Bài Lý luận nhận thức duy vật biện chứng bao gồm một số nội dung cơ bản: 1) Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức; 2) Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Bài học bao gồm những nội dung cơ bản trong cuốn giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lên in, tuy vậy bài học sẽ có nhiều ví dụ mới, làm cho người đọc có cảm giác không nhàm chán với bộ môn này.
Trang 1Lý luận nhận thức duy vật
biện chứng
Hoàng Thanh Xuân
Trang 21 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
a) Thực tiễn và các hình thức tồn tại cơ bản của nó
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Trang 3Hoạt động thực tiễn là con người sử dụng
những công cụ lao động tác động vào những đối tượng vật chất nhất định, làm biến đổi chúng theo mục đích của con người Đây là một hoạt động đặc trưng, bản chất của con người và nó được thực hiện một cách khách quan, không ngừng phát triển từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trang 4Thực tiễn tồn tại với 3 hình thức cơ bản:
Thực nghiệm khoa học
Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên
cứu.
Trang 5Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay thế cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau Trong mối quan
hệ đó, sản xuất vật chất là loại
hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác
Trang 6b) Nhận thức và các cấp độ nhận thức
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.
Trang 7Các nguyên tắc
cơ bản của
nhận thức:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Trang 8Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận
thức được thế giới
khách quan; coi nhận thức là quá trình phản ánh thế giới, là hoạt động tìm kiếm khách thể của chủ thể; thừa nhận không có cái gì là không thể nhận thức được, mà nhận thức được nó sớm
hay muộn mà thôi.
Trang 9Ba là, khẳng định
sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo.
Trang 10kiểm tra chân lý.
“Mọi kim loại đều dẫn điện”
Trang 11Dựa vào bản chất của đối tượng nhận thức, có:
Nhận thức kinh nghiệm
Đây là trình độ nhận thức hình
thành từ sự quan sát trực tiếp
các sự vật, hiện tượng trong
giới tự nhiên, xã hội hay trong
các thí nghiệm khoa học Kết
quả của nhận thức kinh nghiệm
là những tri thức kinh nghiệm
Tri thức này có hai loại là loại tri
thức kinh nghiệm thông thường
và những tri thức kinh nghiệm
khoa học Hai loại tri thức này
có thể bổ sung cho nhau, làm
phong phú lẫn nhau.
Nhận thức lý luận
Nhận thức lý luận là
trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng,
có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất, qui luật của các sự vật, hiện
tượng.
Trang 12Nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận
Trang 13Dựa vào tính chất tự phát hay tự giác của quá
hàng ngày của con
người nên rất phong
phú và đa dạng, chi
phối hoạt động của con
người trong xã hội.
Nhận thức khoa học
Được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng
nghiên cứu.
Trang 14Nhận thức thông thường Nhận thức khoa học
Trang 15c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
càng được nâng cao.
Trang 16Thứ hai, thông qua hoạt động thực tiễn giúp con người sáng tạo ra những công cụ và phương tiện rất hiện đại và tinh xảo, giúp con người cải tạo thế giới có hiệu quả.
Trang 17Thứ ba, thông qua hoạt động thực tiễn,
con người ngày càng hoàn thiện bản thân mình: thể lực
và trí lực đều phát triển, tạo điều kiện cho con người nhận
thức thế giới sâu sắc, đầy đủ hơn.
Trang 18- Thực tiễn là động lực, là mục đích của nhận thức.
Trang 19- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Thực tiễn là cơ sở duy nhất để kiểm tra tính đúng đắn của chân lý Khi kiểm chứng một tri thức, một nhận thức nào đó đúng hay sai thì phải
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Trang 202 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
a) Lênin với quan điểm về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan.
Trang 21- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức
lý tính:
Nhận thức cảm tính
Biểu tượng
Khái niệm
Phán đoán
Suy lý
Trang 22+ Nhận thức cảm tính(trực quan sinh động):
Đây là giai đoạn con người phản ánh trực tiếp thế giới hiện thực bằng các giác quan, nên còn mang nặng cảm tính, rời rạc bề ngoài, chưa đi sâu vào bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Trang 23Cảm giác là hình thức con người sử dụng các
giác quan tác động trực tiếp vào các sự vật hiện tượng, nhằm nắm bắt được bề ngoài các sự vật
Trang 24Tri giác là hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự
vật, hiện tượng khi nó đang trực tiếp tác động
vào các giác quan của chúng ta.
