1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và quá trình chăm sóc theo dõi BN sau phẫu thuật mũi xoang

45 395 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 431,16 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành tình hình nghiên cứu bệnh lý mũi xoang 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý mũi xoang 1.3 Các nhóm bệnh lý mũi xoang 1.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh lý mũi xoang phẫu thuật .9 1.5 Hình ảnh cắt lớp vi tính mũi xoang 11 1.6 Biến chứng bệnh lý mũi xoang 11 1.7 Phẫu thuật mũi xoang 12 1.8 Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang .13 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Các tiêu nghiên cứu cách đánh giá 16 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.5 Đạo đức nghiên cứu .21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm lâm sàng phân loại bệnh lý mũi xoang trước phẫu thuật 22 3.2 Quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang 28 Chương BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm lâm sàng phân loại bệnh lý mũi xoang phẫu thuật 35 4.2 Quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang 39 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi xoang quan hệ hô hấp có nhiều chức hô hấp, khứu giác, hộp cộng âm,… quan trọng làm ấm, làm ẩm, làm không khí trước vào phổi, nơi tiếp nhận nhiều tác nhân gây bệnh [14] Hiện với phát triển công nghiệp hóa, tình trạng ô nhiễm không khí khí thải, khói thuốc lá, khói nhà bếp…đã làm gia tăng bệnh lý đường hô hấp, đặc biệt mũi xoang Bệnh lý mũi xoang gặp lứa tuổi, địa dư, nơi có khí hậu thay đổi thất thường Tại Mỹ, tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang chiếm 14,7% dân số năm có khoảng 31 triệu người viêm mũi xoang Theo thống kê Viện Tai Mũi Họng Trung Ương bệnh lý mũi xoang chiếm tỉ lệ 1/3 bệnh lý tai mũi họng, tỷ lệ viêm xoang người Việt Nam - 5% [1], phổ biến nhân dân mà lứa tuổi thường gặp khoảng 16 - 45 tuổi [23] Do mũi xoang tiếp giáp với nhiều dây thần kinh mạch máu nên bệnh lý mũi xoang gây nhiều biến chứng viêm tai mạn tính, viêm phế quản mạn tính, viêm họng mạn, viêm tấy ổ mắt, áp xe não… [1] Đó biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, chí đe dọa đến tính mạng không chẩn đoán điều trị sớm Tuy nhiên, phần lớn bệnh lý mũi xoang diễn tiến dai dẳng điều trị nội khoa không đáp ứng nên việc dùng biện pháp can thiệp xâm lấn để điều trị triệt để, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm, trả lại chức mũi xoang cho bệnh nhân nhiệm vụ quan trọng y học [14] Phẫu thuật mũi xoang chiếm tỷ lệ lớn số bệnh nhân phẫu thuật Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Đa số phẫu thuật giải bệnh tích xoang tương đối an toàn, song tai biến xảy phẫu thuật khác Do đó, chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang góp phần đáng kể đến kết điều trị sau chất lượng sống bệnh nhân [35] Sự chăm sóc theo dõi bệnh nhân tùy thuộc vào kỹ thuật phẫu thuật tai biến xảy sau phẫu thuật, bao gồm nhét mèche mũi, rửa mũi xoang, hút chất xuất tiết, dùng thuốc, theo dõi tình trạng sưng nề, chảy máu, nhiễm trùng… Quá trình phải thực theo quy trình chặt chẽ, phát sớm biến chứng để xử trí kịp thời phòng ngừa bệnh tái phát [3] Phẫu thuật mũi xoang có tỷ lệ tái phát cao liên quan đến nhiều yếu tố có góp phần trình chăm sóc sau phẫu thuật [35] Vì vậy, để tìm hiểu rõ đặc điểm lâm sàng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại bệnh lý mũi xoang phẫu thuật Nghiên cứu trình chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ MŨI XOANG 1.1.1 Thế giới Những triệu chứng phương pháp điều trị bệnh lý mũi xoang nghiên cứu từ kỷ XVII, XVIII hiểu biết bệnh điều trị nhiều hạn chế Theo báo cáo Hội Nghị chuyên gia tổ chức Strasbourg (Pháp) năm 1999 cho biết, năm có người bị đợt viêm mũi xoang vi khuẩn nhiễm trùng tự phát thứ phát sau đợt cảm lạnh [6] Năm 1978 Messerklinger (Áo) Terrier (Thụy Sỹ) độc lập công bố công trình phẫu thuật mũi xoang dẫn đường ống nội soi [18] Năm 1974 Schultz, Devillers; 1978 Courliss; 1979 Harrison, Stranc; Robertson đưa nhiều cách phân loại chấn thương mũi dựa vào mức độ, hướng lực công, tính chất dạng tổn thương mũi [29] Năm 2009, tác giả Bhandary nghiên cứu mối liên quan túi vẹo vách ngăn cho kết 87,5% bệnh nhân có túi kết hợp với vẹo vách ngăn túi ảnh hưởng đến viêm xoang [30] 1.1.2 