1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO sát NỒNG độ VITAMIN d ở TRẺ bị NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIỂU

79 400 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ ANH THƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIỂU LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ ANH THƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIỂU Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú này, nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, thầy cô giáo bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương – giảng viên Bộ môn Nhi, người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn dắt bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban chủ nhiệm môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô giáo Bộ môn tận tình giúp đỡ thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, khoa phòng đặc biệt Khoa Thận – Lọc máu nơi làm đề tài Tôi xin nói lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tôi vô biết ơn động viên giúp đỡ vô tư tất anh chị bạn đồng nghiệp, bác sĩ cao học, nội trú, người chia sẻ khó khăn trình học tập Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn tới Bố, Mẹ, Anh, Chị, Em, tất người thân yêu gia đình, người chia sẻ tình cảm hết lòng thương yêu, tin tưởng, động viên, giúp đỡ thời gian qua Một lần cho phép ghi nhận tất công ơn Hà Nội ngày 22 tháng 11 năm 2016 Trần Thị Anh Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Anh Thương, học viên Bác sĩ nội trú khóa XXXVIII Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nhiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả Trần Thị Anh Thương CHỮ VIẾT TẮT AMP : Peptide kháng khuẩn (antimicrobial peptide) NKĐT : Nhiễm khuẩn đường tiểu RLTT : Rối loạn tiểu tiện VBQ : Viêm bàng quang VTBT : Viêm thận bể thận VDR : Thụ thể vitamin D (vitamin D receptor) 25(OH)D : 25 Hydroxyvitamin D ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiểu (NKĐT) bệnh nhiễm trùng hay gặp trẻ em, đứng thứ ba sau nhiễm trùng hô hấp nhiễm trùng tiêu hóa Ở Việt Nam, theo Trần Đình Long Lê NamTrà, tỉ lệ NKĐT gặp khoảng 12,11% trẻ điều trị khoa Thận - tiết niệu 10 năm (1981-1990) [1] NKĐT trẻ em điều trị sớm thường không gây biến chứng, nhiên số trường hợp để lại sẹo thận, thiếu máu, tăng huyết áp dẫn đến bệnh thận mạn tính [2] Do đó, vấn đề sức khỏe cần quan tâm Vitamin D trước biết đến với vai trò quan trọng hấp thu, chuyển hóa calci Thiếu vitamin D kéo dài gây bệnh còi xương Hiện nay, vitamin D coi hormone, vai trò quan trọng chuyển hóa calci, phát triển xương có vai trò quan trọng chế miễn dịch chống vi khuẩn chống viêm thể[3] Vitamin D tác động hệ thống miễn dịch tự nhiên [4], thông qua tác động tế bào hệ thống miễn dịch peptide kháng khuẩn cathelicidin defensin Đã có nhiều nghiên cứu mối liên quan nồng độ vitamin D với bệnh lý nhiễm trùng như: có tăng tỉ lệ viêm đường hô hấp nhóm người có nồng độ 25(OH)D 10ng/mL so với nhóm người có nồng độ 25(OH)D từ 10-20ng/mL [5] Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Vitamin D tình trạng viêm amygdale tái diễn [6], cúm [7], viêm phổi cộng đồng [8], nhiễm khuẩn huyết [9] Nghiên cứu Melmet Tekin đồng nghiệp cho thấy mối liên quan nồng độ vitamin D NKĐT trẻ 10 em[10] Hầu hết trẻ bị NKĐT có nồng độ vitamin D thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng theo nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu mối liên quan nồng độ Vitamin D NKĐT chưa nhiều Như vậy, có thật bệnh nhân NKĐT có thiếu vitamin D không trẻ triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng có nặng trẻ không thiếu vitamin D hay không? Từ lý trên, tiến hành thực luận văn với mục tiêu: Xác định nồng độ vitamin D trẻ bị nhiễm khuẩn đường tiểu chẩn đoán điều trị BV Nhi Trung ương Tìm hiểu mối liên quan nồng độ Vitamin D triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng trẻ bị nhiễm khuẩn đường tiểu 65 hè, thu Đây yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến nồng độ vitamin D Theo