1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rèn luyện kĩ năng suy luận cho học sinh trong dạy học hình học lớp 8

127 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG TƯ DUY RÈN LUYỆN NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG TƯ DUY RÈN LUYỆN NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hà THÁI NGUYÊN, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác công bố Việt Nam Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, 16 tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Hoàng Tư Duy Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Cao Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Thị Hà, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Toán, Khoa Sau Đại học, Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, GV tổ Toán, HS khối 8, trường THCS Quang Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực nghiệm Dù cố gắng, xong Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn Thái nguyên, 16 tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Hoàng Tư Duy ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Suy luận 1.1.1 Suy luận 1.1.2 Các quy luật suy luận 1.1.3 Các loại suy luận 1.1.4 Các thao tác tư liên quan đến suy luận 27 1.2 suy luận 33 1.3 Vai trò suy luận dạy học hình học 37 1.3.1 Dùng suy luận để xây dựng giả thuyết khoa học 38 1.3.2 Dùng suy luận giải tập toán, chứng minh định lí 39 1.3.3 Dùng suy luận để phát sửa chữa sai lầm HS 40 1.4 Thực trạng rèn luyện suy luận cho HS thông qua dạy học toán trường THCS 40 1.4.1 Đối với GV 40 1.4.2 Đối với HS 41 iii 1.5 Kết luận chương 44 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 46 2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho HS suy luận có lí thông qua việc sử dụng khái quát hóa từ số trường hợp riêng 46 2.1.1 Mục đích biện pháp 46 2.1.2 Nội dung biện pháp 46 2.1.3 Kết luận 52 2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện suy luận cho HS thông qua trình vận dụng phương pháp phân tích lên dạy hình học 53 2.2.1 Mục đích biện pháp 53 2.2.2 Nội dung biện pháp 53 2.2.3 Kết luận 64 2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện suy luận cho HS dạy học hình học trình phát sửa chữa sai lầm 64 2.3.1 Mục đích biện pháp 64 2.3.2 Nội dung biện pháp 65 2.3.3 Kết luận 75 2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện suy luận cho HS nhờ hỗ trợ biểu diễn trực quan động môi trường hình học động 75 2.4.1 Mục đích biện pháp 75 2.4.2 Nội dung biện pháp 75 2.4.3 Kết luận 81 2.5 Kết luận chương 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.2 Tổ chức thực nghiệm 83 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 83 iv 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 83 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 83 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.3.1 Đánh giá định tính 87 3.3.2 Đánh giá kết định lượng 87 3.4 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Cmt Chứng minh GSP Geometer’s Sketchpad GT Giả thiết GV Giáo viên Hbh Hình bình hành HS Học sinh KL Kết luận SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 Bảng Bảng Bảng 21 Bảng 39 Bảng 39 Bảng 7: Mức độ thích học môn Toán 41 Bảng 8: Phân môn thích học môn Toán 42 Bảng 9: Hoạt động HS Hình học 42 Bảng 10: Cảm nhận HS Hình học 43 Bảng 11: Khó khăn học Hình học 43 Bảng 1: Điểm kiểm tra số lớp thực nghiệm 8B 85 Bảng 2: Điểm kiểm tra số lớp đối chứng 8A 85 Bảng 3: Điểm kiểm tra số lớp thực nghiệm 8B 87 Bảng 4: Điểm kiểm tra số lớp đối chứng 8A 87 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29 Trung Ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu ”, “Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”, “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, năng, phát triển lực.” Nghị 88 Quốc Hội đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông khẳng định lại: “Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu ”, “Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”, “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập”, “Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực HS; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thông tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực HS.” Như việc phát triển lực nói chung lực tư hay suy luận nói riêng chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Chủ trương cụ thể hóa Luật Giáo dục Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông” có nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm số 2: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I MỤC TIÊU DẠY HỌC: Kiến thức: - Củng cố khái niệm tam giác đồng dạng, định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai - Củng cố ứng dụng tam giác đồng dạng giải toán, ứng dụng thực tế - Giúp HS hiểu nội dung định lý trường hợp đồng dạng thứ ba, hiểu cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ ba - Hiểu cách lập sơ đồ phân tích lên để tìm cách chứng minh, ý nghĩa sơ đồ giải toán năng: - Vận dụng trường hợp đồng dạng thứ ba vào giải toán - Củng cố thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa - Biết lập sơ đồ phân tích lên để tìm cách giải cho toán - Trình bày chứng minh hợp logic Thái độ: - Thấy ứng dụng thực tế nội dung tam giác đồng dạng nói riêng nội dung môn Toán nói chung - Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS học tập Phát triển lực: Qua học góp phần phát triển HS lực sau: - Năng lực tư duy: trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích, tổng hợp, … - Năng lực suy luận: xác định tiền đề, liên kết phán đoán, hình thành phán đoán - Năng lực giải toán - Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tế II CHUẨN BỊ: GV: - Nghiên cứu SGK toán tập 2, Sách GV lớp tập 2, hai tam giác bìa cứng có màu khác (có hai góc nhau) - Bài soạn: Trường hợp đồng dạng thứ ba HS: - Đọc trước học - Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng - Ôn tập khái niệm tam giác đồng dạng; hai trường hợp đồng dạng tam giác; tính chất đường phân giác tam giác III Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, phát giải vấn đề IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Trước vào học mới, em ôn lại số kiến thức học thông qua câu hỏi sau: Câu 1: Lựa chọn đáp án : ΔABC ∽ ΔMNP ta có hệ số tỉ lệ là: A AB  BC  AC MN MP NP B AC  BC  AB MN MP NP C AC  CB  AB MP PN MN Câu 2: Lựa chọn đáp án :   Để ΔABC ∽ ΔMNP cần thêm điều kiện là: ABC MNP có A=M A AB  BC MN NP B AB  AC MN MP C AC  BC MP MN D AB = BC = AC MN NP MP Câu Trong hình vẽ bên: Biết MN // BC Khi ta có: A ΔAMN ∽ ABC B ΔAMN ∽ ΔBCA C ΔAMN ∽ ΔACB Chú ý trường hợp giáo nên hỏi lại chọn phương án khẳng định kiến thức liên quan GV: Cho điểm Tiến trình dạy học mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành định lí chứng minh định lí: GV: Ta biết hai trường hợp đồng dạng HS: Dự đoán hai tam tam giác (thứ giác đồng dạng thứ hai) Bây cô màu có ΔABC (bìa đỏ) ΔA'B'C' (bìa màu xanh) có hai góc   )   A'  ; B=B' ( A Em có dự đoán 19 quan hệ hai tam giác? GV: Dựa vào hai trường hợp học, em đo kiểm tra để khẳng định dự đoán ? Cách nhanh cách nào? GV: Vậy trường hợp, hai tam giác có hai góc HS: Đo lập tỉ số AB A’B’ so sánh với AC A’C’ AB A’B’ so sánh với BC B’C’ HS: Lên đo kết luận có đồng dạng với hay không? Ta nghiên cứu học hôm nay: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA GV: Ta xét toán: HS: Đọc toán Định lí GV: Vẽ hình Chú ý SGK/T77 Bài toán: SGK/T77 hai góc HS: Vẽ hình vào - Hãy nêu GT, KL HS: Nêu GT, KL A toán - Để chứng toán minh HS: Trong hai trường hợp trước, để chứng ΔA'B'C' ∽ ΔABC M hai trường hợp minh ΔA'B'C'∽ ΔABC trước làm ta tạo ΔAMN thỏa B G nào? mãn điều kiện : T + ΔMNP ∽ ΔABC + ΔMNP  ΔA'B'C' HS: Trên tia AB lấy ? Làm để tạo điểm M cho AM = ΔAMN đồng dạng A’B’ với ΔABC ? Kẻ MN//BC ΔAMN ∽ ΔABC Chứng minh HS: Xét ΔAMN ΔAMN=A'B'C' A'B'C' có:   A'  (GT ) A AM  A ' B ' (Cách dựng)   B'  (GT) B Em suy mối ΔAMN = ΔA'B'C' quan hệ (g.c.g) ΔAMN ΔA'B'C' Từ suy mối quan A' K L N B' C' C     ΔABC; ΔA'B'C': A=A';B=B' ΔA'B'C' ∽ ΔABC