Trong nước Võ Tấn (1989) khẳng định với viêm xoang cấp tính nên điều trị nội khoa chính, với viêm xoang mạn tính điều trị thuốc đóng vai trò thứ yếu [20] Năm 2004, theo tác giả Nguyễn Tư Thế nghiên cứu dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh lý vẹo vách ngăn Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trung ương Huế lứa tuổi điều trị phẫu thuật tập trung cao tuổi 21 – 30, bệnh có liên quan nhiều đến tiền sử chấn thương [25] Huỳnh Khắc Cường cộng (2006) đưa cập nhật chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang polyp mũi [4] Theo Phan Văn Dưng (2006) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật Huế” cho thấy triệu chứng thực thể có tỷ lệ cao, kết chung sau tháng phẫu thuật phần lớn Khá Trung bình [5] Đặng Thanh cộng (2011): đề xuất phương pháp phân độ viêm mũi xoang qua triệu chứng năng, nội soi chụp cắt lớp vi tính (CLVT) [22], [24] Phạm Kiên Hữu cộng (2012) đưa kết luận bơm rửa mũi nước muối sinh lý sau phẫu thuật mũi xoang có hiệu tốt tống xuất dịch máu đông, giảm nhanh phù nề niêm mạc không gây tác dụng phụ đáng kể [11] 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU SINH LÝ MŨI XOANG 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu mũi Mũi mặt lồi hình tháp bao gồm tháp mũi hốc mũi 1.2.1.1 Tháp mũi cấu tạo phần cứng phần mềm Phần cứng gồm xương sụn Phần xương gồm hai xương mũi ngành lên xương hàm Phần sụn gồm hai sụn vách mũi, hai sụn mũi bên, hai sụn cánh mũi nhỏ hai sụn mía Phần mềm gồm tổ chức da, tổ chức liên kết 1.2.1.2 Hốc mũi Hốc mũi hai ống dẹt song song với mặt ngăn cách vách ngăn Nóc hốc mũi gồm xương mũi, mảnh thủng xương sàng thân xương bướm; sàn gồm mỏm ngang xương cái, mỏm xương hàm trên; thành gồm mặt xương hàm trên, mảnh đứng xương cái, cánh chân bướm, phía có xương lệ khối xương sàng Trên vách xương có mũi trên, giữa, dưới, có thứ tư Một thành phần quan trọng phức hợp lỗ - ngách (PHLN), coi vùng ngã tư dẫn lưu xoang vào hốc mũi, cản trở vùng gây tắc nghẽn dẫn lưu xoang dẫn đến viêm xoang [4] Tất hốc mũi phủ lên lớp niêm mạc mũi, vùng vùng khứu giác, vùng vùng hô hấp [19] 1.2.1.3 Mạch máu thần kinh - Mạch máu: Động mạch bướm chia ngành, có tĩnh mạch chạy kèm động mạch, đổ vào tĩnh mạch mặt, mắt tĩnh mạch chân bướm - Thần kinh thuộc dây V qua ngành chính: thần kinh mũi hạch bướm hàm Khứu giác từ tế bào Schultze vết vàng khe khứu giác [2] 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu xoang Xoang hốc rỗng nằm xương mặt ăn thông với hốc mũi lỗ thông mũi xoang Hình 1.1 Thiết đồ cắt đứng ngang qua xoang hàm [7] Ở người trưởng thành có đôi xoang chia thành hai nhóm: - Nhóm xoang trước gồm: xoang hàm, xoang trán, xoang sàng trước - Nhóm xoang sau gồm: xoang bướm, xoang sàng sau 1.2.2.1 Xoang hàm Là hốc nằm xương hàm trên, hai bên hốc mũi, hai hốc mắt vòm miệng Xoang hàm có ba mặt (trên, trước sau), (có liên quan đến từ số đến số hàm trên) đỉnh Xoang hàm thông với hốc mũi khe lỗ gọi lỗ thông mũi xoang đổ khe mũi dẫn lưu [20] 1.2.2.2 Xoang trán Xoang trán phát triển từ tế bào xoang sàng xương trán, giống hình tháp có mặt, đáy Mặt trước vùng lông mày thường không vượt phía khuyết hố mắt Đáy xoang có phần liên quan đến ổ mắt phần liên quan đến phần phễu xoang Xoang trán thông với mũi qua ống mũi trán, đường dài ngoằn ngoèo nên ống mũi trán dễ tắc [5] 1.2.2.3 Xoang sàng Hệ thống xoang sàng gồm 10 hốc nhỏ gọi tế bào sàng (thông bào sàng), chúng tập trung mê đạo sàng Mê đạo sàng có hình chữ nhật mặt liên quan đến xoang hàm, xoang trán, xoang bướm, xương mũi mũi Xoang sàng chia làm hai phần: - Xoang sàng trước gồm nhiều hốc nhỏ phân cách nhiều hốc nhỏ gọi tế bào sàng Xoang sàng trước liên quan đến xương hàm, xương trán… Xoang sàng trước có lỗ dẫn lưu mũi khe mũi - Xoang sàng sau gồm tế bào sàng liên quan với xương bướm, hốc mắt, dây thần kinh hậu nhãn cầu có lỗ dẫn lưu khe gần cửa sổ lỗ mũi sau 1.2.2.4 Xoang bướm Xoang bướm hốc nằm thân xương bướm Phía trước tiếp giáp với xoang sàng sau; phía sau với mảnh xương chẩm; phía với tuyến yên giao thoa thần kinh thị giác; phía với thành ổ mắt, với xoang hang, với dây thần kinh thị giác dây thần kinh vận động nhãn cầu; phía với vách xương mỏng ngăn cách hai xoang bướm, cân đối Lỗ thông xuống vòm họng xoang bướm đổ vào ngách sàng bướm phía trước cao thành trước xoang bướm nên dẫn lưu [16] 1.2.2.5 Hệ thần kinh mạch máu