Bài giảng sinh lý động vật nâng cao phần 3 sinh lý sinh sản sự thụ tinhBài giảng sinh lý động vật nâng cao phần 3 sinh lý sinh sản sự thụ tinhBài giảng sinh lý động vật nâng cao phần 3 sinh lý sinh sản sự thụ tinhBài giảng sinh lý động vật nâng cao phần 3 sinh lý sinh sản sự thụ tinhBài giảng sinh lý động vật nâng cao phần 3 sinh lý sinh sản sự thụ tinh
Sinh lý động vật nâng cao Phần III sinh lý sinh sản thụ tinh Người biên soạn: PGS.Ts Nguyễn Bá Mùi Thành thục tính thể vóc 1.1 Sự thành thục tính Một đực đạt mức độ thành thục tính dục tức chúng có khả giải phóng giao tử (tinh trùng, trứng) (đặc điểm thứ nhất) biểu lộ toàn hệ qủa tập tính sinh dục (giao phối xuất tinh, động dục chịu đực) (đặc điểm thứ hai) v Biểu thành thục tính có liên quan chặt chẽ với thể trọng (r=0,9) với tuổi (r=0,76) động vật có vú, phần lớn thành thục tính dục hậu bị đạt 3070% thể trọng so với trưởng thành (chuột cái: 30-40%; bò 40-50%; cừu 60-70%) ỹ v chế thần kinh nội tiết @, Giai đoạn sinh v Có biến đổi bên chuyển hoá: cái: FRF (Follicle Releasing Factor) vùng đồi điều khiển tuyến yên tiết lượng nhỏ FSH (Follicle Stimulating Hormone) v đực: trước thành thục có tăng tiết androgen thượng thận kèm theo thay đổi chế tiết steroid thượng thận Trước thành thục tính dục, phóng thích gonadotropin tương đối liên tục (nhưng có thời kỳ tạm ngừng) v Qua điều hoà ngược vòng ngắn dương tính: FSH kích thích vùng đồi tăng tiết FRF @, Giai đoạn tiền thành thục: + Đầu tiền thành thục: Có biến đổi bên hệ nội tiết yếu tố ức chế vùng đồi v Cấu trúc tiếp nhận estrogen vùng đồi bắt đầu hoạt động v Hai vòng điều hoà ngược song song hoạt động, vòng dài âm tính estrogen chiếm ưu vòng ngược ngắn dương tính FSH Thời kỳ tương ưng với thời kỳ ấu thơ động vật + Giữa tiền thành thục: Vòng feed back âm tính estrogen không chiếm ưu v Do gonadotropin tiết nhiều, mở đầu giai đoạn tích cực cho thành thục tính dục v Giai đoạn hình thành vòng feed back dương tính estrogen @, Giai đoạn cuối tiền thành thục: vòng feed back dương tính estrogen hình thành nên hàm lượng estrogen đủ kích thích trung khu sinh dục vùng đồi để giải phóng FRF LRF (Lutein Releasing Factor) theo chu kỳ v Từ chi phối tuyến yên tiết FSH LH v FSH LH tác động đến tuyến sinh dục để sản xuất giao tử hormone tuyến sinh dục v Bắt đầu đạt chín muồi thành thục tính dục v Do @, Giai đoạn thành thục hoàn chỉnh: v Con đực có tinh trùng chín muồi có khả xuất tinh Con có nang trứng chín rụng trứng v Đặc trưng cuả giai đoạn xuất sóng LH gây rụng trứng v Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành thục tính dục + Giới tính: thường sớm đực - Trâu đực: 20-30 tháng tuổi; Trâu cái: 18-24 tháng - Ngựa đực: 18-20 tháng tuổi; Ngựa cái: 12-18 tháng tuổi - Lợn đực ngoại: 8-9 tháng tuổi; Lợn ngoại: 7-8 tháng tuổi - Lợn đực nội: 1-2 tháng tuổi; Lợn nội: 3-5 tháng tuổi + Giống: - Bò vàng địa phương thành thục sớm (10-12 tháng tuổi) bò Zebu (18-24 tháng tuổi) - Gà cho trứng thành thục sớm gà cho thịt: Gà Ai Cập đẻ lúc 17 tuần tuổi, gà Ross 208: đẻ lúc 21 tuần tuổi + Chế độ dinh dưỡng: gia súc nuôi dưỡng tốt thành thục sớm gia súc nuôi dưỡng - Bò hậu bị Holstein ăn 100% so với tiêu chuẩn lượng phần: động dục lần đầu lúc 11 tháng tuổi, nuôi từ sơ sinh 62% so với tiêu chuẩn nang lượng phần động dục lần đầu lúc 20 tháng tuổi + Thời tiết: gia súc nhiệt đới thành thục sớm gia súc ôn đới + Tiếp xúc đực cái: gia súc chưa thành thục thường xuyên tiếp xúc với đực trưởng thành sớm thành thục tính dục 1.2 Thành thục thể vóc v Là tuổi vật phát triển ngoại hình thể vóc đạt tới mức độ hoàn chỉnh, xương cốt hoá hoàn toàn, tầm vóc ổn đinh v Ví dụ: Loài gia súc Thành thục tính Thành thục thể vóc Lợn DE - tháng tuổi năm Lợn nội - tháng tuổi - tháng tuổi Lợn đực nội -2 tháng tuổi - tháng 9tuổi $ 1, Sinh lý sinh dục đực I, Dịch hoàn v Hai dịch hoàn động vật có vú phải di chuyển xuống bao dịch hoàn (bìu dái) vào thời kỳ thai v Hormone gonadotropin androgen điều khiển trình sa xuống dịch hoàn v Nếu dịch hoàn nằm xoang bụng gọi ẩn dịch hoàn (ẩn bên bên) Trong điều kiện vậy, không đáp ứng đuợc nhiệt độ đặc thù dịch hoàn, chức nội tiết dịch hoàn không suy giảm bị vô sinh 10 + Biểu mô sinh tinh trùng chứa ống sinh tinh, có hai loại tế bào bản: tế bào mầm phát triển tế bào Sertoli + ống sinh tinh có đường kính 100-200 Micro met, nối toàn ống sinh tinh dài km + Trong thuỳ dịch hoàn chứa số ống sinh tinh, ống đổ vào 12-15 ống tinh thẳng nhỏ, dẫn vào dịch hoàn + Sau chúng đổ vào hệ thống ống nhỏ xa tâm (13-20 ống) đầu dịch hoàn phụ, từ nối với ống dẫn dịch hoàn phụ chạy ngoằn nghèo từ đầu đến đuôi dịch hoàn phụ, cuối đổ vào ống dẫn tinh Cấu tạo dịch hoàn 12 II Tinh trùng 13 Tinh trùng phóng đại 14 III, Sinh trưởng phát dục tế bào tinh trùng v v v Giai đoạn sinh sản: từ tế bào tinh nguyên sinh sản cách nhân đôi Mục đích tăng số lượng tế bào Ơ giai đoạn số lượng NST không thay đổi Giai đoạn lớn lên (sinh trưởng): tế bào tinh nguyên tăng cường trình đồng hoá, làm cho kích thước tế bào to Đến cuối giai đoạn sinh trưởng tế bào phôi gọi tinh bào cấp I (cyt I) Giai đoạn thành thục: lần phân chia giảm nhiễm, từ tế bào lưỡng bội (2n NST) tạo tế bào đơn bội (n NST) ) (Cyt I) Với loại mang nhiễm sắc thể giới tính khác nhau: NST X NST 15 Y * Giai đoạn hoàn chỉnh cấu tạo: tinh trùng phát triển đuôi, phía tinh trùng bao bọc lớp màng lipoprotein có chức bảo vệ dinh dưỡng cho tinh trùng + Nhân tế bào thu nhỏ lại biến thành đầu tinh trùng, phần lớn tế bào chất dồn phía tạo thành cổ, thân Một số thể Golgi tập trung đầu mút phía trước cuả tiền tinh trùng tạo thành Acrosom + Các ty thể chuyển tới vùng cổ thân, phần lớn tế bào chất biến lại lớp mỏng bao quanh miền ty thể đuôi + Quá trình biến thái xảy tế bào dinh dưỡng Sectoli lòng ống sinh tinh, khoảng thời gian 14-15 ngày Sau chúng trở thành t/trùng non rơi vào ống s/tinh, đẩy phía phụ d/hoàn 16 Giai đoạn phát dục: phụ dịch hoàn, tinh trùng non tiếp tục phát dục thành thục + Trong trình di chuyển từ đầu đến cuối dịch hoàn phụ, tinh trùng phải di chuyển với đoạn đường dài khoảng 100 m nằm uốn khúc quanh co + Trong trình có nhiều tinh trùng non bị phân huỷ v + 17 ố s t Tế bào Leydig & mao mạch Tinh trùng Màng đáy Kẻ ống sinh tinh Xoang Tế bào Sertoli 18 IV Các quan sinh dục phụ 1, Bao dịch hoàn v Bao dịch hoàn túi vùng bẹn, chứa dịch hoàn Kích thước bao dịch hoàn có liên quan chặt chẽ sản sinh tối đa tinh trùng hàng ngày Bao dịch hoàn có chu vi thấp thể sản sinh