Rovner cs (2008) đối tượng trẻ em tuổi thời điểm mùa đông đối tượng có nguy cao bị thiếu vitamin D 66 Chương KẾT LUẬN Nghiên cứu 54 bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiểu Bệnh viện Nhi trung ương từ 1/10/2015 đến 30/09/2016, rút số kết luận sau: 1.Nồng độ vitamin D trẻ Nhiễm khuẩn đường tiểu Nồng độ trung bình vitamin D trẻ nhiễm khuẩn đường tiểu là: 52,36 ± 29,3 nmol/L Nồng độ trung bình trẻ viêm thận bể thận thấp có ý nghĩa thống kê so với nồng độ vitamin D trẻ viêm bàng quang ( p < 0,05) 2.Mối liên quan nồng độ vitamin D triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Nồng độ vitamin D thấp có ý nghĩa bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nặng so với bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nhẹ ( p < 0,05) Nồng độ vitamin D thấp trẻ có tăng bạch cầu CRP (p < 0,05) 67 KIẾN NGHỊ Nên bổ sung vitamin D cho trẻ bị nhiễm khuẩn đường tiểu có tình trạng thiếu vitamin D, trẻ tuổi đối tượng có nguy cao bị thiếu vitamin D Cần thêm nghiên cứu khác vitamin D đối tượng trẻ nhiễm khuẩn đường tiểu tái phát 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Long, L.N.T (1991) Tử vong bệnh thận - tiết niệu viện BVSKTE Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm (19811990): p 100-107 Jones, K.V (1999) Prognosis for vesicoureteric reflux Archives of Disease in Childhood 81(4): p 287-289 Bikle, D.D (2008) Vitamin D and the immune system: role in protection against bacterial infection Curr Opin Nephrol Hypertens 17(4): p 348-52 Aranow, C (2011) Vitamin D and the Immune System Journal of investigative medicine : the official publication of the American Federation for Clinical Research 59(6): p 881-886 Gunville, C.F., Mourani, P.M., and Ginde, A.A (2013) The Role of Vitamin D in Prevention and Treatment of Infection Inflammation & allergy drug targets 12(4): p 239-245 Aydin, S., Aslan, I., Yildiz, I., et al (2011) Vitamin D levels in children with recurrent tonsillitis Int J Pediatr Otorhinolaryngol 75(3): p 3647 Juzeniene, A., Ma, L.W., Kwitniewski, M., et al (2010) The seasonality of pandemic and non-pandemic influenzas: the roles of solar radiation and vitamin D Int J Infect Dis 14(12): p e1099-105 Leow, L., Simpson, T., Cursons, R., et al (2011) Vitamin D, innate immunity and outcomes Respirology 16(4): p 611-6 in community acquired pneumonia Watkins, R.R., Yamshchikov, A.V., Lemonovich, T.L., et al (2011) The role of vitamin D deficiency in sepsis and potential therapeutic implications Journal of Infection 63(5): p 321-326 10 Tekin, M., Konca, C., Celik, V., et al (2015) The Association between Vitamin D Levels and Urinary Tract Infection in Children Horm Res Paediatr 83(3): p 198-203 11 Adams, J.S and Hewison, M (2008) Unexpected actions of vitamin D: new perspectives on the regulation of innate and adaptive immunity Nat Clin Pract Endocrinol Metab 4(2): p 80-90 12 Davis, N.F and Flood, H.D (2011) The Pathogenesis of Urinary Tract Infections Clinical Management of Complicated Urinary Tract Infection 13 Valore, E.V., Park, C.H., Quayle, A.J., et al (1998) Human betadefensin-1: an antimicrobial peptide of urogenital tissues Journal of Clinical Investigation 101(8): p 1633-1642 14 Flores-Mireles, A.L., Walker, J.N., Caparon, M., et al (2015) Urinary tract infections: epidemiology, mechanisms of infection and treatment options Nat Rev Micro 13(5): p 269-284 15 Subcommittee on Urinary Tract Infection, S.C.o.Q.I and Management (2011) Urinary Tract Infection: Clinical Practice Guideline for the Diagnosis and Management of the Initial UTI in Febrile Infants and Children to 24 Months Pediatrics 128(3): p 595-610 16 sự, L.N.T.v.c (2001) Bài giảng nhi khoa tập 2: NB Y học Hà Nội 168176 17 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, N.T.T.N.v.c.s (2005) Nhận xét triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ 11/2003-10/2004 Y học Việt Nam 311: p 37-42 18 Powell, H.R., McCredie, D.A., and Ritchie, M.A (1987) Urinary nitrite in symptomatic