chi phối - Hệ mạch máu: gồm hệ mạch cảnh gồm động mạch bướm cung cấp chủ yếu cho mũi vách ngăn, hệ cảnh gồm động mạch sàng trước động mạch sàng sau [1] - Hệ thần kinh: gồm thần kinh giác quan dây thần kinh số I chi phối, cảm giác chi phối nhánh mắt nhánh hàm dây thần kinh số V, khứu giác qua mảnh thủng xương sàng đến vùng khứu giác mũi cuối chức giao cảm [19] 1.2.3 Sinh lý mũi xoang Mũi xoang bảo đảm chức sau: - Chức hô hấp chức mũi xoang gồm chức thông khí, làm ấm, làm ẩm làm khí [19] - Chức dẫn lưu với tế bào lông chuyển tế bào tiết tạo thành hệ thống nhầy - lông chuyển để tống khỏi mũi xoang “vật lạ” xâm nhập đưa phía sau hốc mũi xuống họng - Chức miễn dịch gồm miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào - Chức ngửi vai trò vùng nhạy cảm khứu giác với tế bào Schultze - Chức phát âm gồm chức thông khí với vai trò mũi chức cộng hưởng hốc mũi xoang hàm 1.3 CÁC NHÓM BỆNH LÝ MŨI XOANG 1.3.1 Viêm nhiễm - Do vi khuẩn: Đây nguyên nhân thường gặp nhất, thường thứ phát sau viêm amiđan, viêm mũi, bệnh răng, miệng nhiễm khuẩn đường hô hấp trên… [16] - Do virus: thường sau đợt cảm lạnh, nhiễm virus đường hô hấp sởi, ho gà… - Do nấm: Viêm mũi xoang nấm chiếm khoảng 11,3% tổng số người bệnh viêm mũi xoang mạn [17], gặp nhiều người bị viêm mũi xoang dị ứng, suy giảm miễn dịch, hóa trị liệu sử dụng kháng sinh, steroids dài ngày - Các yếu tố thuận lợi: tiếp xúc với loại hóa chất, bụi, độc điều kiện môi trường nóng ẩm thường xuyên [1]; cấu tạo bất thường mũi xoang vẹo vách ngăn, gai mũi, mũi phát, polyp mũi… gây trở ngại cho dẫn lưu xoang [13]; bệnh mạn tính lao, đái tháo đường 1.3.2 Dị ứng Do niêm mạc mũi mẫn với yếu tố kích thích qua trung gian kháng thể IgE Tác nhân gây dị ứng gặp nấm mốc, mạt bụi nhà, thú nuôi nhà (lông chó, mèo), khói thuốc lá… Các dị ứng thường kéo dài vài ngày tự qua tái phát theo thời gian, mùa theo tiếp xúc 1.3.3 Chấn thương Chấn thương mũi xoang xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu tai nạn giao thông, tai nạn lao động sinh hoạt… thường kèm chấn thương sọ não gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh [9] Chấn thương mũi xoang yếu tố thuận lợi gây nên viêm xoang bất thường khác dị hình vách ngăn… Hầu tất trường hợp chấn thương mũi xoang có định phẫu thuật với mục tiêu hàng đầu cứu sống bệnh nhân (BN), sau phục hồi chức thẩm mỹ 1.3.4 Các khối u mũi xoang Polyp mũi xoang, u nhú mũi xoang loại u lành thường gặp [16] Ung thư hốc mũi khối u xoang gặp Nguyên tắc điều trị chủ yếu tiên nhóm bệnh lý phẫu thuật cắt bỏ khối u [16] 1.3.5 Dị vật mũi xoang Dị vật mũi thường gặp trẻ nhỏ – tuổi, nhiều dạng: đồ chơi, thức ăn… trẻ chơi đùa nhét vào mũi sặc thức ăn từ miệng qua lỗ mũi sau vào hốc mũi mắc khe mũi chấn thương người lớn Dị vật xoang gặp hơn, thường xoang hàm liên quan đến thủ thuật nha khoa [16] 1.3.6 Dị tật mũi xoang Các dị tật mũi xoang thường gặp gồm dị hình vách ngăn, tịt lỗ mũi, dị hình mũi… Trong đó, dị hình vách ngăn tương đối phổ biến Tai Mũi Họng [25] yếu tố thuận lợi hay gặp gây nên rối loạn chức mũi xoang cần phẫu thuật 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CÁC NHÓM BỆNH LÝ MŨI XOANG ĐƯỢC PHẪU THUẬT 1.4.1 Viêm nhiễm mũi xoang - Viêm mũi xoang cấp tính: Là viêm niêm mạc mũi xoang mà trước lành mạnh + Toàn thân: Sốt 38o - 39oC, mệt mỏi, ăn, suy nhược, ngủ + Cơ năng: Đau dội vùng trán, má thái dương, đau lan xuống răng, tỏa nửa đầu Nhức đầu nhiều vùng chẩm phải nghĩ đến viêm xoang sau + Thực thể: Ấn đau điểm hố nanh với xoang hàm, điểm Grunwald xoang sàng điểm Ewing với xoang trán Soi mũimũi sưng to đỏ thấy có ứ đọng dịch - Viêm mũi xoang mạn tính: Do xoang có liên quan đến nên viêm xoang mạn gặp viêm mũi xoang riêng lẻ mà thường viêm đa xoang + Triệu chứng toàn thân thường nghèo nàn, mệt mỏi, khó chịu kéo dài, không sốt trừ đợt hồi viêm [10], [20] + Cơ [1], [16], [20]: * Nhức đầu, mũi mặt: âm ỉ hay thành vùng trán, má, hai thái dương, vùng đỉnh đầu hay chẩm gáy viêm xoang sau * Ngạt mũi * Chảy mũi: bên hay hai bên, lúc đầu chảy mũi nhầy trắng, sau đặc xanh vàng, mùi thối bội nhiễm Mủ thường chảy cửa mũi sau xuống họng xì cửa mũi trước * Rối loạn khứu giác: ngửi lúc, tăng dần ngửi hoàn toàn + Thực thể [1], [16], [20]: * Thăm khám bệnh nhân, thường phát mũi sưng nề, đặc biệt mỏm móc thoái hóa tạo thành nếp gấp gọi gờ Kauffmann thoái hóa 30 3.2.1.4 Tình trạng