Thực ra, tri giác nảy sinh trên cơ sở cảm giác, là
sự tổng hợp của nhiều cảm giác.
1 Đây là quốc gia ở
3 Đây là quê hương
của loại bánh ngon
Flodebolle ?
4 Có thủ đô là Copenhagen ?
Trang 25Sử dụng cảm giác và tri giác để nhận xét
hình ảnh sau:
(1) (2)
Trang 26Biểu tượng là hình
ảnh có tính đặc trưng và tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại trong đầu óc của về sự vật, hiện tượng khi chúng không còn trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta nữa.
Trang 27+ Nhận thức lý tính(tư duy trừu tượng):
Đây là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, dựa trên cơ sở tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại
Là giai đoạn phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan, nhưng đã vạch rõ được bản chất, tính quy luật của sự vận động và phát triển của sự vật.
Trang 28Khái niệm là hình thức
cơ bản của nhận thức
lý tính, phản ánh
những đặc tính bản chất của sự vật hiện tượng Sự hình thành các khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp sự vật.
Trang 29Phán đoán là hình
thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình
thành thông qua việc liên kết các khái niệm với nhau theo phương
thức khẳng định hay phủ định một đặc
điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng
nhận thức.
Trang 30Xét theo trình độ nhận thức thì có 3 loại phán đoán:
Phán đoán đơn nhất Đồng là
kim loại
Phán đoán đặc thù Đồng dẫn điện
Phán đoán phổ biến Mọi kim loại
đều dẫn điên
Trang 31Suy lý là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính,
được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra một tri thức mới về sự vật.
A < B => A < C
B < C
Các học sinh giỏi đều được nhận học bổng.
A là học sinh giỏi.
=> Nên A được nhận học bổng.
Trang 32- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính với thực tiễn:
+ Nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính thường diễn ra đan xen vào nhau trong một quá trình nhận thức, song chúng có nhiệm vụ và chức năng khác nhau.
Trang 33+ Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có
sự thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung,
hỗ trợ cho nhau.
Trang 34Nhận thức lý tính là sự phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan, nên nó có nguy cơ phản ánh sai lệch hiện thực Do đó, nhận thức lý tính phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra những kết quả đã đạt được, phân biệt những tri thức
đúng đắn và những tri thức sai lầm…
Con người sẽ không chết trong tương lai??
Trang 35b) Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn
- Khái niệm: Chân lý là
những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Trang 36tiễn kiểm nghiệm
Nghĩa là nội dung tri
thức của chân lý là
khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con
người.
Trang 37+ Tính cụ thể:
Nghĩa là tri thức phản ánh sự vật, hiện tượng trong một điều kiện cụ thể với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong một không gian và thời gian xác định nào đó Nếu thoát khỏi điều kiện cụ thể
đó thì không phải là chân lý nữa.
Trang 38+ Tính tương đối:
Đây là những tri thức đúng đắn về hiện thực khách quan nhưng chưa đầy đủ, toàn diện, mới phản ánh đúng một mặt, một khía cạnh nào đó của hiện thực khách quan và sẽ được nhận thức của các thế hệ
sau bổ sung, phát triển và hoàn thiện.
Trang 39+ Tính tuyệt đối:
Đây là những tri thức hoàn toàn đúng đắn, đầy
đủ, toàn diện về hiện thực khách quan, các thế
hệ sau không thể bác bỏ được, phải công nhận
nó là đúng.
Trang 40- Vai trò của chân lý đối với thực tiễn:
Chân lý là một nhân tố đảm bảo sự thành công
và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
Trang 41Chân lý phát triển nhờ vào thực tiễn và thực tiễn phát triển là nhờ sự vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được
trong quá trình hoạt động của mình.
Trang 42Trong hoạt động nhận thức con người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân
lý, phải coi chân lý cũng là một quá trình.
Trang 43CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI!