Biên soạn: Bùi Thúc Minh 3• Vẽ sơ đồ điều khiển, động lực một số mạch yêu cầu điều khiển động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc sau: PLC là thiết bị điều khiển Logic khả trình cho phép thực h
Trang 1Biên soạn: Bùi Thúc Minh 1
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Nha Trang 2013
GV: BÙI THÚC MINH ĐT: 0989 712 961 Email: buithucminh@gmail.com
– Phân tích, thiết kế, viết chương trình sử dụng PLC.
Trang 2Biên soạn: Bùi Thúc Minh 2
[1] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước – Tự động hóa với
SIMATIC S7-200 – NXB Nông nghiệp 1997
[2] BM Điện Công nghiệp, Bài giảng “Điều khiển lập trình”
[3] Sổ tay hướng dẫn sử dụng FX-TRN-BEG-E – Khoa Điện
Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM, Công ty TNHH Sa Giang
[4] Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương – PLC Lập trình ứng
dụng trong công nghiệp - NXB KHKT - 2008
[5] W Bolton - Programmable Logic Controllers [6] Hugh Jack - Automating Manufacturing Systems with PLCs [7] SIEMENS - S7-200 Programmable Controller System Manual -
Edition 04/2002
[8] Visual Guide to Programming OMRON PLCs
NỘI DUNG
Chương 1 Đại cương về điều khiển lập trình
động của PLC
Chương 3 Các phép toán nhị phân của PLC
Chương 4 Các phép toán số của PLC
Chương 5 Các họ PLC khác
Trang 3Biên soạn: Bùi Thúc Minh 3
• Vẽ sơ đồ điều khiển, động lực một số mạch yêu cầu điều khiển động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc sau:
PLC là thiết bị điều khiển Logic khả trình
cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển Logic thông qua 1 ngôn ngữ lập trình
Bản chất PLC là gì?
Có bao nhiêu loại PLC?
Nên sử dụng loại nào?
Chọn ngôn ngữ lập trình nào?
PLC
(Programmable Logic Control)
Trang 4Biên soạn: Bùi Thúc Minh 4
Trang 5Biên soạn: Bùi Thúc Minh 5
• Trong một hệ thống tự động, nói chung PLC
được ví như là “con tim” của hệ thống điều
khiển
• Với chương trình ứng dụng điều khiển (đượclưu trữ trong bộ nhớ PLC) trong việc thực thi,
PLC thường xuyên giám sát tình trạng hệ thống
qua tính hiệu phản hồi của thiết bị đầu vào Sau
đó sẽ dựa vào sự hợp lý của chương trình đểxác định tiến trình hoạt động được thực hiện ởnhững thiết bị xuất cần thiết
• PLC có thể được sử dụng điều khiển:
– Những nhiệm vụ đơn giản có tính lặp đi lặp lại– Nhiệm vụ có thể được liên kết cùng nhau vớithiết bị điều khiển chủ hoặc máy tính chủkhác qua một loại mạng giao tiếp để tích hợpđiều khiển của một quá trình phức tạp
Trang 6Biên soạn: Bùi Thúc Minh 6
Những bất lợi của bảng điều khiển cổ điển
• - Có quá nhiều dây trong bảng điều khiển
• - Sự thay đổi hoàn toàn khó khăn
• - Việc sửa chữa vô cùng phiền phức vì bạn phải cần đến nhà kỹ thuật giỏi
• - Tiêu thụ điện năng lớn khi cuộn dây của rờ – le tiêu thụ điện
• - Thời gian dừng máy là quá dài khi sự cố xảy ra, vì phải mất một thời gian dài để sửa chữa bảng điều khiển
• - Nó gây ra thời gian dừng máy lâu hơn khi bảo trì và điều chỉnh khi các bản vẽ không còn nguyên vẹn qua thời gian nhiều năm.
Thuận lợi của điều khiển lập trình
• - Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như kiểu dùng
rơ le.
• - Có độ mềm dẻo sử dụng rất cao, khi chỉ cần thay đổi chương trình (phần mềm) điều khiển.
• - Chiếm vị trí không gian nhỏ trong hệ thống.
• - Nhiều chức năng điều khiển.
• - Tốc độ cao.
• - Công suất tiêu thụ nhỏ.
• - Không cần quan tâm nhiều về vấn đề lắp đặt.
• - Có khả năng mở rộng số lượng đầu vào/ra khi nối thêm các khối vào/ra chức năng.
• - Tạo khả năng mở ra các lĩnh vực áp dụng mới.
Trang 7Biên soạn: Bùi Thúc Minh 7
Nhược điểm của PLC
+ Giá thành cao (phần cứng + phần mềm)+ Đòi hỏi người sử dụng phải có chuyên môn
13 13/09/13 9:54 PM
Trang 8Biên soạn: Bùi Thúc Minh 8
• Khi tính đến giá cả của PLC thì phải kể đến các
bộ phân phụ như thiết bị lập trình, máy in, băngghi cả việc đào tạo nhân viên kỹ thuật Nóichung những phần mềm để thiết kế lập trình chocác mục đích đặc biệt là khá đắt
• Ngày nay nhiều hãng chế tạo PLC đã cung cấptrọn bộ đóng gói phần mềm đã được thử nghiệm,nhưng việc thay thế, sửa đổi các phần mềm lànhu cầu không thể tránh khỏi Do đó, vẫn cầnthiết phải có kỹ năng phần mềm
15 13/09/13 9:54 PM
Phân bố giá cả cho việc lắp đặt một PLC thường như sau:
+ 50% cho phần cứng của PLC+ 10% cho thiết kế khuân khổ chương trình+ 20% cho soạn thảo và lập trình
+ 15% cho chạy thử nghiệm+ 5% cho tài liệu
Việc lắp đặt một PLC tiếp theo chỉ bằng khoảng 1/2 giá thành của bộ đầu tiên, nghĩa là hầu như chỉ còn chi phí phần cứng
16 13/09/13 9:54 PM
Trang 9Biên soạn: Bùi Thúc Minh 9
• PLC được sử dụng khá rộng rãi trong các ngành: Công nghiệp, Máy nông nghiệp, Thiết bị y tế, Oâtô (xe hơi, cần cẩu)…
Thay đổi hệ thống nhanh chóng và dễ dàng
Kích thước nhỏ gọn
Sử dụng bộ điều khiển PLC
Trang 10Biên soạn: Bùi Thúc Minh 10
• Trong lĩnh vực điều khiển
– Phương pháp điều khiển nối cứng
– Phương pháp điều khiển lập trình được
• Trong các hệ thống điều khiển nối cứng:
– Nối cứng có tiếp điểm– Nối cứng không tiếp điểm
Nối cứng cĩ tiếp điểm
• Dùng các khí cụ điện như rơle, công tắc tơ kết hợp với các bộ cảm biến, các nút nhấn, công
tắc Các khí cụ điện này được nối lại với nhau
theo một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định.
Thí dụ: Mạch điều khiển đảo chiều quay, mạch
khởi động giới hạn dòng hay mạch điều khiển động cơ chạy tuần tự và dừng tuần tự
Trang 11Biên soạn: Bùi Thúc Minh 11
• - Dùng các cổng logic cơ bản, các cổng logic đa
năng hay các mạch tuần tự (gọi chung là IC số), kết
hợp với các bộ cảm biến, các nút nhấn, công tắc.
• - Các IC số này cũng được nối lại với nhau theo một
sơ đồ logic cụ thể để thực hiện một yêu cầu công
nghệ nhất định
• - Các mạch điều khiển nối cứng sử dụng các linhkiện điện tử công suất như SCR, Triac để thay thếcông tắc tơ trong các mạch đông lực
• - Trong hệ thống điều khiển nối cứng, các linh kiện hay khí cụ điện được nối vĩnh viễn với nhau.
• - Do đó, khi muốn thay đổi lại nhiệm vụ điều khiển thì phải nối dây lại toàn bộ mạch điện.
Với các hệ thống phức tạp thì không hiệu quả và rất tốn kém
Trang 12Biên soạn: Bùi Thúc Minh 12
thực hiện theo các bước sau:
Phương pháp điều khiển lập trình được
• - Trong các hệ thống điều khiển lập trình được, cấutrúc của bộ điều khiển và cách nối dây độc lập vớichương trình
• - Chương trình định nghĩa hoạt động điều khiểnđược ghi trực tiếp vào bộ nhớ của bộ điều khiển nhờsự trợ giúp của bộ lập trình (PG) hay máy vi tính(PC)
• - Để thay đổi chương trình điều khiển, chỉ cần thay
đổi nội dung bộ nhớ của bộ điều khiển, phần nối dây bên ngoài không bị ảnh hưởng Đây là ưu điểm lớn
nhất của phương pháp lập trình điều khiển được
Trang 13Biên soạn: Bùi Thúc Minh 13
1 Xác định được qui trình điều khiển
Xác định yêu cầu công nghệ
Phân địa chỉ vào/ra
Soạn thảo chương trình
Kết nối thiết bị
Nạp chương trình vào thiết bị
Chạy thử, kiểm tra
Caáu truùc cuûa PLC
PLC
Trang 14Biên soạn: Bùi Thúc Minh 14
Cấu trúc phần cứng của PLC
• Bộ xử lý trung tâm (Central Processing
Unit): là một vi xử lý định hướng hoạt
động của PLC Nó thực hiện các lệnh trong chương trình, xử lý tín hiệu xuất nhập và liên lạc với các thiết bị ngoại vi.
Trang 15Biên soạn: Bùi Thúc Minh 15
– ROM (Read Only Memory) – RAM (Random Access Memory) – EPROM (Erasable Programable Read Only Memory) – EEPROM (Electrically Erasable Programable Read Only Memory)
Cấu trúc chung hệ thống điều khiển dùng PLC
là nút nhấn, cảm biến…
Thiết bị biến đổi tín hiệu điện từ PLC thành một tác động vật lý
một chương trình bao gồm một hay nhiều lệnh nhằm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể
Trang 16Biên soạn: Bùi Thúc Minh 16
• Mạch đầu vào (Input Unit) là các mạch điện tử
làm nhiệm vụ phối ghép chuyển đổi giữa tín hiệuđầu vào và tín hiệu sử dụng trong PLC Kết quảcủa việc xử lý sẽ được lưu ở vùng nhớ Input
– Mạch đầu vào được cách ly về điện với các mạch trong PLC nhờ các diod quang.
• Mạch đầu ra (Output Unit) mạch điện tử đầu ra
sẽ biến đổi các lệnh mức logic bên trong PLC(vùng nhớ Output) thành tín hiệu điều khiển nhưđóng mở rơle…
Thiết bị lập trình
Trang 17Biên soạn: Bùi Thúc Minh 17
Các dạng tín hiệu ngõ vào của PLC
Nút nhấn thường mở Nút nhấn thường đóng
Công tắc thường đóng Công tắc thường mở
Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng
Các thiết bị vào thường gặp
Trang 18Biên soạn: Bùi Thúc Minh 18
Các thiết bị ra thường gặp
Trang 19Biên soạn: Bùi Thúc Minh 19
Trang 20Biên soạn: Bùi Thúc Minh 20
PLC S7-200 điều khiển thiết bị
Bóng đèn
Trang 21Biên soạn: Bùi Thúc Minh 21
Điều khiển qua contactor
Trang 22Biên soạn: Bùi Thúc Minh 22
Thêm module mở rộng
CPU
Module mở rộng Cáp nối
Trang 23Biên soạn: Bùi Thúc Minh 23
Gắn PLC lên Rail
CPU
Module mở rộng Giá đỡ
Số module mở rộng tối đa
Chiều mở rộng
Trang 24Biên soạn: Bùi Thúc Minh 24
Đèn báo hiệu
Đèn hiệu ngõ ra
Đèn hiệu ngõ vào Đèn hiệu RUN/STOP
Đặt tên cho các ngõ vào ra
8 bit = 1 byte
Trang 25Biên soạn: Bùi Thúc Minh 25
Kết nối tín hiệu ngõ vào cho PLC
COM ngõ vào
Ngõ vào PLC Nguồn 24Vdc ra từ PLC
Nút nhấn Công tắc
Kết nối tín hiệu ngõ ra của PLC
Ngõ ra của PLC Bóng đèn Relay
COM ngõ ra
Cấp nguồn AC cho PLC
Trang 26Biên soạn: Bùi Thúc Minh 26
Keát noái tín hieäu PLC
Vùng tham số: là miền lưu giữ các tham số như: Từ khóa, địa chỉ trạm…
Vùng dữ liệu:Được sử dụng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm các kết quả các phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đếm truyền thông…
Vùng đối tượng:Timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào/ra tương
tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng
Trang 27Biên soạn: Bùi Thúc Minh 27
V : Variable memory.
I : Input image register
O : Output image register.
M : Internal memory bits.
SM : Special memory bits.
Trang 28Biên soạn: Bùi Thúc Minh 28
nhớ
Cách gọi tên Byte.Bit
So sánh cách gọi tên Byte, Word, và Double-Word đến cùng một địa chỉ
Trang 29Biên soạn: Bùi Thúc Minh 29
• Số thực (hay còn gọi là chấm động) có thể biểu diễn bằng một con số đơn, chính xác, 32 bit có định dạng như sau: từ +1.175495E-38 đến +3.402823E+38 cho phần dương, và từ -1.175495E-38 đến -3.402823E+38 cho phần âm Số thực được truy xuất theo độ dài vùng nhớ là Double-Word.
Cách gọi tên thanh ghi đệm ngõ vào (I)
• Ngay khi bắt đầu mỗi vòng quét, CPU sẽ lấy thông tin
các ngõ vào và ghi các giá trị này vào thanh ghi đệm ngõ vào Chúng ta có thể truy xuất thanh ghi đệm ngõ vào
theo Bit, Byte, Word, hay Double-Word
• Định dạng:
Trang 30Biên soạn: Bùi Thúc Minh 30
(Q)
• Ngay thời điểm kết thúc mỗi vòng quét, CPU sẽ chép
các giá trị lưu trữ trong các thanh ghi đệm ngõ ra vào các ngõ ra Chúng ta có thể truy xuất thanh ghi đệm ngõ
vào theo Bit, Byte, Word, hay Double-Word
• Định dạng:
Cách gọi tên vùng nhớ biến (V)
• Chúng ta có thể sử dụng vùng nhớ V để lưu trữ các kết
quả tức thời của thao tác được điều khiển bởi các điều
khiển logic trong chương trình.
• Vùng nhớ V có thể được truy xuất theo Bit, Byte, Word,
hay Double-Word.
• Định dạng:
Trang 31Biên soạn: Bùi Thúc Minh 31
• Vùng nhớ M như các relay điều khiển để lưu trữ các trạng thái tức thời của thao tác hay các thông tin điều khiển khác.
• Truy xuất vùng nhớ này theo Bit Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể truy xuất nó theo Byte, Word, hay Double-
Trang 32Biên soạn: Bùi Thúc Minh 32
(SM)
• Định dạng:
Bổ sung cho lớp các bit nhớ đặc biệt
Cách gọi tên vùng nhớ Timer (T)
• Trong CPU S7-200, các timer là các thiết bị thực hiện
nhiệm vụ đếm thời gian Các timer của S7-200 có các độ phân giải như 1ms, 10ms, 100ms
• Định dạng:
Trang 33Biên soạn: Bùi Thúc Minh 33
• CPU S7-200, các counter là các thiết bị thực hiện nhiệm
vụ đếm mỗi lần chuyển trạng thái từ thấp lên cao khi có
tín hiệu ở ngõ vào của counter
• Định dạng:
Sử dụng các giá trị hằng số
Ví dụ:
Trang 34Biên soạn: Bùi Thúc Minh 34
thức
• Truy nhập theo bit: Tên miền (+) địa chỉ byte (+).(+) chỉ
số bit Ví dụ: V153.2 chỉ bit 2 của byte 153 vùng V
• Truy nhập theo byte: Tên miền (+) B (+) địa chỉ byte
trong miền Ví dụ: VB153 chỉ byte 153 của vùng V
• Truy nhập theo từ: Tên miền (+) W (+) địa chỉ byte cao
của từ trong miền Ví dụ: VW153 chỉ từ đơn gồm 2 byte
153 và 154 thuộc miền V, trong đó byte 153 có vai trò là byte cao trong từ
• Truy nhập theo từ kép: Tên miền (+) D (+) địa chỉ byte
cao của từ kép trong miền.
• Ví dụ: VD153 chỉ từ kép gồm 4 byte 153, 154 ,155 và
156 thuộc miền V, trong đó byte 153 có vai trò là byte cao và byte 156 có vai trò là byte thấp trong từ kép
Trang 35Biên soạn: Bùi Thúc Minh 35
Trang 36Biên soạn: Bùi Thúc Minh 36
Trang 37Biên soạn: Bùi Thúc Minh 37
2 Thực hiện chương trình
1 Nhập dữ liệu từ ngoại vi vào
bộ đệm ảo
3 Truyền thông và tự kiểm tra
lỗi
4 Chuyển dữ liệu từ bộ đệm ảo
ra ngoại vi
Chu kỳ quét
Trang 38Biên soạn: Bùi Thúc Minh 38
• Ladder Diagram (LAD): phương pháp dùng đồ thị để
biễu diễn các ký hiệu logic của relay, contactor
• Statement list (STL): dùng ngôn ngữ gợi nhớ để mô
tả các phép logic và qua đó biểu diễn chức năng điều khiển, dạng chương trình này tương tự như chương trình cho vi xử lý
• Function Block Diagram (FBD): là phương pháp
dùng các khối hàm để mô tả các khối chức năng để thực hiện một phép toán logic nào đó như AND,
OR, EX-OR hoặc chức năng của bộ đếm, bộ định thì
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 76
Ví dụ Điều khiển trực tiếp động cơ KĐB 3 pha
• Sơ đồ mạch động lực
Trang 39Biên soạn: Bùi Thúc Minh 39
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 77
• Sơ đồ mạch điều khiển
-Dạng LAD
-Dạng STL
-Dạng FBD
Ví dụ: Chương trình khởi động động cơ
Ứng dụng PLC
Trang 40Biên soạn: Bùi Thúc Minh 40
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 79
Nút nhấn START I0.0 Cuộn dây Công
Trang 41Biên soạn: Bùi Thúc Minh 41
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 81
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 82
Tương tự dùng PLC
Trang 42Biên soạn: Bùi Thúc Minh 42
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 83
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 84
Trang 43Biên soạn: Bùi Thúc Minh 43
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 85
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 86
Trang 44Biên soạn: Bùi Thúc Minh 44
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 87
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 88
Trang 45Biên soạn: Bùi Thúc Minh 45
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 89
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 90
Trang 46Biên soạn: Bùi Thúc Minh 46
• Mạch khởi động trực tiếp động cơ
• Mạch đảo chiều quay động cơ KĐB ba pha
• Mạch khởi động 3 động cơ độc lập & dừng độclập
• Khởi động tuần tự 3 động cơ
• Mạch khởi động sao/tam giác
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 92
• Chương trình điều khiển
Trang 47Biên soạn: Bùi Thúc Minh 47
• Một số lệnh vào
• Lệnh ra
Trang 48Biên soạn: Bùi Thúc Minh 48
• Có thể dùng các lệnh tiếp điểm đặc biệt để phát hiện sự chuyển tiếp trạng thái của xung (sườn xung) và đảo lại trạng thái của dòng cung cấp (giá trị của đỉnh ngăn xếp).
LAD sử dụng các tiếp điểm đặc biệt để tác động vào dòng cung cấp
Các lệnh tiếp điểm đặc biệt
Trang 49Biên soạn: Bùi Thúc Minh 49
NETWORK 1
LD I0.0
A I0.1
= Q0.0 NOT
S Q0.3, 1
= Q0.4 LPP ED
R Q0.3, 1
= Q0.5
Trang 50Biên soạn: Bùi Thúc Minh 50
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 100
Bài tập
1 Viết chương trình nút nhấn ON/OFF
2 Chương trình tạo tín hiệu xung có tần số 0,5Hz
3 Viết chương trình điều khiển 1 động cơ KĐB 3pha theo yêu cầu
chu kỳ làm việc lặp lại
điều khiển phải RESET => thông báo lỗi lên đèn bằng tín hiệu xung 0,5Hz.
Trang 51Biên soạn: Bùi Thúc Minh 51
Biên soạn: Bùi Thúc Minh 101
4 Chương trình tạo thời gian trễ 1000h dùng Timer có độ phân giải 1s
5 Mạch động lực, kết nối PLC, lập bảng các biến sử dụng và viết chương trình điều khiển 1 động cơ KĐB 3 pha khởi động sao-tam giác theo yêu cầu sau:
•
NỘI DUNG
1 Lệnh điều khiển Timer
2 Lệnh điều khiển Counter
3 Một số ví dụ
Trang 52Biên soạn: Bùi Thúc Minh 52
• Biết một số loại Timer, Counter trong bộ lậptrình PLC
• Hiểu nguyên lý hoạt động của các loại Timer,Counter
• Ứng dụng các lệnh Timer, Counter viếtchương trình điều khiển
1 Lệnh điều khiển Timer
• Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển vẫn thường gọi là khâu trễ.
• Phân loại :
On-Delay Timer
On-Delay Timer Retentive
Trang 53Biên soạn: Bùi Thúc Minh 53
On Delay Timer Off Delay Timer On-Delay Timer Retentive
Thời gian trễ T = PT*độ phân giải
Ton = PT*độ phân giải