chảy máu sau phẫu thuật mũi xoang Chảy máu vòng ≤ = 1,0% 3,0% = Chảy máu sau rút mèche Không chảy máu = 96,0% Biểu đồ 3.3 Chảy máu sau phẫu thuật mũi xoang (n=100) Tỷ lệ bệnh nhân chảy máu sau phẫu thuật chiếm 4,0% (4/100) Những trường hợp xử trí đặt thuốc co mạch, nhét mèche tăng cường sau cầm máu thành công 3.2.1.5 Các thuốc dùng sau phẫu thuật mũi xoang Tỷ lệ % 100 80 60 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 40 68,0 63,0 20 Cầm máu Kháng histamin Corticoid steroids chỗ Corticost eroids toàn thân Co mạch Kháng sinh Giảm đau Các thuốc dùng sau PT Biểu đồ 3.4 Các loại thuốc thường sử dụng sau phẫu thuật (n=100) Thuốc kháng sinh, kháng viêm corticosteroids toàn thân giảm đau sử dụng thường quy sau phẫu thuật mũi xoang, chiếm tỷ lệ 100,0% (100/100), thuốc kháng histamin 68,0% (68/100) thuốc cầm máu 63,0% (63/100) 31 3.2.1.7 Thời gian rút mèche sau phẫu thuật mũi xoang > 72h = 37,0% ≤ 72h = 63,0% Biểu đồ 3.5 Thời gian rút mèche (n=100) Tỷ lệ bệnh nhân rút mèche vòng 72 chiếm ưu 63,0% (63/100) Sau rút mèche ngày tất bệnh nhân rửa mũi xoang xịt thuốc co mạch, ngày hôm sau kiểm tra hút chất xuất tiết, súc rửa mũi xoang qua nội soi hướng dẫn tự nhỏ mũi nước muối sinh lý, dùng thuốc corticoids chỗ tự vệ sinh mũi họng 3.2.2 Quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân có biến chứng sau phẫu thuật mũi xoang Trong lô nghiên cứu này, có trường hợp có biến chứng chảy máu sau phẫu thuật chiếm 4,0% nói biểu đồ 3.3 Ngoài không gặp biến chứng khác sau phẫu thuật 3.2.3 Thời gian điều trị Bảng 3.15: Thời gian điều trị (n = 100) Thời gian (ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ % – 10 72 72,0 > 10 28 28,0 Tổng số 100 100,0 Thời gian nằm viện từ – 10 ngày chiếm đa số 72,0%, thời gian nằm viện 10 ngày chiếm 28,0% 32 3.2.4 Đánh giá kết chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang ngày Bảng 3.16 So sánh triệu chứng toàn thân bệnh nhân trước phẫu thuật sau chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang (n=100) Các triệu chứng Trước phẫu thuật Sau chăm sóc theo dõi sau phẫu thuật n % n % Bình thường 74 74,0 89 89,0 Mệt mỏi 26 26,0 11 11,0 Suy kiệt/ Choáng 0,0 0,0 Không 18 18,0 76 76,0 Đau nhức Nhẹ 11 11,0 23 23,0 đầu mặt Vừa 62 62,0 1,0 Nặng 9,0 0,0 Không 13 13,0 58 58,0 Nhẹ 32 32,0 42 42,0 Vừa 51 51,0 0,0 Nặng 4,0 0,0 Không 23 23,0 75 75,0 Tính chất Dịch nhầy 47 47,0 25 25,0 dịch mũi Dịch nhầy đục 28 28,0 0,0 Mủ vàng xanh 2,0 0,0 Không 31 31,0 89 89,0 Giảm Nhẹ 36 36,0 11 11,0 khứu Vừa 28 28,0 0,0 Nặng 5,0 0,0 Chảy máu Không 77 77,0 99 99,0 mũi Có 23 23,0 1,0 Toàn trạng Ngạt mũi 33 Sau phẫu thuật chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật triệu chứng toàn thân bệnh nhân giảm rõ rệt cụ thể sau: toàn trạng mệt mỏi giảm từ 26,0% xuống 11,0%, đau nhức đầu mặt giảm từ 82,0% xuống 24,0%, ngạt mũi giảm từ 87,0% xuống 42,0%, chảy mũi giảm từ 77,0% xuống 25,0%, giảm khứu giảm từ 69,0% xuống 11,0%, chảy máu mũi giảm từ 23,0% xuống 1,0% Bảng 3.17 So sánh triệu chứng thực thể bệnh nhân trước phẫu thuật sau chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang (n=100) Các triệu chứng Trước phẫu thuật Sau chăm sóc theo dõi sau phẫu thuật n % n % Phù nề nhẹ 48 48,0 81 81,0 Phù nề vừa 26 26,0 19 19,0 Phù nề mọng 8,0 0,0 Không dịch 27 27,0 65 65,0 Dịch xuất Nhầy 54 54,0 34 34,0 tiết Nhầy đục 16 16,0 1,0 Mủ vàng xanh 3,0 0,0 Thông thoáng 34 34,0 87 87,0 Tắc không hoàn toàn 41 41,0 13 13,0 Tắc hoàn toàn 25 25,0 0,0 Niêm mạc mũi PHLN Sau phẫu thuật chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật triệu chứng thực thể bệnh nhân giảm rõ rệt cụ thể sau: niêm mạc mũi phù nề vừa phù nề mọng giảm từ 34,0% xuống 19,0%, dịch xuất tiết đọng lại hốc mũi giảm từ 73,0% xuống 35,0%, PHLN tắc nghẽn giảm từ 66,0% xuống 13,0% 34 Bảng 3.18 Kết sau chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau PTMX (n=100) Kết Số BN Tỷ lệ % Tốt 83 83,0 Trung bình 17 17,0 Kém 0,0 Tổng 100 100,0 Kết sau trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang đánh giá phân loại sau phẫu thuật ngày sau: Tốt 83,0%, trung bình 17,0% kết Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) 3.2.5 Liên quan số loại bệnh lý mũi xoang phẫu thuật kết sau chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau PTMX Bảng 3.19 Liên quan bệnh lý mũi xoang phẫu thuật kết sau chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau PTMX Bệnh lý Viêm mũi Gãy xương Dị hình vách Polyp mũi xoang mạn mũi ngăn xoang Kết n % n % n % n % Tốt 28 66,7 27 96,4 47 78,3 10 58,8 Trung bình 14 33,3 3,5 13 21,7 41,2 Kém 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng 42 100,0 28 100,0 60 100,0 17 100,0 Các bệnh lý viêm mũi xoang mạn, gãy xương mũi, dị hình vách ngăn polyp mũi xoang cho kết sau chăm sóc xếp loại tốt chiếm tỷ lệ 66,7%, 96,4%, 21,7% 41,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 35 Chương BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật mũi xoang Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, có số bàn luận sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG PHÂN LOẠI CÁC BỆNH LÝ MŨI XOANG ĐƯỢC PHẪU THUẬT 4.1.1 Đặc điểm chung 4.1.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Về tuổi, kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy bệnh lý mũi xoang tập trung chủ yếu lứa tuổi 16-30 chiếm 45,0%, lứa tuổi 31 - 45 tuổi chiếm 28,0%, gặp lứa tuổi ≤ 15 chiếm 8,0% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Lưu Trình (2015): 16 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao 81,2% viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang [26] theo Phạm Trung Kiện (2016) lứa tuổi chiếm 86,1% vẹo vách ngăn kết hợp túi khí [12] 4.1.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Về giới, bệnh nhân nam (66,0%) nhiều bệnh nhân nữ (34,0%) (bảng 3.1), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); tỷ suất nam/nữ = 1,9/1 Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Tư Thế (2004): nam (67,6%) mắc bệnh nhiều nữ (32,4%) Đặng Thanh (2013): tỷ suất nam/nữ = 1,6/1 viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang [23] 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý mũi xoang trước phẫu thuật 4.1.2.1 Triệu chứng toàn thân Từ kết nghiên cứu, nhận thấy số bệnh nhân có toàn trạng bình thường chiếm tỷ lệ cao 74,0%; kế mệt mỏi chiếm tỷ lệ 26,0%, tình trạng choáng hay suy kiệt Điều phù hợp với bệnh lý mũi xoang mạn tính triệu chứng toàn thân thường nghèo nàn [1], [20] 36 4.1.2.2 Triệu chứng bệnh lý mũi xoang trước phẫu thuật Từ bảng 3.2, nhận thấy triệu chứng bệnh lý mũi xoang thường gặp là: nhức đầu (82,0%), ngạt mũi (87,0%), chảy mũi (77,0%), giảm khứu (69,0%) Đây triệu chứng gây nhiều phiền toái cho bệnh nhân khiến họ phải đến bác sỹ khám triệu chứng giúp bác sỹ có định điều trị ngoại khoa điều trị nội khoa không đỡ Kết phù hợp với tác giả Đặng Thanh với tỷ lệ 96,4%, 92,0%, 96,4% 26,8% [22], tác giả Nguyễn Lưu Trình với tỷ lệ 90,6%, 93,8%, 87,5% 75% [26] 4.1.2.3 Triệu chứng thực thể bệnh lý mũi xoang trước phẫu thuật Theo bảng 3.3, tỷ lệ tháp mũi sưng nề, bầm tím chiếm 28,0%, biến dạng 20,0%, đau chói 28,0% rách da 4,0% Theo tác giả Nguyễn Thị Trúc Hà biến dạng tháp mũi gặp 54,82%, sưng nề 62,43% ấn điểm đau chói chiếm 68,52% [9], tác giả Tiêu Phương Lâm (2014) biến dạng tháp mũi gặp 15,09%, ấn đau chiếm 40,0% 53 trường hợp chấn thương mũi [15] Niêm mạc mũi phù nề: theo bảng 3.4, gặp phù nề niêm mạc 82,0% Theo tác giả Phan Văn Dưng, tỷ lệ 86,36% [5] Đặng Thanh ghi nhận có phù nề niêm mạc 93,4% [24] Về mức độ phù nề phân bố sau: niêm mạc mũi phù nề nhẹ chiếm 48,0%, phù nề vừa chiếm 26,0% phù nề mọng, thoái hóa chiếm 8,0% Ta thấy niêm mạc phù nề nhẹ chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân lô nghiên cứu thông thường có trình điều trị nội khoa tích cực trước phẫu thuật Ứ đọng dịch tiết hốc mũi PHLN: Theo bảng 3.5, ghi nhận có 73,0% trường hợp, Đặng Thanh gặp tỷ lệ 87,2% [23] Nguyễn Lưu Trình [26], ghi nhận có cao hơn, tỷ lệ 96,9% Phức hợp lỗ ngách: Trong nghiên cứu chúng tôi, PHLN tắc chiếm 66,0% (biểu đồ 3.1), phân bố tắc không hoàn toàn chiếm 41,0% tắc hoàn toàn chiếm 25,0% Phức hợp lỗ - ngách (PHLN) coi vùng ngã tư dẫn lưu xoang vào hốc mũi, cản trở vùng gây tắc nghẽn dẫn lưu xoang dẫn đến viêm xoang PHLN tắc hoàn toàn thường gặp BN có bất 37 thường hình thái PHLN mũi phát cong ngược chiều, bóng sàng phát; phù nề thoái hóa niêm mạc polyp cấu trúc nói Theo tác giả Đặng Thanh [22], PHLN tắc nghẽn 59,8%, tắc bán phần chiếm 48,0% Ngoài ra, bảng 3.6 cho thấy số bất thường khác phát qua nội soi hay gặp dị hình vách ngăn mũi chiếm 60,0%, phát chiếm 37,0%, polyp mũi chiếm 17,0%, túi khí 14,0%, phát mỏm móc phát chiếm 4,0% Vách ngăn mũi lệch vẹo mức độ ảnh hưởng đến lưu thông không khí qua hốc mũi ảnh hưởng dẫn lưu dịch tiết Cuốn mũi đóng vai trò đặc biệt quan trọng tình trạng dẫn lưu PHLN, yếu tố định chế bệnh sinh bệnh lý mũi xoang nguyên lý phẫu thuật nội soi mũi xoang Bất kỳ trạng thái viêm nhiễm, thoái hoá niêm mạc dị hình mũi gây nên cản trở dẫn lưu PHLN đưa đến viêm mũi xoang Cuốn mũi dù không quan trọng bệnh sinh mũi xoang phát góp phần gây ứ đọng dịch tiết, ngạt mũi Nghiên cứu Trần Giám (2009) cho thấy có 34,6% vẹo vách ngăn, 9,6% túi khí mũi 53,7% phát bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp [8] 4.1.3 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh lý mũi xoang trước phẫu thuật Theo bảng 3.7, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tổn thương xoang hàm chiếm nhiều 66,2%, xoang sàng trước chiếm 56,8%, xoang sàng sau chiếm 48,6%, xoang trán chiếm 45,9%, xoang bướm chiếm thấp 31,1% có hình ảnh tắc nghẽn PHLN 62,2% (tắc không hoàn toàn 40,5% tắc hoàn toàn 21,7%) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Đặng Thanh với tỷ lệ tổn thương xoang hàm 93,6%, xoang sàng trước 87,2%, xoang sàng sau 68,1%, xoang trán 40,4% xoang bướm 31,9% [23] Theo Võ Tấn xoang trước thường dễ bị tổn thương tiếp xúc với tác nhân gây bệnh [20] Bên cạnh đó, bảng 3.8 cho thấy số bất thường khác phát qua hình ảnh chụp CLVT thường gặp dị hình vách ngăn chiếm 81,1% túi khí mũi chiếm 20,3% 38 4.1.4 Phân loại bệnh lý mũi xoang phẫu thuật Theo nghiên cứu bảng 3.9, bệnh lý mũi xoang phẫu thuật tỷ lệ bệnh lý dị hình vách ngăn chiếm tỷ lệ cao 60,0%, viêm mũi xoang mạn tính chiếm 42,0%, chấn thương mũi xoang chiếm 28,0%, polyp mũi xoang chiếm 17,0%, túi khí mũi chiếm 12,0% u hốc mũi chiếm 1,0% Một bệnh nhân chẩn đoán hay nhiều bệnh lý mũi xoang phối hợp, bệnh lý mũi xoang phẫu thuật thường gặp có đặc điểm chung gây tắc nghẽn lưu thông không khí hốc mũi ứ đọng dịch tiết lâu ngày dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, ngược lại nhiễm trùng kéo dài làm rối loạn dinh dưỡng, phát hay thoái hóa niêm mạc, làm giảm yếu tố bảo vệ chỗ tạo nên vòng xoắn bệnh lý Mặt khác ngày có nhiều phương tiện đại hỗ trợ cho việc chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang đặc biệt bất thường giải phẫu bên mà nhìn thấy trực tiếp mắt thường, tỷ lệ bệnh lý dị hình vách ngăn dị hình mũi gặp cao Theo nghiên cứu tác giả Đặng Thanh, vẹo vách ngăn chiếm 78,7%, bất thường mũi chiếm 59,7% tổng số 47 bệnh viêm mũi xoang mạn tính [23] Tác giả Nguyễn Thị Trúc Hà chấn thương mũi xoang chấn thương hàng đầu chấn thương Tai Mũi Họng chiếm 57,5% [9] 4.1.5 Biến chứng bệnh lý mũi xoang trước phẫu thuật Bệnh lý mũi xoang gây nhiều biến chứng Theo bảng 3.10, số bệnh nhân có biến chứng chiếm tỷ lệ cao 68,0% Trong biến chứng viêm họng chiếm tỷ lệ cao 39,0%, kế viêm khí phế quản 10,0% Kết phù hợp với kết tác giả Đặng Thanh, có 78,6% bệnh nhân viêm xoang có biến chứng biến chứng chiếm tỷ lệ cao thường gặp biến chứng viêm họng [22] 4.1.6 Các phương pháp phẫu thuật thực Theo bảng 3.11, 100 bệnh nhân phẫu thuật mũi xoang phương pháp phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn mũi chiếm tỷ lệ cao 61,0%, loại phẫu thuật nội soi mũi xoang chiếm 42,0%, phẫu thuật nâng xương mũi chiếm 27,0% phẫu thuật tạo hình khối mũi trán sau chấn 39 thương sập khối mũi trán 1,0% Điều dễ hiểu tỷ lệ bệnh lý vách ngăn mũinghiên cứu chiếm tỷ lệ cao theo nói Theo nghiên cứu Đặng Thanh có đến 70,2% phẫu thuật xén vách ngăn kết hợp với phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính [23] Tiếp phần lớn phương pháp phẫu thuật nội soi mũi xoang thực điều trị bệnh lý mũi xoang, cụ thể phẫu thuật nội soi mũi xoang tối thiểu chiếm 3,0%, phẫu thuật mở sàng hàm chiếm 12,0%, phẫu thuật mở sàng hàm bướm chiếm 14,0% phẫu thuật mở sàng hàm bướm trán chiếm 13,0% Điều chứng tỏ bệnh lý viêm nhiễm mũi xoang mạn tính mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao, bệnh tích lan rộng gây tắc tất xoang nên mở rộng phẫu thuật nhiều xoang Phương pháp nâng xương mũi áp dụng tất bệnh nhân bị chấn thương mũinghiên cứu Điều phù hợp với nghiên cứu Tiêu Phương Lâm 100,0% bệnh nhân chấn thương mũi chỉnh hình nâng xương mũi [15], nghiên cứu Nguyễn Thị Trúc Hà phẫu thuật nâng xương mũi chiếm 76,54% số bệnh nhân bị chấn thương mũi [9] 4.1.7 Tai biến phẫu thuật Trong lô nghiên cứu này, không gặp tai biến phẫu thuật 4.2 QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC, THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT MŨI XOANG 4.2.1 Quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang nói chung Tất bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang theo dõi sát số tình trạng tri giác, dấu hiệu sống bao gồm mạch, nhiệt, huyết áp, tình trạng đau chảy máu sau phẫu thuật từ ngày đến ngày thứ ba [3] Kết nghiên cứu cho thấy tất bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang có mạch huyết áp đo giới hạn bình thường đầu sau phẫu thuật đến ngày sau (bảng 3.12, bảng 3.13) Theo bảng 3.14, đa số bệnh nhân không sốt sau phẫu thuật, có sốt nhẹ với tỷ lệ nhỏ 4,0% - 7,0% phẫu thuật mũi xoang, đặc biệt phẫu thuật nội soi, phẫu thuật xâm lấn, bệnh nhân chăm sóc, theo dõi chặt chẽ sử dụng thuốc đầy đủ, hợp lý 40 Hầu hết bệnh nhân có đau sau phẫu thuật, đau vừa 34,0% đến đau nhiều 43,0% vòng - sau phẫu thuật, khoảng thời gian hết tác dụng thuốc gây mê Sau bệnh nhân chuyển từ khu hậu phẫu bệnh phòng nghỉ ngơi, chăm sóc, dùng thuốc nên tình trạng đau giảm dần, không đau đau nhẹ chiếm 91,0% sau sau phẫu thuật (biểu đồ 3.2) Chảy máu sau phẫu thuật tai biến thường gặp phẫu thuật mũi xoang Trong trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân, gặp 4,0% trường hợp có tình trạng chảy máu sau phẫu thuật 3,0% chảy máu sau rút mèche (biểu đồ 3.3) Theo Phạm Trung Kiện (2016) có trường hợp chảy máu sớm sau phẫu thuật chiếm 2,8% [12] Những trường hợp xử trí cách xịt thuốc co mạch nhét mèche tăng cường Theo biểu đồ 3.4 loại thuốc thường sử dụng sau phẫu thuật mũi xoang, nhận thấy thuốc kháng sinh, kháng viêm corticosteroids toàn thân giảm đau sử dụng thường quy sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 100,0% thuốc kê thêm để hỗ trợ trường hợp tăng tiết dịch, ngăn ngừa chảy máu sau phẫu thuật tùy theo trường hợp thuốc kháng histamin 68,0% thuốc cầm máu 63,0% Ngoài tất bệnh nhân đường dùng loại thuốc xịt chỗ thuốc co mạch thuốc corticosteroids Bệnh nhân rút mèche mũi vòng 72 sau phẫu thuật chiếm 63,0% (biểu đồ 3.5), sau rút mèche - ngày, tất bệnh nhân thực rửa mũi xoang xịt thuốc co mạch, ngày hôm sau bệnh nhân kiểm tra hút chất xuất tiết, súc rửa mũi xoang qua nội soi [3], [11], [33] hướng dẫn tự nhỏ mũi nước muối sinh lý [3], [31], dùng thuốc corticoids chỗ [34] tự vệ sinh mũi họng 4.2.2 Quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân có biến chứng sau phẫu thuật mũi xoang Trong lô nghiên cứu này, trường hợp chảy máu sau phẫu thuật xử trí nêu không gặp biến chứng khác sau phẫu thuật Nghiên cứu Đặng Thanh trường hợp có biến chứng sau phẫu thuật [23] 41 4.2.3 Thời gian điều trị Theo bảng 3.15, thời gian điều trị từ - 10 ngày chiếm đa số 72,0% Đây bệnh nhân làm xét nghiệm tiền phẫu trước ngày nhập viện, chuẩn bị tiền phẫu nhanh chóng theo quy trình, ngày hậu phẫu chăm sóc vệ sinh hốc mũi thấy ổn định Thời gian điều trị > 10 ngày chiếm 28,0% Đây bệnh nhân quy trình thực giống trên, cần chăm sóc điều trị thêm dịch mũi nhiều, chống dính, nâng cao thể trạng Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Trần Giám, thời gian điều trị từ - 10 ngày chiếm 82,7% [8] 4.2.4 Đánh giá kết chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang ngày Bệnh nhân tự đánh giá triệu chứng toàn thân năng, so sánh trước phẫu thuật sau chăm sóc hậu phẫu Đánh giá thường chủ quan theo nhận định bệnh nhân phản ánh kết vấn đề giải bệnh lý, giải triệu chứng gây khó chịu cho bệnh nhân hiệu trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật Bảng 3.16, thấy triệu chứng toàn thân giảm rõ rệt sau phẫu thuật chăm sóc sau phẫu thuật: toàn trạng mệt mỏi giảm từ 26,0% xuống 11,0%, đau nhức đầu mặt giảm từ 82,0% xuống 24,0% mà chủ yếu mức độ nhẹ, ngạt mũi giảm từ 87,0% xuống 42,0% mức độ nhẹ, chảy mũi giảm từ 77,0% xuống 25,0% mức độ nhẹ, giảm khứu giảm từ 69,0% xuống 11,0%, chảy máu mũi giảm từ 23,0% xuống 1,0% Bảng 3.17 cho thấy triệu chứng thực thể giảm rõ rệt sau phẫu thuật chăm sóc sau phẫu thuật: niêm mạc mũi phù nề vừa phù nề mọng giảm từ 34,0% xuống 19,0%, dịch xuất tiết đọng lại hốc mũi giảm từ 73,0% xuống 35,0%, PHLN tắc nghẽn giảm từ 66,0% xuống 13,0% Niêm mạc mũi yếu tố quan trọng bệnh sinh bệnh lý mũi xoang, thường phục hồi chậm sau phẫu thuật, thường phải nhiều tuần để trở trạng thái bình thường, tỷ lệ niêm mạc mũi phù nề sau chăm sóc, theo dõi giảm không nhiều, nhiên chủ yếu phù nề mức độ nhẹ 42 Kết sau bệnh nhân chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật mũi xoang ngày từ bảng 3.18 cho thấy: tốt chiếm 83,0%, trung bình 17,0% loại Kết tương tự kết đánh giá viện tác giả Phạm Trung Kiện: tốt chiếm 80,6%, trung bình chiếm 19,4%, loại [12] Phẫu thuật giúp giải yếu tố bệnh lý, bất thường giải phẫu lấy bỏ bệnh tích nên giúp cải thiện rõ triệu chứng gây nên cảm giác khó chịu cho bệnh nhân Bên cạnh đó, chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật hút chất xuất tiết, dịch ứ đọng, tổ chức hoại tử hốc mũi, khe, PHLN, súc rửa, dùng thuốc hướng dẫn phương pháp vệ sinh mũi xoang giúp tổ chức giải phẫu nhanh hồi phục, cản trở trình bệnh sinh bệnh lý mũi xoang, giảm tỷ lệ biến chứng tái phát, đóng vai trò quan trọng trình điều trị, góp phần nâng cao hiệu thành công phẫu thuật [27] 4.2.5 Liên quan số loại bệnh lý mũi xoang phẫu thuật kết sau chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau PTMX Bệnh lý gãy xương mũi cho kết sau chăm sóc loại tốt chiếm tỷ lệ cao 96,5%, bệnh lý dị hình vách ngăn 78,3% cao so với bệnh lý viêm mũi xoang mạn polyp mũi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều giải thích: gãy xương mũinghiên cứu chấn thương mũi đơn không kèm chấn thương vùng xoang mặt khác, bệnh nhân nhập viện sớm, phẫu thuật nhanh chóng sau vào viện, chủ yếu điều trị phương pháp nâng chỉnh hình xương mũi không can thiệp nhiều nên gây tổn thương thứ phát chỗ [9] Còn bệnh lý viêm nhiễm mũi xoang, dị hình vách ngăn polyp mũi xoang thường bệnh nhân nhập viện muộn, triệu chứng nặng, thường phải dùng phương pháp phẫu thuật xâm lấn nhiều rộng để lấy hết bệnh tích gây tổn thương thứ phát chỗ nhiều, gây phù nề niêm mạc xuất tiết dịch nhiều, dẫn đến kết sau chăm sóc hậu phẫu bị ảnh hưởng 43 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật mũi xoang Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, nhận thấy: Đặc điểm lâm sàng phân loại bệnh lý mũi xoang phẫu thuật - Bệnh lý mũi xoang chủ yếu tập trung nhóm tuổi lao động 16 - 45 chiếm 73,0% - Tỷ suất nam/nữ = 1,9/1 - Triệu chứng bệnh lý mũi xoang hay gặp ngạt mũi, đau nhức đầu mặt, chảy mũi giảm khứu giác - Triệu chứng thực thể bệnh lý mũi xoang: phù nề niêm mạc mũi 82,0%, dịch đọng hốc mũi 73,0%, tắc nghẽn phức hợp lỗ ngách 66,0% Dị hình vách ngăn mũi phát qua nội soi mũi xoang với tỷ lệ cao - Hình ảnh CLVT mũi xoang cho tỷ lệ tổn thương nhóm xoang trước chiếm ưu nhóm xoang sau hình ảnh tắc nghẽn PHLN chiếm 62,2% - Các bệnh lý mũi xoang phẫu thuật có: bệnh lý dị hình vách ngăn chiếm tỷ lệ cao 60,0%, viêm mũi xoang mạn tính chiếm 42,0%, chấn thương mũi xoang chiếm 28,0%, polyp mũi xoang chiếm 17,0%, túi khí mũi chiếm 12,0% u hốc mũi chiếm 1,0% Quá trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang - Tất bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang theo dõi sát số tình trạng tri giác, dấu hiệu sống bao gồm mạch, nhiệt, huyết áp, tình trạng đau, nhiễm trùng chảy máu sau phẫu thuật từ ngày đến ngày thứ ba - Thuốc kháng sinh, kháng viêm corticosteroids toàn thân, giảm đau sử dụng thường quy sau phẫu thuật mũi xoang, chiếm tỷ lệ 100,0% - Rút mèche mũi vòng 72 sau phẫu thuật chiếm 63,0% Tất bệnh nhân sau rút mèche - ngày chăm sóc theo quy trình chung 44 - Đánh giá kết chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang thông qua việc đánh giá triệu chứng toàn thân, thực thể bệnh nhân sau phẫu thuật ngày: Tốt 83,0%, trung bình 17,0%, loại - Có mối liên quan chặt chẽ loại bệnh lý mũi xoang kết chăm sóc sau phẫu thuật ... tĩnh mạch xoang hang 2.3.2 Quá trình chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang 2.3.2.1 Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang nói chung - Theo dõi tri giác: tình trạng... bệnh nhân chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật mũi xoang, có kết sau: 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHÂN LOẠI BỆNH LÝ MŨI XOANG TRƯỚC PHẪU THUẬT 3.1.1 Đặc điểm chung Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi... đến nhiều yếu tố có góp phần trình chăm sóc sau phẫu thuật [35] Vì vậy, để tìm hiểu rõ đặc điểm lâm sàng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật mũi xoang tiến

Ngày đăng: 22/06/2017, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w