= oe MB xo “cay củ, ˆ_ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Trang 2é
+ 5
Chương 1 MO DAU
1.1 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn sinh lý học
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu |
Đối tượng nghiên cứu là các quá trình diễn ra trong cơ thể người và động vật nhằm đảm
bảo sự tồn tại của người và động vật trong thế giới Vật chất bao quanh
Nghiên cứu về những quy luật, các quá trình chuyên hoá vật chất, tuần hồn, hơ hấp, hoạt động của cơ, hệ thần kinh và các chức năng khác của cơ thể người và động vật
1.1.2 Nhiệm vụ của môn sinh lý học
- Nghiên cứu các quy luật thực hiện các chức năng bình thường trên cơ thể sống trong điều kiện sống luôn thay đôi
~- Nghiên cứu sự phát triển các chức năng cơ thể sống theo quá trình tiến hoá, quá trình phát sinh chủng loại và phát triển cá thể, mỗi liên quan giữa các chức năng
1.2 Các phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp cấp diễn
1.2.2 Phương pháp trường diễn
1.2.3 Các phương pháp nghiên cứu khác
1.3 Các chuyên ngành sinh học cơ bản của môn sinh lý học và vị trí của sinh lý học trong các ngành khoa học khác 1.3.1 Các chuyên ngành sinh lý học - Sinh lý học chung - Sinh lý học từng phần - Sinh lý học tiễn hoá và sinh thái - Sinh lý học người
- Sinh lý học động vật nông nghiệp ”
1.3.2 Vị trí của sinh lý học trong các ngành khoa học khác
- Sinh lý học là ngành sinh học liền quan đến tất cả các ngành sinh học như: giải phẫu học,
mô học, tế bào học, hoá sinh
- Sinh lý học liên quan đến các ngành khoa học tự nhiên
Trang 32.1 Chức năng chung của máu:
Máu là chất dịch lỏng, đục, màu đỏ, lưu thông trong hệ thống tuần hoàn đảm bảo mối liên
hệ giữa các cơ quan trong cơ thể Máu có các chức năng sau: - Chức năng vận chuyển
- Chức năng cân băng nước và muối khoáng nhằm đảm bảo sự ổn định nồng độ pH, áp suất
thâm thấu, nông độ các ion kim loại của nội môi - Chức năng điều hoà nhiệt độ: cơ thể
- Chức năng bảo vệ cơ thể - Chức năng thống nhất cơ thể 2.2 Khối hượng, thành phan, tinh chat ly học học của máu 2.2.1 Khối lượng và thành phần Ngð rán: - Khối (Mong So eo p tận trăm khối lượng cơ thể hay theo đơn vị ml/kg khối lượng cơthỂ % số Séc Su or
- Khéi lượng máu thay đổi tuỳ loài, tuy trang thai sinh lý W
- Ở trạng thái bình thường, một nửa lượng máu lưu thông trong cơ thể còn nữa lượng máu ở dạng dự trữ trong đó: trong lách khoảng 16%, trong gan khoảng 20%, dưới da khoảng 10%
- Máu gồm 2 phân:
Huyết Tương chiếm 55-60% thể tích máu toàn phần
: Các yếu tố hữu hình chiếm 40-45 % thể tích máu toàn phân 2.2.2 Các tính chất lý hoá học của máu:
„xơ
- Tý trọng máu ở các loài động vật khác nhau thì khác nhau
- Độ quánh của máu gấp 5 lần so với nước, độ quánh của máu do các yếu tố hữu hình và
protein quyet định 1 Lyne? al
qo at aa’
- Áp suất thậm thâu là một đại lượng ít biến đổi do áp suất thầm thấu tinh thể và ấp suất À
thâm thấu thể -keởđóhẻp (ee gies
¬
+
+Ấp suất thâm thấu tỷ lệ thuận với nồng độ mol các chất hoàn tan trong dung dịch + Áp suất thẩm thấu được tính theo công thức của Clapeyrol: |
e=CRT)
Trong dé p: áp suất thâm thấu `
| WO nông độ phân tử gam
ket p hang số khí (= 0,082 lit - atmotphe)
i)
We:
Trang 4T: nhiệt độ tuyệt đối (273°tuyệt đối = 0°C)
+ Dựa vào áp suất thẩm thấu người ta chế tạo ra các dung dịch sinh lý như: dung dịch đẳng trương, dung dịch ưu trương, dung dịch nhược trương
2.2.3 Phản ứng máu và các hệ đệm
2.2.3.1 Phản ứng máu pH mau
- Phản ứng máu hay pH máu là đề chỉ hàm lượng ion H” trong máu pH máu phan ánh sự
cân bằng về nồng độ toan kiểm của máu NT pH = 894 0/049
ức pH= log 1/[H]* = = -logf Hy"
+ pH phụ thuộc vào nồng độ H” va OH trong máu
+ pH máu được tính theo công t
+ Việc duy trì sự ôn định nồng độ pH có ý nghĩa quan trọng đối với mọi hoạt động sống của cơ thể Độ pH của máu chỉ cần tăng giảm 0,2 đã gây các rối loạn trong
hoạt động sống của cơ thể và dẫn đến tử vong
+ Trong điều kiện sinh lý bình thường, pH máu ít thay đổi là nhờ tác dụng của các
hệ đệm -
2.2.3.2 Các hệ đệm L Ảnh gì mua là he daw © rào 4Đ:
- Hệ đệm trong máu là do một acid yếu và một muối kiềm mạnh của acid đó tạo thành - Trong máu có 3 hệ đệm chính:
+ Hệ đệm bicarbonat: gdm acid carbonic (HCO;) và muối kiềm bicarbonat natri (NaHCOQ;) hay muối kiềm bicarbonat kali (KHCO;)
+ Hệ đệm phosphat: gồm muối phosphat diacid (BH;PO¿) và muối phosphat monoacid (B;HPO¿) (trong đó B là Na” hoặc K”)
+ Hệ đệm protein được cầu tạo từ protein của huyết tương và hemoglobin của hồng
cần Á 7
2.3 Huyết tương (Plasma)
Huyét tương là một dịch thê lỏng, trong màu vàng nhạt, vị hơi mặn, chiêm tỷ lệ 55-
khối lương máu toàn phần Độ nhớt của huyết tương so với nước khoảng 1,7-2,2
Chức năng của huyết tương là tạo dòng chảy trong hệ mạch tạo điều kiện cho sự đi chuyển
của các yếu tố hữu hình, là dung mơi hồ tan của các chất hữu cơ và vô cơ nên có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng vận chuyền, đảm bảo áp suất thâm thâu và độ én định pH
trong máu, tham gia bảo vệ cơ thé So (oy Or
Trang 5Ẳ tiếu rey - 4
đưa “âm un :
- Protein của huyết tương chiếm tỷ lệ 7-8%, gồm 3 loại chủ yếu: albumin, globulin,
fibrinogen
- Lipid cha huyét tương không có dang tu do mà kết hợp với protein tạo thành các hợp chất hoà tan là lipoprotein _
- Glucid của huyết tương hầu hết ở dạng glucose có hàm lượng Ổn định ở mức 0,12%
2.3.2 Các hợp chất hữu cơ không phải là protein
Các hợp chất hữu cơ không phải là protein frong huyét tuong gém: + Nhóm có chứa N
+ Nhóm không có chứa N
2.3.3 Các thành phân vô cơ
Các chất vô cơ trong huyết tương chiếm 0,75% khối lượng của huyết tương, trong đó thành
phần quan trọng nhất là muối NaCl, ngoài ra còn có muỗi canxi, kali, magie .‹Các muối trong huyết tương thường ở dạng clorua, phosphat, bicarbonat Hàm lượng muối trong huyết tương
thường không cao và được coi như là hoàn toàn phân li thành các ion nhuy Na’, K*, POs, HCO
2.4 Các yếu tổ hữu hình ( 40- [6%
2.4.1 Hồng câu (Erythrocytes)
2.4.1.1 Hinh dang, cấu tạo và số lượng hông cầu
- Hình dạng và kích thước hồng cầu thay đổi tuỳ loài động vật
+ Ở người tế bào hồng cầu dạng hình tròn lõm 2 mặt, đường kính khoảng 7 - § um, day khoảng 2 im ở xung quanh va lum ở phần lõm, thể tích trung bình khoảng 77 + 5 um?
+ Hồng cầu ở cá, lưỡng cư, bò sát, chim hộng c câu có dạng hình bầu dục có nhân Hồng cầu 6 Á VI
VN an \ % Kis iia
ở người và đa số các loài thú (trừ lạc đà) là LtC bảo khôn
- Số lượng hồng cầu thay đối tuỳ thuộc vào lồi, "độ trơi, trạng thái hoạt động, trạng thái
sinh lý
U DöMUI HƯƠng thanh trong trạng thai sinh ly binh thuong, sd lượng hông câu khoảng
4.200.000 + 210.000/mm” máu đối với nam và 3.800.000 + 160.000/mm” máu đối với nữ 2.4.1.2 Chức năng hồng cầu: ee | Oy hat oy ee
xã A CLE
- Chức năng vận chuyển là và CO)
- Diéu hoa can bang acid-base : rong máu thông qua hệ đệm protein
2.4.1.3 Doi séng hong cdu ” Was MON
- O giai doan bao thai, trong những tuần đầu của phôi hồng cầu được sản sinh ở lá phối
Trang 6ONZE 8 ` ì ¬ ~~ == ° s SY a8 € set \ = 5 “> oS 3 cS = : x WW Y i š» * Bo as Ss 8 _ —S oS s S Ce ©) — Ss —= < 2 3 x5 = > cS ¬x — - ro CC #— -Š s Ì om c5 = =n 3 = a aaa => = LS
- Thời gian tồn tại của hồng cầu người khoảng 90-120 ngày Có 150 triệu hồng cầu bị tiêu huỷ trong 1 phút Hồng cầu già được phân huỷ bởi các đại thực bào ở tuỷ xương
- Hoạt động sinh sản hồng cầu được thúc đây bởi erythropoietin (chất nội tiết của thận), hormon nam tính làm tăng quá trình sinh sản của hồng cầu lên 10%, hormon thuỳ trước tuyến yên làm giảm quá trình sản sinh hồng cầu
2.4.2 Bach cau (Leucocytes) h bedi Le hic i i 4 2.4.2.1 Hình dạng, số lượng bạch cầu Su La Aaa bưð xe ~ beau di a
- Bạch cầu là những tế bào máu có nhân điển hình, không có hình dạng xác định, có khả
năng di chuyển theo kiểu amip và có khả năng chui ra khỏi mạch
- Kích thước bạch cầu biến động từ 5-25Hm Hình thái nhân, cấu trúc nguyên sinh chất thay đổi tuỳ loại bạch cầu
- Số lượng bạch cầu lưu thông trong máu người khoảng 7.000 + 700/mm” máu ở nam và
6.200 + 550/mm” máu ở nữ -4.2.2 Phân loại bạch câu
Dựa vào kích thước tế bào, cấu tạo hình thái nhân, sự có hạt hay không hạt trong nguyên sinh chất, độ lớn của các hạt và sự bắt màu các hạt đối với thuốc nhuộm toan kiềm, bạch cầu được chia thành 2 nhóm gồm 5 loại:
{ Nhóm bạch cầu không hạt, đơn nhân:
- + Bạch câu đơn nhân lớn (monocyte)
+ Bạch huyết bào hay còn gọi làm lympho bào (Lymphocyte) "Nhóm bạch cầu có hạt đa nhân
+ Bạch cầu trung tính (Neytrophil)
+ Bạch cầu ưa acid (Eosinophil)
+ Bach cau ua base (Basophil)
—Công thức bạch câu là tỷ lệ phân phân trăm của các loại bạch câu Công thức bạch cầu của các TH du Tae” laoi động vật không giông nhau Trong cùng một loài, công thức bạch cầu tương đối ô ôn định 2.4.2.3 Chức năng bạch cầu
Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thê bằng cách sau:
- Thực bàe là khả năng mà bạch cầu sẽ ăn những chất lạ hoặc các vi khuân xâm nhập vào cơ thể, tạo cho cơ thể có sức đề kháng tự nhiên dẫn tới hình thành sự miễn dich bam sinh
- Dap ứng miễn dịch gồm 2 dạng: |
+ Miễn dich địch thể ; » yeu
+ Mién dich té bao
Trang 7- Tao interferon do bach cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính được sản sinh ra khi có các
kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể
2.4.2.4 Đời sống bạch câu: |
- Trong giai đoạn bào thai bạch cầu được sản sinh ra từ lá phôi giữa Ở cơ thể trưởng thành bạch cầu được sản sinh ra từ các cơ quan khác nhau
- Thời gian sống của bạch cầu trong điêu kiện sinh lý bình thường khoảng 8-12 ngày - Khi gia, bach cau bi phá huỷ ở mọi nơi trong cơ thể nhất là lách, phổi, ống tiêu hoá
2.4.3 Tiểu cầu Li 144 9 adn