and asymptomatic urinary infection Archives of Disease in Childhood 62(2): p 138-140 19 Christakos, S., Ajibade, D.V., Dhawan, P., et al (2010) Vitamin D: Metabolism Endocrinology and metabolism clinics of North America 39(2): p 243-253 20 Abrahamsen, B and Harvey, N.C (2013) The role of vitamin D supplementation in patients with rheumatic diseases Nat Rev Rheumatol 9(7): p 411-422 21 Shimada, T., Kakitani, M., Yamazaki, Y., et al (2004) Targeted ablation of Fgf23 demonstrates an essential physiological role of FGF23 in phosphate and vitamin D metabolism J Clin Invest 113(4): p 561-8 22 Holick, M.F (2007) Vitamin D Deficiency New England Journal of Medicine 357(3): p 266-281 23 Hewison, M (2010) Vitamin D and the intracrinology of innate immunity Mol Cell Endocrinol 321(2): p 103-11 24 Takeda, K and Akira, S (2005) Toll-like receptors in innate immunity Int Immunol 17(1): p 1-14 25 Liu, P.T., Stenger, S., Li, H., et al (2006) Toll-like receptor triggering of a vitamin D-mediated human antimicrobial response Science 311(5768): p 1770-3 26 Bartley, J (2010) Vitamin D: emerging roles in infection and immunity 27 Agerberth, B., Charo, J., Werr, J., et al (2000) The human antimicrobial and chemotactic peptides LL-37 and α-defensins are expressed by specific lymphocyte and monocyte populations Vol 96 3086-3093 28 Zhang, G and Sunkara, L.T (2014) Avian antimicrobial host defense peptides: from biology to therapeutic applications Pharmaceuticals (Basel) 7(3): p 220-47 29 Chromek, M., Slamova, Z., Bergman, P., et al (2006) The antimicrobial peptide cathelicidin protects the urinary tract against invasive bacterial infection Nat Med 12(6): p 636-641 30 Zasloff, M (2007) Antimicrobial peptides, innate immunity, and the normally sterile urinary tract J Am Soc Nephrol 18(11): p 2810-6 31 Bikle, D (2009) Nonclassic Actions of Vitamin D The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism 94(1): p 26-34 32 Walker, V.P and Modlin, R.L (2009) The vitamin D connection to pediatric infections and immune function Pediatric research 65: p 106R-113R 33 Gombart, A.F (2009) The vitamin D–antimicrobial peptide pathway and its role in protection against infection Future microbiology 4: p 1151 34 Jeng, L., Yamshchikov, A.V., Judd, S.E., et al (2009) Alterations in vitamin D status and anti-microbial peptide levels in patients in the intensive care unit with sepsis J Transl Med 7: p 28 35 Wang, T.T., Nestel, F.P., Bourdeau, V., et al (2004) Cutting edge: 1,25dihydroxyvitamin D3 is a direct inducer of antimicrobial peptide gene expression J Immunol 173(5): p 2909-12 36 Almerighi, C., Sinistro, A., Cavazza, A., et al (2009) 1Alpha,25dihydroxyvitamin D3 inhibits CD40L-induced pro-inflammatory and immunomodulatory activity in human monocytes Cytokine 45(3): p 190-7 37 Mahon, B.D., Wittke, A., Weaver, V., et al (2003) The targets of vitamin D depend on the differentiation and activation status of CD4 positive T cells J Cell Biochem 89(5): p 922-32 38 Gregori, S., Casorati, M., Amuchastegui, S., et al (2001) Regulatory T cells induced by alpha,25-dihydroxyvitamin D3 and mycophenolate mofetil treatment mediate transplantation tolerance J Immunol 167(4): p 1945-53 39 Chen, S., Sims, G.P., Chen, X.X., et al (2007) Modulatory effects of 1,25-dihydroxyvitamin D3 on human B cell differentiation J Immunol 179(3): p 1634-47 40 Hawthorne, A.B (1941) Congenital Anomalies of the Urinary Tract, the Underlying Cause in Many Urinary Infections in Children Canadian Medical Association Journal 44(2): p 152-154 41 Lo, P.J., Kaufman, P., Olshaker, B., et al (1950) The use of chloramphenicol (chloromycetin) in the treatment of infections of the urinary tract in childhood; special report Clin Proc Child Hosp Dist Columbia 6(7): p 177-81 42 Johnson, S., Iii, Marshall, M., et al (1955) NItrofurantoin therapy of urinary tract infections in children A.M.A American Journal of Diseases of Children 89(2): p 199-201 43 Hansson, S., Bollgren, I., Esbjorner, E., et al (1999) Urinary tract infections in children below two years of age: a quality assurance project in Sweden The Swedish Pediatric Nephrology Association Acta Paediatr 88(3): p 270-4 44 Shaikh, N., Morone, N.E., Bost, J.E., et al (2008) Prevalence of urinary tract infection in childhood: a meta-analysis Pediatr Infect Dis J 27(4): p 302-8 45 Trà, L.N (1981) Tình hình bệnh thận tiết niệu trẻ em Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em từ 1974 - 1978 Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 46 Trần Đình Long, N.T.