Tiểu luận khiếu nại tố cáo

12 1.9K 30
Tiểu luận khiếu nại tố cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân –những vấn đề lý luận và thực tiễn” Tình hình khiếu nại tố cáo đang diễn ra hết sức phức tạp gây bức xúc, gay gắt ở nhiều nơi, biểu hiện rõ nhất là đoàn đông người tăng mạnh, thái độ khiếu kiện kiềm chế, đơn thư gửi tràn lan …có lúc trở nên đặc biết phức tạp ,đặc biệt gay gắt.Trước tình hình này, đòi hỏi chúng ta phải giải quyết kịp thời nhanh chóng, chính xác, khách quan trên cơ sở quy định của pháp luật và cơ quan có thẩm quyền giải quyết ngay từ đầu. Các vấn đề liên quan đến công tác giải quyết khiếu nại tố cáo gắn liền với vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động tư pháp. Trong đó không thể không kể đến hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân.Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “ Hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân –những vấn đề lý luận và thực tiễn” để làm rõ vấn đề nêu trên.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tình hình khiếu nại tố cáo diễn phức tạp gây xúc, gay gắt nhiều nơi, biểu rõ đoàn đông người tăng mạnh, thái độ khiếu kiện kiềm chế, đơn thư gửi tràn lan …có lúc trở nên đặc biết phức tạp ,đặc biệt gay gắt.Trước tình hình này, đòi hỏi phải giải kịp thời nhanh chóng, xác, khách quan sở quy định pháp luật quan có thẩm quyền giải từ đầu Các vấn đề liên quan đến công tác giải khiếu nại tố cáo gắn liền với vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan có thẩm quyền hoạt động giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp Trong không kể đến hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân.Chính vậy, chọn đề tài: “ Hoạt động giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân –những vấn đề lý luận thực tiễn” để làm rõ vấn đề nêu B NỘI DUNG I Vị trí, vai trò Viện kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận, thụ lý, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự; việc giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình; vụ án hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Khiếu nại việc quan, tổ chức, cá nhân theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi, định quan, người có thẩm quyền ban hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Tố cáo việc Cá nhân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt đông tư pháp, ngành Kiểm sát có vị trí, vai trò quan trọng việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền mà thực thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp ngang cấp cấp nhằm thực theo quy định pháp luật; góp phần xây dựng qui định khiếu nại, tố cáo Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Tố tụng hành chính, Luật thi hành án dân sự… tạo phối hợp khâu giải khiếu nại, tố cáo ngành hoàn chỉnh, đồng thống Ngoài Viện kiểm sát giao nhiệm vụ, chủ trì rà soát việc giải khiếu nại, tố cáo tư pháp, đầu mối tổng hợp khiếu nại, tố cao ngành tư pháp để báo cáo trước Đảng, trước nhân dân xã hội Qua thời gian thực nhiệm vụ Đảng, nhà nước giao cho ngành Kiểm sát; Viện kiểm sát cấp tâm giải đạo giải khiếu nại, tố cáo tư pháp đảm bảo qui định pháp luật, nhiều khiếu nại, tố cáo giải triệt để dứt điểm, đồng thời thông qua công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp ban hành nhiếu văn kiến nghị, yêu cầu quan tư pháp khắc phục sửa chữa tồn tại, vi phạm để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, kết dư luận quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ, ngành kiểm sát ngày thể vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội nói chung II Hoạt động giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình 1.1 Về khiếu nại - Bổ sung thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Khi phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn: giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Ngoại trừ việc giải khiếu nại, tố cáo hành vi, định (Điều 41) - Phân định phạm vi công tác giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình theo chương XXXIII Bộ luật tố tụng hình Đối với khiếu nại cáo trạng định truy tố, định áp dụng thủ tục rút gọn không giải theo chương XXXIII giải ban hành định giải quyết, mà ban hành văn trả lời dạng công văn Tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng thực để xem xét trả lời hướng dẫn người khiếu nại; vụ án xét xử Viện kiểm sát hướng dẫn người khiếu nại làm đơn kháng cáo (bản án chưa có hiệu lực pháp luật) làm đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm (bản án có hiệu lực pháp luật); việc trả lời hướng dẫn thực lần Đơn vị thụ lý giải vụ án có trách nhiệm chủ trì phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu tới lãnh đạo Viện kiểm sát giải khiếu nại (Điều 469) - Thẩm quyền giải khiếu nại việc bắt, tạm giữ, tạm giam Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định thẩm quyền giải Viện kiểm sát khiếu nại việc bắt, tạm giữ, tạm giam giống Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bổ sung thêm thẩm quyền Viện kiểm sát giải khiếu nại việc giữ người trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 rõ việc giải khiếu nại giai đoạn điều tra, truy tố (Điều 474) Ngoài việc lệnh, định tạm giữ, tạm giam bị khiếu nại hành vi thực