KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM1.1 KHÁI NIỆM: Khoản 1 Điều 47 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó: a Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân
Trang 1CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN
TRỞ LÊN
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Lớp : Pháp luật kinh doanh
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
1 Khái niệm và đặc điểm
2 Thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên
3 Tổ chức quản lý hoạt động công ty TNHH hai thành
viên trở lên
Trang 31 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1.1 KHÁI NIỆM:
Khoản 1 Điều 47 Luật doanh nghiệp 2014:
Công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên là doanh nghiệp,
trong đó:
a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành
viên không vượt quá 50;
b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4, Điều 48 của Luật này;
Trang 4• Đặc điểm về giới hạn trách nhiệm
1.2.6 • Tham gia thị trường chứng khoán
Trang 51.2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ THÀNH VIÊN:
NHÓM 3
Trang 61.2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ VỐN:
Công ty TNHH có tài sản riêng
Vốn điều lệ: khoản 1 Điều 48 Luật Doanh nghiệp 2014
Quy định góp vốn điều lệ: điều 35 luật doanh nghiệp 2014
Quy định về góp vốn phần vốn góp của các thành viên trong
công ty: khoản 2 Điều 48 Luật Doanh nghiệp 2014
Khi quá thời hạn mà thành viên chưa nộp đủ vốn: quy định tại
khoản 3 điều 48 Luật Doanh nghiệp 2014
Trang 71.2.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
Quy định tại khoản 2, Điều 47, Luật doanh nghiệp 2014
Việc thực hiện tất cả quyền và nghĩa vụ phát sinh từ những giao dịch trước thời điểm được cấp chứng nhân doanh đăng kí doanh nghiệp cũng thuộc nghĩa vụ của công ty
Việc thực hiện tất cả quyền và nghĩa vụ phát sinh từ những giao dịch trước thời điểm được cấp chứng nhân doanh đăng kí doanh nghiệp cũng thuộc nghĩa vụ của công ty
Trang 81.2.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
Công ty trách nhiệm hữu hạn
là loại hình doanh nghiệp chịu
trách nhiệm hữu hạn Giới hạn
trách nhiệm của công ty về
mọi hoạt động của mình là tài
sản riêng của công ty
Các thành viên của công ty phải chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty và cũng được giới hạn trong phạm vi vốn mà họ đã cam kết góp vào công ty (Nghĩa vụ của thanh
viên theo Điều 51, Luật
doanh nghiệp 2014)
Trang 91.2.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ CHUYỂN NHƯỢNG PHẦN VỐN GÓP
Chuyển nhượng phần vốn góp được quy định theo
khoản 1, Điều 53, Luật doanh nghiệp 2014
Trang 101.2.6 THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Theo khoản 3, Điều 47, Luật doanh nghiệp 2014: ”Công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát hành cổ phần.”
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phép phát hành trái phiếu và các loại chứng khoán khác để huy động vốn theo quy định của pháp luật về chứng khoán
Trang 11 Thành viên sáng lập để đủ điều kiện thành lập doanh
Trang 12• Tên doanh nghiệp Đáp ứng các điều kiện theo quy định Điều
38, 39, 40, 42, Luật doanh nghiệp 2014
• Tên doanh nghiệp Đáp ứng các điều kiện theo quy định Điều
38, 39, 40, 42, Luật doanh nghiệp 2014
• Trụ sở doanh nghiệp sau khi thành lập: Điều 43, Luật doanh
• Thành viên sáng lập để đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên được thành lập bởi tối thiểu
là 2 thành viên và tối đa là 50 thành viên.
• Thành viên sáng lập để đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên được thành lập bởi tối thiểu
là 2 thành viên và tối đa là 50 thành viên.
Trang 132.2 Góp vốn và các quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn
2.2.1 Thực hiện góp vốn: Theo khoản 2, Điều 48, Luật
doanh nghiệp 2014
2.2.2 Xử lý thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số
vốn đã cam kết: Theo khoản 3 điều 48 Luật doanh
nghiệp 2014
2.2.3 Đăng ký điều chỉnh, vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn
góp của các thành viên: Theo khoản 4 Điều 48 Luật
doanh nghiệp 2015
Trang 142.2.4 Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp
đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn
điều lệ, tỷ lệ góp vốn của các thành viên: Theo khoản 4,
Điều 48, Luật doanh nghiệp 2015
2.2.5 Công ty cấp giấy chứng nhận góp vốn cho các thành
viên, giấy chứng nhận góp vốn có các nội dung chủ yếu:
Theo khoản 5, Điều 48, Luật doanh nghiệp 2014
Trang 152.3 Đăng ký doanh nghiệp.
Theo Điều 22, Luật Doanh nghiệp 2014:
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu thống nhất
của cơ quan đăng ký kinh doanh
Điều lệ công ty với nội dung theo quy định
Danh sách thành viên
Bản sao một số giấy tờ
Trang 163 TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
• Ban kiểm soát
KHÔNG CÓ BAN KIỂM
SOÁT
Có từ 2 → 11 thành viên Gồm có:
Trang 173.1 HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Theo khoản 1, Điều 56, Luật doanh nghiệp 2014: "Hội
đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty Điều lệ công ty
quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất
mỗi năm phải họp một lần."
Tất cả các thành viên của Hội đồng thành viên đều là đồng
sở hữu của công ty, vì vậy Hội đồng thành viên chính là cơ
quan sở hữu của công ty.
Trang 183.1.1 THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY TNHH HAI THÀNH
VIÊN TRỞ LÊN
Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm tất
cả các cá nhân và tổ chức góp vốn vào công ty
Thành viên sáng lập Thành viên góp vốn
Trang 19A) THÀNH VIÊN SÁNG LẬP VÀ NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY
Thành viên sáng lập của công ty TNHH hai thành viên trở lên
và người quản lý công ty phải có đủ năng lực hành vi dân sự
và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý công
ty(khoản 2, Điều 18 của Luật doanh nghiệp 2014)
Thành viên sáng lập có thể tham gia hoặc không tham gia
quản lý công ty.
Người quản lý công ty bao gồm: Chủ tịch HĐTV, Giám đốc,
Tổng giám đốc (Theo khoản 18, Điều 4, Luật Doanh nghiệp
2014).
Trang 20B) CÁC THÀNH VIÊN GÓP VỐN VÀO CÔNG TY
Những thành viên chỉ góp vốn mà không tham gia quản lý chỉ cần không thuộc đối tượng bị cấm góp vốn theo
quy định tại khoản 3, Điều 18, Luật
Trang 213.1.2 THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
HĐTV có quyền quyết định tất cả những vấn đề quan trọng nhất của công ty
Theo Khoản 2, Điều 56
Luật doanh nghiệp 2014.
Trang 223.1.3 ĐIỀU KIỆN VÀ THỂ THỨC TIẾN
HÀNH HỌP HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
HĐTV thực hiện chức năng của mình trong các kì họp được tổ chức ít nhất 1 năm
Trang 233.1.4 NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN:
Để đưa ra các quyết định của mình, HĐTV thực hiện
biểu quyết tại cuộc họp
Đối với những vấn đề quan trọng, Điều lệ công ty có
thể quy định lấy ý kiến bằng văn bản
Nghị quyết của HĐTV được quy định cụ thể tại Điều
60, Luật doanh nghiệp 2014
Trang 243.2 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
3.2.1 Khái Niệm Chủ tịch Hội đồng thành viên
Theo Điều 57, Luật doanh nghiệp 2014:
“1 Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty.
3.2.2 Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên
Khoản 3, Điều 57, Luật doanh nghiệp 2014
Nhiệm kỳ: không quá 05 năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
Trang 253.2.3 Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên vắng mặt hoặc không đủ năng lực để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
Theo khoản 4, Điều 57, Luật doanh nghiệp 2014
3.2.4 Quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên
Khoản 2, Điều 57, Luật doanh nghiệp 2014
Trang 26Bầu cử: Chủ tịch Hội đồng thành viên do Hội
đồng thành viên bầu ra Chủ tịch Hội đồng thành
viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
công ty Điều lệ cũng có thể quy định Chủ tịch
Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp
luật của công ty
Trang 283.3.1 Khái niệm
hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu
trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mình (Theo Khoản 1, Điều
64, Luật DN 2014)
Trang 29 Giám đốc (Tổng giám đốc) là người đại diện theo
pháp luật của công ty, nếu Điều lệ công ty không có quy
định khác
Trang 30 Giám đốc (Tổng giám đốc ) có thể
là một thành viên của công ty được
các thành viên khác tín nhiệm (phải sở hữu ít nhất 10% vốn Điều lệ công ty ) hoặc người có trình độ chuyên môn
được Hội đồng thành viên ký hợp đồng thuê để điều hành công ty.
Người được chọn làm Giám đốc
(Tổng giám đốc) phải có đủ năng lực
hành vi dân sự và không thuộc đối
tượng không được quản lý doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh của công ty
( Theo khoản 1,2, Điều 65, Luật DN
2014).
Trang 313.3.2 Quyền hạn và nghĩa vụ của Giám đốc (Tổng giám
đốc )
Được quy định cụ thể tại Khoản 2, Điều 64,
Luật doanh nghiệp 2014
Trang 323.3.3 Trách nhiệm của Giám đốc (Tổng giám đốc )
Được quy định cụ thể tại khoản 1, Điều 71, Luật DN
ác, đầy đ …
Trang 333.3.4 Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viên
chấp thuận
Là những hợp đồng, giao dịch mà theo quy định của Luật
Doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quyết định của hội đồng
thành viên
Các vấn đề liên quan được quy định tại Điều 67, Luật DN
2014
Trang 343.3.5 Vấn đề đại diện cho công ty
Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc giám đốc đều
có thể là người đại diện theo pháp luật của công
ty.
