1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ CÁ NHÂN

35 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ CÁ NHÂN CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ - CÁ NHÂN I NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN II NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN III GIÁM HỘ IV NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN I NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN Khái niệm lực pháp luật dân cá nhân Đặc điểm lực pháp luật cá nhân Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Bắt đầu chấm dứt lực pháp luật dân cá nhân Tuyên bố tích, tuyên bố chết Khái niệm lực pháp luật dân cá nhân Tại Khoản Đ 14 BLDS 2005 quy định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự” Đặc điểm lực pháp luật cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước ghi nhận văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội; vào hình thái kinh tế - xã hội thời điểm lịch sử định Mọi cá nhân bình đẳng lực pháp luật, Khoản Đ 14 quy định: “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau” Đặc điểm lực pháp luật cá nhân (tt.) Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước quy định cho tất cá nhân, Nhà nước không cho phép cá nhân tự hạn chế lực pháp luật họ cá nhân khác Tại Đ 16 BLDS 2005 quy định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định” Có hai dạng bị hạn chế: Văn pháp luật định loại người không phép thực giao dịch dân cụ thể Quyết định đơn hành quan nhà nước có thẩm quyền Tính bảo đảm lực pháp luật dân Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Tại Đ 15 BLDS 2005 quy định: “Cá nhân có quyền, nghĩa vụ dân sau đây: Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn liền với tài sản; Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó” Bắt đầu chấm dứt lực pháp luật dân cá nhân Tại Khoản Đ 14 BLDS 2005 quy định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” Pháp luật thừa nhận lực pháp luật dân cá nhân thuộc tính gắn liền với cá nhân suốt đời không bị ảnh hưởng trạng thái tinh thần, tuổi tác, hoàn cảnh, tài sản… Một nguyên tắc quán triệt luật La-tinh chấp nhận luật thực định Việt Nam: trẻ thành thai coi sinh suy đoán có lợi cho trẻ Điều 635 BLDS 2005 ghi nhận: Người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Tuyên bố tích, tuyên bố chết a) Tuyên bố tích (mất phần tư cách chủ thể) b) Tuyên bố chết a) Tuyên bố tích (mất phần tư cách chủ thể) Điều kiện Hậu pháp lý Hủy bỏ định tuyên bố tích a) Năng lực hành vi đầy đủ Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị tuyên bố lực hành vi hạn chế lực hành vi ( Đ 18, 19 BLDS) Những người có đầy đủ tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân với tư cách chủ thể độc lập tự chịu trách nhiệm với hành vi họ thực b) Năng lực hành vi phần Người có lực hành vi phần (không đầy đủ) người xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân trách nhiệm giới hạn định pháp luật dân quy định Tại Đ 20 BLDS quy định: “1 Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” c) Không có lực hành vi Điều 21 BLDS quy định: “Người chưa đủ sáu tuổi lực hành vi Giao dịch dân người chưa đủ tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” d) Mất lực hành vi hạn chế lực hành vi Tại Đ 22 BLDS quy định: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định Khi không tuyên bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền lợi ích liên quan, Tòa án định hủy định tuyên bố lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực d) Mất lực hành vi hạn chế lực hành vi (tt.) Tại Đ 23 BLDS quy định: Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Tòa án định Giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhỏ phục vụ sinh hoạt hàng ngày Khi không tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, quan tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân III GIÁM HỘ Khái niệm Người giám hộ Người giám hộ Quyền nghĩa vụ người giám hộ Giám sát việc giám hộ Thay đổi người giám hộ chấm dứt việc giám hộ Khái niệm • Tại Khoản 1, Đ 58 quy định: “Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ)” Người giám hộ Được quy định Khoản 2, Đ 58: a) Người chưa thành niên không cha, mẹ, không xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha mẹ có yêu cầu; b) Người lực hành vi dân Người giám hộ (tt.) Những người giám hộ phân chia thành nhóm sau: Những người bắt buộc phải có người giám hộ: người lực hành vi dân sự, người chưa đủ 15 tuổi không cha, mẹ, không xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ Người giám hộ theo yêu cầu cha, mẹ cha mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên Những người từ 15 đến 18 tuổi không bắt buộc phải có người giám hộ họ phát triển bình thường thể chất Người giám hộ • Cá nhân có đủ điều kiện để trở thành người giám hộ: có lực hành vi dân đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt, người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác; có điều kiện cần thiết bảo đảm thực việc giám hộ (Đ 60 BLDS) Người giám hộ (tt.) Tồn hai hình thức giám hộ: Giám hộ đương nhiên: hình thức giám hộ pháp luật quy định, người giám hộ đương nhiên cá nhân Pháp luật dân lại phân chia thành giám hộ đương nhiên người chưa thành niên (Đ 61) giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân (Đ 62) Giám hộ cử: cá nhân, tổ chức trở thành người giám hộ cử (Đ 63) Về nguyên tắc, người giám hộ cho nhiều người, người người giám hộ, trừ trường hợp giám hộ cha, mẹ ông, bà theo quy định Khoản Đ 61 Khoản Đ 62 (Khoản Đ 58) Quyền nghĩa vụ người giám hộ a) Nghĩa vụ người giám hộ: quy định Đ 65, 66,67 BLDS 2005 b) Quyền người giám hộ: Người giám hộ có quyền quy định Đ 67 BLDS, ra, có quyền khác quy định văn cử người giám hộ ( Đ 64) Mục đích việc giám hộ là chăm sóc, chữa bệnh bảo vệ quyền lợi cho người giám hộ Vì vậy, người giám hộ có quyền sử dụng tài sản, định đoạt tài sản người giám hộ cho hoạt động cần thiết thường ngày người giám hộ (Đ 69) ; toán chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản; dùng tài sản người giám hộ để bồi thường thiệt hại hành vi người giám hộ gây Ngoài ra, đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân Giám sát việc giám hộ Quy định Đ 59 BLDS 2005: “Người thân thích người giám hộ có trách nhiệm cử người đại diện làm người giám sát việc giám hộ để theo dõi, đôn đốc, kiểm tra người giám hộ việc thực giám hộ, xem xét, giải kịp thời đề nghị, kiến nghị người giám hộ liên quan đến việc giám hộ” (Khoản 1) ¾ Trong trường hợp người thân thích người giám hộ người thân thích không cử người giám sát Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người giám hộ cử người giám sát (Khoản 2) ¾ IV NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN Quyền tự lại cư trú lãnh thổ Việt Nam quyền quan trọng ghi nhận Điều 68 Hiến pháp 1992 Nơi cư trú cá nhân nơi người thường xuyên sinh sống, không xác định nơi người thường xuyên sinh sống, nơi cư trú người sinh sống (Đ 52 BLDS) Nơi cư trú người chưa thành niên, người giám hộ nơi cư trú cha, mẹ, người giám hộ Nếu cha mẹ có nơi cư trú khác nhau, nơi cư trú chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên sinh sống (Đ 53) IV NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN (tt.) Người chưa thành niên có nơi cư trú khác cha, mẹ người giám hộ đồng ý pháp luật có quy định Vợ chồng có nơi cư trú khác có thỏa thuận (Đ 53, 54, 55 BLDS) Một số người hoàn cảnh đặc biệt nghề nghiệp nơi định, Đ 56, 57 xác định nơi cư trú quân nhân nơi cư trú người làm nghề lưu động ...CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ - CÁ NHÂN I NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN II NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN III GIÁM HỘ IV NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN I NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN... pháp luật dân cá nhân Đặc điểm lực pháp luật cá nhân Nội dung lực pháp luật dân cá nhân Bắt đầu chấm dứt lực pháp luật dân cá nhân Tuyên bố tích, tuyên bố chết Khái niệm lực pháp luật dân cá nhân. .. định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự 2 Đặc điểm lực pháp luật cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân Nhà nước ghi nhận văn pháp luật mà nội dung phụ

Ngày đăng: 23/06/2017, 10:05

Xem thêm: CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ CÁ NHÂN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÀI 2 CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ - CÁ NHÂN

    CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ - CÁ NHÂN

    I. NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

    1. Khái niệm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

    2. Đặc điểm của năng lực pháp luật của cá nhân

    3. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

    4. Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

    5. Tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết

    a) Tuyên bố mất tích (mất một phần tư cách chủ thể)

    a) Tuyên bố mất tích (mất một phần tư cách chủ thể)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w