tinh trùng thấp Nên xác định tiêu chuẩn tối thiểu chấp nhận chu vi bao dịch hoàn cho lứa tuổi bò Ví dụ 32 cm chu vi tối thiểu cho bò dực năm tuổi v Điêù hoà nhiệt độ dịch hoàn: 19 2, Dịch hoàn phụ v v v v Dịch hoàn phụ có cấu tạo hình ống dài uốn lại quanh co, gấp khúc nhiều lần Dịch hoàn phụ có ống dẫn tinh chui lên xoang bụng qua ống bẹn đến bóng đái, đổ vào ống niệu đạo Sinh dục Thời gian tinh trùng lưu lại dịch hoàn phụ bò - 13 ngày Nếu phản xạ giao phối, tinh trùng sống dịch hoàn phụ vài tháng, sau tinh trùng chết bị phân giải, sản phẩm phân giải quan sinh dục hấp thu 20 Hình thái dịch hoàn phụ 21 * Chức dịch hoàn phụ v Vận chuyển tinh trùng: thời gian di chuyển tinh trùng qua dịch hoàn phụ bò kéo dài 9-13 ngày v Tăng độ đậm đặc tinh trùng: Khi vào đến dịch hoàn phụ nồng độ tinh trùng tương đối lõang (ở bò khoảng tỷ /ml) Trong dịch hoàn phụ nồng độ tinh trùng tăng lên khoảng tỷ/ml v Là nơi chứa tinh trùng: DHP bò đực trưởng thành chứa 50-74 tỷ tinh trùng Đuôi dịch hoàn phụ nơi dự trữ tinh trùng (chiếm 75% tổng tinh trùng DHP 22 + Dịch hoàn phụ tiết số chất ức chế hoạt động tinh trùng axit lactic, tạo môi trường axit yếu (pH=6,5) kìm hãm vận động tinh trùng + Tạo môi trường yếm khí thiếu oxy, nhiều CO2 + Trong dịch tiết dịch hoàn phụ chứa nhiều K 278 mg%, Na 115 mg%, mà K chất ức chế hoạt động tinh trùng + Nhiệt độ dịch hoàn phụ thấp nhiệt độ thân nhiệt - 4o C Do tinh trùng hoạt động, giảm tiêu hao lượng, thời gian sống lâu + Dịch hoàn phụ có khả hấp thụ số Jon kim loại nặng, để chống trung hoà điện tích tinh trùng làm cho tinh trùng không dính vào 23 3, Các tuyến sinh dục phụ v Tuyến niệu đạo: + Thường tiết đầu tiên, có tác dụng rửa đường dẫn tinh gia súc để chuẩn bị cho tinh trùng qua v Tuyến Kuppơ: + Dịch tiết có hniều Na+ 1100 mg%; K+ 500 mg% Na+ lại kích thích vận động tinh trùng Ngoài tiết dịch keo Dịch keo có tác dụng bịt kín cổ tử cung cái, để chống xâm nhập Vi khuẩn vào không cho tinh dịch chảy ngược 24 vị trí tuyến sinh dục phụ Tuyến tinh nang Tuyến tiền liệt Tuyến củ hành (Cowper) 25 * Tuyến tiền liệt v Dịch tiết có nhiều axit Xitric có tác dụng hoạt hoá tinh trùng, có nhiều axit amin dinh dưỡng cho tinh trùng v Ngoaì dịch tiết có men fibrinolizin Aminopeptidaza có tác dụng chống đông vón cuả tinh trùng v Tuyến tiền liệt tiết kích tố prostagladin Vazogladin, có tác dụng kích thích co bóp trơn đường sinh dục để hỗ trợ đẩy tinh trùng di chuyển vào tử cung ống dẫn trứng 26 * Nang tuyến Dịch tiết chiếm 60% tổng lượng tinh dịch, chứa nhiều nước để pha loãng tinh dịch v Inozit Ecgotionein có tác dụng trì áp suất thẩm thấu tinh dịch v Có nhiều đường glucose fructoz để cung cấp lượng cho tinh trùng v Ngoài có axit Xitric, ga ma globulin (chống vi khuẩn bên xâm nhập vào đường sinh dục cái) Trong dịch tinh nang có đệm phosphat 27 carbonate để trì lực đệm cho tinh trùng v V, Tinh dịch 1, Lượng thành phần tinh dịch Gia súc V tinh dịch C tinh trùng (ml) (triệu (tỷ)/ml) Bò -5 500tr tỷ Ngựa 50 - 100 100-200 triệu Cừu 1-2 2,5 3,3 tỷ Lợn 200 - 400 200 300 triệu 28 29 Hoạt lực tinh trùng: tỷ lệ % tinh trùng có khả vận động tiến thẳng v Số v v v v tinh trùng tiến thẳng 100% 90% 70% < 70% Điểm 1đ 0,9 đ 0,7 đ Xếp loại tốt tốt Trung