luận phải xuất phát từ thực tiễn

- Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến bệnh chủ quan, giáo điều

- Nếu quá đề cao vai trò của hoạt động thực tiễn sẽ rơi

vào chủ nghĩa kinh nghiệm

Quán triệt quan điểm thực tiễn

❖ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Trang 24

 Lý luận là “kim chỉ nam”

cho hành động, soi đường,

dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn

4.2.2.2 Vai trò của lý luận đối với thực tiễn

LÝ LUẬN

THỰC TIỄN

 Lý luận đóng vai trò dự báo

Trang 25

 Lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn

THẾ GIỚI

LÝ LUẬN

HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

Định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện

“Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế, không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi"

Hồ Chí Minh

Trang 26

 Lý luận khoa học có thể dự kiến được xu hướng vận động

và phát triển của sự vật trong tương lai từ đó định hướng cho thực tiễn trong hiện tại và trong tương lai

LUẬN

Dự báo

Xu hướng vận động biến đổi, phát triển

Tình huống xảy ra trong thực tiễn

Thời cơ, cơ hội

Khó khăn, thách thức

Định hướng cho thực tiễn

Trang 27

 Sự tác động của lý luận đối với thực

tiễn phải thông qua hoạt động thực

tiễn của con người

 Mức độ, phạm vi và hiệu quả tác

động của lý luận đối với thực tiễn

phụ thuộc vào:

1.Tính khoa học đúng đắn của lý luận

2.Sự thâm nhập của lý luận vào hoạt

động thực tiễn của con người

3.Sự vận dụng lý luận vào thực tiễn

bởi chủ thể

LÝ LUẬN

THỰC TIỄN

4.2.2.2 Vai trò của lý luận đối với thực tiễn

❖ Chú ý:

Trang 28

4.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận

28

❖ Quán triệt quan điểm thực tiễn:

✓ Nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn của con

người, xuất phát từ thực tiễn địa phương, ngành, đấtnước

✓ Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn

✓ Phải chú trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung

hoàn thiện phát triển lý luận cũng như chủ trương, đườnglối, chính sách Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểmtra sự đúng sai của lý luận

Trang 29

4.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận

29

❖ Trong hoạt động thực tiễn phải chủ động ngăn ngừa, khắc

phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều:

✓ Bệnh kinh nghiệm: tuyệt đối hóa kinh nghiệm thực tiễn,

coi thường, hạ thấp lý luận

✓ Bệnh giáo điều: tuyệt đối hóa lý luận, coi thường hạ thấp

kinh nghiệm thực tiễn, hoặc vận dụng kinh nghiệm củangười khác, ngành khác, địa phương khác, nước kháckhông tính tới điều kiện thực tiễn cụ thể của mình

Ngày đăng: 23/06/2017, 23:57

w