Á.T.v.c (2005) Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em Tạp chí nghiên cứu y học 35 số 2: p 210-214 47 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, N.T.Y (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ em nhập viện Tạp chí y học Việt Nam số 2-2011 48 Bryce, J., Boschi-Pinto, C., Shibuya, K., et al (2005) WHO estimates of the causes of death in children Lancet 365(9465): p 1147-52 49 Ralph, A.P., Kelly, P.M., and Anstey, N.M (2008) L-arginine and vitamin D: novel adjunctive immunotherapies in tuberculosis Trends Microbiol 16(7): p 336-44 50 Davies, P.D (1985) A possible link between vitamin D deficiency and impaired host defence to Mycobacterium tuberculosis Tubercle 66(4): p 301-6 51 Yang, S., Smith, C., Prahl, J.M., et al (1993) Vitamin D deficiency suppresses cell-mediated immunity in vivo Arch Biochem Biophys 303(1): p 98-106 52 Cannell, J.J., Vieth, R., Umhau, J.C., et al (2006) Epidemic influenza and vitamin D Epidemiol Infect 134(6): p 1129-40 53 Laaksi, I., Ruohola, J.P., Tuohimaa, P., et al (2007) An association of serum vitamin D concentrations < 40 nmol/L with acute respiratory tract infection in young Finnish men Am J Clin Nutr 86(3): p 714-7 54 Williams, B., Williams, A.J., and Anderson, S.T (2008) Vitamin D deficiency and insufficiency in children with tuberculosis Pediatr Infect Dis J 27(10): p 941-2 55 McNally, J.D., Leis, K., Matheson, L.A., et al (2009) Vitamin D deficiency in young children with severe acute lower respiratory infection Pediatr Pulmonol 44(10): p 981-8 56 Văn, Đ.H (2010) Nghiên cứu nồng độ 25(OH)D peptid LL-37 huyết bệnh nhi nhiễm khuẩn tiết niệu Luận văn thạc sĩ y học 57 van der Starre, W.E., van Nieuwkoop, C., Thomson, U., et al (2015) Urinary proteins, vitamin D and genetic polymorphisms as risk factors for febrile urinary tract infection and relation with bacteremia: a case control study PLoS One 10(3): p e0121302 58 Pappas, P.G (1991) Laboratory in the diagnosis and management of urinary tract infections The Medical clinics of North America 75(2): p 313-325 59 Munns, C.F., Shaw, N., Kiely, M., et al (2016) Global Consensus Recommendations on Prevention and Management of Nutritional Rickets J Clin Endocrinol Metab 101(2): p 394-415 60 Chesney, R.W (2010) Vitamin D and The Magic Mountain: the antiinfectious role of the vitamin J Pediatr 156(5): p 698-703 61 Sáng, N.N (2014) Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị 57 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu E.coli trẻ em Y học Việt Nam: p 166-171 62 nguyễn Thị Quỳnh Hương, N.T.Y (2012) Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em nhập viện khoa Thận – Tiết niệu, bệnh viện Nhi Trung ương Y học Việt Nam: p 417-418 63 Williams, G and Craig, J.C., CHAPTER 35 - Diagnosis and Management of Urinary Tract Infections A2 - Geary, Denis F, in Comprehensive Pediatric Nephrology, F Schaefer, Editor 2008, Mosby: Philadelphia p 539-548 64 Sáng, N.N (2014) Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ từ tháng đến tuổi bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Y học Việt Nam 48: p 172183 65 Robert M Kliegman M.D, B.M.D., Stanton M.D,et al (2015) Nelson textbook of Pediatric: Elsevier Vol 20th 2556-2562 66 Faust, W.C., Diaz, M., and Pohl, H.G (2009) Incidence of postpyelonephritic renal scarring: a meta-analysis of the dimercaptosuccinic acid literature J Urol 181(1): p 290-7; discussion 