bình Kém 30 + Glucose khếch tán qua màng theo chế vật tải Tuy nồng độ glucose máu thai thấp so với máu mẹ 20-30% + Axit béo thấm từ máu mẹ qua màng chậm glucose + Các ion K+; Na+; Cl-; thể ceton khếch tán từ máu mẹ sang máu 148 4.2.3 chất đào thải từ thai sang mẹ v CO2 khếch tán từ máu thai sang máu mẹ chênh lệch phân áp (2-3 mmHg), hệ số khếch tán CO2 cao O2 20 lần v Các sản phẩm chuyển hoá: urree, axit uric, creatinin khếch tán qua màng phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ khả khếch tán chất + VD: ure K tán rễ dàng, creatinin K tán khó khăn, nồng ure máu thai cao máu mẹ chút ít, creatinin máu thai cao máu mẹ 149 4.2.4 Sự tiết hormon thai v HCG (human chorionic gonadotropin) + HCG tế bào nuôi thai tiết vào ngày thứ sau rụng trứng tăng lên đạt nồng độ tối đa tuần 1012, sau giảm thấp tuần 16-20 (ở người) + HCG glycoprotein, KL 3900 dvoxy, CN giống LH + Ngăn cản thoái hoá thể vàng + KT thể vàng tiết lượng lớn progesteron estrothaitrong tháng đầu có thai 150 v Các hormon giúp nội mạc tử cung phát triển, tích tụ chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho phôi làm tổ v Kích thích thể vàng phát triển (gấp đôi bình thường) v Kích thích tế bào Leydig tinh hoàn thai nhi tiết testosteron, cần thiết cho hình thành đặc tính nguyên phát đực aà di chuyển tinh hoàn xuống bìu v HCG xuất sớm máu nước tiểu người mẹ Đây sở để chẩn đoán sóm có thai theo miễn dịch 151 v Estrogen: tế bào nuôi tiết vào cuối kỳ mang thai độ chất cao đạt 30 lần so với bình th v Hầu hết estrogen thai estriol (có hoạt tính estrogen yếu) v Nguyên liệu để tổng hợp chuyển hoá androgen vỏ thượng thận mẹ thai thành estrogen v Tác dụng estrogen thai là: + Làm tăng kích thước khối lượng tử cung + Phát triển bao tuyến, ống dẫn mô đệm tuyến vú v Nồng 152 + Phát triển quan sinh dục bên (âm đạo, âm hộ) + Giãn dây chằng khớp chậu + Tăng sinh tế bào thai Tăng phát triển thai sổ thai dễ dàng v Progesteron + Do tế bào nuôi tiết giống estrogen, mức độ tiết hormon tăng gấp 10 lần so với bình thường + Làm tăng phân chia trứng thụ tinh + Tăng tiết dịch vòi trứng, tử cung để cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển 153 + Giảm co bóp tử cung có chửa, ngăn cản sảy thai + Phát triển màng rụng để nuôi thai thời gian đầu +Phát triển nang thuỳ tuyến vú +Thay thể vàng thời kỳ chửa cuối để dưỡng thai v HCS (human chorionic somatomammotropin) + Do thai tiết ra, protein có KL=38000 dvo + Được tiết tuần lễ thứ tăng đến trước lúc đẻ + Làm giảm tính nhạy cảm với Insulin, giảm tiêu thụ glucose thể mẹ để ưu tiên glucose cho thai 154 + Kích thích giải phóng axit béo mô mỡ dự trữ cuả mẹ để cung cấp lượng thay glucose Có thể coi HCS hormon chuyển hoá, cung cấp dinh dưỡng cho mẹ thai v Relaxin: thai tiết cuối thời kỳ mang thai + Làm giãn dây chằng khớp bán động háng + Làm mềm cổ tử cung v Prostagladin thai tiết thời kỳ chửa cuối có tác dụng phá thể vàng, với oxytoxin gây chế đẻ 155 4.2.5 ự tiết hormon số tuyến nội tiết v Tuyến yên: thòi kỳ thai to bình thường, tăng tiết ACTH, TSH, đặc biệt prolactin + Ngược lại T.Yên giảm tiết FSH LH v Vỏ thượng thận: cortirol tăng baoif tiết giúp cho trình vận chuyển axit amin sang thai +Tăng tiết aldosterol vào cuối thời kỳ thai nhằm tăng tái hấp thu Na+ ống thận, giữ nước tăng huyết áp 156 v Tuyến giáp: to bình thường, kích htichs TSH, HCG làm tăng tiết T3 T4 v Tuyến cận giáp: PTH tăng tiết v Nếu mẹ thiếu canxi chế độ dinh dưỡng, PTH tiết nhiều để chuyển Ca++ từ mẹ sang 157 Các biện pháp tránh thai v Dùng thuốc: t/p chủ yếu progesteron, phần estrogen gồm 28 viên: 21 viên có t/d tránh thai, viên Ko t/d v Tránh gần vào ngày phóng noãn, 3359373 (Ogino) v Dùng bao cao su với nam, mũ chụp cổ t/c với nữ v Dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) v Thắt cắt ống dẫn tinh v Thắt cắt ống dẫn trứng v Vỉ 158 V Sinh lý chửa đẻ 1, Sinh lý chửa v Từ thụ tinh đến lúc đẻ gọi thời kỳ có chửa v Lợn: 114 ngày (3 tháng, tuần, ngày) v Bò: 282 ngày (9 tháng 10 ngày) Dê: 150 ngày v Trâu: 310-320 ngày (10 tháng rưỡi) Cừu: 147 ngày v Ngựa: 336 ngày (11 tháng) Mèo: 58 ngày vChó: 60 ngày Thỏ: 30 ngày v Chuột đồng: 60 ngày Chuột nhắt trắng: 23 ng v Voi: 610 ngày Hoãng: 300 ngày 159 2, Sự phát triển phôi thai 2.1 Sự phát triển phôi thai v Quá trình phát triển bên bào thai chia làm thời kỳ: v Thời kỳ thứ 1: thời kỳ trứng, thời kỳ trứng thụ tinh đến hình thành nang phôi-túi phôi TB từ 6-10 ngày sau thụ tinh v Thời kỳ thứ 2: thời kỳ phôi thai, thời kỳ hình thành thai, hình thành tế bào khí quan thể gia súc lớn từ ngày 11 đến ngày 40 v Thời kỳ thứ ba: thời kỳ bào thai, thời kỳ cuối giai đoạn phôi thai sinh đẻ Giai đoạn phân chia kết cấu tế bào 160 quan, thời kỳ bào thai phát triển trưỏng thành nhanh Cấu tạo phôi 161 2.2 Sự phát triển bào thai qua tháng * Bào thai bò: Tháng thứ 1:phôi thai tuần có nếp nhăn miệng, má, mắt Đến ngày thứ 25 hai chân trước nhú có vết chân sau, thai dài 0,1-1,1 cm v Tháng thứ 2: Phôi thai hình thành giống hình dáng bò Bụng phôi thai to bắt đầu hình thành phát triển khí quan Thai đầu vú nhú Ngày thứ 40 thai dài cm; 50 ngày thai dài 4,5 cm, tháng dài 6,7 cm v Tháng thứ 3:Thai tuần dài cm, 10 tuần dài cm, 11 tuần dài 11 162 cm cuối tháng thứ thai dài 11-14 cm v v v v v v v Tháng thứ 4: thai đực âm nang phát triển hoàn chỉnh Thân chưa có lông rõ có lông tơ Thai dài 22-26 cm Tháng thứ 5: mép bào thai có lông Thai có đầu vú, thai đực dịch hoàn vào âm nang Thai dài 35-40 cm Tháng thứ 6: Lông mép phát triển Thai có đầu vú, thai dài 4560 cm Tháng thứ 7: Thai dài 60-75 cm Tháng thứ 8: Toàn thân lông phát triển Thai dài 80-85 cm Tháng thứ 9:Bào thai có Thai dài 80-100 cm 163 3, Sự điều tiết thần kinh thể dịch thời kỳ mang thai v Thần kinh: Bắt đầu từ lúc thụ thai, võ não xuất vùng hưng phấn trội để tiếp nhận biến đổi hoá học học từ điểm thụ cảm tử cung, đảm bảo điều kiện cần thiết cho phát triển phôi thai như: niêm mạc tử cung phát triển, mạch máu đến nhiều, tăng tiết dịch v Hưng phấn tăng cường mạnh tháng thứ 2, yếu tố làm dễ sảy thai thời điểm 164 *Thể dịch v v v v v Progesteron có tác dụng Hormon tuyến giáp: ảnh hưởng đến phát triển bào thai, có chửa tuyến giáp tăng cường hoạt động để tăng kích thước bào thai Prostagladin thai tiết thời kỳ chửa cuối có tác dụng phá thể vàng, với oxytoxin gây chế đẻ Estrogen: cuối thời kỳ chửa cuối thai tiết nhiều có tác dụng tăng độ mẫn cảm trơn tử cung với oxytoxin Relaxin thai tiết cuối kỳ có chửa làm dãn dây chằng xương chậu, mở cổ tử cung gây đẻ 165 Sự thay đổi hormone 166 4, Những thay đổi thể mẹ có chửa v v v v v v Duy trì thể vàng tiết progesteron - an thai Hình thành thai đảm bảo trao đổi chất mẹ Tử cung phát triển, niêm mạc dày lên, máu cung cấp nhiều, làm khối lượng tăng (ở lợn KL 2,5 - kg, không kể thai, lúc bình thường 0,2 - 0,5 kg) $m đạo rộng cửa âm đạo to, quan sinh dục nở to bt Trao đổi chất tăng nhanh, đồng hoá tăng, dị hoá giảm Tuần hoàn tăng tần số tim đập, lưu lượng máu tăng 30-40% 167 +Khối lượng máu tăng 30%, tuỷ xương tăng sinh hồng cầu hấp tăng, chuyển sang phương thức hô hấp ngực + Mức tiêu thụ oxy tăng khoảng 20% v Đại tiểu tiện nhiều lần ngày, thai chèn ép v Kích thước bầu vú gấp đôi so với bình thường v Hàm lượng can xi phốt máu giảm v Nếu thiếu Ca, P kỳ chửa cuối, thể mẹ phải huy động từ xương để trì hàm lượng Ca, P máu, mẹ bị chứng xốp xương Nếu thiếu trầm trọng dẫn đến chứng bại liệt cho mẹ v Hô 168 tăng trọng chế độ dinh dưỡng người: vào tháng cuối khối lượng cỏ thể mẹ tăng 12 kg (trong thai kg, dịch ối kg, tử cung kg, vú kg, dịch ngoiaj bào kg, mỡ 1-2 kg) v Vào tháng cuối, thể mẹ có đủ chất dinh dưỡng nhận từ đường tiêu hoá v Cơ thể mẹ phải chuyển chất dinh dưỡng tích luỹ kho dự trữ từ tháng đầu kỳ thai v 169 v Các chất dinh dưỡng thai sử dụng vào lúc v Các chất dinh dưỡng cần thiết là; protein, gluxit, lipit + Đặc biệt canxi, photphat, sắt, vitamin D, K + Nếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng thể mẹ bị gầy yếu, thai phát triển 170 5, Sinh lý đẻ * Động tác đẻ: v Giai đoạn chuẩn bị: cổ tử cung mở, tử cung bắt đầu co bóp, cuối giai đoạn co bóp mạnh làm vỡ màng ối, dịch ối tràn v Giai đoạn đưa thai ra: Cơ tử cung co bóp mãnh liệt, thời gian co bóp nhiều thời gian nghỉ tạo đau dội Kết hợp với co bóp mạnh tử cung có tham gia bụng hoành tạo rặn để đảy thai v Giai đoạn đưa ngoài: sau thai ra, tử cung tiếp tục co bóp để đẩy giai đoạn thời gain co bóp ngắn thời gian nghỉ 171 * Cơ chế đẻ v v v Có quan điểm cho đẻ kích thích học bào thai thành làm cho co bóp đẩy thai Thực nghiệm người ta bơm nước vào gây đẻ Theo quan điểm khác cho đẻ mẹ bị trúng độc Do sản phẩm tiết thai vào máu mẹ nhiều co2, urê, axit uric nên thể mẹ không chịu phải đẩy thai để giaỉ độc Đẻ kích tố gây đẻ: v 172 Cơ chế đẻ (tiếp) Khi đến gần thời kỳ đẻ, cortisol bào thai thai tăng cao: v Giảm tiết progesterone v Tăng tổng hợp Estrogen v Tăng tổng hợp prostagladin v Dấu hiệu đẻ gửi hypothalamus thai v 173 Sự phối hợp thể mẹ thai 174 Vai trò hormone Cơ chế đẻ 175 $3 Các tiêu đánh giá k/n sinh sản Đối với đực Lượng tinh dịch (Vml) v Lượng tinh dịch số ml hỗn hợp tinh trùng tinh tuyến sinh dục phụ tiết lần lấy tinh (ml/lần) v Theo Dương Đình Long (1996), V dịch tiêu số lượng có ý nghĩa quan trọng mặt sinh học kỹ thuật kinh tế v Theo Đỗ Văn Thu (2001), cho V dịch tiêu đánh giá chất lượng tinh trùng thụ tinh v I, 176 Hoạt lực tiến thẳng tinh trùng (A%) v v v v Hoạt lực tiến thẳng tinh trùng % tinh trùng có khả vận động theo hướng tiển thẳng Hoạt lực tiến thẳng tinh trùng liên quan đến khả thụ tinh Hoạt lực tiến thẳng tinh trùng cao chất lượng tinh dịch tốt Đỗ Văn Thu (2001) chứng minh sức sống đời sau phụ thuộc vào sức sống tinh trùng Hoạt lực tiến thẳng tinh trùng cao khả sinh trưởng, phát dục chống bệnh tật đời sau tốt 177 Nồng độ tinh trùng (tr (tỷ)/ml) Nồng độ tinh trùng lượng tinh trùng ml tinh dịch nồng độ tinh trùng tiêu sở để tính liều tinh thụ tinh nhân tạo, tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tinh dịch v Nguyễn Xuân Hoàn (1991), nồng độ tinh trùng đánh giá chất lượng tinh dịch, liên quan mật thiết với tỉ lệ thụ thai số sinh v Chemineau (1991), lấy tinh ngày cho nồng độ tinh trùng (2,8 x 109) thấp so với khoảng cách ngày (3,5 x 109) 178 v Vậy 4.Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần lấy tinh V.A.C ( tỷ/lần) v VAC lần lấy tinh tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất đực giống chất lượng tinh dịch tốt hay xấu v Theo Cortteel (1977) VAC lần lấy tinh thay đổi theo mùa, lấy tinh mùa sinh sản V.A.C cao mùa không sinh sản v Các giống khác nhau, cá thể khác cho V.A.C khác 179 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K%) v Là % tinh trùng có hình thái không bình thường đầu, cổ thân, đuôi, chúng khả thụ tinh v Tỷ lệ K% ảnh hưởng đến khả thụ tinh tinh trùng, liên quan đến khả phá vỡ màng phóng xạ tế bào trứng, liên quan đến sức sống, sức vận động tinh trùng v Chamtion Goffau (1987) cho K% tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch, có liên quan đến tỷ lệ thụ tinh v Ngay với đực khoẻ mạnh sức sinh sản bình thường tinh dịch có tinh trùng kỳ hình 180 H tinh dịch v v v v v pH liên quan đến trình TĐC tinh trùng thông qua hệ thống enzym chúng Độ pH tinh dịch ảnh hưởng đến chất lượng t/tr Độ pH tinh dịch loài khác nhau, pH kiềm hay toan tinh trùng bị kích động chết nhanh chóng Trong mt toan tính tinh trùng hoạt động yếu, thời gian sống kéo dài, mt kiềm tinh trùng hoạt động mạnh bị rút ngắn thời gian sống Đỗ Văn Thu (2001), dựa vào tiêu sinh học pH tinh dịch nghiên cứu tạo môi trường pha loãng, đông lạnh tinh dịch 181 Sức đề kháng tinh trùng V R = V: lượng NaCL 1% thực dùng (ml) v v: lượng t/dịch sd để KTr (ml) Hệ số hô hấp tinh trùng + Là số micro lít oxy mà 105 t/tr sử dụng h 37oC, + Bình thường 137,5 micro lít oxy Hệ số phân giải fructoza: số mg fructoza mà 109 t/tr f/g h 37oC, bt 2,17 mg 182 10 Đặc điểm lý hoá tinh dịch áp lực thẩm thấu tinh dịch %&'p lực thẩm thấu (posm) t/dịch có vai trò quan trọng với tinh trùng Mỗi loài gia súc khác áp lực thẩm thấu t/dịch khác áp lực thẩm thấu cao hay thấp ảnh hưởng đến sức sống, hình dạng tinh trùng v Năng lực đệm tinh dịch cừu ( ) + Năng lực đệm () tinh dịch có tác dụng trì pH tinh dịch Năng lực đệm tinh dịch có liên quan mật thiết với thành phần tinh dịch 183 v Đặc điểm lý hoá tinh dịch (tíêp) Độ nhớt tinh dịch ( ) + Độ nhớt t/dịch ảnh hưởng đến khả vận động tinh trùng Khi độ nhớt cao làm cho sức căng mặt tác động lên tinh trùng tăng lực ma sát cản trở tinh trùng hoạt động v Tỷ trọng tinh dịch (d) + Tỷ trọng t/dịch yếu tố quan trọng, dựa sở đặc điểm sinh học t/dịch số tiêu khác tạo nên môi trường pha loãng, môi trường đông lạnh thích hợp (Nguyễn Xuân Hoàn, 1991) v 184 II, Chỉ tiêu đ/giá k/n s/ sản Đặc điểm sinh lý sinh dục Tuổi động dục lần đầu (ngày) v Chu kỳ động dục (ngày) v Tuổi phối giống lần đầu (ngày) v Thời gian mang thai (ngày) v Tỷ lệ thụ thai phối giống lần đầu (%) v Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) v 185 Năng suất sinh sản lợn nái v v v v Số đẻ ra/ổ: tổng số lợn đẻ (tính số chết số thai chết) Chỉ tiêu nói lên mức độ đẻ nhiều hay lợn nái Số đẻ sống/ổ: số sống sau đẻ cuối cùng, tiêu nói lên khả nuôi thai lợn nái đánh giá kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái giai đoạn mang thai Số sơ sinh chết: số lợn chết thường chia làm loại: thai chết, thai non thai gỗ Khối lượng sơ sinh: tiêu kinh tế quan trọng, nói lên trình độ, kỹ thuật chăn nuôi, đặc điểm giống khả nuôi thai lợn mẹ 186 Năng suất sinh sản lợn nái (tiếp) v v v Số khối lượng lúc 21 ngày tuổi Là tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn nái, khả nuôi chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái nuôi Sau 21 ngày tuổi khả tiết sữa lợn nái giảm dần, người ta thường lấy khối lượng 21 ngày tuổi toàn ổ để đánh giá khả tiết sữa lợn nái Thời gian cai sữa: ngày với trình độ chăn nuôi tiên tiến rút ngắn thời gian cai sữa nhiều Thời gian c/sữa lợn trước thường tuần tuổi, 28 21 ngày tuổi, chí ngắn giúp cho việc nâng cao suất sinh sản lợn nái làm tăng số lứa đẻ lợn nái/năm 187 Năng suất sinh sản lợn nái (tiếp) v v v v v Thời gian không sản xuất hay thời gian phối giống có chửa sau cai sữa: tiêu cho thấy tỷ lệ hao hụt lợn nái nhiều hay trình độ kt nuôi dưỡng lợn nái nuôi lợn nái chờ phối 365 ngày - Số lứa đẻ/nái/năm = khoảng cách lứa đẻ Khoảng cách hai lứa đẻ: khoảng thời gian tính từ lứa đẻ đến lứa đẻ Số lợn cai sữa/nái/năm: tiêu đặc biệt quan trọng Có thể nói sản phẩm cuối ngành chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu cho biết phẩm chất giống, trình độ kỹ thuật, chăm sóc, nuôi dưỡng quy trình vệ sinh phòng dịch nhà chăn nuôi 188 Ví dụ k/n ss lợn nái Landrace v v Đặng Vũ Bình (1998) cho biết khả lợn Landrace nuôi Xí nghiệp Giống vật nuôi Mỹ Văn - Hưng Yên sau: - Tuổi đẻ lứa đầu 409,3 ngày - Số đẻ sống: 9,86 con/ổ - Số để nuôi: 9,23 con/ổ - Số 21 ngày tuổi: 8,68 con/ổ - Khối lượng sơ sinh toàn ổ: 11,87 (kg) - Khối lượng trung bình 21 ngày tuổi: 4,51 kg/con - Khoảng cách hai lứa đẻ: 178,39 ngày 189 Ví dụ k/n ss lợn nái v Nguyễn Khắc Tích (1997), cho biết Yorkshire, Landrace: + Số sơ sinh/ổ của: Landrace 9,7 0,34 Yorkshire 9,37 0,29 + Khối lượng sơ sinh trung bình : Landrace 1,24 kg/con Yorkshire 1,22 kg/con * Boenit (1987) cho biết: Số sống đến c/sữa nái Yorkshire 8,8 con, lợn Landrace Pháp 8,9 con, lợn nái Landrace Bỉ 7,8 + Tuổi đẻ lứa đầu Yorkshire Landrace Pháp 360 190 ngày tuổi, Landrace Bỉ 385 ngày tuổi n hn h cảm ơn theo dõi quí vị !!! ... đổ vào ống dẫn tinh Cấu tạo dịch hoàn 12 II Tinh trùng 13 Tinh trùng phóng đại 14 III, Sinh trưởng phát dục tế bào tinh trùng v v v Giai đoạn sinh sản: từ tế bào tinh nguyên sinh sản cách nhân... lượng tinh dịch giảm rõ rệt v Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng tinh dịch 32 v v Chế * Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng + Inhibin: ống sinh tinh sản sinh nhiều tinh. .. dòng tinh, ảnh h ưởng đến sinh tinh trùng v Căng thẳng kéo dài làm giảm sản sinh trùng v 36 nhiệt thuận lợi cho tinh trùng phát triển 35 36oC Nhiệt độ thấp tinh trùng giảm chuyển hoá, giảm hoạt động,