hệ ΔA'B'C' ΔABC - Hãy lên bảng trình bày cách chứng minh GV: Vậy trường hợp tổng quát toán Chứng minh: HS: Lên bảng trình bày Trên tia AB lấy điểm M: AM = A'B' Qua M kẻ MN // BC ( N AC ) - Hãy phát biểu Vì toán dạng tổng quát? Xét ΔAMN ΔA'B'C' có:   A'  (GT ) A HS: Nếu hai góc tam GV: Từ kết chứng giác minh toán, ta hai góc tam giác có định lí sau: hai tam giác đồng Nếu hai góc tam dạng giác hai góc tam giác HS: Phát biểu định lí hai tam giác hình đồng dạng MN//BC  ΔAMN ∽ ΔABC (1) AM  A ' B ' (Cách dựng)   B'  (GT) B ΔAMN = ΔA'B'C' (g.c.g)  ΔAMN ∽ ΔA'B'C' (2) Từ (1) (2) suy ra:  ΔA'B'C' ∽ ΔABC * Định lí: SGK/T78 HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng định lí liên hệ thực tiễn GV: Áp dụng định lí để tìm cặp tam giác đồng dạng tam giác sau: (Cho hình 41/SGK/T78 lên Hình 41 hình) - Trong hình 41 có tam giác tam giác đặc biệt? GV: Để tìm cặp HS: Các tam giác ABC, tam giác đồng dạng ta DEF, MNP tam nên xét tam giác giác cân Áp dụng ?1/SGK/T78   400 * ΔABC cân A có A nên 1800  400   BC   700 MNP cân P có =N  = 700 M 12 cân với tam giác thường với - Em khẳng HS: ΔABC cân A có định hai tam A   400 nên giác cân ABC DEF 0  C   180  40  700 B không đồng dạng với không? Vì DEF cân D có sao?   700 nên D 1800  700   EF  550  =M  = 700 ; C =N  =700 B  ΔABC ∽ ΔPMN  ΔABC ∽ ΔPNM * ΔA'B'C' có:   1800  (A'+B')   = 1800 (700  600 ) C'   500 C'  = E'  = 600 ; C'  = F'  =500  B'  ΔA'B'C' ∽ ΔD'E'F' Vậy ΔABC DEF không đồng dạng với - Các tam giác có HS: Hoạt động tập thể, đồng dạng với nhóm thảo luận không? Vì sao? HS: Các tam giác có đồng dạng với góc chúng 600 GV: Hãy vận dụng định lí giải toán ?2 H: Trên hình 42 có tam giác tam giác nào? H: Có cặp tam giác đồng dạng với không? Vì sao? GV: Hướng dẫn HS phân tích tìm x 2/SGK/T79 HS: Trả lời: Trên hình 42 có tam giác là: ΔABC; ΔABD; ΔBDC HS: ΔABC ∽ ΔACB  chung; A  = ACB  (GT) ABD Hình 42 Giải: a) có tam giác là: ΔABC; ΔABD; ΔBDC b) Xét : ΔABD ΔACB có:  chung; A  = ACB  (GT) ABD hình vẽ Có ΔABD ∽ ΔACB ta suy điều gì? AB AD  AC AB x  4.5 Có ΔABD∽ ΔACB  ΔABD ∽ ΔACB AB AD hay  = AC AB b, Vì ΔABD ∽ ΔACB (theo ý x  4.5 hay 3.3 x= = 2cm 4,5 a)  AB AD hay  x = 4.5 AC AB  x= 3.3 = 2cm 4,5 x  y = 4,5 Vì H: Hãy tìm x, suy  y = 4,5  x  2,5 cm x  y = 4,5 y  y = 4,5  x  2,5 cm Vì c) Nhiệm vụ nhà H: Với giả thiết BD tia phân giác B Ta có tỉ số AB AD (tính  H: Từ tỉ số ta dễ BC CD dàng tính BC chất đường phân giác) Tương tự để tính BC hay  ta dựa vào yếu tố nào? BC 2,5 HS: HS: Có cách tính: C1: ΔBDC cân D nên GV: Từ thay AB, BC, AC ta BD = 2,5cm Giao nhiệm vụ cho HS nhà trình bày vào ý c) Thông qua toán ta đưa sơ đồ phân tích lên BD  DC Hay BD = 2,5cm C2: ΔABD ∽ ΔACB (ý a) nên AB AD BD   AC AB CB nên BD  AB.BC AC tổng quát sau: Tính độ dài  Lập tỉ lệ thức HS: Chép  5’ Tỉ số đồng dạng  Hai tam giác đồng dạng  Một trường hợp đồng dạng tam giác * Liên hệ thực tế: Nhờ vào trường hợp đồng dạng thứ ba tam giác mà người ta dễ dàng giải toán thực tiễn +) Đo chiều cao vật bất kì(ví dụ cây, cột, tháp ) hình ảnh đo chiều cao chùa + Đo khoảng cách hai điểm điểm không tới HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố kiến thức GV: Cho HS làm HS: Lựa chon đáp án tập củng cố sau Bài tập Câu sau hay sai: Hai tam giác cân đồng dạng với khi: A Có hai góc 5’ B Có góc đỉnh góc đáy C Có góc Hai tam giác đồng dạng với Hai tam giác vuông đồng dạng có góc nhọn Hướng dẫn học nhà: (3’) - Học thuộc định lí; - Trình bày ý c) ?2 vào tập; - Làm tập: 35, 36, 37, 38 (SGK/T79); - Sưu tầm ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng; - Ôn trường hợp đồng dạng hai tam giác để sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm: Dụ ý sư phạm giáo án: - Phần kiểm tra giáo cũ củng cố kiến thức tam giác đồng dạng, hai tường hợp đồng dạng học, định lí đường phân giác… - Đặt vấn đề dẫn đến trường hợp đồng dạng thứ tam giác - Hoạt động 1: Đây hoạt động giúp HS dự đoán kiểm nghiệm thông qua đo đạc sau vận dụng trường hợp đồng dạng học để khẳng định đồng dạng hai tam giác, thông qua HS trừu tượng hóa, khái quát hóa để dần đến phát biểu toán tổng quát Rèn HS khái quát hóa, trừu tượng hóa để phát biểu định lí Thông qua hoạt động chứng minh định lí bắng suy luận tương tự để tìm lời giải cho toán - Hoạt động 2: Rèn luyện suy luận trình vận dụng định lí để phát sửa chữa sai lầm ( viết sai góc tương ứng, cặp cạnh tương ứng…) Xây dựng sơ đồ phân tích lên cho số toán Vận dụng kiến thức tam giác đồng dạng vào thực tiễn - Hoạt động 3: Hoạt động củng cố rèn luyện suy luận suy diễn cho HS, khái quát hoá từ ví dụ hoạt động 2… PHỤ LỤC Đáp án biểu điểm kiểm tra Bài Câu Nội dung Hình   1đ Vì  ABC có MN // BC (0,25đ)  1a AM AN  ( định lí Ta-lét) MB NC (0,25đ) 7,5 x hay  x 7,5.8  12 Hình 2: (0,5đ)   2đ Vì AB // DE  Điểm AB CA CB   (hệ định lí Ta-let) DE CE CD (0,5đ) (0,5đ) 1b Hay 3,5 x   y Suy : x  y 3.5  2,5 (0,5đ) (0,5đ) 3,5.6 7 Hình 3:   1đ  ABC có BD tia phân giác góc BAC  1c DB AB    (T/c đường phân giác tam DC AC 12 (0,25đ) giác) DB DC    DB DC DB  DC BC 15      (T/c dãy tỉ số 3 5 nhau) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy DB   DB = 3.2 = 0,5đ Hình vẽ a) Chứng minh  HBA ഗ  ABC   1,5đ  HBA  ABC có: A   B A = B C = 90 (gt) 0,5đ  AC chung 0,5đ Do  HBA 0,5đ  ABC (g.g) ABC vuông A (gt) 2   3đ  BC = AB + AC  BC = AB  AC 0,25đ 0.25đ 0,25đ BC  122  162 0,25đ BC  144  256  400  20 cm B * Vì ABC vuông A nên: S ABC  => AH BC  AB AC hay AH  *  HBA => AB AC 12.16   9, (cm) BC 20  ABC(cmt) HB BA  AB BC BA2 12 => HB  = = 7,2 (cm) BC 20 Ta có  AHI có HI//MN (HI//BN) C 1 AH BC  AB AC 2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ   1đ  Mà MH NI  (định lí ta let) MA NA MH HB  (vì BM phân giác góc B tam giác MA AB 0,25đ 0,25đ 0,25đ ABH) HB AB  (  ABC AB BC  HBA) AN AB  ( BN phân giác góc B tam NC BC giác ABC) Suy NI AN   AN  NI NC NA NC 0,25đ PHỤ LỤC Phiếu điều tra khảo sát: Trân trọng đề nghị em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô trống theo lựa chọn viết câu trả lời phù hợp Thông tin em cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cám ơn em! Câu hỏi 1: Em có thích học môn Toán không? Phương án trả lời Lựa chọn phương án     Rất thích Thích Bình thường Không thích Ý kiến khác ……………………………………………… ……… Câu hỏi 2: Trong phân môn môn Toán em thích học phân môn hơn? Phương án trả lời Đại số Hình học Lựa chọn phương án   Câu hỏi 3: Trong học toán, cách học em gì? Phương án trả lời Lắng nghe GV giảng ghi chép Trao đổi, thảo luận với bạn bè thầy cô để tìm hướng giải vấn đề Lựa chọn phương án   Tự giải vấn đề dựa kiến thức học  ……………………….……………… Ý kiến khác ……………………….……………… ……………………… … Câu hỏi 4: Cảm nhận em hình học gì? Phương án trả lời Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn Giờ học bình thường Giờ học tẻ nhạt Còn nhiều vấn đề chưa hiểu chưa GV giải đáp Lựa chọn phương án     …………………………………………… Ý kiến khác ……………………………………………… Câu hỏi 5: Khó khăn em toán chứng minh hình học gì? Phương án trả lời Đọc hiểu đề Vẽ hình Phân tích toán Trình bày lời giải Ý kiến khác Lựa chọn phương án     ……………………………………………… ……………………………………………… ... nhằm rèn luyện kĩ suy luận cho HS thông qua dạy học Hình học lớp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận suy luận, kĩ suy luận - Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ suy luận cho HS thực...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG TƯ DUY RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN... loại suy luận suy luận suy diễn, suy luận quy nạp, suy luận tương tự suy luận ngoại suy 1.1.3.1 Suy luận suy diễn Theo Chu Cẩm Thơ [19, Tr 51]: Suy diễn hay gọi suy luận suy diễn loại suy luận

Ngày đăng: 23/06/2017, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.G. Côvaliov (1971), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: A.G. Côvaliov
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1971
2. A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: A.V Petrovski
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
3. Phan Đức Chính (Tổng Chủ Biên) (2011), Sách giáo khoa Toán 8 - Tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 8 - Tập 1,2
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng Chủ Biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
4. Phan Đức Chính (Tổng Chủ Biên) (2011), Sách giáo viên Toán 8 - Tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Toán 8 - Tập 1,2
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng Chủ Biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
5. Hoàng Chúng (1975), Những yếu tố logic trong môn Toán ở trường phổ thông cấp 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố logic trong môn Toán ở trường phổ thông cấp 2
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1975
6. Hoàng Chúng (1997), PPDH Toán học ở trường phổ thông THCS, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Toán học ở trường phổ thông THCS
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
7. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2000
8. G.Polya (2010), Toán học và những suy luận có lý, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: G.Polya
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 2010
9. Nguyễn Như Hải (2014), Logic học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học đại cương
Tác giả: Nguyễn Như Hải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
10. Nguyễn Bá Kim (2011), PPDH môn toán, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
11. Phan Quốc Lâm (2007), Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kĩ năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành GD tiểu học thông qua hoạt động RLNVSP thường xuyên, Đề tài nghiện cứu cấp Bộ, Vinh (Nghệ An) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kĩ năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành GD tiểu học thông qua hoạt động RLNVSP thường xuyên
Tác giả: Phan Quốc Lâm
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Lộc (1995), Hình thành lập luận có căn cứ cho học sinh các lớp đầu cấp trường phổ thông cở sở Việt Nam thông qua dạy hình học, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành lập luận có căn cứ cho học sinh các lớp đầu cấp trường phổ thông cở sở Việt Nam thông qua dạy hình học
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Năm: 1995
13. Nguyễn Phú Lộc (2014), Giáo trình hoạt động dạy và học môn toán, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoạt động dạy và học môn toán
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
14. N.D Lesvitov (1997), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm
Tác giả: N.D Lesvitov
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh phổ thông trung học thông qua việc phân tích sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải Toán, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh phổ thông trung học thông qua việc phân tích sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải Toán
Tác giả: Lê Thống Nhất
Năm: 1996
16. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
17. Trần Thúc Trình – Thái Sính (1975), Một số vấn đề rèn luyện tư duy trong việc dạy hình học lớp sáu, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề rèn luyện tư duy trong việc dạy hình học lớp sáu
Tác giả: Trần Thúc Trình – Thái Sính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1975
18. Tôn Thân (Tổng Chủ Biên) (2011), Sách Bài tập Toán 8 - Tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Bài tập Toán 8 - Tập 1,2
Tác giả: Tôn Thân (Tổng Chủ Biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
19. Chu Cẩm Thơ (2014), Phát triển tư duy thông qua dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển tư duy thông qua dạy học môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Chu Cẩm Thơ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
20. Trần Trọng Thuỷ (1970), Tâm lí học lao động, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lao động
Tác giả: Trần Trọng Thuỷ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1970

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w