2.4.3.1 Hình dạng và số lượng tiểu cầu
- Tiểu cầu là những tế bào nhỏ, kích thước khoảng 2-4ùm, không nhân, có hình dạng
không ổn định
- Số lượng tiểu cầu thay đổi tuỳ loài động vật, tuỳ theo độ tuôi, trạng thái cơ thêèỞ người, số lượng tiểu cầu khoảng 200.000-400.000/mm” máu,
2.4.3.2 Các tính chất của tiểu cầu
ot UA tả 4 LÝ Có khả năng đính kết vào các tiểu phân khác nhau và vào vi Hi lạ
wRa ° Có khả năng ngưng kết, tạo thành đám kiõnBcó hình đạng me dinh
- Dê vỡ và giải phóng thro boplastin, 7ctonin we ws
2.4.3.3 cme năng của teu cầu enn N xao = |
- Chức năng co các mạch máu, mau + Kao weu 9É cổ ke -
- Chức năng đông máu = Tƒ (0 KS Wo i 4e & oy và A1 ) # h
- Chức năng co cục máu ¡¿ củi ` Ub
2.4.3.4 Đời sống tiểu câu
- Tiểu cầu được sinh ra từ các tế bào có nhân không lỏ, đường kính 40-100um có khả năng vận động bằng giả túc ở tuỷ xương và có thể ở phổi
~ 4LIỢI ĐI4H1 sony cua ueu cau KHIOAHE 9-11 ~ Va D] pha huy oO tach
2.5 Nhom mau
2.5.1 Hé thong nhóm máu ABO dub a iN ray » "ĐA ta đc
Năm 1901, nhà bác học Landsteiner đã tìm ra hệ thống nhóm máu ABO dựa vào si? có mặt của các ngưng kết nguyên A, B trên màng hông cầu và các ngưng kết tô œ, B rong huyết tương
Trang 8+ Nhóm IV hay nhóm máu ÀB Ny bù Ab Ø la wy @ Beco ah
- Néu ngung két nguyén A gap ngung két tố oO va ngưng kết nguyên B gặp ngưng kết tố B | thi hồng cầu bị ngưng kết Vậy trong thực hành truyền máu, khi truyền một lượng ít khoảng dưới (623
(0,23 (một đơn vị truyền máu), người ta cho > phép chú ý đến hồng cầu người cho và huyết tương
người nhận |
2.5.2 Hệ thông nhóm máu Rhexu¿ ˆ
- Năm 1940, Landsteiner và Wiener đã phát hiện ra yếu tố Rh trong máu khi và máu người + Người có yeu tố Rh trong mau goi 1a Rhesus dương (Rh”)
+ Người không có yêu tế Rh tronng mau gọi là Rhesus âm (Rh)
- Các kháng thể chỗng Rh” là kháng thể rh không có sẵn trong huyết tương mà chỉ được hình thành ở những người 66 Rh sau khi nhận được nhiều lần một lượng máu có Rh'
2.6 Sự đông máu
2.6.1 Khát niệm chung
- Đông máu là một chức năng sinh lý quan trọng của cơ thể nhằm bảo vệ cơ thể không bị mắt máu khi bị các tôn thương |
- Đông máu là một quá trình sinh lý, hoá sinh rất phức tạp do rất nhiều yêu tố khác nhau gây nên, là một hiện sinh lý máu từ thể lỏng chuyển sang dạng đông đặc
- Bán chất của quá trình đông máu là một chuỗi các phản ứng phức hoá học mà sản phẩm của phản ứng trước xúc tác cho phản ứng sau
2.6.2 Các yếu tổ tham gia vào quá trình đông mau
Quá trình đông máu rat phức tạp, có 13 yếu tổ sau tham gia vào q trình đơng máu>k—¬
@Yếu tố I: Fibrinogen aU oy th
Cy éu t6 I: Prothrombin a tin q hu pH gan
- Yếu tô II: Thromboplastin mô
- Yếu tô IV: ion Ca” |
Yếu tố V: Proaccelerin Vic Ace Ade’ 3X
- Yéu to VI: Accelerin (dạng hoat hoa cua yeu tô VÀ
- Yếu t6 VIL: Proconvertin La jetetu te g x bi fair:
- Yêu tế VHI Antihemophilie A phei'g hay Wzd 7À
> Yêu tố IX: Christmas (antihemophilic Bo b
.- Yếu tổ X: Stuart đan A pte do yur XX
- Yếu tổ XI: Tiền - Yếu tế XI]: Hageman | có sau! — huyết tương Si & gan’ ot "
Trang 92.6.3 Các giai đoạn của quá trình dong mdu
- Giai doan I: giai doan hinh thành và giải phóng thromboplastin ngoại sinh và nội sinh - Giai doan II: giai doan Giai doan chuyén prothrombin thanh thrombin
- Giai doan IIT: giai doan chuyén fibrinogen dang hoa tan thanh soi fibrin khơng hồ tan Cuối giai đoạn II, khi soi fibrin khơng hồ tan được hình thành chúng kết thành mạng lưới và giữ các tế bào máu trong đó tạo thành Cục máu (bợn máu) bịt kín vết thương để cằm máu 2.6.4 Sự chống đông máắu của cơ thể
Khi máu lưu thông trong hệ mạch ở dạng lỏng không bị đóng thành Cục đo:
- Thành mạch có lớp nội mô trơn nhẫn, tiểu cầu không bị phá huỷ, không bám vào nhau tạo thành từng đám do đó không có thromboplastin trong máu
- Trên bề mặt lớp nội mô của thành mạch có một lớp protein mỏng tích điện âm có khả năng ngăn cản các tiểu cầu không dính vào lớp nội mô
- Trong máu có một số chất chống đông máu tự nhiên,
„i4 cay : ee bey
Trang 10hưại CŨ v2 ai +0- A#2^ "xa Ew Aw he ki 8 4 2Ì ` “ , tị ~ fei, ~ £ tì Bor be bose oo \ ¿ 5 j ẹ - LPs trav &y 9 A VÀ At \ Ẳ 4 Q oe bem / S , > ` ` Chươngô S#NH LÝ TUẦN HỒN ¬ - , + „ ` + c iy $ — Ồ; Sk err
3.1 Sự tiên hóa của hệ thơng tuần hồn “
- Déng vat don bao, qué trinh trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường được thực hiện qua
bề mặt của cơ thể
- Ngành hải miên, dịch thể là nước được vận chuyển qua các gian bào nhờ sự vận động của
các lông
- Ngành ruột khoang và giun bậc thấp chưa có hệ mạch
_ - Ngành chân đốt và nhuyễn thể đã có hệ tuần hoàn hở
- Ngành giun đốt và động vật có đây sống đã có hệ tuần hoàn kín - Lớp cá tim có 2 ngăn (1 tâm nhĩ và 1 tâm thất) với 1 vòng tuần hoàn
- Lưỡng cư tim có 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) với 2 vòng tuần hoàn
- BO sat tim có 3 ngăn xuất hiẹn vách ngăn tâm thất hụt với 2 vòng tuần hoàn
- Lớp chim, thú, tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) với 2 vòng tuần hoàn
3.2.Chức năng của tim
3.2.1 Hệ dẫn truyền hưng phan cia tim
Hệ thống dẫn truyền của tim (hệ hạch hay hệ hưng phấn - dẫn truyền) là một cấu trúc đặc
biệt có khả năng phát sinh ra hưng phần và dẫn truyền hưng phần Hệ thống dẫn truyền gồm:
- Hạch xoang nhĩ (hạch Kieth — Flack ở người, Hạch Remark ở ếch - Hach nhĩ thất( hạch Aschoff-Tawara ở người, hạch Bidder ở ếch
- Bó His và mạng lưới Purkinje ) que dong
3.2.2.Các đặc tính của cơ tim fo
- Tính tự động thé hiện ở khả năng tự phát C4 các ben thé hoạt động một cách nhịp nhàng của hê thống cac hach trong tim
- Tính hưng phân, biểu hiện ở sự co bóp của tim vì nó có khả năng phát sinh điện thế hoạt động khi 1 dap ứng lại kích thích Tính hưng phan của co tim diễn ra theo quy luật ất cĐhoặc _
- - - Tính dẫn truyền biểu-hiện ở khả năng dẫn truyền các điện thế hoạt động của cơ tim và hệ
thông dẫn truyền hưng phần trong tím (các hạch, bó His, màng lưới Purkinje)
- Tính tro có chu ky biéu hiện sự khác nhau về tính hưng phận của cơ tim trong các giải
đoạn hoạt động của tim, được chỉ làm 4 giai đoạn: _ 1 Ae whey a
+ Giai đoạn trơ tuyệt đối a << 7
rc
Trang 11
+ Giai doan bung vuong
+ Giai đoạn phục hồi hoàn toàn
| 2 3.2.3 Chụ kỳ hoạt động của tìm
Big opt alt we oF:
acme TT > asmau TY ~ Chu ky van nbs đài Í@?tìm bắt đầu co lần sau
ITT: BO~ ROMY hoạt động của tim là toàn bộ hoạt động của tim kể từ khi tim co lần trước đến khi
cae He} yer - Chu ky hoat déng cha tim duoc chia lam
“TPS ere
tua me 2 giai doan:
‘ig ‘be w bo rb, + Giai doan tim co (pha tam Bà fe a giai foan phos ø 2 cal Ie
hone ae SA (ĐĐ Ga hờn t2 ảã cờ mét Á tree ea
‘ong mạn < how ao hr pean Giai doan tam that co gồm: giai đoạmằng ấp và giai đoạn tống máu
"Ts Tấn de + Giai đoạn tim giãn (pha tâm trương
4 nuacb ˆ tai đoan GẦN ca dy.d YP Gig ) được chia làm 3 giai đoạn TT 8 váo
2 đe vậy OF pad Giai đoạn tiên tâm trương : ST ôâb cẦu+ Pope yy EID tá om TS dg rea chon 2) đt mand Giai đoạn cơ tim giãn đăng kê ¡ cot ht gene â ơ ` ` om 2 k ————T bd ott a agmau VY YUONep; VW vy Cai ụ “ẩ Aop, t van đa mock ‘ Rh ARI» mon Ne + ve T Giai doan day mau, - TT hep MC gen VY L2 aul) Irene ve T - s4 y TN AG ven mỹ đó, : <4 +
3.2.4 Những biêu hiện bên ngoai cua chu chuyén tim wei cheer
- Mom tim đập có thể ghi dưới dạng đồ thị cơ học của tim hay còn gọi là tâm động cơ đồ - Tiếng tim là âm thanh phát ra trong quá trình hoạt động của tim Trong một chu kỳ hoạt
động của tim có thể nghe được 2 âm phát ra:
+ Tiếng thứ nhất (tiếng tâm thu) + Tiếng thứ hai (tiếng tâm trương)
- Điện tim là tổng điện thế hoạt động của tim Đà thị ghi điện tim gọi là điện tâm đề Cách
mắc điện cực đề ghi điện tim gọi là đạo trình 2+.+ Í) A #1 ) by poe chien teoet |
3.2.5 Lưu lượng và công của từn /_———
- Lưu lượng tim là khối lượng máu được tốn 8 ra vòng tuần hoàn lớn trong một phút và được tính theo công thức
- Công của tim là trị số tông hợp của thế năng nhằm để thắng áp lực máu có sẵn trong động mạch và động năng của dòng máu chảy trong hệ mạch Cơn
«TT cu gy 2 78
343, Chức năng của hệ mbeh, | ¬ ph " cóc / |
A ` , QÀ 3.3.1 Suv tuân hoan mau ty
Trang 12I
ATWA We AA + (ai VC - “Ty VAC | Biv CNN VEO anh CU CR TIA es ae hoe + ` C
+ dụ ad dan he qa + 0- II" cua En , Lop cu wuoc ae 2 2J2.cÊ ui 7 tt yWt 4A Aol CEI a?
+ Gd Ait đóa đả đã wean Lam lug 2 : 1
Neb Aly ead~-
dt 4+” dỗ tồyä TY
_9Ø
war 302 124 / da ỷ
- Máu vận chuyển trong mạch tuân theo quy luật huyết động học: lưư lượng chất lỏng (Q) chây theo ống qua một đơn vị thời gian tỷ lệ thuận với hiệu số áp lực ở đoạn đầu ống (p¡) và áp lực đoạn cuối ống (p›) và tỷ lệ nghịch với sức cán (R) của dòng chảy
i] - Máu chảy trong hệ mạch có đặc điêm sau:
+ Máu chảy trong các động mạch có đường kính lớn nhanh hơn ở các động mạch có đường kính nhỏ
đu win AC + Máu chảy trong động mạch có tốc độ không đều, kỳ tâm thu máu chảy nhanh hơn
6A na ộ) kỳ tâm trương
+ Máu chảy trong hệ mạch có tính chất phan dong: hồng cầu chảy chảy giữa ding, còn huyết tương chảy xung quanh
3.3.2 Tuần hoàn trong động mạch
- Động mạch có 2 đặc tính quan trọng: tính đàn hồi và tính co bóp
- Huyết áp động mạch (gọi tắc là huyết áp) được tạo ra bởi công của tim, lượng máu và sức
cản trong hệ mạch Huyết áp được xác định bằng huyết áp kế Có 4 loại huyết áp: g hệ mạch Huyết áp được xác định bằng huyét 4p ke C6 4 log APL few chai city tin Bá „2 „ -” = „
+ Huyết áp tôi đa (huyết áp tâm thu) - 2/2 ve 2 6
kon Re ped ‘Le Athm co tay A” Mec n thei ma
+ Huyết áp tôi thiêu (huyệt ấp tầm trương) - #22 “Deb of
+ Huyét 4p higu sé 9 Je - thea sO) Bu choi, Heth ~ yy a! beat be
, LA / ~/ ! ¬ Aen eu on —
+ Huyét áp t ne bình, - tite + 1b Hap havi sf Suge 44p #?