lệnh, định bị khiếu nại; đồng thời pháp luật quy định quan, người có thẩm quyền việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam phải chuyển cho Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án, vụ việc khiếu nại người bị giữ, người bị bắt, người bị tạm giữ trường hợp khẩn cấp, người bị tạm giam thời hạn 24 kể từ nhận khiếu nại để đảm bảo quyền lợi cho người khiếu nại thời hạn giải Viện kiểm sát tối đa ngày kể từ ngày nhận khiếu nại (Điều 474) - Thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Bộ luật tố tụng hình năm 2003 không quy định quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Bộ luật tố trụng hình năm 2015 quy định cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng cấp phó, cán điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trừ việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ Nếu không đồng ý với định giải cấp trưởng thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra (Điều 475) - Thẩm quyền giải khiếu nại Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát (Điều 476) Quy định Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải khiếu nại kết giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Quyết định giải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, truy tố Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, giải Quyết định giải Viện kiểm sát nhân dân tối cao định có hiệu lực pháp luật - Quy định thẩm quyền giải khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Cùng với việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, pháp luật tố tụng hình năm 2015 quy định thẩm quyền giải Viện kiểm sát nhân dân cấp cao định, hành vi tố tụng; kết giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử (điểm b, khoản 3, Điều 476) 1.2 Về tố cáo Theo quy định Điều 481 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người đứng đầu quan có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải Tố cáo hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra có thẩm quyền xem xét, giải Tố cáo liên quan đến hành vi giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố phải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, giải Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam 2.1 Thẩm quyền giải khiếu nại Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định Viện kiểm sát quan có thẩm quyền giải khiếu nại quản lý, thi hành, tạm giữ, tạm giam; đồng thời, quy định Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải khiếu nại việc giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp dưới: “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực, Viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu tương đương giải khiếu nại định, hành vi trái pháp luật quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam quan, người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát mình; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền giải khiếu nại việc giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới; định giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp định có hiệu lực pháp luật” (Điều 46) 2.2 Thẩm quyền giải tố cáo (khoản 1, Điều 60) Không giống Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định cấp trưởng cấp trực tiếp nội ngành có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cấp phó chức danh tư pháp khác, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định Viện kiểm sát quan có thẩm quyền giải tố cáo quản lý, thi hành, tạm giữ, tạm giam; đồng thời dẫn chiếu thẩm quyền, thủ tục giải quyết, thực theo khoản 4, Điều 23 Điều 29 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình Tại Điều 29 luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân bao gồm :" Khiếu nại hành vi, định quản lý, giáo dục phạm nhân người giao quản lý, giáo dục phạm nhân; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao quản lý, giáo dục phạm nhân Tại Điều 152 khoản luật thi hành án hình quy định: "Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp quân khu, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp huyện giải khiếu nại định, hành vi trái pháp luật quản lý, giáo dục phạm nhân người giao quản lý, giáo dục phạm nhân Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải khiếu nại định giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Quyết định giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có hiệu lực thi hành" Tại điểm h, khoản 1, Điều 168 luật thi hành án hình quy định "Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao quản lý, giáo dục phạm nhân” Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân 4.1 Về khiếu nại Cũng giống Bộ luật tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luật tố tụng hành quy định Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải khiếu nại kết giải khiếu nại lần đầu Viện trưởng Viện kiểm sát cấp khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát cấp (Điều 504) 4.2 Về tố cáo Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (người có thẩm quyền tiến hành tố tụng) Viện trưởng Viện kiểm sát giải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp (Điều 512) Việc quy định Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp điểm khác biệt so với Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hành 5.1 Về khiếu nại Tương tự Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luật tố tụng hành năm 2015 quy định: khiếu nại định, hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng; định giải lần đầu Viện trưởng Viện kiểm sát cấp (Điều 332) Ngoài ra, Điều 335 (Thủ tục giải khiếu nại lần hai) Luật tố tụng hành quy định thời hạn giải quy định Điều 333 mà khiếu nại không giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Như vậy, người khiếu nại gửi đơn đến Viện kiểm sát có thẩm quyền giải lần đầu mà hạn 15 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại 30 ngày vụ việc có tính chất phức tạp, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp để xem xét giải quyết; trường hợp định giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp trực tiếp có hiệu lực thi hành 5.2 Về tố cáo Tương tự Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luật tố tụng hành năm 2015 quy định: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (người có thẩm quyền tiến hành tố tụng) Viện trưởng Viện kiểm sát giải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp (Điều 340) Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hành Trong Luật Thi hành án dân năm 2008 không quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo thi hành án Viện kiểm sát Tuy vậy, trình thực thẩm quyền kiểm sát tuân theo pháp luật thi hành án dân sự, hành mà người có thẩm quyền thuộc Viện kiểm sát bị khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát vào điểm a khoản 1, Điều 29 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dan năm 2014 khoản 6, Điều 12; điểm c, khoản 1, Điều 13; khản 6, Điều 15; điểm c, khản 1, Điều 16 Quy chế số 51 ngày 02/02/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn pháp luật khác có liên quan để giải Việc giải cần phải tuân theo quy định chung: Khiếu nại hành vi, định Kiểm tra Viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp giải quyết; người khiếu nại không đồng ý với kết giải mà khiếu nại tiếp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải quyết, định giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có hiệu lực pháp luật Tố cáo hành vi vi phạm phạm luật Kiểm tra Viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp doViện trưởng Viện kiểm sát cấp giải (trừ trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát tố tụng dân sự, tố tụng hành Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải quyết) IV Thực trạng hoạt động giải khiếu nại tố cáo định hướng giải Công tác giải khiếu nại tố cáo đạt kết định, góp phần khôi phục lại quyền lợi công dân , kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật nhằm giữ gìn kỷ cương tạo niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước.trong năm gần đây, nhiều số lượng đơn thư khiếu nại tố cáo tăng cao nhiều lĩnh vực khác đặc biệt lĩnh vực tư pháp làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự., nguyên nhân nhiều nơi chưa quan tâm đến hoạt động giải đơn khiếu nại tố cáo, việc giải chậm , thẩm tra xác minh sơ xài , thu thập chứng chưa đầy đủ, áp dụng pháp luật cứng nhắc, trình độ ,năng lực, chuyên môn hoạt động giải khiếu nại tố cáo chưa cao … Để công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp đạt chất lượng hiệu cao, cần ý số vấn đề sau:Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng;Thực đầy đủ quy định pháp luật, Quy chế nghiệp vụ ngành giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; Tăng cường mối quan hệ phối hợp đơn vị nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát Viện kiểm sát với quan hữu quan, đặc biệt quan tư pháp khác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giải kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền; Kiến nghị tới quan có thẩm quyền sửa đổi quy định pháp luật thời hạn giải khiếu nại hoạt động tư pháp theo hướng tăng thời hạn để đảm bảo việc xem xét giải khiếu nại số trường hợp có tính chất phức tạp 10 C KẾT LUẬN Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác giải khiếu nại tố cáo từ việc ban hành nhiều chủ trương sách pháp luật lĩnh vực này.Bài viết nêu rõ hoạt động giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân, nêu rõ vấn đề lý luận thực tiễn định hướng giải thực trạng tồn thực tiến áp dụng.Làm tốt hoạt động giải khiếu nại tố cáo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, góp phần bảo vệ giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển… 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Luật tố tụng hành năm 2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 12 ... sát nhân dân Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình 1.1 Về khiếu nại - Bổ sung thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Khi... khiếu nại, tố cáo hành vi, định (Điều 41) - Phân định phạm vi công tác giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình theo chương XXXIII Bộ luật tố tụng hình Đối với khiếu nại cáo trạng định truy tố, định... hợp khâu giải khiếu nại, tố cáo ngành hoàn chỉnh, đồng thống Ngoài Viện kiểm sát giao nhiệm vụ, chủ trì rà soát việc giải khiếu nại, tố cáo tư pháp, đầu mối tổng hợp khiếu nại, tố cao ngành tư

Ngày đăng: 21/06/2017, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan