1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

10 Dạng bài vận dụng cao môn Hóa ôn thi THPT Quốc Gia có lời giải chi tiết năm 2017

41 398 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí.. - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau.. Ăn mòn hóa học v{ ăn mòn điện hóa -

Trang 1

10 DẠNG BÀI HAY VÀ KHÓ TRONG CÁC KÌ THI THPT QUỐC GIA

A Lí thuyết trọng tâm

I Nhận biết các chất hóa học

II Ăn mòn điện hóa

III Thí nghiệm hóa học

IV Kiến thức liên chương vô cơ – hữu cơ

B Bài tập trọng tâm

I Este

II Peptit

III Amin – Amino Axit

IV Tác dụng với Axit

1 Kim loại tác dụng với axit không có tính oxi hóa

2 Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh

V Nhiệt nhôm

VI Toán dạng đồ thị

Trang 2

CO 32- HCl CO32- + 2HCl → 2Cl- + CO2 + H2O (1)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2)

Bọt khí không màu l{m đục nước vôi trong

S 2- Pb(NO3)2 hoặc

Cu(NO3)2

S2- + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NO(S2- + Cu(NO3)2 → CuS ↓ + 2NO3-) Kết tủa đen

3-NO 3- H2SO4, Cu, to Cu + 2NO3- + 4H+ → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O Khí nâu bay ra

SiO 3- HCl SiO32- + HCl → Cl- + H2SiO3 ¯ Kết tủa keo trắng

AlO 2- NH4+ AlO2- + NH4+ + H2O → Al(OH)3 ↓ + NH3

Kết tủa keo trắng,

có có bọt khí thoát ra

Trang 3

OH

-Quỳ tím hoặc phenophtalein không màu

Quỳ tím hoá xanh Phenolphtalein hoá hồng

Ca 2+ CO32- Ca2+ + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2Na+ Kết tủa trắng

Ba 2+ SO42- Ba2+ + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2Na+ Kết tủa trắng

Mg 2+ Mg2+ + 2NaOH → 2Na+ + Mg(OH)2 ↓ Kết tủa trắng

Kết tủa xanh lam tan được trong NH3

dư tạo màu xanh đặc trưng

Trang 4

Na2S Cu2+ + Na2S → CuS ↓ + 2Na+ Kết tủa m{u đen

Zn 2+

NaOH Zn2+ + 2NaOH → Zn(OH)2¯ + 2Na+ (1)

Zn(OH)2¯ + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O (2)

Kết tủa keo trắng (1) tan được trong NaOH

dư (2)

NH3

Zn2+ + 2NH3 + H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4+ (1) Zn(OH)2¯ + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 (2)

Tạo kết tủa keo trắng (1) tan được trong NH3 dư (tạo phức tan)

Al 3+

NaOH Al3+ + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3Na+ (1)

Al(OH)3¯ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)

Tạo kết tủa keo trắng (1) tan được trong NaOH dư (2)

NH3 Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3¯ + 3NH4+ Tạo kết tủa keo trắng

Fe 2+ NaOH Fe2+ + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2Na+

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí

Fe 3+ NaOH Fe3+ + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3Na+ Kết tủa n}u đỏ

Trang 5

2 Bài tập vận dụng

Câu 1: (Chuyên Hạ Long – Lần 2 – THPT QG 2017)

Có 5 kim loại là Mg, Ba, Zn, Fe, Ag Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được

các kim loại

A Mg, Ba, Zn, Fe B Mg, Ba, Zn, Fe, Ag C Mg, Ba, Zn D Mg, Ba, Cu

Nhận định: Đ}y l{ dạng toán cố định thuốc thử Gặp dạng này, ta sẽ sử dụng thuốc thử đề cho và

các sản phẩm sinh ra hoặc chất đ~ nhận được làm thuốc thử tiếp theo

- Cho Ba dư v{o 3 bình chưa nhận được

+) Kết tủa trắng hóa nâu ngoài không khí => Fe

+) Kết tủa trắng : Mg và Zn

- Cho Ba dư v{o dung dịch H2SO4 => lọc kết tủa => chỉ còn dung dịch Ba(OH)2

- Cho 2 kim loại chưa nhận được vào:

+) Kim loại tan + khí : Zn

+) Kết tủa : Mg

Chọn đ|p |n B

Câu 2: (Chuyên Thoại Ngọc Hầu – lần 1 – THPT QG 2017)

Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4 Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là:

Nhận định:

Nhận xét 4 đ|p |n : Thấy ion (OH)- tạo kết tủa hidroxit với ion kim loại → Nhận biết bằng màu sắc

hidroxit (Loại C, D)

Hướng dẫn:

Nhận xét dãy chất: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4

Nếu dùng Ba(OH)2 sẽ nhận biết

+NH4Cl : làm sủi bọt khí có mùi khai

Trang 6

+FeCl3 : tạo kết tủa n}u đỏ

Câu 3: (Chuyên Vinh – lần 2 – THPT QG 2017)

Tiến hành thử nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+ Kết quả ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

X2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng Có kết tủa trắng

Y3+ Tác dụng với dung dịch NaOH Có kết tủa n}u đỏ

Z3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng v{o đến

T2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 v{o đến dư Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam

Các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+ lần lượt là:

A Ca2+; Au3+; Al3+; Zn2+ B Ba2+; Cr3+; Fe3+; Mg2+

C Ba2+; Fe3+; Al3+; Cu2+ D Mg2+; Fe3+; Cr3+; Cu2+

Nhận định: Bài toán này cho sẵn thí nghiệm (các chất phản ứng), hiện tượng và cả 4 đ|p |n nữa

nên sử dụng phương ph|p loại suy là nhanh nhất

Hướng dẫn:

X2+ tác dụng với Na2SO4 / H2SO4 tạo ↓ trắng => Loại A và D

Y3+ tác dụng với NaOH tạo ↓ n}u đỏ Fe(OH)3 => Loại B

Chọn đ|p |n C

C}u 4: (Chuyên Lê Quý Đôn – Lần 2 – THPT QG 2016)

Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch:

Nhận định:

Nhận xét dãy chất NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl gồm:

+ Na2SO4, (NH4)2SO4 chứa chung ion SO42- sẽ đều sinh ra kết tủa trắng BaSO4 nhưng nhìn cấu trúc

muối thì (NH4)2SO4 ngoài sinh kết tủa trắng còn có khí mùi khai (NH3) thoát ra

+ AlCl3, FeCl3, NaCl đều chứa chung ion Cl- như vậy sẽ nhận biết bằng màu sắc kết tủa hiđroxit v{

NaCl thì không có hiện tượng

+ NH4Cl: có khí mùi khai (NH3) thoát ra

Trang 7

Hướng dẫn:

Dùng Ba(OH)2 thì:

+) NH4Cl: khí mùi khai

+) AlCl3: Kết tủa keo sau đó tan

+) FeCl3: Kết tủa n}u đỏ

+) Na2SO4: kết tủa trắng

+) (NH4)2SO4: kết tủa trắng + khí mùi khai

+) NaCl: không có hiện tượng gì

Chọn đ|p |n C

Câu 5: (Chuyên Quốc học Huế - Lần 2 – THPT QG 2016)

Có 4 ống nghiệm được đ|nh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4 Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết rằng:

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau

Dung dịch trong các ống 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.

C AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. D ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3

Nhận định: Sử dụng dữ kiện đề cho để loại suy đ|p |n

Hướng dẫn:

2 và 3 không tác dụng với nhau ⇒ chỉ có B thoả mãn

C}u 6: (THPT Hùng Vương – Lần 1 – THPT QG 2017)

Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:

A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:

A Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin

B Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin

C Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin

D Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ

Trang 8

Hướng dẫn:

A: HCOOCH3 Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

B: CH3CHO Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch

Trang 9

II Ăn mòn hóa học v{ ăn mòn điện hóa

- C|c điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực

âm

- C|c điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn, c|c điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li

- Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe - C)(hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2 sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại

- Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương

Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:

2H+ + 2e → H2 ; O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa:

Fe → Fe2+ + 2e Những Fe2+ tan vào dung dịch chứa oxi → Fe3+ và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O

Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện

Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học

Trang 10

2 Bài tập vận dụng

Câu 1: (Chuyên Hạ Long – Lần 2 – Thi thử THPT QG 2017)

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một đinh Fe v{o dung dịch HCl

(2) Thả một đinh Fe v{o dung dịch Ni(NO3)2

(3) Thả một đinh Fe v{o dung dịch FeCl3

(4) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong không khí ẩm

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2

(6) Thả một đinh Fe v{o dung dịch chứa Cu(SO4) và H2SO4 loãng

Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:

A (2),(3),(4),(6) B (2),(4),(6) C (1),(3),(5) D (1),(3),(4),(5)

Nhận định: Xét dữ kiện (1) Thả một đinh Fe v{o dung dịch HCl chỉ chứa 1 kim loại như vậy không

thể l{ ăn mòn điện hóa ⇒ Loại C, D

So s|nh 2 đ|p |n A v{ B chỉ cần xét dữ kiện (3) (3) Thả một đinh Fe v{o dung dịch FeCl3 chỉ có 1 kim loại ⇒ Loại A Chọn đ|p |n B

Hướng dẫn:

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

+) 2 điện cực khác bản chất (KL-KL hoặc KL-PK )

+) 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp

+) 2 điện cực cùng nhúng vào dung dịch chất điện li

Các thí nghiệm thỏa mãn: (2) , (4) , (6) Chọn đ|p án B

Câu 2: Co 4 dung dịch rie ng bie t: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhu ng va o mo i dung dịch mo t thanh

Ni So trươ ng hơ p xua t hie n a n mo n đie n hoa la

Trang 11

C}u 3: (THPT Trung Nghĩa – lần 1 – THPT QG 2016)

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl2, AgNO3 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Zn Số

trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:

Nhận định:

Để xảy ra ăn mòn điện hóa phải có đồng thời cả 3 điều kiện sau:

- C|c điện cực phải khác nhau về bản chất Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim

hay kim loại – hợp chất Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn l{ cực âm

- C|c điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Hướng dẫn:

Zn tác dụng với CuSO4 FeCl2 và AgNO3 tạo kim loại Cu, Fe và Ag giải phóng ra bám vào thanh Zn (tạo

ra 2 điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li)

Chọn đ|p |n B

Câu 4: (Sở GD&ĐT C{ Mau – THPT QG 2016)

Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch

axit H2SO4 loãng thì các hợp kim m{ trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:

A (2), (3) và (4) B (3) và (4) C (1), (2) và (3) D (2) và (3)

Nhận định: Kim loại bị ăn mòn điện hóa học khi nó có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong

hợp kim của 2 kim loại đó Ngắn gọn, kim loại nào mạnh hơn thì bị ăn mòn trước

VD: Hợp kim Fe – Sn thì Fe bị ăn mòn điện hóa

Câu 5: (Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 4 – THPT QG 2016)

Tiến hành các thí nghiệm sau:

-TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng

-TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4

-TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

-TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm

-TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4

-TN6: Nối 2 đầu d}y điện nhôm v{ đồng để trong không khí ẩm

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là:

Trang 12

III Thí nghiệm hóa học

1 Lý thuyết cần nắm

Câu hỏi đòi hỏi c|c kĩ năng thực h{nh cũng như |p dụng cả lý thuyết

2 Bài tập vận dụng

C}u 1: (Chuyên Lê Quý Đôn – Lần 2 – THPT QG 2016)

Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S Hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế mốt số

khí trong phòng thí nghiệm Trong các khí trên, dụng cụ n{y được dùng điều chế bao nhiêu khí?

Nhận định: Ống nghiệm có nhánh dẫn khí dẫn qua bình đựng dung dịch brom mục đích của bình

đựng brom l{ để x|c định có khí sinh ra chưa Vậy kết luận với dụng cụ đ~ cho sẽ nhận biết được các

khí làm mất màu dung dịch brom

Hướng dẫn:

Bình Br2 l{ để nhận biết đ~ có khí xuất hiện hay chưa

⇒ Khí tạo ra phải phản ứng làm mất màu dung dịch Brom: C2H2; SO2; Cl2; H2S

Chọn đ|p |n D

C}u 2: (Đề thi THPT QG 2016)

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình ho| học điều chế khí Z là:

Trang 13

+ Đặt ngửa ống nghiệm lên: thu khí nặng hơn không khí

+ Đặt úp miệng ống nghiệm xuống: Thu khí nhẹ hơn không khí

Câu 3: (Chuyên Tuyên Quang – Lần 1 – THPT QG 2016)

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng n{o sau đ}y?

Trang 14

D Fe + HCl → FeCl2 + H2

Hướng dẫn:

Vì chỉ có 1 chất rắn đun lên ⇒ Loại C và D

Mặt khác thu khí bằng phương ph|p đẩy nước ⇒ khí không tan cũng như không phản ứng với H2O

(Loại A vì NH3 tan tốt trong nước)

Chọn đ|p |n B

Câu 5: (Chuyên Vinh – Lần 3 – THPT QG 2015)

Các hình vẽ sau mô tả một số phương ph|p thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm Cho biết

từng phương ph|p (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl,

NH3, SO2?

A (1) thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl

B (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2

C (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2

D (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl

Hướng dẫn:

Phương ph|p (1) l{ phương ph|p đẩy không khí với yêu cầu M khí < 29 ⇒ thỏa mãn có NH3

Phương ph|p (2) cũng l{ đẩy không khí nhưng với yêu cầu M khí > 29 ⇒ thỏa mãn có SO2; HCl;

Cl2 (chú ý đẩy không khí có N2; O2 nên đừng nghĩ dùng để thu O2 hay N2)

Phương ph|p (3) l{ đẩy nước, yêu cầu là không tan hoặc ít tan trong nước ⇒ thỏa mãn có O2 và N2

Chọn đ|p |n C

C}u 6: (Đề thử nghiệm - THPT QG 2017)

Hình vẽ sau đ}y mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng n{o sau đ}y xảy ra trong thí nghiệm trên?

A 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O

B CH3COOH + C2H5OH H SO t2 4 ,o

CH3COOC2H5 + H2O

C H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

D CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

Trang 15

Hướng dẫn:

- Dung dịch X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic, anol và H2SO4 đặc Khi đun nóng hơi este bay lên v{

được dẫn qua ống sinh hàn (mục đích l{ ngưng tụ este) chất hữu cơ Y có trong ống nghiệm là este

(vì este nhẹ hơn nước nên nổi lên trên dung dịch) ngoài ra còn có ancol và axit (vì đ}y l{ phản ứng

thuận nghịch)

- Để ý thấy có nước đ|, ta biết l{ người ta đang t|c động vào yếu tố nhiệt độ ⇒ phản ứng phải là

phản ứng thuận nghịch

Trang 16

IV Kiến thức liên chương vô cơ – hữu cơ

Câu 1: (Chuyên Lê Khiết – Lần 1 – THPT QG 2016)

Cho các nhận xét sau:

(1) Thủy ph}n saccarozơ v{ mantozơ với xúc t|c axit đều thu được cùng một loại monosaccarit

(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ

capron

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin

(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng l{m gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính

(5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm

(6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi l{ đipeptit, tripeptit v{

(1) Sai Saccarozơ thủy phân tạo Glucozơ và Fructozơ

(2) Sai Caprolactam trùng hợp tạo tơ capron

(5) Sai Dung dịch sau phản ứng có màu tím (phản ứng Biure)

(6) Sai Vì peptit có n nhóm CO-NH nghĩa l{ có n liên kết peptit thì phải có (n + 1) amino axit ⇒ 2

nhóm ⇒ tripeptit

(7) sai Sorbitol chỉ chứa nhóm OH ⇒ đa chức nhưng không tạp chức

⇒ Có 2 ý đúng nên Chọn đ|p |n D

Câu 2: (THPT Hàn Thuyên – Lần 1 – THPT QG 2017)

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Hướng dẫn:

(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (Loại)

(b) Cho SO2 tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S +2H2O

(c) Cho NH3 tác dụng với CuO: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O

(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HClđặc: CaOCl2 + 2HClđặc → CaCl2 + Cl2 + H2O

(e) Cho Si tác dụng với NaOH∶ Si + 2NaOH+ H2O → Na2SiO3 + 2H2

Trang 17

(f) Cho O3 tác dụng với Ag: O3 + 2Ag → Ag2O +O2

(g) Cho NH4Cl tác dụng với NaNO2 đun nóng:NH4Cl + NaNO2 → NaCl+ N2 +2H2O

Vậy số đơn chất được tạo thành là: 6

Chọn đ|p |n C

Câu 3: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc –THPT QG 2016)

Cho các phát biểu sau:

(1) Andehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

(2) Phenol tham gia phản ứng thế khó hơn benzen

(3) C|c peptit đều có khả năng tham gia phản ứng màu biure

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng với CaCO3.

(5) Dung dịch phenol trong nước l{m quì tím hóa đỏ

(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amonic

(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên

(8) Thủy phân este trong môi trường axit thu được axit và ancol

Số phát biểu luôn đúng l{:

Hướng dẫn:

Các phát biểu đúng: (1); (4)

(2) Sai vì phenol phản ứng dễ hơn

(3) Sai vì tripeptit trở lên mới có phản ứng này

(5) Sai vì phenol trong nước không l{m đổi màu quì tím

(6) Tính bazo cùng amoniac mạnh hơn

(7) Cao su buna – N là cao su tổng hợp

(8) Thủy ph}n este trong môi trường axit có thể ra andehit hoặc xeton nếu gốc ancol có liên kết đôi gắn với RCOO-C-

Câu 4: (Chuyên Hạ Long – Lần 1 – THPT QG 2016)