Lan pal Ald, Ad hee anol fo VG Aut, ley, gy ot Hl a À HÀ og
- Tôc độ chảY của máu trong động tnạch p ụ thuộc vào Hiệu sô huyệt áp ở phân đâu và phần cuối mạch, vào tiết điện chung của các mạch máu
«
3.3.3 Tuan hồn trong mao mach = tỏ 10 LẺ wmao moc
- Máu trong mao mạch chảy từ nới có áp lực cao (tiểu động mạch với huyết áp khoảng 60- 70mmHg) đến nơi có áp lực thấp (tiểu tĩnh mạch với huyết áp khoảng 10-15mmHg)
- Tốc độ dân truyên máu trong mao mạch khoảng 0,5-lmm/s Vậy môi phân tử máu lưu lại trong mao mạch gần 1s, tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất xảy ra
- Trên thành mạch có nhiều lỗ nhỏ cho phép nước và các chất hoà tan trong nước, muối, glucose, khi O., khí CO; và các san phâm của quá trình trao đổi chất khuyết tán từ máu vào dịch
gan bào và ngược lại Mao mạch ở mỗi loại mô có tính thấm khác nhau
3.3.4 Tuân hoàn trong tĩnh mạch
- Máu theo tĩnh mạch về tim nhờ các yếu tổ sau:
+ Sự chênh lệch về áp lực ở đoạn đầu hệ thống tĩnh mạch vòng tuân hoàn lớn và áp
lực máu ở tâm nhĩ lip 2 - c2 sa
" L La
mucin HOON AOE i < ebay dé vee Long 2} 42/2 isd of vất nbet Rnb
nua Ahowk aah ) ren man
? - a “ - Z 7 : 49 ø met!
pun cages arent eb Phrwagle VỀ AMS cụ địa yey whup Oey OG
+ Sab eo cuel a | tong Lut
+ Sct Avie wer HH ` °
tT S† Aon aque x ~
Trang 13_) Thả vip chusi yeig << < vì Vy se ie IRB fit ys MMI đực - M el to Ps Abo MA MO ; 12 i Abuig A0 wồ vớ doy Aww nal’ ©
+ O tinh mạch s các van bán nguyệt, khi cơ vân co bóp, ép lên các tĩnh mạch làm cho máu di chuyển về tim
+ Khi hít vào áp lực âm trong léngn guc tăng lên tạo ra sức hút một chiều có tác dụng làm cho dòng máu từ các tĩnh mạch lớn chảy về tim
- Tốc độ dòng máu trong tĩnh mạch có kích thước trung bình khoảng 60-140mm/s; trong tĩnh mạch chủ khoảng 200mm/s
- Các tĩnh mạch chứa khoảng 65-70% lượng máu lưu thông 3.4 Điều hòa hoạt dong tim mach
3.4.1 Diéu hoa hoạt động của tim
Hoạt động của tim được điều hoà theo 2 cơ chế:
- Quá trình tự điều hoà theo lượng máu về tim (hiện tượng Frank - Starling) - Điều hoà bởi các yếu tố ngoài tim:
+ Điều hoà theo cơ chế thần kinh
Điều hoà bằng các dây thần kinh
Điều hoà bằng các phản xạ với hoạt động của tim + Điều hoà theo cơ chế thể dịch
3.4.2 Điều hòa tuần hoàn động mạch - Điều hoà bằng cơ chế thần kinh:
+ Các trung khu vận mạch:
Trung khu gây co mạch năm ở tuỷ sống và hành tuỷ
Trung khu làm giãn mạch nằm ở đáy não thất IV và phần bao quanh mỏm bút lông, các đốt sống của tuỷ sống
Trung khu vận mạch năm ở vùng dưới đổi, hệ limbic và vỏ não + Các sợi thần kinh giao cảm gây co mạch
T 4V BỤI ĐHU Blau Cain gay tạ gián tạ
- Điều hoà bằng co chế thể địch
3.4.3 Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch và mao mạch
- Điều hoà sự co giãn tĩnh mạch được thực hiện chủ yếu theo cơ chế thể dịch - Tuần hoàn mao mạch được điều hoà theo 2 cơ chế thần kinh và thê dịch 3.5 Tuần hoàn bạch huyết
Trang 1413
~ Thành phần bạch huyết không ôn định thay đổi tuỳ thuộc vào cơ quan, nơi bạch huyết đồ
ra s | |
- Bạch huyết từ các mao mạch được chảy vào các ống bạch huyết nhỏ rồi đỗ vào hai ống bạch huyết ở ngực phải và trái
+ Ong bạch huyét trái thu nhận bạch huyết từ hai chỉ dưới, toàn bộ xong ng, nửa
ngực trái, chỉ trái trên, nữa đầu, cỗ bên trái
+ Ống ngực phải thun hận bạch huyết từ các phần còn lại của cơ thể Hai ống bạch
huyết ngực đều dé vào các tĩnh mạch lớn sau đó đỗ vào tĩnh mạch và cùng với máu
- vào nhĩ phải
- Bạch huyết chảy theo một chiều nhờ có các van ở các mao mạch và các mạch bạch huyết
- Bạch huyết chảy trong các mạch bạch huyết là do sự co bóp nhịp nhàng của thành mạch - Bạch huyết chảy trong mạch với tốc độ khoảng 0,25-0,3mm/phút Lưu lượng bạch huyết phụ thuộc vào hai yếu tố:
+ Áp suất dịch kẽ
+ Mức độ hoạt động của các bơm bạch huyết
- Hạch bạch huyết năm trên đường đi của các hạch bạch huyết và được chỉ phối bới các dây
thần kinh giao cảm
- Chức năng của hệ bạch huyết là kiêm sốt nơng độ protein trong dịch kế, điều hoà thê
Trang 15AAD AQ phn C xiểrt ) LE tre Am Chương 4` _ SINH LÝ HÔ HÁP 14
4.1 Quá trình phát triển của hệ hô hấp 4.1.1 Quá trình phát triển của hệ hô hấp
- Hô hắp là sự trao đổi khí liên tục giữa môi trường và cơ thể Bản chất của quá trình hô
hấp là những quá trình Oxy hoá các chất hữu cơ trong tế bào
+ Hô hap do cơ quan hô hấp đảm nhiệm diễn ra ở động vật đa bào Cơ quan hô hấp phát
triển từ đơn giản đến phức tạp, phụ thuộc vào môi trường sống 4.1.2 Đại Cương về cấu tạo cơ quan hô hấp ở người và động vật
Đường hô hấp ở động vật sống trên cạn và người bao gồm: đường hơ hấp ngồi và phổi
- Đường hơ hấp ngồi là đường thông của không khí đi vào và đi ra khỏi phối, bao gồm:
khoang mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản
- Phối gồm 2 lá nằm trong xoang lồng ngực Đơn vị cầu trúc cơ bản của phôi là phế nang
4.2 Chức năng hô hấp của phối
4.2.1 Sự thay đổi thể tích lông nguc trong cdc cw déng hô hấp
4.2.1.1 Khi hít vào |
- Hít vào được coi là quá trình tích cực chủ động) tốn năng lượng
- Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng lên theo ba chiều: chiều thẳng đứng, chiều trước sau, chiều phải trái
4.2.1.2 Khi thỏ ra
Sa
- Thở ra là một động tác thụ đông vì nó không đồi hỏi năng lượng co cơ | - Khi thở ra, các cơ hít vào Blãn ra, các cơ quan nội tạng trở lại tạng thái ban đầu, thể tích
lồng ngực giảm xuống, cùng với sự đàn hồi của phổi, kết quả làm cho phối xep xuống, không khí
bj day ra ngồi
¢ / b lọ bei VỆ `
rẩu hak phe any Sid cal Asp Avan nowt bạo | d HT P ;
Trang 16@ G 15
- Khi thở ra CÔ sức (cử động theo ý muốn), còn có sự tham gia của các cơ khác như: cơ liên
sườn trong và các cơ thành bụng Các cơ này co lại, kéo xương sườn xuống thấp hơn đồng thời ép lên các cơ quan nội tạng ở bụng đầy cơ hoành lên trên, kết quả kích thước lồng ngực bị thu hẹp
lại
4.2.2 Sự hiên quan giữa lồng ngực và phối - Áp lực âm 4.2.2.1 Sự liên quan giữa lông ngực và phối
- Phối hoạt động một cách thụ động theo sự tăng giảm của thể tích lồng ngực Điều kiện để phổi hoạt động là khoang lồng ngực phải luôn luôn là một khoang kín
4.2.2.2 Áp lực âm :
- Màng phổi gồm 2 lá: lá thành và lá tạng, giữa 2 lá này là khoang màng phổi Áp lực
không khí trong khoang màng phổi được gọi là áp lực âm của lồng ngực, luôn luôn thấp hơn áp
lực khí quyền - Áp lực âm:
+ Khi thở ra bình thường khoảng - 2 đến - 4 mmHg
+ Khi thở ra găng sức khoảng -1mmHg hoặc xấp xi bang không mmHg + Khi hít vào bình thường khoảng -7 đến -§ mmHg
+ Khi hít vào cỗ sức khoảng -15 đến -30 mmHg - Ý nghĩa của áp lực âm:
+ Lam phổi đi động theo sự thay đổi thể tích lồng ngực được dédang
+ Làm cho máu đi từ tim lên phối được dé dang
+ Lam cho quá trình trao đổi khí đạt được mức tối đa nhờ máu lên phổi nhiều nhất cùng
lúc với không khí vào phổi nhiều nhất
- Trong phế nang, áp lực cũng thay đổi theo cử động hô hấp
+ Khi hít vào áp lực trong phế nang giảm thấp hơn so với áp lực khí quyên: Hít vào bình thường khoảng -3mmHg
Hít vào gắn sức khoảng -57 đến -80mmHg + Khi thở ra áp lực phế nang cao hơn áp lực khí quyến
Tho ra bình thường khoảng 3mmHg Thở ra găng sức khoảng 80 đến 100mmHg
—_4.2.3 Sự thông khí ở phổi
4.2.3.1 Nhịp thở
- Động tác hít vào thở ra nhịp nhàng tạo thành chu kỳ gọi là nhịp thở
Trang 174.2.3.2 Các thể tích hô hấp
Dùng hô hấp kế để đo các thể tích hô hấp Các loại thể tích hô hấp:
- Khí lưu thông (Tidal Volume = TV = V, Midi xa bg uất
- Khí dự trữ hít vào (Inspiratary Reserve Volume = IRV _ | - Khi du trit tho ra (Expiratory Reserve Volume = ERV
- Khi can (Recidual Volume = RV _ , - Dung tich sống hay sinh luong (Vital Capacity = ve ae "Me ne Ban we - Dung lượng phổi : dư 7 COM - Bo faster thảo of in >3 I Các loại khí hô hấp thay đổi theo tuổi, chiều cao và giới tinh
4.3 Sự trao đối khí ở mô và phối
4.3.1 Sự trao đỗi khí ở phối (hơ hấp ngồi hay hô hấp phổi) > f bphe ng rf OD i phe
- Sự trao đổi khí ở phối được thực hiện nhờ quá trình trao đổi i i gitta phế n nang của phối
z + ^
và máu trong hệ thông mao mạch Ty wot qrelen phơi f0 Ĩ© - Sự trao đổi khí ở phối được thực hiện chủ yếu theo cơ chế khuyếc ) in, đi từ nơi có áp HT Wo
suất cao đến nơi có áp suất thấp, chiều khuyếch tán phụ thuộc vào áp suất yi éng phan của từng loại
Khi pfs mor :%0; = 14% 200, - (IO x43) [400 (a4
- Sự trao đơi Ư¿ và CO; trong phối diễn ra như sau:
+ Đối với O¿: ấp suất riêng phần của O; ở phế nang cao hơn so với ở máu đi đến phối khoảng 64,4 mmHg Kết quả khí O; hòa tan trong lớp thành âm ướt của phế nang được khuếch tán
qua lớp biều mô và thành mao mạch để vào trực tiếp máu
+ Đối với COs: ấp suất riêng phần của CO; ở máu đi đến phổi cao hơn trong phế nang Kết
quả khí CO; được khuếch tán từ máu qua phé nang 4.3.2 Sự trao đổi khí ở mô (hô hấp trong)
- Sự trao đổi khí ở mô cũng tuân theo quy luật khuếch tán, chiều khuếch tán phụ thuộc vào
ap sUât rIeng phan cua tưng loại Km + MGA Odwo we: 4E ⁄11Dưmm tỆ
- Sự trao đôi O› và CO; ở mô diễn ra như sau: +¿ w£ :!P0) - 20 -$> mum
+ Đối với O;: O; khuếch tán từ máu động mạch qua thành mạch vào dịch gian bào vào bên trong tế bào
+ Đồi với CO;: CO; khuếch tán từ các tế bào qua gian bào rồi qua thành mạch vào máu Sự khuếch tán xảy ra cho đến khi đạt được sự cân bằng ap suất giữa mấu và dịch gian bào 4.4 Sự vận chuyển khí O; và CO,
4.4.1 Sw van chuyén khi O> Ww phi
Trang 18vì ự( W0 A yo Oy qo G9 3h WH O | ji +d# Đáo ya wb tae ek ai C 17 - Dạng hòa tan: O; hòa tan trong máu với một lượng nhỏ phụ thuộc vào áp suất riêng phần _ của O› Lượng khí hòa tan trong máu chiếm khoảng chiếm khoảng 2-3% tống lượng Ô; trong
mắu