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
phải cư trú ở Việt Nam Trường hợp vắng mặt tại
Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng
văn bản cho người khác thực hiện quyền và
nghĩa vụ của người đai diện theo pháp luật.
Trang 353.3.6 Quyền khởi kiện của thành viên với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc )
Được quy định tại Điều 72, Luật doanh nghiệp 2014
3.3.7 Thù lao của Giám đốc (Tổng giám đốc )
Công ty trả thù lao, tiền lương và thưởng cho Giám (Tổng giám đốc ) theo kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Thù lao, tiền lương Giám đốc (Tổng giám đốc ) được tính vào chi phí kinh doanh theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và phải được thể hiện thành mục riêng trong báo cáo tài chính
hằng năm của công ty (Theo Điều 66, Luật DN 2014 )
Trang 363.4 BAN KIỂM SOÁT
Điều kiện thành lập: công ty TNHH có từ mười một
thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát
Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát được
quy định cụ thể tại Điều
102, Luật Doanh nghiệp 2014.
Trang 37TÌNH HUỐNG
Doanh nghiệp Hồng Hà là một doanh nghiệp tư nhân do ông
Nguyễn Nam Thắng làm chủ Công ty Anh Vũ là 1 công ty
TNHH được thành lập trên cơ sở sự góp vốn của ông Hoàng và bà
Ngân, trong đó ông Hoàng góp 70% vốn điều lệ, bà Ngân góp 30%
vốn điều lệ Cả hai doanh nghiệp trên đều có chi nhánh tại Hà
Nội Hiện nay, cả hai doanh nghiệp trên thoả thuận gộp hai chi
nhánh của mình để thành lập một doanh nghiệp mới kinh doanh
dược phẩm và thiết bị y tế Những vấn đề đặt ra:
1 Hai doanh nghiệp trên có thể làm như vậy được không?
Nếu được thì loại hình doanh nghiệp được thành lập là gì? Tư
vấn hồ sơ thành lập doanh nghiệp và thủ tục thành lập?
2 Ai được coi là thành viên của doanh nghiệp mới? Vì sao?
3 Giả sử sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp mới
muốn tăng vốn điều lệ bằng cách kết nạp thêm 2 thành viên
mới là Bà Trần Thi Mai Lan là giảng viên trường ĐH Thương
Trang 38TRẢ LỜI
1 Không thể làm như vậy Vì chi nhánh là đơn vị phụ
thuộc của công ty, Theo Điều 194, 195, Luật doanh
nghiệp 2014, chỉ có công ty mới có thể gộp lại, vì vậy
trong trường hợp này không thể gộp 2 chi nhánh thành 1
doanh nghiệp mới được Mà chỉ có thể thành lập công ty
TNHH 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần mà
thành viên góp vốn, sáng lập là công ty A và cty B
Loại hình doanh nghiệp được thành lập :
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
Theo điểm a,b, khoản 1, Điều 47, Luật doanh nghiệp 2014
Công ty cổ phần:
Theo điểm b,c, khoản 1, Điều 110, Luật doanh nghiệp 2014
Trang 39ký của người góp vốn hoặc đại diện theo ủy quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty.”
Trang 402.Có 2 trường hợp, 2 chi nhánh sát nhập thành công ty
TNHH 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần
o Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Thành viên mới
của công ty công ty A và công ty B Vì theo điều 47 luật
doanh nghiệp 2014 :
“Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp,
trong đó :
a, Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân ; số lượng
thành viên không vượt quá 50”
o Công ty cổ phần: Thành viên mới của công ty công ty A
và công ty B Vì theo Điều 110, luật DN 2014:
“Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó :
b, Cổ đông có thể là tổ chức , cá nhân ; số lượng cổ
đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa”
Trang 41 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Theo Điểm b, Khoản 1, Điều 68, Luật doanh nghiệp 2014 :
“Công ty có thể tăng vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
b, Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.”
Theo Khoản 1, Điều 56, Luật Doanh nghiệp 2014: “ Hội đồng thành viên
gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyết định cao nhất của công
ty Điều lệ công ty quy định kỳ họp HĐTV nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần”
Theo khoản 18, Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2014:
“Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý
doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp
danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ
tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều
Trang 42 Theo Khoản 3, Điều 14, Luật viên chức 2012:
“Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định:
3 Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.”
Theo Điểm b, Khoản 2, Điều 18 Luật Doanh Nghiệp 2014:
“Tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam :
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật
về cán bộ, công chức, viên chức;”
Như vậy, trong trường hợp này, doanh nghiệp không thể
Trang 43 Trường hợp công ty cổ phần:
Theo mục b, Khoản 3, Điều 18, Luật Doanh nghiệp 2014:
“Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.”
Theo đó, ông Lê Văn Sơn là cán bộ nên doanh nghiệp cũng không thể tăng vốn điềulệ bằng cách kết nạp ông Sơn
Còn doanh nghiệp có thể tăng vốn điều lệ bằng cách kết nạp thêm bà Trần Thị Mai Lan vì bà được phép tham gia với tư cách là cổ đông góp vốn mà không tham gia với tư