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ

(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh

(c) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom

(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic

(e) Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng

Số phát biểu đúng l{:

Hướng dẫn:

Anilin không làm xanh quì tím

Etilen không phản ứng với AgNO3/NH3 ở nhiệt độ thường vì không có liên kết 3 đầu mạch

Chọn đ|p |n A

C}u 5: (Chuyên Sư Phạm Hà Nội – Lần 2 – THPT QG 2017)

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 và dd NaOH ở nhiệt độ thường

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 mol NaOH

(c) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc dư

Trang 18

(d) Cho hh Fe2O3 và Cu (tỉ lệ 2:1) v{o dd HCl dư

(e) Cho CuO vào dd HNO3

(f) Cho KHS vào dd NaOH vừa đủ

Số thí nghiệm thu được 2 muối là:

Hướng dẫn:

(a) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

(b) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O; NaOH + CO2 → NaHCO3

(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

(f) 2KHS + 2NaOH → Na2S + K2S + 2H2O

Chọn đ|p |n C

Trang 19

B Bài tập trọng tâm

I Este

1 Lý thuyết cần nắm

a Công thức tổng quát

- Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2 (n ≥ 0; m ≥ 1; x ≥ 2)

- Este đơn chức: CxHyO2 hoặc RCOOR’ (x ≥ 2; y ≥ 4; y chẵn; y ≤ 2x)

b Tính chất hóa học

- Phản ứng thủy phân (Điều kiện trong môi trường axit lo~ng v{ được đun nóng)

Ry(COO)xyR’x + xyH2O  yR(COOH)x + xR’(OH)y

- Phản ứng thủy ph}n trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa)

Ry(COO)xyR’x + xyNaOH → yR(COONa)x + xR’(OH)y

+ mchất rắn sau phản ứng = mmuối + mkiềm dư

+ Với este đơn chức: neste phản ứng = nNaOHphản ứng = nmuối = nancol

2 Bài tập vận dụng

Câu 1: (Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 – THPT QG 2017)

Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức Cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, Thu

được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z gồm hai muối khan Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 55 gam CO2; 26,5 gam Na2CO3, va m gam H2O Giá trị của m là:

Nhận định:

- Nếu n NaOH p/u n Este ⇒ Este no, đơn

- Nếu RCOOR’ (este đơn chức) trong đó R’ l{ C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế 

Vậy chứng tỏ trong Z có muối của phenol

2 muối bao gồm: RCOONa v{ R’ – C6H5ONa

6 5

'

n RCOONamol n R C H ONamol (bảo toàn Na)

Gọi số C trong muối axit và muối phenol lần lượt là a và b b6

Trang 20

Câu 2: (THPT Nguyễn Khuyến – Lần 1 – THPT QG 2017)

Đốt cháy hết 25,56g ho n hợp H go m hai este đơn chư c thuộc cu ng da y đo ng đẳng liên tiếp và một

amino axit Z thuộc da y đo ng đẳng của glyxin (MZ > 75) ca n đu ng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O

với tỉ lệ mol tương ư ng 48 : 49 va 0,02 mol kh N2 Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung

dịch KOH, cô cạn dung dịch sau pha n ư ng được m gam ra n khan va một ancol duy nhất Biết KOH

dùng dư 20% so với lượng pha n ư ng Gia trị của m là :

n C

nC amino axit 2 nên trong H có chứa HCOOCH3 và CH3COOCH3

- Khi cho H tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thì:

 

3  0,36BTKL  1, 2.56 32 3 18 2 38,972

Câu 3: (THPT Chu Văn An – Lần 1 – THPT QG 2017)

Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X v{ este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon) Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối Mặt kh|c, cũng cho m gam M trên t|c dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:

A C2H5COOH và 18,5 B CH3COOH và 15,0 C C2H3COOH và 18,0 D HCOOH và 11,5

Hướng dẫn:

- Vì M phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag nên este Y là este của HCOOH (X không thể là HCOOH vì X và

Y có cùng số nguyên tử C nên số nguyên tử C của Y ít nhất là 2)  nY =

2

Ag

n

= 0,15 mol

- M phản ứng vừa đủ với 0,25 mol NaOH nên nX = 0,25 - nY = 0,1 mol

- Gọi công thức của X là RCOOH thì công thức của Y là HCOOR  muối gồn RCOONa và HCOONa

với mmuối = 0,1(R + 67) + 0,15.68 = 18,4  R = 15 là -CH3

Vậy X là CH3COOH và Y là HCOOCH3  m = 15 gam

Ngày đăng: 19/06/2017, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w