- Dạng kết hợp là kết quả của một loạt các phản ứng thuận nghịch xảy ra giữa O; và CO; để tạo thành oxyhemoglobin Có khoảng 5ml O; được giải phóng đến mô trong 100ml máu
4.4.2 Sự vận chuyển khí CO;
CO; được vận chuyên trong máu theo 2 dạng: dạng hòa tan và dạng kết hợp - Dạng hòa tan: khoảng 4% (0,2ml/10ml máu)
- Dạng kết hợp:
— + Trong hỗng cầu: CO; khi vào máu phần lớn thấm qua màng hồng cầu Ở đây xảy ra 2
phản ứng: CO; kết hợp với MQ) va aay Hb
+ Trong huyét tuongfkhi v0 vào máu một lượng khí CO; kết hợp với H;O trong huyết tương tạo thanh HạCO;, H;ạCO; phân lI ngay để tạo thành HỶ và HCO;
4.5 Điều hòa hô hấp cee»
4.5.1 Sự điều hòa theo cơ chế thần kinh _4.5.L1 Các trung khu hô hấp
I - Cac trung khu hé hap ở tủy sống gồm: + Trung khu điều khiển cơ hoành + Trung khu điều khiển cơ
- Các trung khu hô hấp ở hành tủy và cầu não gồm:
+ Trung khu điều khiển hô hấp + Trung khu ngừng thở + Trung khu hít vào + Trung khu thở ra 4.5.2.2 Phản xạ hô hấp - Phản xạ hô hấp bình thường bao gồm động tác hít vào, thở ra kế tiếp nhau tạo thành một nhịp thở có tính chu kỳ
- Có thể tóm tắt phản xạ hô hấp theo sơ đồ sau:
Trung khu điều khiến hô hấp Neuron trung khu hít vào hưng phân tự động tạo xung | † Trung khu thỏ ra „ trạng thái hưng phấn _ _„ Tạo xung động L
Tuy sOng —» cac co hit vaio» gay déng tác hít vao —» Phdi cang lén day số X 4 Các thụ quan áp lực bị kích thích tạo xung
ức chê 8 tác thở ra
40 yi 8 a 2 MỸ VỆMgà ong 2 idea 04a (daar gee Fog ed 18
~ phew ap Os, J/ ;Sự phan by Hb0, bang hon
Oe ey, ay Ay phe ki Hbô, Vo nous
3 f
1 ae phan ? a4 03 14 Wn “a, TU nìNA 6, cña mee 1 \/n Ll
Trang 19Khi động tác thở ra chấm dứt, trung khu thở ra ngưng hưng phần và ngừng ức chế trung khu hít vào Trung khu hít vào lại tự động hưng phấn tạo ra một chu kỳ mới
- Chu kỳ hô hấp diễn ra một cách nhịp nhàng, đều đặn gọi là nhịp hô hấp cơ bản
- Vỏ não có tác dụng gây ra các phản xạ hô hấp tùy ý như: nín thở trong một thời gian hay thở ra liên tiếp trong một thời gian theo chủ ý
4.5.2 Sự điều hòa theo cơ chế thể dịch
- Sự điều hòa hô hấp theo cơ chế thể dịch chủ yếu thông qua áp suất riêng phần của O, va CO
Nếu thừa CO; trong máu có thể tăng hô hấp lên 800% lần so với bình thường, nếu thiếu O› trong máu chỉ làm hô hấp tăng tối đa 65%
- Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hô hấp như: huyết áp, cảm giác đau, nhiệt độ
5 si row oy TẾ)
dy rele Bhar Adin (pe clay ynare Aohog
M- phoin an dòng - /
AT aie’ Butoh wb (Ely eb Acbusich doie goer xe 4 Trầm ca 4 hed đu
me dại igh’ 4e sy VE COL
4 phate Cpr
+ OL, 9 |
+ hey at obayom Tom cluua (hy “1
Trang 20aL
19
Chương 5 SINH LÝ TIỂU HOA
5.1 Ý nghĩa và quá trình phát triển cúa hệ tiêu hóa
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi và phân giải thức ăn từ miệng đến ruột già nhằm biến đổi
các chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản (aa, glucose, glycerin, a béo ) mà cơ thể có thé hap thu va str dung
- Quá trình tiêu hóa gồm: + Tiêu hóa cơ học
+ Tiêu hóa hóa học + Tiêu hóa vi sinh vật
- Quá trình phát triển của hệ tiêu hóa:
+O động vật đơn bào thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa +0 động vật ruột khoang trở lên xuất hiện túi tiêu hóa
+ Động vật ở thang tiến hóa càng cao thì hệ tiêu hóa càng phát triển, phân hóa thành nhiều
phần phức tạp hơn và đã có các tuyến tiêu hóa
+ Hệ tiêu hóa ở người gồm các thành phần: khoang miệng, thực quản, đạ dày, ruột non,
ruột già, trực tràng, hậu môn và các tuyến tiêu hóa
5.2 Tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản OKO nữ
¬ "*r tu
5.2.1 Tiêu hóa cơ học đa Cu nfrirgr ^ pret VLLLZL -
- Tiêu hóa cơ học ở khoảng miệng chủ yếu do các loại răng đảm nhiệm: răng cửa cắt thức
ăn, răng nanh xé thức ăn, răng hàm nghiền nhỏ thức ăn
- Trong khoang miệng thúc ăn được nghiền nhỏ và được trộn đều với nước bọt và và được
tạo thành viên nhỏ trơn rơi xuống hầu để thực hiện phản xạ nuốt
- Phản xa nhai va nnét & khoane miêng là phản xa bán tư đông được thưc hiên qua các phản xạ không điều kiện và một phần theo ý muốn
5.2.2 Tiêu hóa hóa học ` do enziut C chi hd)
- Trong khoang miéng glucid (tính bột chín) trong thức ăn được phân giải thành mantose “dưới tác động của enzym amylase có trong nước bọt
5.3 Tiêu hóa ở da day
3.3.1 Chức năng chứa đựng thức ăn | |
Da dày là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa có khả năng chứa đựng thức ăn sau khi đã được tiêu hóa ở khoang miệng | |
3.3.2 Sự co bóp cơ học của dạ dày 0 V / Poon ne "x ; TẾ Sự = lim prele 4t! ~) xizˆw tua y trang „ni
CH ca£ #~ £ wc¿ be
IDk diy abate ›3Ê7 „E2 4u pra vkek VY, Vilyxe | :
=) ue au olutee “ag (t2 lye 4ucy US ine! bef
` Cứ
Trang 21_~ Ở phần tâm vị:
+ Tâm vị không có cơ thắt mà chỉ có các sợi cơ vòng Tâm vị đóng mở là do lớp niêm mạc dày lên và cơ hoành bọc xung quanh
+ Khi thức ăn chuyền tới phần cuối thực quản, thức ăn kích thích vào phần này và theo cơ
chế phản xạ ruột, tâm vị mở ra cho thức ăn dồn xuống dạ dày Thức ăn vào dạ đày trung hòa bớt pH acid của địch vị trong dạ dày là nguyên nhân làm đóng tâm vị Chu kỳ mở tâm vị tiếp theo chỉ
xảy ra khi độ pH trở lại bình thường nhờ vậy mà thức ăn không trở lại thực quản
- Ở phần than vi va ha vi:
+ Các cử động nhu động từ trên xuống với tần số 20 nhịp/s, làm cho thức ăn được di
chuyển từ trên xuống sát bên thành dạ dày và từ đưới lên ở chính giữa
Kết quả thức ăn được nghiền nát nhào trộn với dịch vị biến thành dịch lỏng “vị trấp” rồi
qua môn vị xuống tá tràng - Ở phần môn vị:
Nhu động dạ dày và môi trường acid của vị trấp, môi trường kiềm của tá tràng là nguyên nhân đóng mở môn vị
Thời gian thức ăn lưu lại trong đạ dày tùy thuộc vào bản chất thức ăn, độ tuổi, giới tính, mức độ hoạt động của cơ thé, trạng thái tâm lí
5.3.3 Tiêu hóa hóa học ở dạ dày - Tiêu hóa protein:
Pepsinogen dưới tác dụng của HC] hoạt hóa thành pepsin hoạt động Pepsin có tác dụng phân giải protein thành polypeptit
Chymosin (enzzym tiêu hóa protein trong sữa) có tác dụng phân giải cazeinogen thành cazeinat canxi kết tủa trong đạ dày và nhủ thanh
Enzym gelatinase và colagenase có tác dụng tiêu hóa protein gân, bạc nhạc, các tổ
CHUL Len KeL Wann pepud va acid amin
- Fiêu hóa lipid: enzym lipase có tác dụng tiêu hóa các lipid đã nhủ tương hóa thành
glycerin va acid béo |
- Tiêu hóa glucid: trong dạ dày không có enzym tiêu hóa glucid nhưng một lượng nhỏ glucid trong thức ăn vẫn được tiêu hóa trong dạ dày do các enzym amylase của nước có sẵn trong
thức từ khoang miệng đưa xuống |
Trang 22- HCI có tác dụng hoạt hóa pepsinogen thành pepsi, tạo môi trường tối ưu cho pepsin hoat dong, pha vỡ vỏ liên kết bao bọc quanh bó sợi cơ hòa tan các nucleoprotein, tiêu diét vi khuẩn, sát trùng dạ dày
5.4 Tiêu hóa ở ruột
5.4.1 Tiêu hóa thức ăn ở ruột non
5.4.1.1 Tiêu hóa cơ học
Khi thức ăn được chuyển xuống ruột non được tiêu hóa cơ học nhờ các tác động sau: - Co thắt từng phần
- Cử động quả lắc
- Cử động nhu động - Cử động phản nhu động
5.4.].2 Tiêu hóa hóa học
Tiêu hóa hóa học ở ruột non là quan trọng nhất vì ở đây hầu hết các loại thức ăn được tiêu hóa đến dạng đơn giản nhất
a Tiêu hóa nhờ dịch tụy Tác dụng của dịch tụy:
- Nhóm enzym phan _giai-proteim
+ Enzym trypsinogen dưới tác dụng của enterokinase hoạt hóa thành enzym trypsin, phần giải protein thành các chuỗi polypeptid
+ Enzym chymotrysinogen dưới tác dụng của trypsin hoạt hóa thành chymotrypsin phân giải protein thành các chuỗi polypeptid nhỏ hơn
+ Enzym procacboxypolypepetitdase được tiét ra duoc trypsin hoat hóa thành cacboxypolypeptidase, phân giải các polypeptid thành các acid amin để cơ thê hấp thu
- Nhóm enzym phân g#r TiPid
+ Enzym lipase phân giải triglycerimn của lipid đã nhũ tương hóa bởi dịch mật dé tao thành monoglycerit, glycerin va acid béo
+ Enzym phospholipase phan giai phospholipid thanh phosphats va diglycerit, sau d6 diglycerin tiếp tục bi lipase phan giải
- Nhóm enzym phân giải glucid
+ Enzym amylase tụy phân giải tinh bột sống và tính bột chín thành đường maltose và dextrin _
+ Enzym maltase phan giai duong maltose thar.h glucose
Trang 23b Dịch mật Trong dịch mật muối mật là thành phần duy nhất có tác dụng tiêu hóa Vai trò của muối mật: + Làm nhũ tương hóa các lipid của thức ăn, làm tăng tác dụng tiéu héa cua enzym lipase của ruột
+ Tăng quá trình hấp thu các sản phẩm lipid và các chất hòa tan trong lipid như các vitamin
A,D,E, K , tăng nhu động ruột non
+ Muối mật sau khi được tái hấp thu từ ruột về máu, lại có tác dụng kích thích gan tăng sản
xuất mật c Dịch ruột
Tác dụng tiêu hóa của dịch ruột: - Nhóm enzym phân giải protein:
+ Enzym aminopeptidase phân giải các chuỗi peptid bằng cách cắt rời các acid amin đứng đầu N của chuỗi
+ Enzym minopeptidase phân giải chuỗi peptid băng cách cắt rời acid amin ra khỏi chuỗi + Enzym tripeptidase và dipeptidase phan giải tripeptid và dipeptid thanh acid amin
+ Enzym nuclease va nucleotidase cé tac dung phan giai cdc clein va nucleottid thanh pentose, acid phosphoric va cdc base nito
- Nhóm enzym phân giải lipid : gsm cdc enzym lipase va phospholipase giéng dich tuy - Nhóm enzym phân giai glucid: gdm cdc enzym amylase, mantase, lactase, saccarase giống dịch tụy
- Các enzym khác :
+ Phesphokase RAGILL LU Lau ULE piidil pidi CAC PLOSPUal VO CO Va Nuu CO + Enterokinase có tác dụng hoạt hóa tryypssinogen thành trypsin hoạt động
5.4.2 liêu hóa thức ăn ở ruột già
- Ở ruột già chỉ có cử động nhu động và phân nhu động
+ Cử động nhu động từ ruột non xuống hậu môn, thường không mạnh, một ngày có một
hoặc hai đợt cử động nhu động mạnh để dồn chất bã xuống trực tràng
Trang 2423
- Ở ruột già còn có các VI khuẩn có tác dụng phân hủy thêm một số chất còn lai cia protein,
lipid thanh thôi rữa gây nên mùi hôi của phân
~ Dịch ruột già không có enzym tiêu hóa chỉ có chất nhầy để bảo vệ niêm mạc 5.5 Sự hấp thu các chất đỉnh dưỡng
5.5 (Các bộ phân hấp thu các chất dinh dưỡng
- Miệng hấp thu được một số chất như rượu, nitroglycerin
- Dạ dày có thể hấp thu rượu, đường glucose, acid amm, muối khoáng
- Ruột non là bộ phân hấp thu chủ yếu các chất dinh đưỡng của cơ thể Quá trình hấp thu
tại ruột non điễn ra theo 2 cơ chế hấp thu chủ động và hấp thu bị động
- Ruột già khả năng hấp thu không lớn tuy nhiên ruột già nhất là đoạn đầu khả năng hấp thu
nước bằng cơ chế tích cực với số lượng không hạn chế 5.5.2 Các cơ chế hấp thu các chất dinh dưỡng
5.5.2.1 Hap thu bị động
Hắp thu bị động là cơ chế hấp thu tuân theo các quy luật vật lý hóa học Các cơ che bp thu ƒ ly
bị động: oe wey Be) tout quất, nếu Ý TU, i I - ° ft oT Tuệ Tp» af el th Tự
- Cơ chế thầm thấu \ ay hd 3 HẠ: ba X4
- Cơ chế khuếch tán
_ Lực hút tĩnh điện : £€-} tua) ) J0) , Ề N" Ce C4 A redh cba 5.5.2.2 Hap thu chu dong I |
- Đây là quá trình hấp thu quan trọng nhất, không tuân theo các quy luật vật lý hóa học
thông thường, là quá trình vận chuyển các chất ngược gradien nông độ có sự tiêu hao năng lượng ATP và có sự tham gia của chất mang
- Cơ chế hấp thu chủ động gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Cơ chât S được hâp thụ trên bê mặt tê bào và găn vào chât mang C tạo phức
chất CS |
+ Giai đoạn 2: Phức chất vận chuyển vào trong màng tế bào được cung cấp năng lượng từ ATFP tạo thành dạng hoạt động và được vận chuyển vào trong tế bào theo hệ thống lưới nội chất
+ Giai đoạn 3: Phức chất CS phân giải tạo thành cơ chất S và chất mangC dưới tác dụng của các enzym Cơ chất C đi sâu vào trong tế bào để vào máu và bạch huyết còn chất mang C
quay trở ra màng tế bào đề liên kết với các cơ chất khác
5.2.3 Sự hấp thu các chất
_f abe vờ] aw vel y | i= Ẻ yi ye! heyy đá‹ bud (a4 = dev Antics thes
Trang 25+ Từ | Get ci
- Protein được hap thu ở dạng acid amin va một vài dipeptid Các acid amin được hấp thu
nhờ chất mang lon Na” và vitamin B„ cần cho quá trình hấp thu này
(Ở trẻ niêm mạc ruột có khả năng hap thụ một số protein đặc biệt là globulin dưới dạng
chưa phân giải Ở một số người trưởng thành ruột non có thể hấp thu một số protein chưa phân giải của lòng trắng trứng ga )
- Glucid được hấp thu dưới dạng monosaccharid: glucose, fructose, galactose Quá trình hấp thu thông qua chất mang Ion Na’, By, Bs, Bạ thúc đây quá trình hấp thu này
- Lipid dugc hap thu dudi dạng acid béo, glycerin Quá trình hấp thu thông qua quá trình thâm thấu
- Viatmin được hấp thu dưới dạng tự do băng cơ chế vận chuyên tích cực không cần sự biến đổi hóa học nào
- Muối khoáng được hấp thu dưới dạng các ion thông qua cơ chế vận chuyển tích cực
Ngoài ra các chất Ca, K, Fe, Zn còn được hấp thu bởi cơ chế khuếch tán
Nước ở ruột non được hap thu thụ động, ở ruột già được hấp thu bằng cơ chế vận tải tích
Cực |
5.6 Phan va sw thai phan
Thức ăn qua ống tiêu hóa hầu hết được tiêu hóa và hấp thu, các chất cặn bã còn lại được cô - đặc lại (do khi qua ruột già, ruột t già có khả năng hấp thu nước với số lượng không hạn chế) tạo thành phân
Mỗi ngày một người thải ra ngoài khoảng 150-200g phân Sự thải phân ra ngoài là phản xạ không điều kiện, trung khu phản xạ năm ở tủy sống
Trang 2625
aj N ĐÀN
ta Gans wr 3
Chương 6 TRAO DOI CHAT VÀ NĂNG LƯỢNG
6.1 Ý nghĩa của quá trình chuyển hóa
Chuyển hố vật chất là tơng hợp của hai quá trình đồng hoá và dị hoá:
Su dong hoá: Các thức ăn lấy ở môi trường ngoài vào thường phải biến đổi tương đối phức
tạp mới thành chất riêng của tế bào.Tất cả quá trình biến đổi từ chất đơn giản được máu đưa tới tế bào thành những chất hữu cơ phức tạp gọi là sự đồng hoá Trong quá trình này tế bào phát triển và tích trữ thêm năng lượng
Su dj hoá: Các chất tạo thành trong tế bào cũng luôn luôn phân giải thành những chất đơn
giản hơn như CO, urea và nhiều chất thải khác Đồng thời năng lượng tiềm tàng trong các chất bị phân giải cũng được giải phóng thành nhiệt năng và các dạng năng lượng khác cần cho sự hoạt động của các cơ quan Các quá trình phân giải vật chất phức tạp để giải phóng năng lượng như thế gọi là sự đị hoá are
Đồng hoá và di hố ln ln được tiễn hành song song với nhau theo hai chiều trái ngược và liên hệ chặt chẽ với nhau Sự liên hệ giữa hai hiện tượng này chặt chẽ đến nỗi không thể xem là hai hiện tượng riêng biệt mà như hai mặt của một quá trình duy nhất là chuyên hoá vật chất
Chuyển hoá vật chất là biểu hiện của sự sống Nhờ chuyên hoá vật chất mà sinh vật luôn
luôn lây được chất mới làm cơ thể lớn lên và phát triển Nếu sự chuyển hoá ngừng thì cơ thể chết
Những chất mà cơ thể sống trao đổi với môi trường thuộc hai loại: loại cung cấp chất kiến tạo lẫn năng lượng là protid, lipid và glucid; loại chỉ cung cấp chất kiến tạo là nước, muối khoáng và vitamin
6.2 Chuyén héa vat chat
6.2.1 Chuyén hóa glucid
B24 1Chrufer ied 0b laren teen XÃ 8 the’
Trong co co thé, Tông độ ng do glucose trong máu không đôi 0,1 - 0,12g% Sau khi được hap thu 6 ruột, các monosaccharide theo mau đến các tổ chức để được tổng hợp thành glycogen can cho su xây
Trang 27Cac acid béo~T—1| _— Glycogen Chất béo ( ycogen > ———— ị CO +H O 2.2 _, Glycerin Tình bột Glucose Glucose
Hình 6.1 Sơ đồ chuyén hoa glucid
- Glucid la nguồn năng lượng chủ yếu cơ thể dùng để sinh hoạt và sản xuất công Một phần Jon protid va lipid trước khi bị phân huỷ hoàn toàn thường bien thanh lucid trong co Ngoai ra sản phâm phân huỷ của protid và lipid từ ơng tiêu hố sẽ đến gan và biên thành glycogen Trao
đôi glueid ảnh hưởng lớn đến trao đổi protid, lipid va nước
- Glucid rat dé bi phan huy, su phan huy glucid giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi và là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ
- Glucid cần cho sự hoạt động bình thường của hệ thần kinh
- Trong các tô chức, một phần nhỏ glucid do máu đưa đến được dùng để phóng thích năng lượng Nguồn trao đôi glucid ở tổ chức chủ yếu là glycogen Lúc cơ làm việc, cơ dùng dự trữ glycogen chứa ngay trong cơ Chỉ khi nào dự trữ ấy hết, mới bắt đầu dùng thăng glucose do máu đưa đến (glucose được giải phóng từ glycogen trong gan)
6.2.1.2 Nhu cầu và ý nghĩa chuyển hoá của giucid
Trong các loại thức ăn thì glucid là nguồn năng lượng dễ kiếm và rẻ tiền nhất, lại được hap
Nu Va UCU Noa de đang, VƠI MỌI KHOI lượng ton Kh co the khong co du glucid thi su oxy hoa qua
nhiều mỡ để có năng lượng cho hoạt động sống sẽ làm sản sinh nhiều thể ceton gây toan huyết
Khi không đủ glucid, cơ thê phân huỷ nhiều protein tổ chức, sinh ra nhiều amoniac, độc đối VỚI CƠ
thể Một gam ølucid khi được oxy hoá cho 4,1 kcalo 6.2.1.3 Tóm tắt vài điểm về chuyển hoá giucid
_- Giai đoạn I: DỊ hoá polysaccharid thành glucose
Trang 2827 enzyme hexokinase) thành G-6-P, glycogen được phân huỷ thành G-I-P rồi cũng thành G-6-P Từ — G-6-P trở xuống, dị hoá glucose và: glycogen y hét nhau
| + Néu thiéu O, thi a pyruvic bị khử thành acid lactic (CH O,)
+ Nếu đủ O, thi a.pyruvic sé tiép tuc bi oxy hod cho CO, va HO
- Giai đoạn H là dị hoá oxy hoá a.pyruvic thành CO, va HO (chu trình Krebs), đây là giai đoạn chuyền hoá cuối cùng, chung cho cả lipid và protid DỊ hoá ái khí (có tham gia của oxy), acid pyruvic cho rất nhiều năng lượng
6.2.1.4 Điều hồ chuyển hố glucid
Noi dén diéu hoa chuyên hoá glucid, thường là nói về sự điều hoà mức đường trong máu
(đường huyết) Bình thường mức đường huyết dao động từ 80 - 100mg % Nếu mức đường huyết
vượt quá 120mg % thì gọi là tăng đường huyết, còn khi mức đường huyết thấp hơn 60mg % thì
gọi là hạ đường huyết Mức đường huyết được điều hoà do cơ chế thần kinh thể dịch phức tạp Hệ
thần kinh thông qua hệ giao cảm tác dụng lên gan, tụy và thượng thận mà điều hoà đường huyết
Các kích tô của tuyến nội tiết tác dụng lên nhiều khâu của chuyên hoá glucid Hormon của
vỏ tuyến thượng thận (glucocorticoid) cũng có tác dụng làm tăng đường huyết Các glucocorticoid tác dụng theo hai cơ chế: giảm mức sử dụng glucose trong các mô và tăng quá trình sinh đường mới Glucagon - một hormon của tuyến tụy nội tiết cũng có tác dụng làm tăng đường huyết giỗng _như tác dụng của adrenalim: Các hormon khác như AC TH, STH; thyroxin cũng tham gia vào quá
trình chuyển hoá glucid lam tăng lượng đường trong máu
Insulin - một hormon của tuyến tuy nội tiết làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với glucose, lam hoạt hoá hexokinase và còn là yếu tố cảm ứng tổng hợp glucose, do đó đây nhanh qua trinh phosphoryl hod, tang chuyén hod glucose trong té bao va lam giam đường huyết
Gan có vai trò rất cơ bản trong việc duy trì mức đường huyết Gan là nơi sinh ølucose mới, LÚC 14 B.UCOSC TH Lhann i cac chal Knong 1a giucia (chu yeu la tu protein)
6.2.2 Chuyén héa lipid
6.2.2.1.Chuyén hod lipid trong co thé
Nguồn lipid (m6) cua co thé 1a lipid của thức ăn hấp thu ở ruột, ngoài ra còn một lượng lớn
lipid va lipoid được tạo thành ngay trong cơ thể từ glucid nếu thừa glucid, hoặc có khi cả từ protid Lipid sau khi hap thu có thể theo nhiều con đường: =
Trang 29- Lipid được dự trữ dưới dạng mỡ trung tính Kho dự trữ mỡ có thê rất nhiều, tới 10 % khối
lượng cơ thể (dự trữ glucid chỉ đưới 0,5 kg) Mỡ dự trữ năm trong tế bào lấn chỗ của bào tương,
mỡ dự trữ có thể được lay vào trong máu, mỡ (adipocyte) chứa trong các mô đệm đưới da (bụng, da, gan) để biến thành glycogen Mỡ tham gia cầu tạo các tổ chức: mỡ hấp thu và cholesterid là
thành phần chủ yếu của màng tế bào, vào trong cơ thể sẽ phân phối đi khắp các tổ chức, dùng làm
nguyên liệu kiến tạo như lecithin có ở sợi thần kinh, các sphingomyelin và cerebrosid có nhiều ở hệ thần kinh trung ương, các steroid tham gia cầu tạo nhiều kích tố quan trọng Mỡ cấu tạo không
biến đổi đáng kể khi ta nhịn đói, gọi là thành phần hằng định, mỡ dự trữ bị sử dụng khi nhịn đói
gọi là thành phần biến đổi Nguồn gốc mỡ dự trữ là do từ mỡ ăn vào và từ glucid (lợn béo do nuôi
bằng glucid)
6.2.2.2.Mỗi liên quan giữa chuyển hoá lipid và glucid - Glucid chuyên hoá thành lipid
Ta đã biết glucid ăn vào cơ thể chuyên hoá thành mỡ dự trữ, ta cũng biết glucid và lipid có
một bước chuyến hoá trung gian chung là acid acetic Vậy có con đường chuyển hoá glucid qua acid pyruvic va acid acetic thành acid béo Con đường chuyên hoá đó được xúc tiến bởi insulin và bị ức chế bởi kích tố tiền yên Triose do đị hoá glucid cũng có thể chuyển hoá thành glycerol tham
gia tông hợp lipid
- Lipid chuyển hoá thành glucid
Glycerol của lipid có thể vào con đường chuyên hoá glucid và xây dựng glucose hay glycogen Theo con duéng nay 100g lipid chi chuyển thành 12g glucose của máu Khi nhịn đói, tỷ lệ chuyên thành glucose có thê cao hơn.Nghiên cứu băng đồng vị phóng xạ cho thấy acid acetic (từ mỡ) được gan dùng xây dựng glucose Tuy vậy, con đường chuyên acid béo thành glucose không rõ rệt, điều này giúp ta hiểu hiện tượng thông thường là: cho động vật (lợn) ăn nhiều glucid
dé thu hoạch mỡ, thì rõ ràng lợi hơn bất cứ cơ thể nào tiêu thụ mỡ để cho ta glucid U.L.2.9 OU PHU INUOC CUM chuyen toa tipDia aol vol giucia
Muén lipid duoc di hod hoan toan trong gan qua Acetyl CoA thi can cung cap day du acid
Trang 3029
động đó không thê tích nny 4 được mà EP họp thành acid acetoacetic CH, -CO- CH, -COOH tây Ứ
đọng các thé ceton c | oO | |
-_ Tóm lại, mỗi khi tỷ lệ sử dụng glucid so với sự dùng lipid trong gan bị giảm thấp như trong
bệnh đái tháo đường, khi nhịn đói v.v thi đưa đến bệnh ceton |
6.2.2.4 Nhu cầu và vai trò sinh lý của lipid |
Lipid có giá trị năng lượng cao, Íg lipid oxy hố cho 9,3 Kcal Mỗi ngày người trưởng
thành cần khoảng 100g, khi lao động thể lực nặng nhọc cần đến 115- 165g lipid Lớp mỡ dưới da
cũng là lớp cách nhiệt rất tốt giúp ta chống rét Lipid còn có tác dụng nuôi dưỡng và tạo hình Mỡ
tham gia cầu tạo cơ thê Mỡ là dung mơi hồ tan của nhiều sinh tố quan trọng như A, D, E, K
6.2.2.5 Điều hồ chuyển hố lipid |
Lipid trong cơ thể luôn được thay đổi do mỡ cũ bị chuyển hoá và mỡ mới được thu nhận
theo thức ăn Sự thay đổi lipid trong cơ thể chịu nhiều ảnh hưởng khác nhau, trước hết là hệ thần
kinh, hệ nội tiết, chức năng của gan và liên quan với chuyển hoá glucid |
Câu trúc thần kinh điều hồ chuyển hố lipid năm trong vùng dưới đôi Sự điều hồ chuyển hố lipid của vùng dưới đồi, có lẽ thông qua hoạt động của các tuyến nội tiết Khi tuyến tụy sản
xuất ít insulin, qua trinh chuyên hoá glucid giảm, mỡ dự trữ sẽ được huy động để oxy hoá sinh năng lượng thay cho glucid Ngược lại, khi tuyến tụy tăng tiết insulin, thì quá trình chuyên hoá slucid thành mỡ dự trữ lại được tăng cường Cortisol của vỏ tuyến thượng thận, hormone tuyến giáp, cũng như GH và ACTH của thuỳ trước tuyến yên đều có tác dụng huy động mỡ dự trữ vào quá trình chuyên hoá Gan là cơ quan hoạt động mạnh nhất trong chuyển hoá lipid Gan là nơi chủ
yếu để phân giải và tông hợp các acid béo, phospholipid và cholesterol Quá trình chuyển hoá
lipid cũng có thể bị rối loạn do trong thức ăn thiếu glucid và nhiều lipid hoặc không đủ các acid béo cần thiết như acid linoleic, acid arachidonic Trong thức ăn có nhiều cholesterol, cystin, serin,
thiamin biofin cũng có thể øâv rỗi loan chnvến hod linid ơâv tích mấ tronơ oan
6.2.3 Chuyển hóa protein |
_6.2.3.1 Chuyển hoá các acid amin trong cơ : thể "
ˆ Co thé khong hap thu được protid néu chua được phân huỷ c qua ống tiêu u hoá, Protein duge
hap thu & dang acid amin va phan nho olygopeptid sé theo mau tinh mach cửa vào gan, Ở đây | ching | được sử dụng ngay hoặc tạm thời COI như chất dự trữ Sau đó một phần chuyên vào máu đi _ tới Các tế bào khác, ở đó acid amin sé tao thành chất ngu yên sinh mới Năng lượng cần cho sự-
‘tong! hop do ATP cùng, cấp, Sự tổng hợp protid Ở các tế bào tiễn hành liên tục trong suốt đời sống ho của sinh: vật Trong giải đoạn cơ thể, đang, lớn (ở nhỉ đồng và thiểu nhỉ, gia súc non) su tổng hợp
Trang 31Nhờ phương pháp dùng acid amin đánh dấu băng đồng vị PN, đã chứng minh được răng protid trong cơ thê luôn nhanh chóng bị phân huỷ và được tổng hợp lại
- Nếu thức ăn chứa acid amin nhiều hơn lượng cần thiết để duy trì chất nguyên sinh, các enzyme của gan sẽ tách nhóm amin khỏi các a.amin đó, nghĩa là xảy ra hiện tượng khử amin
(trong gan sẽ xảy ra hiện tượng khử amin) Các enzyme khác kết hợp nhóm amin đã bị tách với khí CO, tạo thành urea là chất thải loại của trao đổi chất, urea sẽ chuyền theo máu tới thận và thải
ra ngoài cùng với nước tiêu Khi cơ thê tăng mức oxy hóa các acid amin để sản xuất năng lượng,
mức urea máu sẽ tăng cao Cắt bỏ gan trên động vật, con vật sẽ chết vì trúng độc NH, Thận hoạt động yếu cũng làm urea máu tăng cao
- Phần acid amin sau khi đã khử amin là những acid hữu cơ đơn giản gồm C, H, O được gan chuyên thành glucose hoặc thành glycogen để sử dụng như nguồn năng lượng hoặc mỡ dự
trữ
Protein không được giữ lại hoặc hầu như không được giữ lại trong cơ thể làm chất dự trữ, cơ thể sẽ tiêu thụ protein sau khi đã dùng hết dự trữ glucid và lipid, đó không phải là protein dự
trữ mà là các enzyme và protein cầu trúc của chính tế bào
6.2.3.2 Protid toàn diện và khiếm điện - Giá trị sinh học của protid
Protid vào cơ thể theo thức ăn, về mặt sinh học chia làm 2 loại: toàn diện và khiếm diện
- Protid toàn diện về mặt sinh học là những protid chứa đủ tất cả các acid amin cần thiết
cho tổng hợp các protid của cơ thể sống Các acid amin này cơ thể không tổng hợp được đủ cho nhu cầu, không thê lấy a.amin khác thay thế được, phải được cung cấp theo thức ăn Trong thành
phần protid toàn diện cần cho co thé đang lớn lên có tấm acid amin cần thiết sau: valin, leucin,
isoleucin, threonin, methionin, phenylalanin, tryptophan va Jysin Ngoai ra con histidin va arginin, bình thường cơ thể tổng hợp đủ dùng nhưng khi nhu cầu cao như đang lớn thì cần p
2
+A - a +“ Z ˆ x A —¬ ˆ ota a + ,
hai cung cap
RAR RRA BAAN AY FRAREH RELA AANA WL CKD ott wh Ae etd RAR Ee Ret YY HN EKLSD MADD DE “y ww LAA wake aap ` wie YALE
amin khác, các kích thích tố .Ví dụ: từ phenylalanin có thể tổng hợp tyrosin; từ tyrosin có thê tông hợp các kích thích tổ như kích giáp tô, adrenalin (epinephrin)
- Protid khiém dién vé mặt sinh học là những protid thiếu một trong những acid amin mà cơ thể không tổng hợp được
Protid nguồn gốc động vật chứa trong thịt, trứng và sữa là toàn diện nhất (70-95%), protid
có nguôn gốc thực vật không có giá trị bằng, chăng hạn bánh mì, ngô (60%) Có vài a.amin có.thể thay thế lẫn nhau, ví dụ: phenylalanin có thể thay thé tyrosin, hai protid khiếm diện cộng lại có thể
Trang 3231
6.2.3.3 Thang bang Nitrogen
Bình thường cơ thể có thăng bằng nitrogen Nitrogen vao chii yéu 1a do protein 4n vao
(95%), còn ra chủ yếu theo đường nước tiểu và phân Khi N vào nhiều hơn ra gọi là cân băng
nitrogen dương, ngược lại là cân bằng nirogen âm Muốn duy trì cân bằng nitrogen thì cần cung cấp một lượng tối thiểu protein hoặc acid amin tương đương, trong đó các acid amin theo tỷ lệ
thích hợp và có đủ các acid amin cần thiết
6.2.3.4 Nhu cầu protein
Cơ thê cần protein ăn vào để sinh trưởng hoặc để duy trì trọng lượng và thành phan protein của mình Về giá trị nhiệt lượng, 1 gam protein cho 4,1kcalo Một người ăn uống đầy đủ một ngày
thai ra 12 - 16 gam nitrogen tương đương với 74 - 90g protein (vì 1g N tương đương 6,25g P) Khi
nhịn đói hoàn toàn vẫn đị hóa protein và cơ thể vẫn thải N nhưng ngày càng thải ít dần đi Khi ăn
chế độ có đủ nhiệt lượng, chỉ thiếu protein thì cơ thể cần đị hóa tối thiểu lượng protein để tong hợp các kích tố và các chất cần thiết khác (như creatin) nên phân hủy ít protein, mỗi ngày chỉ thải 1,75 - 3,9g N tương đương 10 - 23g Protein Nhu cầu sinh lý tối thiểu về protein là lượng protein
nhỏ nhất đủ duy trì thăng bằng nitrogen trong điều kiện ăn chế độ đủ nhiệt lượng do có glucid và
lipid Định mức protein hàng ngày đến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất Người ta cho rằng trong điều kiện bình thường, lượng protein cần thiết trong một ngày cho người trưởng thành là 1,5- 2,0g trên lkg thể trọng, còn trong điều kiện lao động thê lực nặng nhọc là 3,0- 3,5g trên lkg thé trọng Tăng lượng protein trên 3,0- 3,5g trên 1kg thể trọng, sẽ gây rối loạn chức năng của hệ
thần kinh, của gan và của thận
6.2.3.5 Điều hồ chuyển hố protein
Phá huỷ một số nhân trong vùng dưới đổi có thể làm tăng mạnh quá trình bài xuất nitơ theo nước tiểu, chứng tỏ có sự tăng phân giải protein trong cơ thể Điều này nói lên rằng có sự điều hồ
chun hố protein từ phía hệ thần kinh Tuy nhiên chuyển hoá protein được điều hoà chủ yếu bởi
Trang 33cả các acid amin, thì thyroxin có thể giúp chúng tăng tổng hợp protein, đặc biệt là ở các cơ thể
đang lớn s
6.2.4 Các loại vamun va vai tro của chúng trong chuyén hóa vật chất Các Vitamin được chịa ra hai loại:
- Các Vitamin tan trong nước: B1, B2, B3 (acid nicotinic), BŠ (acid pantotenic), B6, B12,
B15, H, inozit, acid folic, PP, C, P
- Các Vitamin tan trong mo: A, D, F, E, K
6.2.5.1 Cac vitamin tan trong nudc * Vitamin C
- Bénh scorbut gây ra do thiếu vitamin C là một trong những bệnh không lây phổ biến đã từng biết trong lịch sử: chảy máu lợi, chảy máu da, viêm khớp xương, hay đau yếu và bị yếu toàn
bộ Bệnh phát sinh khi thiếu quả tươi, rau, thịt trong một thời gian dài Dạng thiếu C nhẹ thể hiện
6 tam than ué oai, dé bực tức
- Vitamin C cần để tạo ra các chất hữu cơ cần cho xương, răng và lợi, để hấp thu các chất trong ống tiêu hoá Vitamin C có vai trò rất quan trọng trong chuyến hoá glucid Lượng Vitamin C rất cao ở một số cơ quan nội tiết (thượng thận, tuyến vên, tuyến sinh dục) có lẽ nó có tham gia vào chuyên hoá các hormone đó Vitamin C tăng cường các phản ứng miễn dịch, tăng sức chống đỡ - của cơ thê đối với bệnh tật Thiếu vitamin C gây rỗi loạn chức năng miễn dịch, làm giảm khả năng thực bào, do đó tạo thuận lợi cho sự phát triển các tế bào ung thư, gây bệnh thấp và các bệnh ngoài da Người lớn khỏe mạnh cân 75 - 100 mg/ngày, khi lao động nặng cần 200- 300mg Đối với trẻ em là 35 - 50mg Vitamin C không dự trữ trong cơ thể, do đó phải đưa vitamin C vào cơ thể hàng ngày
* Vitamin BI - | | - Trong điều kiện tự nhiên, vitamin B1 được tổng hợp ở thực vật Có nhiều trong men bia,
mam jua mi, lua mạch, trong cac 1oal dau, cam gao, trong tit lon, gan, um, nao Vilamin 61 tnam
gia tổng hop cac acid nucleic, tham gia chuyén héa glucid, lipid va protein Thiéu vitamin BI trong máu sẽ gây mệt mỏi, mất cảm giác ngon miéng, co giat co cdc chi thuong xuất hiện sau 5 - 6 ngày thiếu vitamin B1 Thiếu vitamin B1 làm giảm sử dụng oxy trong mô não, gây tích tụ trong _ các tế bào thần kinh các sản phẩm chuyên hoá glucid chưa được oxy hoá đầy đủ và gây rối loạn
hoạt động của hệ thần kinh (liệt, co giật, rỗi loạn vận động do đa viêm và thoái hoá các tế bào thần © _kinh và các dây thần kinh), chức năng tuyến thượng thận cũng bị rối loạn Thiếu vitamin BI gây _
_ra bệnh "beri- beri” Sau 1-2 tháng thiếu vitamin B1 thấy xuất hiện triệu chứng chóng mặt, gầy:
Trang 3433 nên phải thường xuyên đưa nó vào cơ thể Nhu cầu hàng ngày phụ thuộc trọng lượng cơ thể và thành phân glucid trong khẩu phần dinh dưỡng, đối với người lớn khoảng 2-3 mg/ngày, khi lao
động nặng cần 3- 10mg, phụ nữ có thai và cho con bú cần 2,5 -3mg/ ngày, trẻ em cần 1-
2mg/ngày |
* Vitamin B2 (riboflavin)
- Là sắc tố thực vật màu vàng trong các mô thực vật, dễ bị phân huỷ trong nước sôi, dưới tác dụng của ánh sáng và base Vitamin B2 tham gia tổng hợp rodopcin, tăng cường tạo hemoglobin, cần cho sự tổng hợp protein và lipid Trong cơ thê vitamin B2 được sử dụng để tạo nhóm hoạt động của các enzym flavin, là những enzym tham gia vào chuyên hoá protein và glucid Vitamin B2 có nhiều trong các lá xanh, đậu đỗ, phủ tạng của động vật Thiếu vitamin B2
làm chậm lớn, chậm trưởng thành, sút cân gây tổn thương hệ thần kinh Ở người bị thiếu vitamin
B2 thường bị viêm nhãn cầu, viêm da, lưỡi, môi, bị giãn các mạch máu, đục giác mạc và thuỷ tinh
thể, sợ ánh sáng, làm vết thương lâu lành và xuất hiện chứng loét dinh dưỡng Người lớn mỗi
ngày cần 2,5 - 3,5mg vitamin B2 Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em cũng cần lượng vitamin B2 như người trưởng thành
* Vitamin PP (niacin hay acid nicotinic - vitamin B3)
Tất cả các tế bào sống đều cần niacin và dẫn xuất của nó Chúng là thành phần cốt yếu của
2 coenzym quan trọng chuyên hoá glucid và hô hấp tế bào là Nicotinamid Adenin Dinucleotid
(NAD - coenzym I) va Nicotinamid Adenin Dinucleotid Photphat (NADP - coenzym II) Vai trò chinh cia NAD va NADP là chuyén H từ một cơ chất tới một coenzym hay một cơ chất khác
Như vậy có sự tham gia phối hợp của riboflavin và niacin trong các phân tử hô hấp mô bào.Trong
cơ thê, tryptophan có thể chuyên thành a nicotinic Quá trình này xây ra ở ruột và gan Thiếu niacin va tryptophan là nguyên nhân của bệnh Pellagra Các biểu hiện chính của bệnh là viêm da, nhất là vùng đa tiến xúc ánh nắng mặt trời viêm niêm mac tiêu chảv có các rối loan về tỉnh thần
Thịt gia cầm, bò, lợn, nhất là phủ tạng chứa nhiều vitamin PP Lớp ngoài của các hạt gạo, ngô, mì, đậu lạc, vừng rất giàu vitamin PP Mỗi ngày trẻ em cần 15mg niacin, người lớn cần l5 -
30 mg, khi lao động nặng cần 20 - 30mg, ở phụ nữ có thai là 20 - 30mg _ |
* Vitamin B12
Vitamin B12 (cyanocobalamin) được chiết xuất dưới dạng tỉnh thể, màu đỏ thẫm, chứa | 4, 5% cobalt.Vitamin B12 duoc tổng hợp bởi xạ khuẩn (Actinomyces), tảo lam (Cyanophyta)
Trang 35-được sử dụng phối hợp với chất chiết của gan điều trị thiếu máu ác tính Chúng hoạt động như cofemen tham gia trong việc trao đổi một số chất, tham gia vào sự tổng hợp acid amin và acid
nucleic Vitamin B12 có tác dụng thúc đây quá trình tăng trưởng và phát triển, tăng thể trọng,
chống thiếu máu, duy trì chức năng bảo vệ của gan Vitamin B12 được sử dụng để điều trị bệnh
thiếu máu, một số bệnh ở da, bệnh ở dây thần kinh.Vitamin B12 có nhiều ở gan, thận, thịt, lòng
đỏ trứng Nhu cầu vitamin B12 ở người là 0,005mg/ngày 6.2.5.2 Các vitamin tan trong mo
* Vitamin A
Vitamin A chỉ gặp trong các sản phẩm động vật như bơ, trứng, mỡ cá; thực vật chứa sắc tố carotin màu vàng hay là provitamin A dễ chuyển thành vitamin A trong tế bào động vật Vitamin
A hòa tan trong dầu và có thê dự trữ trong cơ thể Nhu cầu vitamin Á ở người lớn cũng như trẻ em cân l- 2mg/ngày Ở phụ nữ có thai là 2 - 2,5mg.Người lớn khi lao động nặng cần 3-5mg/ngày
Vitamin A cần cho sự đinh dưỡng bình thường của các tế bào biểu bì da, mắt, ống tiêu hóa và hô
hấp Khi thiếu, các tế bào này trở nên dẹp, yếu và kém bền vững, dễ nhiễm trùng nên vitamin A còn được gọi là "vitamin chống nhiễm trùng".Trường hợp thiếu nhiều Vitamin A, biểu bì mắt tạo ra màng hóa sừng khô trên giác mạc sinh bệnh khô mắt, có thể bị mù Vitamin A cần cho việc duy trì mô thần kinh bình thường và cần cho sự phát triển của xương và men răng Vitamin A tham gia trong cơ chế hóa học về thị giác, thiếu nó có thê bị bệnh quáng gà (không nhìn được khi ánh sáng
yêu) Võng mạc mắt có tế bào hình gậy chứa chất rhodopsin là hỗn hợp của dẫn xuất vitamin A và
-_ protd Dưới tác dụng của ánh sáng, chất đó bị phân hủy, kích thích các tế bào thụ cảm, các tế bào này truyền xung động vào não gây cảm giác thị giác Thường chất này được phục hồi nhanh chóng, thiếu vitamin A việc tái tổng hợp rhodopsin thị giác chậm đi và phát sinh bệnh quáng gà
Một liều cao vitamin A co thé gay độc Triệu chứng ngộ độc là: ăn mất ngon, hưng phan
tang, gan to, van động øiảm và ngứa nhiêu “ WV alum
Đó là một nhóm chất trong đó về phương diện dinh dưỡng có hai chất quan trọng là ergocalcipherol (vitamin D2) và cholecalciferol (vitamin D3) Trong thực vật có ergosterol, đưới tác dụng của ánh nang sẽ cho cholecalciferol Vai tro chinh cua vitamin D là tăng hấp thu calci và phospho ở ruột non Nó cũng CÓ tác dung trực tiếp tới quá trình cốt hoá Như - vậy, vitamin D là
yếu tô chống còi xương va kích thích sự tăng trưởng của cơ thể Nhu: cầu vitamin D mỗi ngầy ở
trẻ em đang bú là 10- 20ug Trẻ lớn là lã- 26ng vì cần cho su phat triên' cơ thể Khi bị còi Xương cân tăng lượng vitamin D lên 2- 3 lần Liều vitamin D cho người lớn mỗi ngày là 25uHg
~ z
Trang 36Go Ga
* Vitamin E
Vitamin E (vitamin sinh sản, tocopherol) là chất mỡ màu hơi vàng, có 2 dạng: œ và ÿ-
tocopherol, trong đó ø- tocopherol có tác dụng mạnh nhất.Vitamin E có nhiều trong thịt bò, thịt
lợn, dầu hạnh nhân, lòng đỏ trứng Thiếu Vitamin E sẽ dẫn tới những hậu quả sau:
- Ở con cái sẽ vô sinh hoặc thời gian mang thai không bình thường; ở con đực ngừng sản xuất hormone sinh dục và tinh trùng, mắt tập tính sinh duc Gây ngừng sản xuất các hormone sinh dục của tuyến yên Gây xuất huyết não, viêm khớp, viêm da, đau cơ và dây thần kinh Gây loạn
dưỡng cơ, giảm khả năng lao động thể lực Vitamin E được truyền cho thai trong suốt thời gian
mang thai, do đó, thiếu vitamin E thai sẽ chết Vitamin E có tác dụng phòng ngừa bệnh xơ cứng động mạch và tăng huyết áp Vitamin E cần cho sự phát triển mô cơ và chức năng của cơ trong giai đoạn phát triển cơ thể của trẻ em Nhu cầu vitamin E hàng ngày ở người lớn là 20- 30mg Khi
lao động nặng là 30- 50mg
* Vitamin K
Vitamin K (sinh tổ chống chảy máu) thúc đây tế bào gan tạo enzyme tiền prothrombin Vitamin K có trong đậu nành, cải bắp, cà rốt, cà chua, lá thông ,trong gan lợn và được tổng hợp nhờ vi khuẩn trong ruột, nó có thê hấp thu khi có các muối mật Khi ống mật bị tắc sẽ sinh bệnh
thiếu vitamin K.Liều vitamin K mỗi ngày đối với người lớn là 15- 30mg
Chất kháng vitamin K là đicumaron Chất này có tác dụng ức chế tổng hợp prothrombin và ngăn chặn quá trình tạo thrombin trong các mạch máu
6.2.5 Chuyển hóa muỗi khoáng và nước 6.2.5.1 Chuyển hoá các muối khoáng
Vai trò của chất khoáng trong cơ thê rất đa dạng, chủ yếu:
Giữ vai trò quan trọng trong các quá trình tạo hình đặc biệt là tổ chức xương, xây dựng
enzyme, kích thích tố Duy trì cân băng toan - kiềm, duy trì ổn định thành phần các dịch thể và
điều hòa áp lực thâm thâu Tham gia chức phận các tuyên nội tiêt và nhiêu quá trình trao đồi chất
Điều hòa chuyên hóa muối - nước Cần thiết cho hoạt động thần kinh, quá trình đông máu, hấp thu thức ăn, trao đồi khí, các quá trình bài tiết và bài xuất Bản thân các chất khống khơng sinh năng lượng
Trong cơ thể có rất nhiéu dang mudi khodng: Ca, P, Mg, Na, K, Cl, Fe, S, I, Cu, Mn, Co, F,
Zn khoang 40 nguyén t6 héa hoc
Các chất khoáng có mặt trong thực phâm và cần cho cơ thể ở số lượng tương đối lớn gọi là
Trang 37Một số nguyên tổ vi lượng Mn, Cu, Zn, Mo, Bo; vai trò nhiều yếu tố đã biết rõ, nhiều yếu
tố khác còn phải đòi hỏi nghiên cứu thêm
* Chuyển hoá calci (Ca) va phospho (P)
- Ca va P can cho hoạt động của hệ thần kinh, chúng có mặt trong cả xương lẫn răng 99% Ca và 77 % P của cơ thể năm trong xương và răng Người lớn cần 0,6- 0,8 ø Ca/ngày, trẻ con và phụ nữ có thai cần gấp đôi vì Ca cần cho xây đựng bộ xương Phần quan trọng Ca trong cơ thể tồn tại ở dạng muối của acid phosphoric Do đó muốn có bộ xương phát triển bình thường phải cung cấp cho cơ thê cả Ca, P theo tỷ lệ xác định Tý lệ tối ưu giữa Ca và P là 1: 1,5 Tỷ lệ này có trong stra Phosphatcalci Ca PO ) chỉ tạo thành khi có sinh tố D Thiếu sinh tố D trẻ con mắc bệnh còi
xương |
- Chuyên hoá calci còn cần kích tố cận giáp
- Nguồn cung cấp calci phong phú nhất là sữa và trứng, trong sữa ngoài Ca, còn có P Sữa rất thuận lợi cho sự xây dựng xương Một số thực vật giầu calci như: xà lách, cà rốt Cơ thể mỗi
ngày cần 1- 2g phospho Phần lớn phospho vao co thé dugc phân bố ở mô xuong va m6 co Ca, P cũng bị thải ra theo mô hôi, nước tiểu, phân
* Chuyên hoá Natri và Clo
Na và CI vào cơ thê nhiều nhất ở đạng muối ăn NaCl
Na ảnh hưởng đến sự lớn lên của cơ thể, trong thức ăn thiếu Na ít lâu, cơ thể sẽ ngừng lớn
CI kết hợp với H thành HCI của dich vị Thiếu muối ăn, dịch vị sẽ ít tiết hoặc ngừng tiết hẳn
Nhu cầu trung bình 4 - 5g Na/ngày, tương ứng với 10-12,5ø muối ăn được đưa vào cơ thể Da là
nơi tích lũy Na, CI Na và CI ra khỏi cơ thể theo nước tiểu và mồ hôi Na đào thải theo mồ hôi
không nhiều, tuy nhiên khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên, thì lượng natri mất theo mồ hôi rất lớn Do đó khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng cao, nên sử dụng dung dịch NaCl uu
trương để giảm tiết mồ hôi và giảm mất nước cho cơ thể
* Chuyến hoá sắt
Sắt là thành phần của Hb Nhờ có Fe, Hb mới kết hợp được với O_ thành HbO Nếu thiếu
Fe, cơ thể không thể sản xuất thêm được Hb Sắt cần cho cơ thể không phải chỉ lấy đơn độc trong
thức ăn mà có thể do các huyết câu bị hủy hoại cung cấp Phần Fe đó được giữ lại để xây dựng hồng cầu mới Trong cơ thể có chừng 3g sắt: 2,5g trong Hb; 0,5g trong các tế bào cơ thể Mỗi ngày người lớn can 10 - 30mg Fe Trẻ con cần nhiều hơn, đặc biệt là trẻ con còn bú vì trong sữa
CÓ TẤt ít sắt Nguồn chứa Fe phong phu ia thit, qua, rau, long đỏ trứng, đậu
Trang 3837
lod trong cơ thể có rất ít nhưng không vì thế mà bớt quan trọng I là thành phần không thể
thiểu của Thyroxin (kích tố giáp trạng) Nếu thiếu 1, kích tố này không sản xuất được I có nhiều trong nước biển, I còn chứa cả trong nước đã chảy qua các đá giàu I, vì thế nước ta uống thường
có Iod Người lớn cần 0,000014g I/ngày Nếu I vào nhiều, cơ thé sẽ giữ lại làm dự trữ Ở một số
vùng núi, nước uống thiếu I nên gây ra bệnh bứu cổ
6.2.5.2 Chuyển hoá nước
Nước là thành phần cấu tạo quan trọng của cơ thể Trong cơ thể người lớn nước chiếm 62 %, trẻ con: 80 % trở lên Người nhịn đói nhưng được uống nước: sống 40 - 50 ngày Người nhịn
đói và nhịn khát chỉ sống được vài ngày Nước và muối khoáng là nội môi của cơ thể, là thành
phần chủ yếu của huyết tương, bạch huyết, nước tổ chức Nước là dung môi của cơ thể: tất cả các
chất được hấp thu vào máu và bạch huyết đều dưới đạng hòa tan trong nước Nước là thành phân
chủ yếu của máu (92% huyết tương là nước) Máu là tác nhân vận chuyển thức ăn đến tế bào và nhận cặn bã từ tế bào đưa về da và thận để thải ra ngồi theo mơ hơi và nước tiểu Các quá trình oxy hóa và một số phản ứng hóa học khác trong cơ thê đều cần đến nước, vì hầu hết các quá trình
phân hủy đều thực hiện theo lỗi thủy phân Nước góp phần điều tiết thân nhiệt, nước và muối
khoáng là thành phần của địch tiêu hóa
Tỷ lệ giữa nước lấy vào và nước thải ra gọi là thăng bằng nước Bao giờ nước lấy vào cũng
phải đủ để bù cho nước thải ra Thăng bằng nước đặc biệt cần khi ta lao động chân tay Mỗi ngày cơ thê thải chừng: 1,5 lít nước tiểu, 100 - 200 ml theo phân, 500 - 1000ml qua da (trong điều kiện
bình thường),350 - 400ml qua phổi Người lớn mỗi ngày cần 2,5 - 3 lít nước (trong nước uống và
thức ăn) Mỗi ngày cơ thể cũng mất chừng ấy nước Nếu nhiệt độ môi trường xung quanh băng nhiệt độ cơ thê thì mỗi ngày người lớn mất đến khoảng 4,5 Ì nước Chuyển hoá nước liên quan với chuyên hoá các chất khoáng Đưa dung dịch muối ưu trương vào cơ thể sẽ gây tăng đào thải nước theo nước tiêu Giảm bài xuất natri khỏi cơ thể làm giảm đào thải nước
6.2.4.3 Điêu hồ chun hố tmMƠi - nước
Điều hồ chuyển hố muối - nước được thực hiện bằng ảnh hưởng của thần kinh và thể
dịch lên chức năng của thận và các tuyến mô hôi
Hormon thùy sau tuyến yên là vasopressn và các hormon vỏ thượng thận mineralocorticoid (xem chương nội tiết) có vai trò quan trọng trong chuyển hoá muối - nước Vasopressin làm giảm bài tiết nước của thận, còn mineralocorticoid có tác dung gift natri va tang lượng dịch thể trong cơ thê Các trung khu thân kinh điều hồ chuyển hố muối - nước nằm trong
Trang 39thắm thấu Các tế bào này nhạy cảm với sự thay đổi nông độ các chất điện giải Hưng phân các tế
bào này gây ra các phản xạ điều tiết, làm phục hồi sự cân bằng áp suất thâm thần
6.3 Chuyển hóa năng lượng
6.3.1 Các phương pháp nghiên cứu sự tiêu hao năng lượng
Có hai phương pháp đo tiêu hao năng lượng của cơ thể, phương pháp đo nhiệt lượng trực
tiếp và phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp Các phương pháp đó dựa vào nguyên lý sau: Toàn
bộ năng lượng cơ thể sử dụng để hoàn thành các công việc bên ngồi hay cơng việc nội tạng (tuần hồn, hơ hấp), dé tiến hành các phản ứng tổng hợp hóa học (tạo thành enzyme, dịch tiêu hóa) hoặc để duy trì các thành phân ion giữa các dịch trong và ngoài tế bào, tất cả đều chuyên thành nhiệt 6.3.1 1 Phuong pháp đo nhiệt lượng trực tiếp:
Chủ yếu là đo được năng lượng mà một người có thể tỏa ra môi trường ngoài - Sử dụng phòng nhiệt lượng ké Atwater
- Các phương pháp đo năng lượng khác đơn giản hơn
Tính số năng lượng tiêu thụ bằng cách tính số protid, lipid, glucid chứa trong thức ăn ăn vào Năng lượng không phát sinh và không mất đi mà chỉ thay đối hình dạng, hơn nữa sản phẩm cuối cùng của sự oxy hóa trong cơ thê giống sản phẩm cuối cùng của sự oxy hóa trong phòng thí nghiệm, thì tất nhiên số nhiệt lượng phóng thích trong cơ thể và trong phòng thí nghiệm phải như nhau
Thường người ta vẫn thực hiện sự oxy hóa của đồ ăn trong những bình chứa đặc biệt gọi là
"bom nhiệt kế" để đo nhiệt lượng tỏa ra một cách chính xác Sau đây là một vài số liệu oxy hóa thức ăn trong cơ thể:
- 1 g protid oxy hoa cho 4,1 kcal; 1 g lipid oxy hod cho 9,3 kcal; 1 g glucid oxy hoa cho 4.1 kcal Biết tượng protid, glucid, lipid chứa trong thức ăn ăn vào, ta sẽ tính được năng lượng lấy
`
vao
ete hates ©/Ú fEFLLCE LHUUILY & tan ttcU
Cơ sở lý thuyết của phương pháp đo nhiệt lượng gián tiếp như sau: nguồn năng lượng trong cơ thể được tạo ra do quá trình oxy hoá các chất, trong đó oxy bị tiêu thụ, còn khí CO, thì được tạo ra Do đó, có thẻ dựa trên lượng oxy bị tiêu thụ và lượng CO, được tạo ra để xác định năng lượng tiêu hao Phương pháp này dựa trên các khảo sát về trao déi khí, người ta tính số nhiệt sản xuất từ số lượng O, tiêu thụ và CO, thai ra |
Trang 40Thương số hô hấp là tỷ số của thể tích CO, thải ra trên thể tích O, tiêu thụ trong cùng một thời gian Mỗi chất có cầu tạo phân tử khác nhau, khi bị oxy hoá cũng có TSHH khác nhau
39
Trong sự oxy hóa protid, lipid, glucid; với 1 lít O; năng lượng phóng thích không giống
_ nhau Nói cách khác TSHH khác thì số nhiệt lượng cũng khác nhau (bảng 6.1) Thương sé hé hap 0,70 | 0,75 | 0,80 | 0,85 | 0,90 | 0,95 1,0 Giá trị nhiệt lượng | 4,686 | 4,739 | 4,801 | 4,862 | 4,954 | 4.985 | 5,047 cua OXy Nhiệt sinh ra khi thải | 6,694 | 6,319 | 6,001 | 5,721 | 5,471 | 5,247 [| 5,01 1lft CO, (kcal)
Bang 6.1 Mỗi twong quan giữa thương số hô hấp và giá trị nhiệt lượng 6.3.3 Chuyển hóa cơ sở
Năng lượng tiêu hao hàng ngày gồm năng lượng tiêu hao cho chuyên hóa cơ sở, nhận thức
ăn và hoạt động cơ
Chuyên hóa cơ sở là năng lượng cân thiết đề duy trì sự sông của con người trong điêu kiện
nhịn đói, hoàn toàn nghỉ ngơi, nhiệt độ môi trường thích hợp (khoảng 25 C) Đó là năng lượng tôi
thiêu để duy trì các chức phận sinh lý cơ bản như tuần hồn, hơ hấp, hoạt động tuyến nội tiết, duy
trì thân nhiệt Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chuyên hóa cơ sở: tình trạng hệ thống thân kinh trung ương, cường độ hoạt động các hệ thống nội tiết và men Hormon tuyến giáp trạng làm tăng chuyên hoá cơ sở Hormon tuyến yên làm giảm chuyên hoá cơ sở Tuổi và giới ảnh hưởng chuyển hóa cơ sở: nữ thấp hơn nam 5-10%, trẻ em cao hơn người lớn, người đứng tuổi và nguoi gia chuyên hoá cơ sở thấp dần Bệnh lý: sốt làm tăng chuyên hoá cơ sở, thông thường nhiệt độ cơ thê
tăng lên 1 C thì chuyển hóa cơ sở tăng từ 5-10%, đó là nguyên nhân khi sốt bị sút cân Khi đói, thiểu ăn chuyển hoá cơ sở giảm thiếu ăn kéo dài chuvển hoá cơ sở giảm 50% đó là tình trang
thích nghi của cơ thể để duy trì sự sống
Cách tính chuyển hoá cơ sở: đơn giản nhất là dựa theo kết luận thực nghiệm cho biết ở
người trưởng thành, khỏe mạnh, chuyển hóa cơ sở băng lkcal/ Ikg can nang / trong | gid
Muốn đo chuyên hoá cơ sở, người ta dùng hô hấp kế Benedic hoặc Krogh Muốn có diện
tích cơ thê, có thể tính theo công thức DUBOIS:
0.425 0,725 _S=/184xP xH
2 | `
S- điện tích da (m ); P: trọng lượng cơ thê (kg); H: chiêu cao (cm)
6.3.4 Chuyén hóa nặng lượng trong lao động