297-8 67 Souberbielle, J.C (2016) [Epidemiology of vitamin-D deficiency] Geriatr Psychol Neuropsychiatr Vieil 14(1): p 7-15 68 Yang, J., Chen, G., Wang, D., et al (2016) Low serum 25hydroxyvitamin D level and risk of urinary tract infection in infants Medicine (Baltimore) 95(27): p e4137 69 Kumar, J., Muntner, P., Kaskel, F.J., et al (2009) Prevalence and Associations of 25-Hydroxyvitamin D Deficiency in US Children: NHANES 2001–2004 Pediatrics 124(3): p e362-e370 70 Rovner, A.J and O'Brien, K.O (2008) Hypovitaminosis D among healthy children in the United States: a review of the current evidence Arch Pediatr Adolesc Med 162(6): p 513-9 71 Tekin, M., Konca, C., Celik, V., et al (2014) PS-244a Is Vitamin D Deficiency A Risk Factor For Urinary Tract Infection In Children? Archives of Disease in Childhood 99(Suppl 2): p A201 72 Kwon, Y.E., Kim, H., Oh, H.J., et al (2015) Vitamin D deficiency is an independent risk factor for urinary tract infections after renal transplants Medicine (Baltimore) 94(9): p e594 73 Boonstra, A., Barrat, F.J., Crain, C., et al (2001) 1alpha,25Dihydroxyvitamin d3 has a direct effect on naive CD4(+) T cells to enhance the development of Th2 cells J Immunol 167(9): p 4974-80 74 Penna, G., Roncari, A., Amuchastegui, S., et al (2005) Expression of the inhibitory receptor ILT3 on dendritic cells is dispensable for induction of CD4+Foxp3+ regulatory T cells by 1,25-dihydroxyvitamin D3 Blood 106(10): p 3490-7 75 Hu, J., Luo, Z., Zhao, X., et al (2013) Changes in the CalciumParathyroid Hormone-Vitamin D Axis and Prognosis for Critically Ill Patients: A Prospective Observational Study PLoS ONE 8(9): p e75441 76 Ginde, A.A., Camargo, C.A., Jr., and Shapiro, N.I (2011) Vitamin D insufficiency and sepsis severity in emergency department patients with suspected infection Acad Emerg Med 18(5): p 551-4 77 Hertting, O., Holm, Å., Lüthje, P., et al (2010) Vitamin D Induction of the Human Antimicrobial Peptide Cathelicidin in the Urinary Bladder PLoS ONE 5(12): p e15580 78 Aslan, S., Akil, I., Aslan, G., et al (2012) Vitamin D receptor gene polymorphism in children with urinary tract infection Pediatr Nephrol 27(3): p 417-21 79 Pepys, M.B and Hirschfield, G.M (2003) C-reactive protein: a critical update Journal of Clinical Investigation 111(12): p 1805-1812 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở TRẺ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIỂU Mã số nghiên cứu: Mã số bệnh án: Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Ngày vào viện:……./……./…… Lý vào viện: Các số bệnh nhân: - Chiều cao: Cân nặng: cm kg Triệu chứng lâm sàng: Sốt Nhiệt độ: Đau vùng thắt lưng Có Đau bụng Có Bí đái Có Đái buốt Có Đái dắt Có Đái máu Có Đái đục Có Rét run Có Triệu chứng đường tiết niệu Không Không Không Không Không Không Không Không 1.Ỉa lỏng 2.Nôn trớ 3.Ăn Triệu chứng khác: Có Có Có Không Không Không Cận lâm sàng 10 Bạch cầu CRP Ure: Creatinin: GOT: GPT: ALP: Calci ++ máu: Tế bào niệu: + Bạch cầu: + Hồng cầu: Tổng phân tích nước tiểu: G/L mg/L mmol/L mcmol/L UI/L UI/L UI/L mmol/L + Bạch cầu: 11 + Nitrite: Âm tính Cấy nước tiểu: Dương tính E.coli Proteus Klebsiella pneumoniae Enterobacter Khác : ……………………………………………… 12 13 Kết siêu âm thận Nồng độ vitamin D: ... thường nước tiểu vô khuẩn Khi có vi khuẩn nước tiểu gọi nhiễm khuẩn đường tiểu Các đường xâm nhập vi khuẩn: - Đường máu: Trên thực nghiệm, vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn miệng, ruột, da qua đường máu... sản xuất 24,25 dihydroxyvitamin D3 (24,25-(OH) 2D3 ), d ng không hoạt động vitamin D 25-hydroxyvitamin D3 24 hydroxylase (CYP24), enzyme P450 ti thể, hydroxyl hóa 25-(OH )D3 1,25-(OH) 2D3 Vì vậy, 24(OH)ase...BỘ GIÁO D C VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ ANH THƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở TRẺ BỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIỂU Chuyên ngành : Nhi khoa

Ngày đăng: 21/06/2017, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w